Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC NHÓM HÁN – TẠNG Ở TỈNH LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.74 KB, 13 trang )

PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC NHÓM HÁN – TẠNG Ở TỈNH LÂM
ĐỒNG

Nhóm ngơn ngữ Hán – Tạng ở Việt Nam hiện nay có 3 dân tộc: Hoa, Ngái, Sán
Dìu. Đồng bào cư trú trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, văn hoá Hán mang đậm
nét phụ hệ. Trong các dân tộc này, ở Lâm Đồng hiện nay chủ yếu cư trú thành
thôn, bản có 2/3 tộc người là Hoa và Ngái.

1. Quá trình di cư và định canh định cư của các dân tộc nhóm ngơn ngữ
Hán ở tỉnh Lâm Đồng
1.1. Quá trình định cư ở Việt Nam của người Hoa

Người Hoa trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đó là “những
người gốc Hán và nhữ ng người thuộc dân tộc ít người ở Trung Quốc đã Hán hóa
di cư sang Việt Nam và con cháu của họ đã sinh ra và lớn lên tại Việt Nam, đã
nhập quốc tịch Việt Nam, nhưng vẫn cịn giữ những đặc trưng văn hóa, chủ yếu là
ngôn ngữ, phong tục tập quán của dân tộc Hán và tự nhận mı̀nh là người Hoa”1.

Người Hoa đến làm ăn, sinh sống tại Việt Nam từ khá lâu, tùy theo từng thời
kì lịch sử, hồn cảnh tiếp xúc hoặc ngun nhân di cư mà họtựxưng về tên dân tộc
của mình bằng những cách gọi khác nhau, cũng như người Việt gọi họ theo các tên
khác nhau. Thông thường, người Hoa tự gọi mình là dân các triều đ ại mà họ cho
rằng văn minh, tựhào, phổ biến và được người bản xứ biết rõ, hoặc đã biết từ lâu
như “người Đường” (Thoòng dành), “người Thanh”, “người Bắc” (quốc). Người
Hoa còn tự gọi họ theo quê quán: “người Quảng” (Quảng Đông), “người Tiều”
(Tiều Châu/Triều Châu), “người Hẹ”, “ngư ời Khách”, “người Hải Nam”…

1 Secretariat of the Party Central Committee, 1995, p.2).

Sau Thế chiến thứ hai (1939-1945), tộc danh người Hoa xuất hiện cùng với
sựra đ ời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Năm 1956, ở miền Bắc Việt


Nam, tộc danh Hoa được sử dụng rộng rãi trong thống kê dân số và các văn bản
chính thức của Trung ương và địa phương. Tên gọi người Hoa hay dân tộc Hoa
được dùng để kê khai thành phần dân tộc trong các thống kê của các tỉnh miền Bắc
và trong danh sách tổng hợp thành phần dân cư của toàn miền Bắc. Sau năm 1975,
tên gọi người Hoa đã được chính thức hóa trong các văn bản của Nhà nước Việt
Nam. Tộc danh người Hoa thể hiện tình cảm dân tộc của bản thân người Hoa và
thể hiện tình cảm kính trọng, gắn bó nhau trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
hiện đại2.

1.2. Quá trình di cư của người Hoa vào Lâm Đồng

Khi tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa, Pháp đã tuyển mộ hàng nghìn
người để làm việc trong các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền cao su và tuyển dụng nhân
công ở Việt Nam đưa sang các nước Lào, Campuchia (Nguyen, 2007, p.242). Đợt
đầu tiên người Hoa đến Lâm Đồng diễn ra vào cuối những năm 20 của thế kỉ XX.
Điều kiện để thương nhân người Hoa đến Đà Lạt lúc bấy giờ là đư ờng xe lửa Tháp
Chàm (Ninh Thuận) – Đà Lạt đã đưa vào hoạt đ ộng vào năm 1928 (Archives in
Résident supérieur d’Annam, File 3305). Từ Tháp Chàm, bằng nhiều cách, người
Hoa mang hàng hóa lên bn bán với cư dân vùng rừng núi Lang Bian. Sự có mặt
của người Hoa tại Lâm Đồng lúc đầu chỉ đơn thuần là buôn bán, trao đổi hàng hóa.
Dần dần, một bộ phận trong đó đã định cư tại Đà Lạt. Đến năm 1935, số lượng
người Hoa đến Đà Lạt mới thật sự rõ nét, khoảng 333 người. Những năm sau đó số
lượng tuy có tăng nhưng khơng đáng kể, chẳng hạn, năm 1944: 360 người, năm

2 Mac, 1983, p.16-19

1952 tăng lên 752 người3. Phần lớn họ làm các nghề như buôn bán, lao công, giúp
việc nhà và những người này đều có nguồn gốc từ các tỉnh Quảng Đông, Hải Nam,
Phúc Kiến, Triều Châu và Sơn Đông. Tháng 8/1948, các bang của người Hoa được
cải tổ thành lí sự hội Trung Hoa. Đó là lí do đã dẫn tới số lượng người Hoa từ các

tỉnh Nam Bộ di cư đến Lâm Đồng ngày càng nhiều hơn so với trước. Hiện nay,
người Hoa di cư từ Nam Bộ lên Lâm Đồng sống tập trung ở các Phường 1, 2 và xã
Xuân Trường (Đà Lạt), số còn lại sống rải rác từ Phường 3 đến Phường 11 (Đà
Lạt)4. Trong suốt thời gian cai trịở Việt Nam, Pháp ln tìm mọi cách để ngăn cản
sự thống nhất dân tộc, hòng làm suy yếu phong trào yêu nước và cách mạng. Đối
với người Việt, Pháp chia ra ba xứ với các chế độ cai trị khác nhau: Nam Kỳ tự trị;
Bắc Kỳ, Trung Kỳ bảo hộ. Đối với các tộc người thiểu số, Pháp đã dùng các biện
pháp chia rẽ, kì thị giữa tộc người Việt với các tộc ngư ời thiểu số và giữa các tộc
người thiểu số với nhau. Pháp đã lập ra “xứ Nùng tự trị” ở vùng Việt Bắc và Đông
Bắc, “xứ Thái tự trị” ở vùng Tây Bắc… Kết quả của việc lập ra các xứ tự trị của
Pháp đã dẫn đến nhiều tộc người bị xé lẻ, bị phân chia thành nhiều ngành, phân bố
ở nhiều vùng khác nhau, thậm chí gây nên tình trạng hịa lẫn giữa các tộc người.
Chẳng hạn, việc lập ra “xứ Nùng tự trị”, mà đa phần người Hoa ở đạo Hải Ninh
năm 1947 đã phải tự khai thành người Nùng. Thực chất của xứ Nùng tự trị này
được chính viên Cố vấ n hành chính đạo Hải Ninh – Cao Văn viết như sau:

Khó phân biệt được người Hán quốc tịch Việt Nam với người đồng hương
của họ ở Trung Quốc, vì cùng tiếng nói và phong tục tập quán… Sau nhiều lần
thăm dị, người ta thấy khơng có gì tốt hơn là đồng hóa họ với người Nùng Lạng
Sơn và Cao Bằng nói tiếng Tày chỉ giống người Trung Quốc bên kia biên giới ở
quần áo và một số từ trong ngôn ngữ Quảng Đơng… Từ đó, người Hán quốc tịch

3,4 People’s Committee of Da Lat city, 2008, p.107

4

Việt Nam được gọi là người Nùng và cư trú tại các xã giống Việt Nam cũ, nói
chung giữ tên làng cũ, thêm tính từ Nam hoặc Nùng tùy theo xã đó5.

Năm 1953, có khoảng 1/3 dân số của đ ạo Hải Ninh cũ, tức khoảng 30.000

người, từ xứ Nùng tự trị bị dụ dỗ, cưỡng ép di cư vào miền Nam. Tuy nhiên, trong
những trường hợp cụ thể người Hoa khai thành Nùng để đàn ông được hoãn dịch
trong chế độ cũ, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là lí do mang tính lịch sử của “xứ
Nùng tự trị” – một sản phẩm trong chính sách cai trị của Pháp tại Việt Nam trước
đây. Như vậy, danh xưng Hoa Nùng chỉ mang tính tạm thời, khơng những khơng
nêu được đặc trưng của tộc người nào, mà còn gây ngộ nhận. Ban đầu, nhóm cộng
đồng người Hoa ở phía Bắc Việt Nam được đưa đến Sơng Mao (Bình Thuận). Từ
năm 1954 đến năm 1975, do những biến động của xã hội, nhất là xuất phát từ điều
kiện lao động, sinh sống, người Hoa từ Sơng Mao, Sơng Lũy (Bình Thuận) bằng
đường bộ, chia thành nhiều đợt đến định cư tại các địa bàn thuộc tỉnh Lâm Đồng,
họ tập trung chủ yếu ở: Di Linh, Liên Nghĩa (Đức Trọng), Kađô (Đơn Dương)…
Trong cộng đồng người Hoa ở Lâm Đồng, nhóm Hoa gốc miền Bắc chiếm số
lượng đơng nhất. Trong đó, chia thành 2 nhóm với nguồn gốc khác nhau: nhóm từ
Phịng Thành sang Hải Ninh định cư một thời gian rồi di cư đến các vùng khác ở
Việt Nam và nhóm từ Vân Nam qua Lạng Sơn, Hà Nội định cư một thời gian rồi
vào Sài Gòn và lên Đà Lạt.

Đợt di cư lần thứ ba là sau năm 1975 – một bộ phận người Hoa từ các tỉnh
miền Bắc di dân theo dạng tự do đến Lâm Đồng khai phá đất hoang, phát triển kinh
tế nông nghiệp. Ngồi ra, trong số ấy có một bộ phận đến cư trú tại nhữ ng nơi có
đơng người Hoa sinh sống từ trước năm 1975, một bộ phận tỏa đi sống rải rác
trong địa bàn toàn tỉnh. Năm 1996, có 14 hộ gia đình người Hoa từ Đồng Nai

5 Bui, 2007, p.45

chuyển đến Lâm Đồng, nên số lượng người Hoa ở đây ngày càng tăng mạnh. Theo
thống kê ngày 01/4/2009, người Hoa ở Lâm Đồng có 14.929 người6.

1.3. Sự phân bố dân cư người Hoa ở Lâm Đồng (xem Bảng 1)
Các hình thái quần cư của mỗi dân tộc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đi ều

kiện địa lí mơi sinh, lịch sử tộc người, trình độ phát triển kinh tế, xã hội… Đặc
điểm phân bố dân cư của người Hoa vừa chịu tác động của lịch sử tộc người, vừa
chịu tác động bởi các điều kiện tự nhiên và sự phân bố dân cư chung của tỉnh Lâm
Đồng.

Bảng 1. Dân số ngư ời Hoa ở Lâm Đồng năm 2009

Đơn vị tính: Người

Thành

TT phố/huyện Dân số Người Hoa
1665
1 Đà Lạt 205.287 987
1343
2 Bảo Lộc 148.567 6346
930
3 Đơn Dương 93.702 2582
897
4 Đức Trọng 166.393 109
23
5 Bảo Lâm 109.236 12

6 Di Linh 154.622

7 Lâm Hà 137.690

8 Đạ Huoai 33.450

9 Đạ Tẻh 43.810


10 Cát Tiên 37.112

6 Lam Dong Statistical Department, 2010, p.183

11 Lạc Dương 19.298 8

12 Đam Rông 38.407 27

Nguồn: (Lam Dong Statistical Department, 2010)

Bảng 1 cho thấy người Hoa cư trú chủ yếu ở các huyện Đức Trọng, Đơn

Dương, thành phố Bảo Lộc và thành phố Đà L ạt. Sự phân bố dân cư nêu trên đã

dẫn tới sự đa dạng và khác nhau tương đối giữa các nhóm người Hoa: Nhóm cư

dân có mặt ởLâm Đồng trư ớc 1954 – nhữ ng cư dân xuất phát từ vùng Quảng

Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu đến Nam Bộ, sau đó tỏa đi các địa bàn khác, trong

đó có tỉnh Lâm Đồng. Do đó, người Hoa ởLâm Đồng đã có mối quan hệ gắn bó

với cộng đồng người Hoa ở Chợ Lớn (Thành phố HồChí Minh), nhưng nhóm Hoa

này chiếm số lượng ít trong tổng số người Hoa ở Lâm Đồng. Với nhóm cư dân đến

Lâm Đồng sau năm 1954, phần lớn là những người di cư từ tỉnh Bắc Giang và đạo

Hải Ninh. Đây là nhóm cư dân chiếm đa số trong tổng số người Hoa trên địa bàn.


Chính nhóm cư dân này lại quyết đ ịnh cả về số lượng lẫn chất lượng cơ cấu dân

cư của người Hoa ở Lâm Đồng. Sự phân bố dân cư người Hoa ở Lâm Đồng khơng

đều, ở huyện Đức Trọng có 6346 người, trong khi ở Lạc Dương chỉcó 8 người7.

2. Quá trình lịch sử của người Ngái ở Việt Nam và tỉnh Lâm Đồng

Các nhóm Ngái và Khách gia đã di cư vào Việt Nam ở nhiều thời điểm khác nhau.
Đợt di cư thứ nhất xảy ra sau khi phong trào phản Thanh phục Minh ờ Trung Quốc
thất bại hồi giữa thế kỷ 17. Đợt di cư thứ hai xảy ra vào nửa sau thế kỷ 19 sau khi
phong trào Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864) chống lại nhà Thanh ở vùng Hoa
Nam bị đàn áp, đi kèm với đó là cuộc nội chiến giữa hai nhóm Pủn-tì (San Ngái)
và Hakka làm hàng triệu người bị tàn sát dẫn đến các cuộc tản cư khỏi vùng Hoa

7 Lam Dong Statistical Department, 2010

Nam. Đợt di cư thứ ba vào Việt Nam xảy ra trong thời kỳ chiến tranh Trung - Nhật
(1937-1945) cho đến khi chế độ thuộc địa của Pháp chấm dứt ở Việt Nam năm
1954. Nửa cuối thế kỷ 17, nhóm Khách Gia/Hẹ theo chân hai viên tướng trung
thành với nhà Minh bỏ nước ra đi là Trần Thượng Xuyên và Dương Ngạn Địch cập
bến Đàng Trong năm Kỷ Mùi 1679 (Quốc sử quán Triều Nguyễn, 1844, tr. 136-
140), được chúa Nguyễn cho tỵ nạn, khai khẩn đất đai. Họ đã dần dần hòa vào
cộng đồng dân cư địa phương, trong khi lớp người di cư từ Trung Quốc vẫn tiếp
tục đổ về đây qua các thời kỳ. Đào Trinh Nhất (1924) cho rằng, dưới thời thực dân
năm nào cũng có hàng vạn người di cư từ Trung Quốc vào miền Nam Việt Nam, từ
năm 1912 đến 1922 mỗi năm có khoảng 14.368 người nhập cư vào Nam Bộ, đông
nhất vần là các nhóm đến từ Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến. Nhóm Hà Cá
(Hẹ) có dân số từ khoảng 150 đến 200 ngàn người, chiếm khoảng 10% dân gốc

Hoa nhập cư ở miền Nam. ơ miền Bắc, các nhóm Ngái và Khách Gia di cư vào
vùng biên giới đông bấc Việt Nam chủ yếu bằng đường bộ và diễn ra từ nửa sau
thế kỷ 19 cho đến khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949
mới ngừng hẳn. Địa bàn xuất cư của các nhóm Ngái và Khách vào miền Bắc Việt
Nam chủ yếu đến từ vùng Hoa Nam, bao gồm các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và
Phúc Kiến. Sau Hiệp định Thiên Tân giữa Pháp và nhà Thanh về phân định biên
giới phía Bắc năm 1895, theo đó tồn bộ tổng Bát Trang thuộc Việt Nam dưới thời
vua Đồng Khánh bị cắt về Quảng Đông Trung Quốc, các đồn người di cư Quảng
Đơng có thêm cơ hội tiến sâu hơn vào vùng biên giới đông bắc Việt Nam. Cùng
với đó, các nhóm tàn qn Thái Bình Thiên Quốc (Cờ Đen, Cờ Vàng, Cờ Trắng)
với số đông là người Ngái, người Khách ồ ạt băng qua biên giới vào Việt Nam và
vùng núi phía Bắc. Những mơ tả dân tộc học đầu tiên (trước và sau hiệp định
Thiên Tân 1895) về người Ngái/Hakka ở vùng biên giới Việt Nam của các nhà
nghiên cứu Pháp (D’Eitel, 1893; Lunet de Lajonquiere, 1906) cho biết, người Hoa
ở vùng Móng Cái, Hà cối có nguồn gốc từ các quận Wou-Tong (Ngũ Đông), Ling-

Chan (Linh Sơn), Tchang-Wang (Chương-Vương) thuộc tỉnh Quảng Đông, là bản
quán của các nhóm Ngái và Hắc Cá trước khi họ di cư vào Việt Nam. Hai nhóm
này Pun-ti/Ngái và Hakka đều nói một ngơn ngữ chung là tiếng Hakka, thuộc ngôn
ngữ Việt (Yue) Quảng Đông (D’Ettel, 1893). Các nguồn tài liệu Trung Quốc cũng
cho biết, vào thời đại nhà Thanh, trong khoảng thời gian từ năm 1849 đến 1863,
người Khách Gia đã tham gia vào cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên quốc chống lại
triều đình. Khi cuộc khởi nghĩa thất bại, nghĩa quân bị nhà Thanh đàn áp dã man,
nghĩa quân Ngái/Hakka đã bỏ chạy đến Cao Châu (Gaozhou), Liêm Châu,
(Lianzhou), Khâm Châu (Qin Châu), Phòng Thành (Fang< vực sông Bắc Luân
(Beilun) và tỉnh Hải Ninh thuộc Việt Nam (tỉnh Quảng Ninh hiện nay). Họ định cư
khoảng hơn Năm ' lập ra khu tạ trị Nùng (Terrỉtoỉre Autonome Nung) cịn gọi là
Xứ Nùng (Pays Nung) ở vùng đơng bắc, b; Móng Cái, 60% dân sổ khu tự trị.
Ngồi ra cịn có người Dao (12%), người Kinh (13%), người Thổ - Tày (6%),
người Dao Thanh Y (6%) và Hoa Kiều, tức người Hoa giữ quốc tịch Trung Quốc

(3%)4. Khu cơ quan hành pháp là ủy ban Hành chính khu (Hội đồng cai trị thường
trực), tổ chức giống như một chính phủ, do Đại tá Vòng A Sáng là một người Ngái
bản quán ở huyện Phòng Thành (Trung Quốc), lớn lên ở Hà cối đứng đầu. Năm
1954, binh lính và những người trung thành với quân đội Pháp ở xứ Nùng tự trị đã
thực hiện một cuộc di cư ồ ạt vào Nam, sau đó chuyển đến kiện chiến t năm 1954
c. Nai) và các Trung Quốí phải trở về Chiến tranh Quảng Ninh tan rã hoàn toàn.
Trước năm 1979, dân số gốc Hoa toàn tỉnh Quảng Ninh là 151.865 người; sau
chiến tranh chỉ còn 5.503 người (0,036%) ở lại. 4. Dân số và địa bàn phân bố Kết
quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2009 cho biết, ở Việt Nam có 1.035
người thuộc thành phần dân tộc Ngái. Con số này đã tăng lên 1.649 người vào năm
2019. Tỷ lệ tăng sau vào nhóm : icheng) và Linh Sơn (Lingshan). Một bộ phận tiếp
tục di chuyển xa hơn, đến khu tại đây và trở thành bộ phận cư dân nói tiếng Hakka
đơng nhất ở với dân số ước I một trăm ngàn người (Huang Chunbin, 2003). 1947,

trước nạn thổ phỉ và cướp bóc ở vùng biên giới đông bắc, người Pháp đã ao gồm
các huyện Hà cối, Đầm Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Đình Lập và với dân số
khoảng 150 ngàn người, trong đó người Nùng (Ngái, Khách) chiếm tự trị Nùng có
cơ quan lập pháp gồm các đại biểu dân cử (Hội đồng lãnh thổ) và định cư ở khu
vực Sông Mao (tỉnh Bình Thuận). Từ năm 1965 trở đi, do điều tranh ngày càng ác
liệt, phần lớn những người di cư từ Xứ Nùng tự trị Hải Ninh huyển về khu vực bán
sơn địa thuộc huyện Định Quán, TP. Biên Hòa (tỉnh Đồng tỉnh phụ cận Đông Nam
Bộ khác, ở miền Bắc, xung đột biên giới Việt Nam và c do Trung Quốc gây ra năm
1979 đã làm cho khoảng 170.000 người gốc Hoa Trung Quốc qua các cửa khâu và
đường mòn biên giới (Sự Thật, 1979, tr. 12). I biên giới Việt Nam - Trung Quốc đã
làm cho cộng đồng người Ngái và Khách ở 10 năm là 4,66%. Với quy mô dân số
chỉ hơn một ngàn người, Ngái được xêp 0 tộc người có dân số ít nhất Việt Nam
(Uỷ ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê, 2020, tr. 53). Cơ quan chức năng và người
dân tại các địa phương có người Ngái/Khách cư trú tập trung cũng tỏ ra mơ hồ về
tộc danh này. Câu trà lời thường thấy là họ làm theo hướng dẫn của chính quyền
địa phương, nhưng có lẽ nguyên nhân sâu xa hơn bắt nguồn từ việc thiếu thơng tin

đầy đủ và chính xác về dân tộc Ngái. Từ sau năm 1979, các cơ quan khoa học và
quản lý vê dân tộc đã không có bât kỳ nghiên cún và hướng dẫn nào về tộc người
Ngái, nên các địa phương cứ mặc nhiên hướng dần họ khai tộc danh là Hoa. Trước
thời điểm năm 1979, chứng minh nhân dân của người Ngái khai là dân tộc Hán. Từ
sau 1979, họ lại được hướng dẫn khai là dân tộc Hoa. Một số người tự động khai
sang thành phần dân tộc Kinh (Việt). Ngay cả khi Ngái đã được nhà nước chính
thức cơng nhận là một tộc người khác Hoa (Hán), cũng chỉ một bộ phận rất nhỏ ở
Thái Nguyên khai là dân tộc Ngái. Hiện nay, nhiều người muốn khai lại thành phần
dân tộc là Ngái nhưng khơng được chấp nhận. Lý do là vì chưa có hướng dẫn
chính thức từ nhà nước, và vì dân tộc Ngái được xếp vào nhóm các dân tộc thiểu số
rất ít người nên được hưởng nhiều chinh sách ưu đãi, trong khi chính quyền địa

phương lo ngại việc khai tộc danh mới sẽ dần đến sự trục lợi chính sách ưu đãi của
nhà nước đối với các dân tộc có dân số dưới 10 ngàn người. Đặc điểm nổi bật
trong cảnh quan cư trú của người Ngái/Hakka là khu vực trung du, đất đai cằn cỗi.
Họ ưa thích sống quần tụ thành cộng đồng trong các làng làm nơng nghiệp. Hiện
tại, người Ngái có mặt ở 15 tỉnh thành trong cả nước, trong đó 7 tỉnh thành có số
người Ngái từ 10 ngàn người trở lên. Khi thành lập Xứ Nùng Tự Trị ở Hải Ninh
năm 1947, dân số Nùng (Ngái & Hakka) chiếm hơn 70% tổng dân số khu tự trị
(150.000 người), trong khi nhóm Hán (Hoa kiều) chỉ có khoảng 3% (Tuấn Quỳnh,
1974, tr. 26-28). Trong thời gian từ năm 1960 đến trước chiến tranh biên giới năm
1979, các nhóm Ngái và Khách ở tỉnh Quảng Ninh có dân số khoảng 170.000
người (Chi cục Thống kê Quảng Ninh, 1960, 1974). Từ sau chiến tranh biên giới
năm 1979, chỉ khoảng 4.000 người gốc Hoa còn ở lại Quảng Ninh. Hiện nay Bắc
Giang là tỉnh có người Ngái/Hakka cư trú tập trung đơng nhất miền Bắc, với dân
số trên 18.000 người, ơ phía Nam, nơi tập trung đông nhất người Ngái/Hakka di cư
năm 1954 tù’ Quảng Ninh vào là tỉnh Đồng Nai với số khoảng trên dưới 60.000
người. Chi tiết thể hiện ở Biểu số 2.

Biểu 2: Phân bố của các nhóm gốc Hoa nói tiếng Ngái/Hakka ở Việt Nam.


ST Tin Dân số khai báo Các quận, huyện ước lượng có
là người Hoa nói từ 500 người Ngái trở lên
tiếng Ngái
T h

1 Quang Ninh 4.375 Đơng triều, mong Cái, Bình Liêu
20.805 Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam
2 Bic Giang 2.064 Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Bình
1.062 Phủ Thông, Ngân Sơn
3 Thai Nguyen

4 Bắc Cạn

5 Hà Giang 8.459 Đồng Văn, Vị Xuyên, TP. Hà
Giang
6
7 Tuyên Quang 5.982 Chiêm Hóa, Na Hang
8
9 Lạng Sơn 2.147 Đình Lập, Lộc Bình
10
11 Ninh Thuận 1.847 Phan Rang, Tháp Chàm

12 Bình Thuận 10.243 Sông Mao, Sông Mỹ
13
14 Đắk Nông 4.686 Đắk RTấp

14 Lâm Đồng 14.929 Tùng Nghĩa, Bảo Lộc, Di Linh,
Đơn Dương
15

Bình Thuận 9.770 Bắc Bình (Sơng Mao, Hải Ninh)
Ghi
chú Bình Dương 18.783 Phú Giáo

Đồng Nai 95.162 Định Quán, Trảng Bom, Thống
Nhất, Long Khánh, cẩm Mỹ, Tân
Phú

Bà Rịa – Vũng 10.042 Định Quán, Trảng Bom, Thống
Tàu Nhất, Long Khánh, cẩm Mỹ, Tân
Phú

Tp. Hồ Chí Minh 414.045

Ước lượng của chúng tôi (chưa bao gồm vùng Tây Nam Bộ), ở Việt Nam có
khoảng 150 đến dưới 200 ngàn người Ngái/Hakka, sinh sống tại nhiều tỉnh thành
trên cả nước, chiếm khoảng 20% dân số hiện đang khai là Hoa, trong đó hơn 80%
sống ở khu vực nông thôn, đông hơn 100 lần so với số liệu của Tổng cục Thống
kê.

Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh, 2017 và 2018

Đặc đỊiểm thứ hai là tình trạng cư trú xen kẽ với các nhóm tộc người khác
trên cùng một địa bàn ở cấp độ thơn xã. Phân tích đặc điểm cư trú của người Ngái
ở 22 xã, thị trấn thuộc huyệri Lục Ngạn (Bắc Giang) cho thấy, ở tất cả các địa bàn
này người Ngái đều cư trú xen kẽ với các dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu và
nhóm Cao Lan. Tình trạng này cũng thấy ở hai huyện Định Quán và Trảng Bom,
nơi các nhóm Ngái/Hakka sống tập trung đơng nhất trong tỊnh Đồng Nai.

Ở tính Thái Nguyên, nơi thống kê chính thức từ năm 1999 đến 2019 đều

cho thấy dân số Ngái dao động ở mức hơn 1.000 người, trong đó khoảng một nửa
sống tập trung ở đây. Khảo sát thực tế tại bốn huyện có người Hoa và người Ngái
cư trú (Đồng Hỷ, Hóa Thượng, Đại Từ, Phú Bình) cho thấy dân số gốc Hoa ở Thái
Nguyên là 1.071 người, trong đó 520 người được kê khai là Ngái và 551 người kê
khai là Hoa. Trên thực tế, tất cả người Hoa và Ngái ở đây đều nói tiếng Ngái và tự
nhận mình là Ngái-nhỉn (người Ngái) và Hạc-nhằn (Người Hakka). Nguồn gốc lịch
sử và quan hệ tông tộc cho thấy họ khơng phải là người Hoa 12 Nguyễn Văn Chính
(Hán) mà là một bộ phận của người Ngái ở Bắc Giang và Quảng Ninh di cư đến.
Tình trạng mơ hồ trong khai báo tộc danh giữa Hoa và Ngái cũng thấy ở huyện
Phủ Thông và Ngân Sơn (Bắc Kạn) nơi có khoảng vài ngàn người tự nhận là Ngái
nhỉn và Hạc-nhằn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Nhuấn, Nguyễn thị Hà Giang (2020), Tạp chí Khoa học Trường
ĐHSP TPHCM, Tập 17, Số 10(2020):1725-1736.

2. Bui, N. T. (2007). Bao cao so ket de tai khoa hoc cap tinh “Nguoi Hoa trong
cong dong cac dan toc o Dong Nai” [The preliminary report on the
provincial scientific project of “The Hoa people in the community of ethnic

groups in Dong Nai”]. The Commission for Mass Mobilisation of Dong Nai
province, Bien Hoa.
3. Lam Dong Statistical Department (2010). Tong dieu tra dan so va nha o tinh
Lam Dong nam 2009: Cac ket qua chu yeu [Population and Housing Census
in Lam Dong in 2009: The major results]. Da Lat.
4. Lam Dong Statistical Department (2016). Thuc trang doi song ho dan cu tinh
Lam Dong (thoi ki 2002-2014) qua ket qua khao sat muc song dan cu cac
nam chan tu 2002-2014 [Actual situation of households’ living in Lam Dong
province (period 2002-2014) through the results of the survey on the living

standards of the even years from 2002-2014]. Da Lat.
5. People’s Committee of Da Lat city (2008). Dia chi Da Lat [Location of Da
Lat]. Summary of Ho Chi Minh City.


×