Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đại 8 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.93 KB, 13 trang )

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024

Tiết 50-51 Ngày soạn: 21/2/2024

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2

I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và
tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép và trình bày được
các kiến thức tổng hợp của chương. Trình bày, diễn đạt được các nội dung, ý
tưởng, giải pháp của bản thân trong quá trình thảo luận.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp tốn học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được
các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học tốn: sử dụng được máy tính.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực
hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để
nêu được phương pháp giải các dạng bài tập và từ đó áp dụng để giải một số dạng
bài tập cụ thể.
2. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực
hiện nhiệm vụ, hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Trung thực trong thực hiện hoạt động thực hành và báo cáo kết
quả hoạt động.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện nhiệm
vụ cá nhân.
- Nhân ái: Chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ các thành viên trong nhóm hồn thành
nhiện vụ học tập.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
a. Hai phân thức bằng nhau:

A C

Hai phân thức B D nếu A.D B.C .
b. Điều kiện xác định của phân thức:

A

Điều kiện xác định của phân thức B là điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức
B khác 0.
c. Tính chất cơ bản của phân thức:

A  A.M

Nếu M 0 thì B B.M .

A A:N

Nếu N là một nhân tử chung thì B B : N .

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024

d. Quy tắc rút gọn phân thức:


Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.

e. Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Bước 1: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.

Bước 2: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức bằng cách chia MTC cho mẫu thức

đó.

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.

f. Các phép toán trên phân thức đại số:

- Phép cộng:

Cộng hai phân thức cùng mẫu: ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu

A  B AB
thức: M M M .

Cộng hai phân thức khác mẫu: Quy đồng mẫu thức rồi thực hiện phép cộng các

phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

- Phép trừ:

Trừ hai phân thức cùng mẫu: ta trừ các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức:


A  B A B
M M M.

Trừ hai phân thức khác mẫu: Quy đồng mẫu thức rồi thực hiện phép trừ các phân

thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

A . C  A.C
- Phép nhân: B D B.D .

A : C  A . D  A.D C 0
- Phép chia: B D B C B.C với D .

2. Bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức

GV cho HS đọc đề bài 1. Phương pháp: cho mẫu thức khác 0 rồi tìm giá

Yêu cầu HS hoạt động cá trị của biến.

nhân làm bài Bài 1: Tìm x để giá trị của mỗi phân thức sau xác

*Thực hiện nhiệm vụ định

- Giáo viên hướng dẫn HS 5x 2


thực hiện. a) 2x  6 b) 4x  5
-HS đọc đề bài, tìm điều kiện
xác định của mỗi phân thức. 2x  1 x 2
*Báo cáo kết quả
- GV gọi 2 HS lên bảng trình c) 4x2  2x d) x3  27
bày, các HS khác quan sát,
xem lại bài trong vở. Giải x  3
-2 HS lên bảng trình bày, các a)Điều kiện xác định: 2x  6 0  x 5

4x  5 0  4

b)Điều kiện xác định:

HS khác quan sát, xem lại bài

trong vở.

*Kết luận, nhận định:

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024

GV cho HS nhận xét bài làm c)Điều kiện xác định: 4x2  2x 0  2x  x 1 0
của HS, chốt lại cách tìm
điều kiện xác định của phân x 0
thức. 
 1
x 
2

d)Điều kiện xác định: x3  27 0  x  3


* Giao nhiệm vụ Bài 2: Tìm x để giá trị mỗi phân thức sau được
- GV tổ chức hoạt động,
hướng dẫn HS tìm hiểu bài xác định. 0
toán 2
Yêu cầu: x2  5x  6 2
- HS hoạt động cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn a) x2  1 b (x 1)(x  3)
bên cạnh
*Thực hiện nhiệm vụ 2x 1 x 1
- Giáo viên hướng dẫn HS
thực hiện. c) x2  5x  6 d) x2  4x  6
-HS đọc đề bài, làm bài cá
nhân và thảo luận cặp đôi Giải:
theo bàn trả lời câu hỏi.
* Báo cáo kết quả x2  1 0   x 1  x1
- GV gọi HS đại diện 2 hs lên
bảng trình bày, mỗi HS làm 2 a)Điều kiện xác định:  x 1
ý
- HS hoạt động cá nhân, đại   x1  x 3 0  x 1
diện 2 hs lên bảng trình bày, b)Điều kiện xác định: x3
mỗi HS làm 2 ý
*Kết luận, nhận định: x2  5x  6 0
- GV cho HS nhận xét chéo
bài làm của các bạn và chốt   x  2  x  3 0
lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.  x2

* Giao nhiệm vụ c)Điều kiện xác định: x3
- GV cho HS đọc đề bài bài d)Điều kiện xác định:

1.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: x2  4x  6 0   x  2 2  2 0
Muốn rút gọn một phân thức
ta làm như thế nào? (ln đúng với mọi x )
HS tìm hiểu bài 1 và nêu Vậy phân thức luôn xác định với mọi x   .
cách rút gọn một phân thức
*Thực hiện nhiệm vụ Dạng 2: Rút gọn phân thức
- Giáo viên hướng dẫn HS
thực hiện theo các bước đã Phương pháp giải:
nêu.
Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu
tử chung.
cần) để tìm nhân tử chung.

Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân

Bài 1: Rút gọn các phân thức sau:

14x5 y3z2 25x2 y  x 1 3

a) 21x2 y4z b) 30xy  x 1

3x 5  x 60xy  3x  2 3

c) 12 x  5 d) 3 45xy2  2  3x

Giải:

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024


- HS đọc đề bài, hoạt động 14x5 y3z2 2x3z
giải bài toán theo cá nhân rồi a) 2 4 
so sánh với bạn bên cạnh.
21x y z 3y
*Kết luận, nhận định:
GV cho HS nhận xét bài làm 25x2 y  x 1 3 5x  x 1 2
của bạn. GV chốt lại kết quả 
và các bước giải b) 30xy  x 1 6

* Giao nhiệm vụ c) 3 3x  5  x  3  3x  x  5  2  x
- GV cho HS làm bài 2 và 12 x  5 12 x  5 4 x  5
yêu cầu HS:
+HS hoạt động cá nhân. 60xy  3x  2 3  4 3x  2 2
+ HS so sánh kết quả với bạn d) 45xy2  2  3x  3y
bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ Bài 2. Rút gọn các phân thức sau:
- Giáo viên hướng dẫn HS
thực hiện theo các bước đã 6x 12 y 2x  x2
nêu. a) 24x2  48x b) x 2y  y2 
- HS đọc đề bài, hoạt động
giải bài toán theo cá nhân rồi xy3  yx3 48 y  12 y2  3y3
so sánh với bạn bên cạnh.
c) x2  xy d) y3  64
*Kết luận, nhận định:
GV cho HS nhận xét chéo bài Giải:
làm của các bạn và chốt lại
một lần nữa cách làm của a) 24x2 6x 12  48x  6(x  2) 24x(x  2)  14x
dạng bài tập.
y  2x  x2  xy(2  x) 2  x
* Giao nhiệm vụ b) x 2 y  y2   xy(2  y) 2  y

- GV cho HS đọc đề bài bài
1. xy3  yx3 xy( y  x)(x  y)
Yêu cầu: c) 2 
- HS thực hiện giải toán cá x  xy x(x  y)
nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn y(y  x)
bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ d) 48y  12 y2  3y3
- GV hướng dẫn HS làm bài
và quan sát HS, hỗ trợ HS khi 3y  64
cần.
- HS đọc đề bài, làm bài cá 3y(16  4 y  y2 ) 3y
nhân và thảo luận cặp đôi ( y  4)( y2  4 y 16)  y  4

Dạng 3: Thực hiện phép tính

Phương pháp giải:

Sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân

thức để thực hiện phép tính.

Bài 1: Thực hiện phép tính.

x  5 1 x 2x  4  2  x

a) 5 5 b) 10 15

12x 15 y4 1 4x2 : 2  4x
c) 5y3  8x3

d) x2  4x 3x

Giải:

x  5 1 x x  51 x  4
a) 5 5 5 5

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024

theo bàn trả lời câu hỏi. 2x  4  2  x
-Đại diện 4 hs lên bảng trình
bày, mỗi HS làm 1 ý. b) 10 15

*Kết luận, nhận định: x  2  2  x 3 x  2  2  x
- GV cho HS nhận xét chéo 5 15 15 15
bài làm của các bạn và chốt
lại cách làm của dạng bài tập. 3x  6  2  x 4x  4
15 15
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 12x 15y4 12x.15y4 9 y
2. . 3 3 3 2
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá c) 5y3 8x 5y .8x 2x
nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn 1 4x2 2  4x
bên cạnh. d) 2 :
*Thực hiện nhiệm vụ x  4x 3x
- GV hướng dẫn HS làm bài
và quan sát HS, hỗ trợ HS khi 1 2x 1 2x  3x
cần. x x  4 21 2x

- HS đọc đề bài, làm bài cá
nhân và thảo luận cặp đôi 1 2x 1 2x 3x 36x
theo bàn trả lời câu hỏi. x x  4 21 2x 2x 8
-Đại diện 4 hs lên bảng trình
bày, mỗi HS làm 1 ý. Bài 2: Thực hiện phép tính.

*Kết luận, nhận định: 1 4x2 : 2  4x
- GV cho HS nhận xét chéo
bài làm của các bạn và chốt a) x2  4x 3x
lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập. x2  10x 25

b) x2  25  25  x2

x 1 2x 3
2

c) 2x  6 x  3x

x  x 2 4xy

d) x  2 y x  2 y x  4 y 2

Giải:

1 4x2 2  4x
a) 2 :
x  4x 3x

1 2x 1 2x  3x

x x  4 21 2x

1 2x 1 2x 3x 3 6x
x x  4 21 2x 2x 8

x2  10x 25
b) 2 
2
x  25 25  x

x2  10x 25 x2  10x  25
 x2  25  x2  25  x2  25

 x  52 x 5.


 x  5  x 5 x 5

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024

c) x 1 2x  6  x2 2x  3  3x  x x 1 2x x  3  2 2x  3 2x x  3

x2  x  4x  6 x2 5x  6

 2x x  3  2x x  3

 x  2  x 3 x  2
2x x  3 2x

d ) x x  2 y  x x  2 y  x2  4 y2 4xy


 x2  4 y2 x x  2 y  x x  2 y  4xy

x2  2xy  x2  2xy  4xy
 x2  4y2

2x2  4xy 2x  x  2y
2 2
x  4y  x 2y x2y

 2x
x  2y

* Giao nhiệm vụ Dạng 4: Tìm biểu thức chưa biết trong các
- GV cho HS đọc đề bài bài đẳng thức
1. Bài 1: Tìm biểu thức P, biết:
Yêu cầu:
- HS thực hiện theo nhóm x2  2x x2  4
đôi. P  2
- Nêu lưu ý sau khi giải toán. a) x  1 x  x;
-HS tìm hiểu bài 1 và suy
nghĩ hướng giải. P : 4x2  16 4x2  4x 1
*Thực hiện nhiệm vụ b) 2x 1 x 2
-GV hướng dẫn HS làm bài:
?Xác định vai trò của biểu Giải:
thức P trong phép tính
?Nêu cách tìm biểu thức P x2  2x x2  4
tương ứng? P  2
- HS đọc đề bài, trả lời câu a) x  1 x  x;
hỏi của GV đưa ra và hoạt

động giải bài toán theo cặp x2  4 x2  2x
đôi.  P 2 :
-HS phân nhiệm vụ và trình
bày bài tập x  x x1
*Kết luận, nhận định:
- GV cho HS nhận xét chéo  x  2  x  2 x x  1 . x  1 x x  2  x2 x  2
bài làm của nhau.
GV chốt lại kết quả và cách P : 4x2  16 4x2  4x 1
làm bài. b) 2x 1 x 2

 P 4x2  4x 1. 4x2  16
x  2 2x 1

 2x 1 2 4 x  2  x  2

 x  2  2x 1

4 2x 1  x  2

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024

* Giao nhiệm vụ Bài 2: Tìm biểu thức Q, biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài
2. 1 1 x2  2x
*Thực hiện nhiệm vụ  Q 2  3
-GV hướng dẫn HS làm bài: x2  x 1 x x x 1 ;
?Xác định vai trò của biểu
thức Q trong phép tính Giải:

?Nêu cách tìm biểu thức Q 1 1 x2  2x

tương ứng?  Q 2  3
- Đại diện 1 hs lên bảng trình x2  x 1 x x x 1
bày.
*Kết luận, nhận định:  Q 2 1  1 x2  2x 
- GV cho HS nhận xét bài  2 3 
làm của bạn. x  x 1  x  x x  1 
GV chốt lại kết quả và cách
làm bài. 1 1 x2  2x
x2  x 1  x  x2  x3  1
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 1 1 x2  2x
1.  x2  x 1  x  x  1   x  1  x2  x 1
-Hs nhận nhiệm vụ GV giao.
x x  1  x2  x 1 x  x2  2x
*Thực hiện nhiệm vụ  x x  1  x2  x 1
-GV hướng dẫn HS làm bài:
a)Điều kiện xác định của x2  x  x2  x 1 x3  2x2
phân thức A là gì?
-HS: ĐKXĐ của phân thức  x x  1  x2  x 1
A là x2  16 0
b)Muốn rút gọn phân thức A 1 x3  1
ta làm thế nào?  x(x3  1)  x
-HS: Nêu các bước rút gọn
phân thức. Dạng 5: Rút gọn biểu thức và các bài toán liên
c)Để tính giá trị của phân
thức A ta thực hiện như thế quan
nào?
HS: Thay giá trị x  5 vào x2  8x 16
phân thức A sau khi đã rút A 2
gọn. Bài 1: Cho phân thức: x  16


A 1 a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân

d) 2 khi nào? thức đại số được xác định.

b) Rút gọn phân thức.

c) Tính giá trị của phân thức đã cho tại x  5 .

A 1

d) Tìm giá trị của x để 2 .

Giải:

a) Điều kiện xác định của phân thức:

x2  16 0  (x  4)(x  4) 0

 x 4; x  4

x2  8x 16  x  4 2 x  4
A 2 
x  16  x  4  x  4 x  4
b)
c) Với x  5 thỏa mãn điều kiện xác định.
Thay x  5 vào biểu thức A ta được:

A  5  4 1
5 4 9


Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024

A 1 x4 1 Vậy A 19 tại x  5

HS: 2 khi x  4 2 giải
A 1
phương trình tìm x.
d) Để 2
-Lần lượt 4 HS lên bảng trình

bày.  x4 1

*Kết luận, nhận định: x 4 2

- GV cho HS nhận xét bài  2(x  4) x  4  x  8(t / m)

làm của bạn. A 1

GV chốt lại kết quả và cách Vậy x  8 thì 2

làm bài.

* Giao nhiệm vụ Bài 2: Cho biểu thức :

- GV cho HS đọc đề bài bài C  x2 . x2  4  4  3
x 2  x 
2.

*Thực hiện nhiệm vụ a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức C .


-GV hướng dẫn HS làm bài: b) Rút gọn biểu thức C .

a)Điều kiện xác định của biểu c) Tìm x để C có giá trị nhỏ nhất.

thức C là gì? Giải:

HS: ĐKXĐ của biểu thức C a) Điều kiện xác định của biểu thức C là
là x  2 0; x 0 .
x 0 x 0
b)Muốn rút gọn biểu thức C  
x  2 0 x 2
ta làm thế nào?
b)
HS: Thực hiện các phép tính

có trong biểu thức C. C  x2 . x2  4  4  3
x 2  x 
c)Để tìm giá trị nhỏ nhất của

C ta thực hiện như thế nào?  x2 . x2  4x  4   3
x 2  x 
HS: Tách C thành dạng bình

phương của một hiệu cộng

với một số  x2 . x  22 3

-Lần lượt 3 HS lên bảng trình x 2 x


bày. x. x  2  3 x2  2x  3

*Kết luận, nhận định:

- GV cho HS nhận xét bài c) Có C x2  2x  3  x  1 2  2 2 với mọi x

làm của bạn. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  1 0  x 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của C là 2 khi x 1.
GV chốt lại kết quả và cách

làm bài.

* Giao nhiệm vụ  4  9  x2
A 1 : 2
- GV cho HS đọc đề bài bài Bài 3: Cho biểu thức  x 1  x  2x 1

3. a) Tìm x để A có nghĩa.

*Thực hiện nhiệm vụ b) Rút gọn A .
c) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị
-GV hướng dẫn HS làm bài:

a)Điều kiện để biểu thức A ngun.

có nghĩa là gì? Giải:

HS: A có nghĩa khi a) A có nghĩa khi

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024


x 1 0; 2 9  x2 0 x 1 0 x  1 x  1

x  2x 1 b)Muố 2 x 3 
9  x 0   x 3
n rút gọn biểu thức A ta làm x  3 
2 x  3
thế nào? x  2x 1 0 
x  1
HS: Thực hiện các phép tính
 4  9  x2
có trong biểu thức A . b) A 1 : 2
 x 1 x  2x 1
c)Hướng dẫn học sinh tách A
 x 1 4   x 1 2
a b
dưới dạng x  3 với a,b là   .

 x 1 x 1  x 3  3  x

các số nguyên  x  3 .  x 1 2
x 1  x  3  3  x
HS: Tách A theo hướng dẫn

của GV.  x 1
x3
-Lần lượt 3 HS lên bảng trình

bày. A  x 1  x  3  2  1 2

*Kết luận, nhận định:


- GV cho HS nhận xét bài c) Có x3 x3 x3 x 3

làm của bạn. Để A nguyên khi và chỉ khi

GV chốt lại kết quả và cách 2(x  3)  x  3 Ư(2) =  1;  1; 2  2

làm bài. Ta có bảng giá trị sau:

x3 1 1 2 2

x 2 4 1 5

(thỏa (thỏa (thỏa (thỏa
mãn) mãn) mãn) mãn)

Vậy x   2;  4;  1; 5

* Giao nhiệm vụ Dạng 6: Bài toán thực tế
- GV cho HS đọc đề bài bài
tập. Bài tập: Một công ti may phải sản xuất 10000
*Thực hiện nhiệm vụ
-GV hướng dẫn HS làm bài. sản phẩm trong x ngày( x  * , x 1 ). Khi thực
Nhấn mạnh công thức Tổng
số sản phẩm bằng thời gian 
nhân với số sản phẩm làm
trong một ngày. hiện không những đã làm xong sớm một ngày mà
- HS đọc kĩ đề bài.
- Đại diện 1 hs đứng tại chỗ còn làm thêm được 80 sản phẩm.
trả lời theo hướng dẫn của a)Hãy biểu diễn qua x :

GV.
*Kết luận, nhận định: -Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo
- GV cho HS nhận xét bài
làm của bạn. kế hoạch;
GV chốt lại kết quả và cách
làm bài. - Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một

ngày;

- Số sản phẩm làm thêm trong một ngày.

b)Tính số sản phẩm làm thêm trong một ngày với
x 25 .

Giải:

a) Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo

10000

kế hoạch là x (sản phẩm)
-Số sản phẩm thực tế sản xuất được là:
10000  80 10080 (sản phẩm)

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024

Thời gian hoàn thành thực tế là x  1 (ngày)
Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày

10080


là x  1 (sản phẩm).
- Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là

10080  10000
x  1 x (sản phẩm).
b) Với x 25 thì số sản phẩm làm thêm trong một

10080  10000 20
ngày là 25  1 25 .

IV. PHIẾU BÀI TẬP BỔ TRỢ
1. TRẮC NGHIỆM

x3  4 x
Câu 1: Cộng hai phân thức 2x  1 1 2x . Phương án nào sau đây là đúng?

7 7

A. 2x  1 B. 1 2x C.1 D.  1

x2 5x  6

Câu 2: Rút gọn phân thức x2  4x  4 ta được kết quả là:

5x 6 x3 x2 11

A. 4x  4 B. x  2 C. x  3 D. 8

x 1


Câu 3: Với điều kiện nào sau đây của x thì phân thức x  2 có nghĩa?
A. x 2. B. x 1. C. x 2 . D. x 2 .

x2 1

Câu 4: Phân thức 2x có giá trị bằng 1 khi x bằng?
C. 3 .
A.1 . B. 2 . D.  1.

2x3 y2

Câu 5: Phân thức nào dưới đây bằng phân thức 5 ?

14x3 y4  x, y 0 14x4 y3  x, y 0
A. 35xy . B. 5xy .

14x4 y3 14x4 y3  x, y 0
D. 35xy .
C. 35 .

Câu 6: Chọn đáp án không đúng

x 3  1 3x  3 x  1
A. x2  9 x  3 . B. 3x x .

x2  6x 9 3 x x x2  4 x x  2
D. 2  x .
C. 9  x2  x  3 .


2. TỰ LUẬN

Bài 1: Tìm x để giá trị mỗi phân thức sau được xác định

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024

3x 3

a) 2x  5 b) 4x2  5x

2x  1 2x  5

c) x2  2x 1 d) x3  8

Bài 2: Thực hiện phép tính.

a) x2 8 4x  5 x  4  2x b) 2 x  3  x26 9  1 x  3

2 1  3x 2x  1 8x3  1
 2 2 :2
c) x  y x  y x  y
d) 3x2  x 9x  6x 1

Bài 3: Thực hiện phép tính

a) x  y  2y b) 3x  2x  1  2  x
88 10 15 20

5xy2  x2 y 4xy2  x2 y 1 2x 2x 1


c) 3xy 3xy d) 2x  2x  1  2x  4x2

A a2  2a  a  5  50  5a

Bài 4: Cho biểu thức: 2a 10 a 2a  a  5

a) Tìm điều kiện xác định của phân thức?
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tính giá trị của biểu thức A tại a  1 .
d) Tìm giá trị của a để A 0 .

P  x2  2x  x  6  108  6x

Bài 5: Cho biểu thức: 2x 12 x 2x x  6

a) Tìm điều kiện xác định.
b) Rút gọn biểu thức P .

3

c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 2 .

9

d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 2 .
e) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1.

 x 3x  2   x  2 4  x 
A   2 :  
Bài 6: Cho biểu thức:  x  2 2x  x   x x  2 


a) Tìm điều kiện xác định.
b) Rút gọn A.

c) Tính giá trị của A biết x2  5x  6 0 .

3

d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức P bằng 2 .

Kế hoạch bài dạy : Toán 8 Năm học: 2023 - 2024
Người soạn Duyệt của tổ chuyên môn

Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 8 Năm học: 2023 - 2024


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×