Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU HÀNG LẺ (LCL) BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CÁT TƯỜNG VY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 85 trang )

i
/\

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP HCM

KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ
GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU HÀNG LẺ (LCL) BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CÁT

TƯỜNG VY

NGÀNH: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

GVHD : Th.S Phạm Thị Ngọc Thư
SVTH : Đặng Thị Thùy Ân
MSSV : 2119200238
LỚP : CCQ1920H

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 12, Năm 2021
i

i
i LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan Báo cáo thực tập cuối khóa này là kết quả nghiên cứu, tìm hiểu của
riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của giảng viên hướng dẫn Cô


Phạm Thị Ngọc Thư, đảm bảo tính trung thực về các nội dung báo cáo. Tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.

Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Thùy Ân

ii

i
ii LỜI CÁM ƠN

Trước tiên em chân thành cám ơn CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI
CÁT TƯỜNG VY – nơi em đã được làm thực tập tốt nghiệp hai tháng qua. Trong
khoảng thời gian này em đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận
tình của các anh chị trong phòng ban, họ đã tạo cho em rất nhiều điều kiện để được học
hỏi, tiếp cận với thực tiễn và vận dụng vào công việc thực tế. Và cùng với sự nỗ lực của
bản thân đã giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiêp này.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG, quý
thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh, đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những
kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt là Cô Phạm Thị Ngọc
Thư đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
này.

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng với sự hiểu biết còn hạn chế so với kiến thức
rộng lớn và có phần mới mẻ nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi có sự thiếu sót. Vì
vậy em rất mong được sự nhận xét và đóng góp ý kiến từ q thầy cơ và cơng ty để bài
báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!


Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Thùy Ân

iii

i
v CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP
(Dùng cho cán bộ hướng dẫn thực tập tại cơ quan, doanh nghiệp)

Họ và tên cán bộ hướng dẫn thực tập: Lê Thị Kim Oanh

Đơn vị thực tập: Công ty TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CÁT TƯỜNG VY

Địa chỉ: 54/55 Bùi Quang Là, Phường 12, Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Họ tên sinh viên thực tập: Đặng Thị Thùy Ân Mã số SV: 2119200238

Lớp: CCQ1920H Khoa: Quản trị kinh doanh

Thời gian thực tập: từ ngày 15/11/2021 đến ngày 09/01/2022

Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được

I. Tinh thần kỷ luật, thái độ 1
I.1. Chấp hành nội quy, quy định của cơ 1

quan, chấp hành giờ giấc làm việc 1
I.2. Thái độ giao tiếp với CB CNV 1

I.3. Ý thức bảo vệ tài sản 1
1
I.4. Tích cực trong cơng việc 2
2
II. Khả năng chuyên môn, nghiệp vụ 10
II.1 Đáp ứng yêu cầu công việc

II.2 Tinh thần học hỏi, nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ

II.3 Có đề xuất, sáng kiến, năng động trong
công việc

III. Ý nghĩa của đề tài báo cáo với thực
tiễn doanh nghiệp

IV. Tổng cộng

Ngày 29 tháng 12 năm 2021

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
THỦ TRƯỞNG

iv

v
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Sinh viên điền đầy đủ các thông tin cá nhân vào mẫu này)
Họ và tên sinh viên: Đặng Thị Thùy Ân
Lớp: CCQ1920H
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Khóa: K43
Trong thời gian thực tập từ ngày 15 tháng 11 năm 2021 đến ngày 09 tháng 1 năm 2022
Thực tập tại: Công ty TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CÁT TƯỜNG VY
Địa chỉ: 54/55 Bùi Quang Là, Phường 12, Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau quá trình thực tập của sinh viên, giảng viên hướng dẫn nhận xét, đánh giá như sau:

STT Hạng mục Điểm tối Điểm đạt

đa được

Cấu trúc của đề tài hợp lý, bố cục chặt chẽ, rõ ràng; trình
1 bày đúng quy định, khơng có lỗi chính tả, lỗi in ấn 1.0

Nội dung nghiên cứu: Khối lượng công việc hợp lý; tư liệu
2 phong phú, chính xác, phù hợp mục đích nghiên cứu; nhận 2.5

xét xác đáng, khả năng suy luận, phân tích, tổng hợp tốt

Phương pháp nghiên cứu: Biết vận dụng các phương pháp
3 nghiên cứu phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài 1.5

Kết quả nghiên cứu: chính xác; có khả năng sáng tạo, phát
4 hiện vấn đề và giải quyết vấn đề; có giá trị thực tiễn, khoa 2.0


học

5 Ý thức chấp hành, thái độ, cách ứng xử 2.0

6 Trả lời đúng, đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi đặt ra 1.0

(từng SV trả lời riêng)

Cộng 10

Điểm đánh giá về thực hiện báo cáo thực tập……/10 điểm
Bằng chữ:...............................................................................
Ngày....tháng....năm...........
Giáo viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

v

v
i

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 1
4. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................................... 2
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................ 2

6. Kết cấu của báo cáo ............................................................................................................ 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU HÀNG LẺ(LCL)
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN. ............................................................................................................ 3
I. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU ....................................................................................... 3

1. Khái niệm về xuất khẩu ...................................................................................................... 3
2. Vai trò của xuất khẩu.......................................................................................................... 3

2.1. Đối với nền kinh tế toàn cầu ........................................................................................ 3
2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia................................................................................. 3
2.3. Đối với doanh nghiệp................................................................................................... 4
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu................................................................. 5
3.1. Yếu tố chính trị ............................................................................................................ 5
3.2. Yếu tố kinh tế............................................................................................................... 5
3.3. Yếu tố luật pháp ........................................................................................................... 5
3.4. Yếu tố cạnh tranh ......................................................................................................... 5
3.5. Yếu tố văn hóa ............................................................................................................. 6
4. Phân loại xuất khẩu............................................................................................................. 6
4.1. Xuất khẩu trực tiếp...................................................................................................... 6
4.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)....................................................................................... 7
4.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác.......................................................................................... 8

vi

v

ii 4.4. Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng)............................................................... 8

4.5. Xuất khẩu theo nghị định thư....................................................................................... 8


4.6. Xuất khẩu tại chỗ ........................................................................................................ 8

4.7. Gia công quốc tế .......................................................................................................... 8

4.8. Tải xuất khẩu................................................................................................................ 8

4.9. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá ............................................................................. 9

II. TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN ..................................................................................... 10
1. Khái niệm về nghiệp vụ giao nhận và người giao nhận ................................................... 10
1.1. Khái niệm về nghiệp vụ giao nhận ............................................................................ 10
1.2. Khái niệm về người giao nhận ................................................................................... 10
2. Vai trò của nghiệp vụ giao nhận ....................................................................................... 10
3. Phân loại dịch vụ giao nhận.............................................................................................. 11
4. Trách nhiệm của người giao nhận .................................................................................... 11
4.1. Khi là đại lý của chủ hàng.......................................................................................... 11
4.2. Khi là người chuyên chở (Principal).......................................................................... 11

III. TỔNG QUAN VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ................. 12
1. Khái niệm vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.................................................... 12
2. Ưu điểm của hinh thức vận tải đường biển ............................................................... 12
3. Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ..................................................... 12

IV. TỔNG QUAN VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG LẺ(LCL) BẰNG ĐƯỜNG BIỂN........... 13
1. Khái niệm về hàng lẻ(LCL).............................................................................................. 13
2. Hình thức vận chuyển hàng lẻ(LCL) ................................................................................ 13
3. Trách nhiệm của các bên khi gửi hàng lẻ(LCL) ............................................................... 13

V. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT KHẤT LCL BẰNG ĐƯỜNG BIỂN.

........................................................................................................................ 14

1. Sơ đồ quy trình xuất khẩu hàng lẻ(LCL) bằng đường biển.............................................. 14
2. Phân tích quy trình xuất khẩu hàng lẻ(LCL) bằng đường biển ........................................ 15

2.1 Ký hợp đồng................................................................................................................ 15
vii

v 2.2 Xin giấy phép xuất khẩu ............................................................................................. 15
iii 2.3 Xác nhận thanh toán (theo thỏa thuận trong hợp đồng).............................................. 16
2.4 Chuẩn bị hàng xuất ..................................................................................................... 16
2.5 Thu xếp chỗ với hãng vận tải...................................................................................... 16
2.6 Đóng gói và vận chuyển về kho bãi khai thác hàng lẻ................................................ 16
2.7 Làm thủ tục hải quan xuất khẩu .................................................................................. 16
2.8 Làm chứng từ hàng xuất ............................................................................................. 19
2.9 Tập hợp bộ chứng từ gửi nhà nhập khẩu .................................................................... 20

CHƯƠNG 2. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG
XUẤT KHẨU HÀNG LẺ (LCL) BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CÁT TƯỜNG VY ............................................. 21
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CÁT TƯỜNG VY .

........................................................................................................................ 21

1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................................... 21
1.1 Thông tin công ty ........................................................................................................ 21
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................................. 21

2. Chức năng, nhiệm vụ ........................................................................................................ 21
2.1 Chức năng công ty ...................................................................................................... 21

2.2 Nhiệm vụ của công ty ................................................................................................. 22

3. Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quản lý ............................................................................. 22
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty ...................................................................................... 22
3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban quản lý ......................................................................... 22

4. Tình hình và kết quả kinh doanh từ năm 2018 đến năm 2021 ......................................... 23
4.1 Cơ cấu dịch vụ ............................................................................................................ 23
4.2 Kết quả kinh doanh từ năm 2018 đến năm 2021 ........................................................ 24

Tóm tắt phần I: ..................................................................................................................... 27

II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT
KHẨU HÀNG LẺ (LCL) BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
THƯƠNG MẠI CÁT TƯỜNG VY ...................................................................................... 27

1. Khái quát về tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu hàng lẻ (LCL) bằng
đường biển tại Công ty TNHH Sản xuất thương mại Cát Tường Vy................................... 27

viii

i

x 1.1 Phân tích các bước trong tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu hàng

lẻ (LCL) bằng đường biển tại Công ty TNHH Sản xuất thương mại Cát Tường Vy ....... 28

Bước 1: Nhận và xử lý thông tin lô hàng.......................................................................... 28

Bước 2: Liên hệ công ty FWD để đặt chỗ ........................................................................ 29


Bước 3: Chuẩn bị hàng hóa............................................................................................... 30

Bước 4: Vận chuyển hàng vào kho CFS........................................................................... 30

Bước 5: Chuẩn bị chứng từ khai hải quan ........................................................................ 31

Bước 6: Khai báo hải quan điện tử ................................................................................... 31

Bước 7: Làm thủ tục thông quan xuất khẩu tại cảng ........................................................ 34

Bước 8: Nhận BL và gửi cho nhà xuất khẩu kiểm tra ...................................................... 35

Bước 9: Gửi bộ chứng từ cho người nhập khẩu................................................................ 36

Bước 10: Kết toán và lưu hồ sơ ........................................................................................ 36

2. Đánh giá tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu hàng lẻ (LCL) bằng
đường biển tại Công ty TNHH sản xuất thương mại Cát Tường Vy ................................... 36

2.1 Phương pháp đánh giá................................................................................................. 36

2.2 Kết quả đánh giá ......................................................................................................... 37

Tóm tắt chương 2.................................................................................................................. 40

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU HÀNG LẺ (LCL) BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CÁT TƯỜNG VY..


........................................................................................................................ 41
I. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2020 ĐẾN
NĂM 2030 ........................................................................................................................ 41
II. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO
NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU HÀNG LẺ (LCL) BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CÁT TƯỜNG VY .................................................... 41

1. Giải pháp cho bước “Nhận thông tin hàng lô hàng và kiểm tra chứng từ”: ..................... 41

2. Giải pháp cho bước “Đảm bảo khâu vận chuyển hàng vào kho”: .................................... 41

3. Giải pháp cho bước “Hoàn thiện khai báo hải quan”: ...................................................... 42

4. Kiến nghị .......................................................................................................................... 44

Tóm tắt chương 3.................................................................................................................. 44

KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 46

ix

x

PHỤ LỤC I: PHỤ LỤC CHỨNG TỪ .................................................................................. 47

PHỤ LỤC II: BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN ..................................................................... 57

PHỤ LỤC III: PHỤ LỤC CÂU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN ................................................. 60


PHỤ LỤC IV: PHỤ LỤC NHẬT KÍ THỰC TẬP VÀ PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CÔNG

TY ........................................................................................................................ 71

x

x
i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết Chữ tiếng việt
tắt
C/O Certificate of Origin – Giấy chứng nhận xuất xứ
Estimated Time of Arrival - Dự kiến ngày tàu đến
ETA Estimated Time of Departure - Dự kiến ngày tàu chạy
ETD Ex Works
EXW Full load container – Hàng nguyên container
FCL Forwader
House Bill of Lading – Vận đơn nhà
FWD Less than Container Load – Hàng lẻ
HB/L Master Bill of Lading – Vận đơn chủ
LCL Shipping Contruction - thông tin hướng dẫn vận chuyển/giao hàng
MB/L Trách nhiệm hữu hạn
SI Value Added Tax – Thuế giá trị gia tăng
TNHH Verified Gross Mass - Phiếu cân hàng
VAT Xuất nhập khẩu
VGM
XNK


xi

x
ii DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG

Bảng 2.1: Cơ cấu dịch vụ của công ty Cát Tường Vy .................................................. 23
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2018 – 2020 ............. 24
Bảng 2.3: Doanh thu 6 tháng đầu năm 2021 của công ty ............................................. 26
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn nhân viên trong công ty......................... 38
Bảng 2.5: Đối chiếu quy trình lý thuyết và quy trình thực tế tại cơng ty ..................... 39

xii

x
iii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1: Mơ hình Sức mạnh của Michael Porter......................................................... 5
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình xuất khẩu hàng lẻ(LCL) bằng đường biển ........................ 14
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty ...................................................................... 22
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dịch vụ của công ty Cát Tường Vy.............................................. 24
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ kết quả kinh doanh công ty giai đoạn 2018 – 2020 .................... 25
Biểu đồ 2.3: Doanh thu 6 tháng đầu năm 2021 của công ty ......................................... 26
Sơ đồ 2.4: Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng lẻ tại công ty ..................................... 27

Hình 1.1: Hình ảnh mô tả 1 Packing list mẫu ............................................................... 17
Hình 1.2: Hình ảnh mơ tả 1 hóa đơn mẫu..................................................................... 18
Hình 2.1: Giao diện phần mềm ECUS5........................................................................ 32
Hình 2.2: Thông tin người xuất khẩu............................................................................ 33
Hình 2.3: Thông tin người nhập khẩu........................................................................... 33

Hình 2.4: Danh sách hàng ............................................................................................. 33

xiii

BÁO CÁO THỰC TẬP

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo Bộ Công Thương Việt Nam, Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện Khu vực
(RCEP) sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2022. Sau khi Hiệp định này
có hiệu lực thì Việt Nam sẽ có cơ hội giảm bớt các rào cản thương mại và cải thiện khả
năng tiếp cận thị trường cho hàng hóa của mình từ đó hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ
Việt Nam ra nước ngồi được chú trọng hơn bao giờ hết. Hiện nay theo thống kê thì tại
Việt Nam có khoảng 98% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp vào 40% GDP của
nước nhà, chính vì hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khơng phải doanh nghiệp
nào cũng có đầy đủ các bộ phận chuyên môn để thực hiện xuất khẩu hàng hóa ra nước
ngồi. Vì vậy mà hiện nay các cơng ty Forwader tại Việt Nam mọc lên như nấm để phục
vụ nhu cầu xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam ra nước ngồi, vì số lượng doanh nghiệp
vừa và nhỏ lớn nên các công ty đặc biệt chú trọng đến các dịch vụ giao nhận, gom hàng,
xuất khẩu hàng lẻ(LCL) bằng đường biển. Kim nghạch xuất khẩu tại Việt Nam vẫn đang
ở ngưỡng bắt đầu phát triển vậy nên chắc hẳn sẽ khơng tránh khỏi những khó khăn, trở
ngại.
Đặc biệt, sau thời gian 8 tuần có cơ hội được thực tập trực tiếp tại công ty TNHH
Sản xuất thương mại Cát Tường Vy. Tại đây em đã học hỏi được nhiều điều và rút ra
được cho riêng mình, những bài học kinh nghiệm rất quý báu trong quá trình làm việc
và học hỏi từ các anh chị trong công ty. Trong thời gian thực tập em được tiếp xúc với
công việc giao nhận hàng xuất khẩu hàng lẻ (LCL) bằng đường biển tại công ty em đã
nhận thấy được một số nhược điểm vẫn còn tồn tại ở các khâu trong quy trình này như
việc làm tờ khai hải quan còn bị mất nhiều thời gian, phát sinh chi phí khơng đáng có,
hay trong khâu tiếp nhận thơng tin lơ hàng cịn gặp trục trặc về chứng từ làm mất nhiều

thời gian,… Với mong muốn dùng kiến thức của bản thân để phân tích tìm ra nguyên
nhân gây ra những nhược điểm này từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ giao
nhận hàng xuất khẩu hàng lẻ (LCL) bằng đường biển tại công ty giúp tăng hiệu quả công
việc và tiết kiệm thời gian cũng như chi phí của cơng ty, nên em đã quyết định chọn đề
tài “Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu
hàng lẻ (LCL) bằng đường biển tại Công ty TNHH Sản xuất thương mại Cát
Tường Vy”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
‒ Phân tích và mơ tả tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu hàng
lẻ (LCL) bằng đường biển tại Công ty TNHH Sản xuất thương mại Cát Tường Vy
‒ Đánh giá tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu hàng lẻ (LCL)
bằng đường biển tại công ty TNHH Sản xuất thương mại Cát Tường Vy
‒ Đưa ra giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao
nhận hàng xuất khẩu hàng lẻ (LCL) bằng đường biển tại công ty TNHH Sản xuất thương
mại Cát Tường Vy.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính: Phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương
pháp quan sát trực tiếp, tham khảo ý kiến của các nhân viên Công ty TNHH Sản xuất
thương mại Cát Tường Vy.

1

BÁO CÁO THỰC TẬP

4. Đối tượng nghiên cứu
Tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu hàng lẻ (LCL) bằng đường
biển tại Công ty TNHH Sản xuất thương mại Cát Tường Vy.
5. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Công ty TNHH Sản xuất thương mại Cát Tường Vy.
Thời gian: Số liệu thông tin thu thập trong khảng thời gian từ năm 2018 đến năm

2021.
6. Kết cấu của báo cáo
Chương 1: Cơ sở lý luận giao nhận hàng xuất khẩu hàng lẻ (LCL) bằng đường biển.
Chương 2: Hoàn thiện tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu hàng
lẻ (lcl) bằng đường biển tại công TNHH Sản xuất thương mại Cát Tường Vy
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức thực hiện nghiệp
vụ giao nhận hàng xuất khẩu hàng lẻ (LCL) bằng đường biển tại công ty TNHH Sản
xuất thương mại Cát Tường Vy

2

BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU HÀNG
LẺ(LCL) BẰNG ĐƯỜNG BIỂN.

I. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU
1. Khái niệm về xuất khẩu
Theo Luật thương mại 2005 được nêu cụ thể tại Điều 28, khoản 1 như sau: "Xuất

khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu
vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy
định của pháp luật."

Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ của một quốc gia sang các quốc gia
khác, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh tốn. Tiền tệ ở đây có thể là sử
dụng đồng tiền của một trong hai nước hợp tác xuất nhập khẩu để thanh tốn, cũng có
thể là đồng tiền của nước thứ 3. Xuất khẩu không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà
là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận,
thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước

nâng cao mức sống của nhân dân.

2. Vai trò của xuất khẩu
2.1. Đối với nền kinh tế toàn cầu
Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là

hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế. Xuất khẩu có vai trị đặc biệt quan trọng
trong q trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới.

Xuất khẩu hàng hố nằm trong lĩnh vực lưu thơng hàng hố là một trong bốn
khâu của q trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước
này với nước khác. Có thể nói sự phát triển của của xuất khẩu sẽ là một trong những
động lực chính để thúc đẩy sản xuất.

2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nước: Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chậm phát
triển. Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hố phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu
công nghệ thiết bị tiên tiến.

Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụng nguồn
vốn huy động chính như sau:

‒ Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ
‒ Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước
‒ Thu từ hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển: Dưới

tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi
mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp
chuyển sang công nghiệp và dịch vụ.

Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.

Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa.
Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa
đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp
trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất khơng có cơ hội phát
triển.

3

BÁO CÁO THỰC TẬP

Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này
tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu.

Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết cơng ăn việc làm, cải thiện đời
sống nhân dân: Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông
qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu
hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân.

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế
đối ngoại: Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua
lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng
các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác phát
triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại sự phát triển

của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt
động xuất khẩu phát triển.

Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung sẽ dẫn
tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá của nền kinh tế bằng hai cách:

Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hoá được sản xuất
ra.

Kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tác động của
xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là khác nhau.
2.3. Đối với doanh nghiệp
Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu cơ bản
của mình đó là lợi nhuận, một mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều phải hướng tới: Lợi
nhuận là mục tiêu đầu tiên cũng như mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp, nó
quyết định và chi phối các hoạt động khác như: nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mới;
thu mua và tạo nguồn hàng; tiến hành các hoạt động dự trữ, dịch vụ… các doanh nghiệp
trong nước có cơ hội tham gia và tiếpcận vào thị trường thế giới. Nếu thành công đây sẽ
là cơ sở để các doanh nghiệp mở rộng thị trường và khả năng sản xuất của mình.
Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh: Do phải chịu
sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước để đứng vững được, các
doanh nghiệp phải đổi mới trang thiết bị, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân viên
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế tất yếu sẽ đặt
các doanh nghiệp vào một mơi trường cạnh tranh khốc liệt mà ở đó nếu muốn tồn tại và
phát triển được thì đòihỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng, cải
tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm. Đây sẽ là một nhân tố thúc đẩy hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hố nhiều
thành phần sẽ góp phần đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong và

ngoài nước: một cách tự giác, mở rộng quan hệ kinh doanh, khai thác và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động,nó làm
tăng thêm thu nhập của họ đồng thời cũng phát huy được sự sáng tạo của người lao động
Xuất khẩu dẫn tới sự hợp tác giữa các nhà khoa học và các doanh nghiệp một cách thiết
thực từ phía nhà sản xuất, nó khơi thơng nguồn chất xám trong và ngoài nước.

(Nguồn: webxuatnhapkhau.com)

4

BÁO CÁO THỰC TẬP

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
3.1. Yếu tố chính trị
Yếu tố chính trị là những nhân tố khuyến khích hoặc hạn chế q trình quốc tế

hố hoạt động kinh doanh. Chẳng hạn, chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên
kết các thị trường và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ
các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của
thị trường. Khi không ổn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước
và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh.

3.2. Yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế như tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng... tác động đến hoạt động

xuất khẩu ở tầm vĩ mô và vi mô. Ở tầm vĩ mô, chúng tác động đến đặc điểm và sự phân
bổ các cơ hội kinh doanh quốc tế cũng như quy mô của thị trường, ở tầm vi mô các yếu
tố kinh tế lại ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức và hiệu quả của doanh nghiệp. Các yếu tố
giá cả và sự phân bổ tài nguyên ở các thị trường khác nhau cũng ảnh hưởng tới quá trình
sản xuất, phân bổ nguyên vật liệu, vốn, lao động và do đó ảnh hưởng tới giá cả và chất

lượng hàng hoá xuất khẩu.

3.3. Yếu tố luật pháp
Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng dễ điều chỉnh các hoạt động kinh doanh

quốc tế ràng buộc các hoạt động của doanh nghiệp. Các yếu tố luật pháp ảnh hưởng tới
hoạt động xuất khẩu trên những mặt sau:

 Quy định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ.
 Quy định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đình công, bãi
công.
 Quy định về cạnh tranh, độc quyền, về các loại thuế.
 Quy định về vấn đề bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng, thực
hiện hợp đồng.
 Quy định về quảng cáo, hướng dẫn sử dụng.
3.4. Yếu tố cạnh tranh

Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho các doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị,
nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm... Nhưng một mặt nó dễ dàng đẩy lùi các
doanh nghiệp khơng có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổi của môi
trường kinh doanh. Các yếu tố cạnh tranh được thể hiện qua mơ hình sau:

Sơ đồ 1.1: Mơ hình Sức mạnh của Michael Porter
(Nguồn: Mơ hình “năm lực lượng cạnh tranh” của M.Porter)

Đối thủ mới tiềm năng

Nhà cung cấp Cạnh tranh giữa các Người mua
công ty hiện tại


5
Các mặt hàng và các
dịch vụ thay thế

BÁO CÁO THỰC TẬP

Qua mơ hình các doanh nghiệp có thể thấy được các mối đe dọa hay thách thức
với cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm. Xuất phát từ đây doanh
nghiệp có thể đề ra sách lược hợp lý nhằm hạn chế đe doạ và tăng khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp mình.

Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. Các đối thủ này chưa có kinh
nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiềm năng lớn về vốn,
công nghệ, lao động và tận dụng được lợi thế của người đi sau, do đó dễ khắc phục được
những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại để có khả năng chiếm lĩnh thị trường.
Chính vì vậy, một doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trang bị thêm máy móc
thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nhưng mặt khác phải
tăng cường quảng cáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ và khuyếch trương sản phẩm giữ
gìn thị trường hiện tại, đảm bảo lợi nhuận dự kiến.

Sức ép của người cung cấp. Nhân tố này có khả năng mở rộng hoặc thu hẹp khối
lượng vật tư đầu vào, thay đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết với nhau để chi
phối thị trường nhằm hạn chế khả năng của doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự
kiến, gây ra rủi ro khó lường trước được cho doanh nghiệp. Vì thể hoạt động xuất khẩu
có nguy cơ gián đoạn.

Sức ép người tiêu dùng. Trong cơ chế thị trường, khách hàng thường được coi là
“thượng đế”. Khách hàng có khả năng làm thu hẹp hay mở rộng quy mô chất lượng sản
phẩm mà không được nâng giá bán sản phẩm. Một khi nhu cầu của khách hàng thay đổi
thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải

thay đổi theo cho phù hợp.

Các mặt hàng và các dịch vụ thay thế. Khi hoạt động trên thị trường quốc tế, các
doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vị trí độc tơn trên thị trường mà
thường bị chính những doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm tương tự
cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp này có thể là doanh nghiệp của quốc gia nước sở
tại, quốc gia chủ nhà hoặc một nước thứ ba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó. Trong
một số trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lại được chính phủ bảo hộ do đó doanh
nghiệp khó có thể cạnh tranh được với họ.

3.5. Yếu tố văn hóa
Yếu tố văn hố hình thành nên những loại hình khác nhau của nhu cầu thị trường,
tác động đến thị hiếu của người tiêu dùng. Doanh nghiệp chỉ có thể thành cơng trên thị
trường quốc tế khi có sự hiểu biết nhất định về phong tục tập quán, lối sống...mà điều
này lại khác biệt ở mỗi quốc gia. Vì vậy, hiểu biết được mơi trường văn hố sẽ giúp cho
doanh nghiệp thích ứng với thị trường để từ đó có chiến lược đúng đắn trong việc mở
rộng thị trường xuất khẩu của mình.
4. Phân loại xuất khẩu
4.1. Xuất khẩu trực tiếp

Là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản xuất, cơng ty xí nghiệp và
các nhà xuất khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán trao đổi hàng hố với các đối tác
nước ngồi.

6

BÁO CÁO THỰC TẬP

Hình thức này khơng qua một tổ chức trung gian nào, có thể trực tiếp gặp nhau
cùng bàn bạc thảo luận để đưa đến một hợp động hoặc không cần gặp nhau trực tiếp mà

thông qua thư chào hàng, thư điện tử, fax, điện thoại... cũng có thể tạo thành một hợp
đồng mua bán kinh doanh thương mại quốc tế được ký kết.

Ưu điểm:
Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu

lầm đáng tiếc.
Giảm được chi phí trung gian, nhiều khi chi phí này rất lớn, phải chia sẻ lợi nhuận.
Giao dịch trực tiếp sẽ có điều kiện xâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến

của khách hàng khắc phục thiếu sót.
Chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng, phương tiện vận tải để thực hiện hoạt

động xuất khẩu và kịp thời điều chỉnh thị trường tiêu thụ, nhất là trong điều kiện thị
trường nhiều biến động.

Hạn chế:
Đối với thị trường mới chưa từng giao dịch thường gặp nhiều bỡ ngỡ, dễ gặp sai

lầm, bị ép giá trong mua bán. Địi hỏi cán bộ cơng nhân viên làm cơng tác kinh doanh
xuất khẩu phải có năng lực hiểu biết về nghiệp vụ ngoại thương, ngoại ngữ, văn hố của
thị trường nước ngồi, phải có nhiều thời gian tích luỹ.

Khối lượng mặt hàng giao dịch phải lớn mới có thể bù đắp được các chi phí trong
giao địch như: giấy tờ, đi lại, nghiên cứu thị trường...

4.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)
Là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thương đứng

ra với vai trò trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uỷ thác.

Xuất khẩu uỷ thác gồm 3 bên: bên uỷ thác xuất khẩu, bên nhận uỷ thác xuất khẩu

và bên nhập khẩu. Bên uỷ thác không được quyền thực hiện các điều kiện về giao dịch
mua bán hàng hoá, giá cả, phương thức thanh toán... mà phải thông qua bên thứ 3 -
người nhận uỷ thác.

Xuất khẩu uỷ thác được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp không được
phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp uỷ thác
cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu làm đơn vị xuất khẩu hàng hố cho mình, bên
nhận uỷ thác được nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác,

Ưu diểm:
+ Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm của

mình.
+ Tận dụng sự hiểu biết của bên nhận uỷ thác trong nghiệp vụ kinh doanh xuất

khẩu từ khâu đóng gói, vận chuyển, thuê tàu mua bảo hiểm... sẽ giúp doanh nghiệp tiết
kiệm được tiền của, thời gian đầu tư cho việc thực hiện xuất khẩu.

+ Giúp cho hàng hoá của doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào một thị trường
mới mà mình chưa biết, tránh được rủi ro khi mình kinh doanh trên thị trường đó.

Nhược điểm:
+ Mất mối liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trường (khách hàng).
+ Phải chia sẻ lợi nhuận.
+ Nhiều khi đầu ra phụ thuộc vào phía uỷ thác trung gian làm ảnh hưởng đến sản

xuất.


7


×