Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Pp đổi mới công tác chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 26 trang )

BÁO CÁO
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC.

VẬN DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC.

I. Lý do II. Nội III. IV. V.
lựa chọn dung Hiệu Kết Đề xuất,
biện quả đạt kiến nghị
biện pháp được luận
pháp

I. Lí do lựa chọn biện pháp

Công tác chủ nhiệm quyết
định đến chất lượng dạy và
học. Làm tốt cơng tác chủ
nhiệm tức là hồn thành tốt
việc giảng dạy và rèn luyện đạo
đức cho học sinh.

Hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công,
tâm huyết của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh. Bên cạnh
đó có khơng ít gia đình chưa thực sự quan tâm đến con em mình, cịn
giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường.


THỰC 1.1. - Công tác chủ nhiệm lớp là hệ thống những kế
TRẠNG Khách hoạch, những biện pháp mà người giáo viên đã đưa
quan ra nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện tốt
VỀ những nhiệm vụ của mình do nhà trường, Đội đề ra
CÔNG
TÁC - Do khơng ít gia đình chưa thực sự quan tâm và
CHỦ dành thời gian cho con, cịn giao phó việc giáo dục
NHIỆM con em mình cho nhà trường.
LỚP.
- Công nghệ thông tin phát triển, học sinh
được tiếp cận điện thoại thông minh và máy
tính nên hay tị mị xem các trò chơi, phim ảnh
khơng lành mạnh mà ít để ý đến những câu
chuyện và thông tin liên quan đến bài học.

- Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 kéo dài nên
việc rèn luyện nền nếp cho học sinh không
thường xuyên.

THỰC 1.2. - Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt, đòi hỏi giáo viên
TRẠNG Chủ phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu
quan thương tận tụy với học sinh. Cần đảm bảo quyền lợi
VỀ chính đáng, thưởng phạt phân minh, kịp thời, cơng bằng
CÔNG đối với tất cả học sinh không phân biệt đối xử với học
TÁC sinh
CHỦ
NHIỆM - Công tác chủ nhiệm lớp vừa là nghệ thuật vừa là tình
LỚP. thương và trách nhiệm. Vì vậy, mỗi người giáo viên. phải có
phẩm chất, tâm lý của người làm cha, làm mẹ, là người bạn
lớn của học sinh; từng bước hình thành và phát triển nhân

cách của các em.

- Lực lượng giáo viên mỏng, kiêm nhiệm thêm nhiều công
việc.
- Do thay sách giáo khoa chương trình mới.
- Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm rất vất vả, phải dồn
nhiều công sức...

THỰC 1.3. - Trang phục tự do không theo quy định của
TRẠNG Thực nhà trường.
trạng - Ứng xử giữa các bạn trong lớp chưa lịch sự.
VỀ của lớp - Học sinh chưa tự giác vệ sinh trường lớp,
CÔNG chủ tính tự quản chưa cao.
TÁC nhiệm
CHỦ - Duy trì sĩ số 30/30, đạt tỉ lệ 100%.
NHIỆM 1.4. Chỉ
LỚP tiêu, kế - Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội
hoạch dung học tập và rèn luyện: 3/30 đạt tỉ lệ
10%
năm - Học sinh có thành tích vượt trội: 11/30 đạt
học tỉ lệ 36,7%
2020- - Học sinh hoàn thành chương trình tiểu
2021 học: 30/30 đạt tỉ lệ 100%

- Đạt thành tích trong các đợt thi đua do
nhà trường tổ chức.

II. CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC
CHỦ NHIỆM LỚP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH.


Biện Biện Biện Biện Biện Biện
pháp 1. pháp 2. pháp 3. pháp 4. pháp 5. pháp 6.
Khảo sát Phối kết Động
đối tượng Xây Xây Xây
học sinh dựng kế dựng hợp dựng viên,
để đưa ra hoạch đội ngũ thường “Lớp khen
những cán bộ xuyên học thân thưởng
phương chủ lớp. thiện, những
pháp giáo nhiệm với học sinh học sinh
dục phù Cha mẹ tích cực” có thành
học sinh tích và có
hợp. và các sự tiến
bộ.
đoàn
thể.

Biện pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để
đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp.

Khảo sát đối tượng học sinh.
Tiến hành phân loại đối tượng học sinh.

+ Học sinh có hồn cảnh khó khăn;
+ Học sinh khuyết tật (nếu có) ;
+ Học sinh cá biệt về đạo đức ;
+ Học sinh nhận thức chưa nhanh ;
+ Học sinh có những năng khiếu đặc biệt.

Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm


Tiến hành lập kế hoạch chủ nhiệm theo chủ đề từng
tuần, tháng, học kì trong năm học, kèm theo biện pháp
khắc phục cụ thể.
Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà
trường để lập kế hoạch chủ nhiệm.
Thực hiện đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần theo chủ
đề, phát huy tính tự giác chủ động của học sinh trong
mỗi hoạt động

Biện pháp 3. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp.

 Hình thành và rèn luyện cho các em tinh thần dân chủ

và ý thức trách nhiệm đối với tập thể.

 Khuyến khích học sinh phát huy năng lực tự quản, năng

lực tự thể hiện bản thân cho các em ứng cử và bầu cử

vào Ban cán sự lớp.

 Tổ chức cho học sinh

chọn lựa thành viên Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2020.

vào Ban cán sự của lớp.

 Phân tích để các em


hiểu rõ về vai trò và

trách nhiệm của từng

thành viên trong

Ban cán sự. Ban Cán sự lớp 5C

Biện pháp 4. Phối kết hợp thường xuyên với
Cha mẹ học sinh và các đoàn thể.

Bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp với các tiêu
chuẩn sau: Có tâm huyết, nhiệt tình với công việc của lớp.
Hiểu biết về các hoạt động giáo dục.
Đối với phụ huynh học sinh cùng tôi rèn nề nếp hằng
ngày cho con em mình... Trao đổi kịp thời nhắc nhở, đôn
đốc học sinh thực hiện nền nếp học tập ở lớp cũng như ở
nhà.
Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm động viên kịp thời
những học sinh có nhiều cố gắng tiến bộ.
Dựa vào kế hoạch để phối hợp với các đồn thể trong
cơng tác chủ nhiệm.

Biện pháp 5. Xây dựng “Lớp học thân thiện,
học sinh tích cực”

Tạo mơi trường học tập thân thiện, an toàn, gần gũi với học
sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một
ngày vui”.


 Tổ chức cho các em trồng và chăm sóc bồn hoa cây cảnh...
 Chúng em cùng nhau “Nói lời hay, làm việc tốt”
 Xây dựng đôi bạn “Cùng tiến”, “Bạn giúp bạn”
 Phát động phong trào “Rèn chữ, giữ vở”

Tích cực tham gia các hoạt động tập thể vui chơi, lành mạnh
Cho HS tìm hiểu, tham quan về các di tích lịch sử, văn hố...

Biện pháp 6. Động viên, khen thưởng những học sinh
có thành tích và có sự tiến bộ.

Hướng dẫn Ban cán sự lớp chấm điểm thi đua theo tuần,
tháng, đợt thi đua.
Đề xuất với Ban đại diện CMHS về việc khen thưởng các
học sinh trong lớp thực hiện tốt các hoạt động học tập và
rèn luyện cũng như các phong trào thi đua.
Sau mỗi đợt thi đua, cả lớp bầu chọn HS tuyên dương
trước lớp và nhận thưởng.
Chú ý khen ngợi kịp thời

học sinh có tiến bộ trong
học tập, thực hiện nề nếp,
làm việc tốt.

III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

* Kết quả về số lượng, chất lượng:

Duy trì sĩ số 30/30 HS đạt tỉ lệ 100%.
Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập

và rèn luyện: 5/30 HS đạt tỉ lệ 16,7%
Học sinh có thành tích vượt trội: 12/30 HS

đạt tỉ lệ 40,0%
Học sinh hồn thành chương trình tiểu học:

30/30 HS đạt tỉ lệ 100%
Danh hiệu chi đội: Chi đội vững mạnh.
Danh hiệu lớp: Lớp Xuất sắc.

III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

* Kết quả các phong trào:
Học sinh tham gia thi vẽ tranh tuyên truyền về nước sạch và
vệ sinh môi trường trong trường Tiểu học năm 2020 cấp tỉnh:
Giải Nhì: 1 em; Giải Ba: 1 em; Giải KK: 3 em
Giải Aerobic học sinh phổ thơng tỉnh Hịa Bình năm 2021:
Giải Nhất: 3 em (bài tự chọn 3 người lớp 4-5);

Giải Nhì: 3 em (bài tự chọn 8 người lớp 4-5).
Lớp đạt kết quả cao các phong trào do nhà trường tổ chức
như: Giải Ba: Hội thi Văn nghệ cấp trường;

Giải Ba: Báo tường cấp trường dịp 20/11.
Là lớp tham gia tích cực các phong trào: Quyên góp, ủng
hộ, phong trào kế hoạch nhỏ…


IV. KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI, ÁP DỤNG.


 Tiếp tục áp dụng trong năm học 2021-2022 và các

năm học tiếp theo. Vừa thực hiện vừa rút kinh nghiệm

cho phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp chủ

nhiệm; đồng thời trao đổi với đồng nghiệp những biện

pháp đã thực hiện tốt để nhân rộng điển hình trong

trường, học hỏi vận dụng những biện pháp chủ nhiệm

hay của đồng nghiệp vào thực tế của lớp mình.

 Thường xuyên truy cập thông tin qua các phương

tiện truyền thơng về các tấm gương điển hình, các tình

huống thực tế phù hợp với đối tượng học sinh để làm

tài liệu tham khảo trong công tác chủ nhiệm của bản

thân.

V. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT

1.Kết luận:
•Nắm chắc được những thuận lợi, khó khăn, hiểu rõ thực tế

trường lớp mình.

•Ln gần gũi, quan tâm tới hoàn cảnh của học sinh (nhất là

học sinh có hồn cảnh đặc biệt). Bên cạnh đó, liên hệ chặt

chẽ với phụ huynh học sinh.
•Xây dựng được một đội ngũ cán bộ lớp làm nịng cốt.
•Cùng với hoạt động học là hoạt động chủ đạo, để giúp học

sinh hoàn thiện nhân cách. Đồng thời quan tâm giáo dục kĩ

năng sống cho học sinh trong mọi tình huống.
•Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu về nghệ thuật (vẽ, hát,

múa, làm hoa…)


×