Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh tỉnh champasak nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.1 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

SENGCHANH PHASOUK

H N THI N H ẠT Đ NG CH V KH CH H NG

C NH N KINH D NH TẠI NG N H NG I N

D NH -VI T CHI NH NH T NH CH K

NƢ C C NG H DÂN CHỦ NH N D N

UẬN VĂN THẠC Ĩ T I CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đà Nẵng – Năm 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

SENGCHANH PHASOUK

H N THI N H ẠT Đ NG CH V KH CH H NG

C NH N KINH D NH TẠI NG N H NG I N

D NH -VI T CHI NH NH T NH CH K

NƢ C C NG H DÂN CHỦ NH N D N

UẬN VĂN THẠC Ĩ T I CHÍNH - NGÂN HÀNG


ã số: 8 34 02 01

NGƢỜI HƢ NG DẪN KH: T . H NG DƢƠNG VI T NH

Đà Nẵng – Năm 2022

ỜI C Đ N

Tôi xin cam đoan rằng, tất cả nguồn số liệu đƣợc sử dụng trong phạm
vi nội dung nghiên cứu của đề tài này là trung thực và chƣa hề đƣợc dùng để
bảo vệ một học vị khoa học nào.

Tôi xin cam đoan rằng, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho luận văn đã đƣợc gửi lời cảm
ơn.

Tác giả luận văn

Sengchanh Phasouk

MỤC LỤC

Ở ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 5
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 5
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 7
6. Bố cục của luận văn .............................................................................. 13


CHƢƠNG 1. CƠ Ở Ý UẬN VỀ H ẠT Đ NG CH V KH CH
HÀNG CÁ NHÂN KINH D NH TẠI NG N H NG THƢƠNG ẠI ..

................................................................................................................... 14
1.1. CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI...................................................................... 14

1.1.1. Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ...................... 14
1.1.2. Đặc điểm của cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ................. 16
1.1.3. Vai trò của cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh trong nền kinh
tế ................................................................................................................... 18
1.2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................... 19
1.2.1. Đẩy mạnh phát triển thị phần.......................................................... 19
1.2.2. Hồn thiện hệ thống truyền thơng................................................... 20
1.2.3. Xử lý rủi ro cho vay ........................................................................ 21
1.2.4. Đẩy mạnh doanh thu từ cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh . 24
1.2.5. Đảm bảo tính minh bạch, ổn định trong chính sách tín dụng ......... 25
1.3. CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ................................................................................................................. 26

1.3.1. Quy mô cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh .......................... 26
1.3.2. Thị phần cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ......................... 27
1.3.3. Tăng trƣởng thu nhập từ hoạt động cho vay kinh doanh khách hàng
cá nhân của ngân hàng .................................................................................... 28
1.3.4. Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ............................ 28
1.3.5. Bảo đảm chất lƣợng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân kinh
doanh ............................................................................................................... 29
1.3.6. Kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh . 29

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ................................................................................................................. 31
1.4.1. Mơi trƣờng bên ngồi...................................................................... 31
1.4.2. Môi trƣờng bên trong ...................................................................... 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................... 34
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG H ẠT Đ NG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NH NH NG N H NG I N D NH

-VI T CHI NH NH T NH CHAMPASAK ...................................... 35
2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VI T CHI NHÁNH T NH
CHAMPASAK................................................................................................ 35

2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh
Champasak ...................................................................................................... 35

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt
chi nhánh tỉnh CHAMPASAK........................................................................ 38

2.1.3. Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh CHAMPASAK ..................................... 40

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VI T CHI
NHÁNH T NH CHAMPASAK...................................................................... 41

2.2.1. Thực trạng phát triển thị phần......................................................... 41
2.2.2. Thực trạng quản lý hệ thống truyền thông...................................... 43
2.2.3. Thực trạng xử lý rủi ro cho vay ...................................................... 45

2.2.4. Thực trạng đẩy mạnh thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân ............................................................................................................ 48
2.3.5. Thực trạng đảm bảo tính minh bạch, ổn định trong chính sách cho
vay khách hàng cá nhân .................................................................................. 51
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................... 55
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................. 55
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ...................................................... 60
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 65
CHƢƠNG 3. KHU ẾN NGHỊ H N THI N H ẠT Đ NG CH
V KH CH H NG C NH N TẠI CHI NH NH NG N H NG
I N D NH -VI T CHI NH NH T NH CHAMPASAK.............. 67
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ .................................................. 67
3.1.1. Các mục tiêu chung......................................................................... 67
3.1.2. Các mục tiêu cụ thể ......................................................................... 70
3.2. KHUYẾN NGHỊ HOÀN THI N HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VI T CHI
NHÁNH T NH CHAMPASAK ...................................................................... 69
3.2.1. Khuyến nghị v i Ngân Hàng Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi
nhánh tỉnh CHAMPASAK.............................................................................. 69
3.2.2. Khuyến nghị v i Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt ........................ 92
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 91

KẾT UẬN .................................................................................................... 93
T I I U TH KHẢ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Tên đầy đủ
1 CBTD Cán bộ tín dụng
2 CN Chi nhánh

3 KHCN Khách hàng cá nhân kinh doanh
4 NHNo Ngân hàng nông nghiệp
5 NHTM Ngân hàng thƣơng mại
6 PTNT Phái triển nông thôn
7 RRTD Rủi ro tín dụng
8 TMCP Thƣơng mại cổ phần

ố hiệu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
2.1 38
2.2 Tên bảng 39
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh 40
Cơ cấu thu từ hoạt động dịch vụ năm 2021 tại Chi
2.4 nDhƣánhợ cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh của 42
2.5 Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi nhánh 45
CHAMPASAK
2.6 Thị phần cho vay KHCN KD của ngân hàng trên 49
địa bàn
Thực trạng nợ xấu RRTD trong cho vay KHCN
KD
Mức tăng trƣởng dƣ nợ cho vay KHCN KD tại chi
nhánh

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ
yếu cho các ngân hàng thƣơng mại đồng thời cũng là hoạt động có tiề m ẩn
rủi ro l n nhất, đặc biệt ở những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nhƣ

Lào khi mà hệ thống thơng tin cịn thiếu minh bạch và khơng đầy đủ, trình độ
cán bộ tín dụng cịn hạn chế. Mặc khác, ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài
chính tồn cầu đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Lào trong những năm
qua: v i sự bùng nỗ của lạm phát, lãi suất ngân hàng tăng cao dẫn đến hàng
loạt doanh nghiệp gặp khó khăn và phá sản, thu nhập của ngƣời dân giảm
sút... Chính vì vậy, yêu cầu xây dựng hệ thống hoạt động cho vay cá nhân có
hiệu quả và phù hợp tại thị trƣờng Lào là một đòi hỏi bức thiết của các
NHTM. Cùng v i sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng thƣơng mại và
nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, hoạt động tín dụng kinh doanh ngày
càng đƣợc các ngân hàng thƣơng mại quan tâm khai thác, các ngân hàng đang
hƣ ng t i khách hàng tín dụng kinh doanh nhƣ một đối tƣợng khách hàng đầy
tiềm năng, đem lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng đồng thời phân tán
đƣợc rủi ro, xây dựng đƣợc nền tảng khách hàng ổn định và vững chắc.
Ngân hàng đƣợc xem là mạch máu của nền kinh tế. Hoạt động của
ngân hàng có ảnh hƣởng rất l n t i sự phát triển của kinh tế đất nƣ c, đặc biệt
trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Thực tế trong những năm
gần đây trong cho vay cá nhân trong hoạt động cho vay và đặc biệt là cho vay
trung dài hạn của Ngân hàng là khá phổ biến và đã để lại cho Ngân hàng
nhiều hậu quả khó lƣờng, hàng loạt Ngân hàng phải sáp nhập hoặc tái cơ cấu.
Tuy nhiên công tác hoạt động cho vay cá nhân trong hệ thống Ngân hàng vẫn
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, còn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế. Vì vậy

2

vấn đề hoạt động cho vay cá nhân Ngân hàng là một vấn đề khiến các nhà
quản trị Ngân hàng luôn đặt lên hàng đầu.

Xuất phát từ những lý do đó nhiều cơng trình nghiên cứu đã đƣa ra các
Khuyến nghị hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân Ngân hàng, v i mục tiêu
nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế thấp nhất các RRTD trong họat động

cho vay của Ngân hàng nhằm đạt kết quả tốt nhất trong hoạt động tín dụng
Ngân hàng.Do vậy, để phục vụ cho việc nghiên cứu và soạn thảo đề tài Hoàn
thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng Liên
doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh CHAMPASAK Nƣ c Cộng Hoà Nhân Chủ
Nhân Dân Lào ,tác giả đã tham khảo một số đề tài nghiên cứu, cơng trình
khoa học, luận văn thạc sĩ đã đƣợc cơng bố về lĩnh vực hoạt động cho vay cá
nhân và các Khuyến nghị về phòng ngừa, hạn chế trong cho vay cá nhân
Ngân hàng. Hoạt động tín dụng kinh doanh tại Ngân hàng Liên doanh Lào-
Việt chi nhánh tỉnh CHAMPASAK từ trƣ c đến nay vẫn chƣa đƣợc xem là
hoạt động mang lại lợi nhuận cao và chƣa đƣợc chú trọng. Mặc dù v i dƣ nợ
tín dụng kinh doanh chiếm trên 40 tổng dƣ nợ trong những năm gần đây
cho việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng kinh doanh đi k m v i quản trị hiệu
quả trong cho vay cá nhân là một trong những định hƣ ng kinh doanh quan
trọng của Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh
CHAMPASAK trong thời gian đến. V i những biến động của thị trƣờng
trong đó có thị trƣờng tài chính và tiền tệ trong thời gian gần đây, đặc biệt là
cuộc chiến tranh kinh tế Mỹ-Trung.

Tại Lào, dịch Covid-19 chính thức đƣợc ghi nhận từ đầu tháng 2/2021.
Song, tác động l n nhất của dịch bệnh này đến kinh tế - xã hội nói chung,
hoạt động của các doanh nghiệp (DN) và hệ thống ngân hàng thƣơng mại
(NHTM) nói riêng bắt đầu từ giữa tháng 2/2021, đặc biệt nghiêm trọng trong
tháng 3 tháng 4 và nửa đầu tháng 5/2021 (đây là khoảng thời gian cả nƣ c

3

thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp cách lý xã hội theo Chỉ thị của Thủ
tƣ ng Chính phủ).

Đến trung tuần tháng 6/2021, thông qua quan hệ tín dụng giữa DN v i

các NHTM cho thấy, dịch Covid-19 vẫn đang tác động l n, vốn cho vay tăng
trƣởng thấp.

Theo số liệu của Ngân hàng nhà nƣ c (NHNN) tính đến 29/5/2021, dƣ
nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng đối v i nền kinh tế chỉ tăng 1,96 so v i
cuối năm 2021 (Đây là mức thấp nhất trong khoảng 15 năm gần đây). Nguyên
nhân chính là do nhu cầu vay vốn của các DN và ngƣời dân, hộ gia đình quá
thấp (mặc dù các NHTM đã đồng loạt hạ lãi suất, đồng thời tung ra các gói tín
dụng ƣu đãi, đẩy mạnh khâu kết nối ngân hàng – DN).

Mức tăng này đã cải thiện so v i nửa đầu tháng 5/2021, nhƣng thấp
hơn khá nhiều so v i con số 7,33 của nửa đầu năm 2021. Dự báo, trong các
tháng 6,7 và 8/2021, tăng trƣởng tín dụng tiếp tục ở mức thấp, tối đa chỉ đạt
0,7% - 1 /tháng. Thực tế này phản ánh hoạt động kinh doanh của DN, hộ
kinh doanh gặp nhiều khó khăn, khơng có nhu cầu vay vốn. Vốn tín dụng của
các NHTM cho vay ra chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng.

Tín dụng tăng trƣởng chậm là điều phải chấp nhận trong bối cảnh dịch
bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Mặc dù, Chính phủ Lào đƣợc cộng đồng
quốc tế đánh giá kiểm soát dịch bệnh rất tốt, song các DN và hộ gia đình kinh
doanh vẫn cịn nhiều khó khăn. Đây là tình hình chung và các NHTM khơng
thể hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng (vì khi tiêu chuẩn bị hạ thấp sẽ gây rủi ro cho
hệ thống ngân hàng, rủi ro cho nền kinh tế, nợ xấu gia tăng).

Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động sâu rộng và nhu cầu về vốn tín
dụng của nền kinh tế cịn yếu thì những con số tăng trƣởng dƣ nợ cho vay
trong các tháng đầu năm là chấp nhận đƣợc. Nhiều DN mong muốn tiếp cận
nguồn vốn tín dụng dễ dàng hơn nhƣng khi giải ngân vốn tín dụng, các

4


NHTM cần kiểm soát để tránh tiềm ẩn rủi ro lâu dài, ảnh hƣởng đến chất
lƣợng tăng trƣởng nền kinh tế, đảm bảo tăng trƣởng bền vững, ổn định xã hội
trong tƣơng lai.Đại dịch covid 2021 đã, đang và sẽ xảy ra đòi hỏi ngân hàng
Liên Doanh Lào-Việt nói chung và Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi
nhánh tỉnh CHAMPASAK nói riêng cần xây dựng và hồn thiện cơng các
hoạt động cho vay cá nhân đặc biệt, tín dụng cho vay kinh doanh một cách
chủ động hơn.Xuất phát từ yêu cầu thực tế này tác giả đã chọn đề tài Hoàn
thiện hoạt động cho vay cá nhân tại gân h ng i n doanh o- iệt chi
nhánh t nh hampasak c ộng o Dân h hân ân o” làm đề
tài luận văn của mình.

2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh
tại Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh
CHAMPASAK. Đề ra một số Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho
vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh
Lào-Việt chi nhánh tỉnh CHAMPASAK.
2.2. hiệm vụ nghi n cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
kinh doanh
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh
CHAMPASAK;
- Đề xuất các Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi
nhánh tỉnh CHAMPASAK
2.3. âu hỏi nghi n cứu


5

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh
doanhbao gồm nhƣng nội dung gì? ?

- Thực trạng công tác tổ chức và triển khai thực hiện hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào-
Việt chi nhánh tỉnh CHAMPASAK nhƣ thế nào?

- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh
CHAMPASAK?

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t ơng nghi n cứu
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng
Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh CHAMPASAK.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Hệ thống hóa đƣợc những vấn đề về cho vay
khách hàng cá nhân và cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh. Đánh giá
thực trạng công tác cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng
Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh CHAMPASAK Từ những thực trạng
trên, đƣa ra các khuyến nghị trong công tác cho vay khách hàng cá nhân kinh
doanh tại Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh Champasak.
- Thời gian nghiên cứu: năm số liệu nghiên cứu 2019-2021, khuyến
nghị đến 2025
- Không gian nghiên cứu: Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt
chi nhánh tỉnh CHAMPASAK và 3 phòng giao dịch trực thuộc.
4. hƣơng pháp nghiên cứu
4.1. ách tiếp cận

Luận văn sử dụng cách tiếp cận định tính dựa trên cơ sở kế thừa những
nghiên cứu trƣ c đây kết hợp nền tảng lý thuyết và thực tiễn về cơng tác hồn

6

thiện cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh để đánh giá thực trạng, nhận
diện ra những tồn tại, từ đó có cơ sở đƣa ra những khuyến nghị để hồn thiện
cơng tác cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng
Liên doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh CHAMPASAK

4.2. Ph ơng pháp thu thập số liệu
Để thực hiện đề tài cần thu thập đƣợc các số liệu thứ cấp liên quan đến
tình hình tính dụng trong cho vay kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Liên
doanh Lào-Việt chi nhánh tỉnh CHAMPASAK: dƣ nợ cho vay kinh doanh
kin, cơ cấu dƣ nợ cho vay kinh doanh, tình hình nợ xấu trong cho vay kinh
doanh… trong 3 năm từ năm 2019 đến năm 2021. Bên cạnh đó, đề tài cũng sử
công cụ xử lý thông tin nhƣ: bảng biểu, sơ đồ, các phƣơng pháp thống kê,
tổng hợp, phân tích, đối chiếu giữa kế hoạch và thực hiện.
4.3. Ph ơng pháp xử lý số liệu v phân tích
- Phương pháp phân tích: Phƣơng pháp này sử dụng ở chƣơng 1 của
luận văn, tác giả đã phân tích khái niệm cho vay khách hàng cá nhân kinh
doanh của ngân hàng thƣơng mại, làm rõ nội dung hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân kinh doanh. Thông qua việc phân tích, so sánh các nội dung lý
thuyết trong luận văn đƣợc tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ Giáo
trình và những nghiên cứu trƣ c đây, tác giả đã lấy đó để làm cơ sở xây dựng
nên nền tảng lý luận của luận văn của mình.
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp là quá trình ngƣợc v i quá trình
phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho q trình phân tích để tìm ra cái chung cái
khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có
nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận

động của đối tƣợng nghiên cứu. Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng ở cuối
chƣơng 2 nhằm tổng hợp những thành tựu đạt đƣợc và hạn chế về hoạt cho
vay KHCN kinh doanh của Chi nhánh. Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng

7

pháp có quan hệ mật thiết v i nhau tạo thành sự thống nhất khơng thể tách
rời: phân tích đƣợc tiến hành theo phƣơng hƣ ng tổng hợp, còn tổng hợp
đƣợc thực hiện dựa trên kết quả của phân tích.

- Phương pháp thống kê mô tả: Phƣơng pháp này liên quan đến
việc thu thập số liệu, tính tốn và mơ tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh
một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để
thống kê các số liệu liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
kinh doanh tại Chi nhánh từ năm 2019 đến năm 2021 đƣợc thu thập từ Phòng
Kế hoạch Nguồn vốn. Dựa trên các nguồn tài liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến
hành phân tích để chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn
chế đó trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Chi
nhánh. Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm exel.

- Phương pháp so sánh: Đây là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong phân
tích hoạt động kinh doanh để xác định xu hƣ ng, mức độ biến động của các
chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành đƣợc cần xác định số gốc để so sánh, xác định
điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh.

Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh trong chƣơng 2, để xử lý những
dữ liệu về các chỉ tiêu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại
chi nhánh cũng nhƣ đƣợc thực hiện giữa thực trạng của các chi nhánh Ngân
hàng thƣơng mại trên địa bàn qua thu thập số liệu 3 năm (2019-2021), để
phân tích và đánh giá kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh

doanh tại chi nhánh

5. Tổng quan tình hình nghiên cứu
5.1. ác b i báo khoa học
- TS. Bùi Quốc Dũng (2019), có bài Lợi ích của cho vay khách hàng
cá nhân kinh doanh đối v i ngƣời dân và xã hội rất l n , đăng trên Tạp chí tài
chính Việt Nam. Bài viết nêu rõ tại Việt Nam, hoạt động cho vay khách hàng

8

cá nhân kinh doanh hiện đang phát triển khá mạnh, v i sự tham gia tích cực
của nhiều tổ chức tín dụng, đặc biệt là cáccơng ty tài chính. Trong 7 năm qua,
tổng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ở Việt Nam có mức tăng
trƣởng trung bình 20 /năm.

Về thị phần,dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh m i chỉ
chiếm khoảng 8,02 /tổng dƣ nợ tín dụng của tồn hệ thống, con số này cho
thấy hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh còn rất nhiều tiềm
năng để phát triển. Đồng thời, cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh cũng
góp phần gia tăng sự hiểu biết về tài chính cho ngƣời dân, từ đó giúp họ quản
lý tài chính cá nhân tốt hơn, tạo nền tảng sẵn sàng sử dụng các dịch vụ ngân
hàng khác để đáp ứng nhu cầu tài chính của mình một cách tối ƣu. Tạp chí
cho thấy cái nhìn tổng quan về chi vay tiêu dùng tại việt Nam. Tuy nhiên tác
giả là vụ trƣờng chính sách tiền tệ của bộ tài chính dó đó các góc nhìn trong
bài báo rất vĩ mơ và mang tính chính sách định hƣ ng . Do đó cịn rất nhiều
khoảng trống để áp dụng trong một chi nhánh ngân hàng cụ thể.

- Trần Thanh Tùng (2019), có bài viết Vay tiêu dùng, xu hƣ ng m i
của ngân hàng đăng trên Tạp chí nhịp cầu đầu tƣ. Bài viết có các nhận định
về cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh của ngân hàng nhƣ: v i quy mô

dân số gần 95 triệu dân và thu nhập bình quân đầu ngƣời khoảng 2.500USD
là một thị trƣờng tiêu dùng rất l n v i tổng giá trị chiếm gần 70 GDP thì thị
trƣờng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh là một mảnh đất rất màu mỡ
cho các nhà cung cấp dịch vụ này tiếp tục khai phá. V i dân số trẻ, nhu cầu
tiêu dùng là rất cao. Theo thống kê của World Bank, chi tiêu tiêu dùng trên
GDP của Việt Nam vào năm 2016 là 64,4 , vƣợt qua mức trung bình 8 năm
qua là 63%.

NHNN cho biết tăng trƣởng tín dụng tiêu dùng Việt Nam tăng đột biến,
gần 60 trong năm 2019 và dự đoán trong 3 năm t i, tốc độ tăng trƣởng bình

9

quân của lĩnh vực này lên t i 29-30 /năm. Tính t i năm 2016, tỉ lệ tiết kiệm
của Việt Nam chỉ đạt 29 GDP, khá thấp trong tƣơng quan so sánh v i các
quốc gia trong khu vực.

NHNN nhận định rằng diễn biến trên là xu hƣ ng tất yếu nhằm khai
thác nguồn lực nội tại của quốc gia. NHNN dẫn bài học từ quốc gia láng
giềng Trung Quốc. Trong bối cảnh dƣ nợ và nợ xấu của nƣ c này tập trung
phần l n tại khối doanh nghiệp nhà nƣ c, một phần dòng vốn tín dụng đã
đƣợc điều tiết sang khu vực hộ gia đình. Tính t i hiện tại, tỉ trọng nợ khu vực
gia đình/GDP của Trung Quốc năm 2019 đã gấp hơn 2,4 lần so v i 10 năm
trƣ c đó. Dù nhận định tín dụng tiêu dùng sẽ tác động tích cực vào tăng
trƣởng kinh tế trong 1-2 năm t i, NHNN thể hiện quan điểm lo ngại về rủi ro
cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ở Việt Nam. Bởi vì đề tài này lấy số
liệu từ Ngân Hàng Nhà Nƣ c và có phạm vi trên tồn đất nƣ c và tổng hợp
thị trƣờng của tất cả các ngân hàng nên mức đó chi tiết và áp dụng để đƣa vào
hoạt động cụ thể của một ngân hàng còn rất hạn chế.


- Nguyễn Bảo Duy (2020), Những rủi ro thƣờng gặp trong cho vay
khách hàng cá nhân kinh doanh đăng trên tạp chí kinh tế Việt Nam. Bài viết
có một số điểm đáng chú ý nhƣ: hác v i cho vay doanh nghiệp, vốn thƣờng
tập trung vào một số ít các khách hàng l n, do đó rủi ro cá thể một khách
hàng có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến tình trạng tài chính của tổ chức tín dụng
cho vay thì đối v i cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh, vốn cho vay
đƣợc phân bổ cho một số lƣợng rất l n các khách hàng do đó rủi ro của một
vài khách hàng cá thể hầu nhƣ khơng có tác động đáng kể đối v i tình tài
chính của tổ chức tín dụng.

"Trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh thì ngƣời
cho vay chủ yếu chịu rủi ro hệ thống mà ít bị ảnh hƣởng bởi rủi ro cá thể. Các
rủi ro hệ thống chủ yếu là các rủi ro về vĩ mơ nhƣ suy thối kinh tế, rủi ro về

10

lãi suất, rủi ro chính trị, môi trƣờng kinh doanh… Các rủi ro này tác động đến
khả năng chi trả của ngƣời đi vay qua đó tác động đến khả năng thu hồi
nợ của ngƣời cho vay. Cụ thể, ngƣời đi vay có thể gặp rủi ro do đi vay quá
mức. Ông dẫn chứng nhiều nghiên cứu trên thế gi i cho thấy tâm lý của
ngƣời tiêu dùng khi sử dụng thẻ tín dụng, sử dụng các khoản vay để chi tiêu
thì họ thƣờng chi tiêu nhiều hơn so v i việc họ sử dụng tiền mặt để chi tiêu.
Thêm vào đó, trong bối cảnh triển vọng kinh tế phát triển tích cực làm cho
ngƣời dân lạc quan thái quá về dòng tiền trong tƣơng lai, và vì vậy sẵn sàng
tham gia nhiều chƣơng trình vay mƣợn tiêu dùng khác nhau vƣợt quá khả
năng chi trả của chính họ. Bài báo cho thấy cái nhìn chi tiết về rủi ro trong
cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tuy nhiên kiểm soát rủi ro chỉ là một
công việc trong chuổi rất nhiều hoạt động của cho vay khách hàng cá nhân
kinh doanh vì vậy bài báo có thể tham khảo đƣợc vấn đề kiểm sốt rủi ro cho
vay khách hàng cá nhân kinh doanh mà không thể bao quát đầy đủ hoạt động

cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh

5.2. ác luận văn ao học đã bảo vệ
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của Lê Thái Uyên Thi- Đại học
Đà Nẵng năm 2020 Nâng cao năng lực cho vay tại Ngân hàng Bƣu Điện
Liên Việt - Chi nhánh Nguyễn Thị Minh Khai . Tác giả luận văn đã nghiên
cứu làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Bƣu Điện Liên Việt, cơ sở lý luận về hoạt động cho vay cá nhân. Nghiên cứu
kinh nghiệm hoạt động cho vay cá nhân của các ngân hàng trên thế gi i. Tìm
hiểu phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động hoạt động cho
vay cá nhân tại Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt, từ đó đƣa ra những đánh giá
mặt tích cực cũng nhƣ những mặt hạn chế của công tác quản trị này. Trên cơ
sở đó tác giả đã đề xuất một số Khuyến nghị hoạt động cho vay cá nhân để
nâng cao hiệu quả công tác tại Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt.

11

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trần Ngọc Minh - Đại học Đà
Nẵng năm 2021 Giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro cho vay khách hàng cá
nhân kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Đà Nẵng . Đề tài đã đi sâu nghiên cứu về tín dụng nói chung, kiểm sốt
và tài trợ rủi ro tín dụng nói riêng trong hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại.
Tác giả cũng đã tìm hiểu, phân tích đánh giá về thực trạng kiểm soát và tài trợ
rủi ro cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng và đề xuất các giải
pháp nhằm hoàn thiện việc kiểm soát và tài trợ rủi ro đối v i cho vay khách
hàng cá nhân kinh doanh tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng.

Luận văn thạc sĩ của Trần Ngọc Sơn - Đại học Đà Nẵng năm 2021
Khuyến nghị kiểm soát và tài trợ rủi ro cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn Đà Nẵng .Tác giả đề tài đã nghiên cứu
cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng và trong cho vay cá nhân Ngân hàng.
Tác giả cũng đã tìm hiểu rõ về thực trạng trong cho vay cá nhân từ đó phân
tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay và đề xuất các Khuyến
nghịphòng ngừa trong cho vay cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Đà Nẵng.

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của Nguyễn Văn Nam- Đại học
Duy Tân năm 2021 Nâng cao năng lực cho vay khách hàng cá nhân kinh
doanhtại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Hùng
Vƣơng . Tác giả luận văn đã nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về
hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại, cơ sở lý luận về tín dụng.
Nghiên cứu kinh nghiệm tín dụng của các ngân hàng trên thế gi i. Tìm hiểu
phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Thƣơng mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Hùng
Vƣơng, từ đó đƣa ra những đánh giá mặt tích cực cũng nhƣ những mặt hạn


×