TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA CƠNG NGHỆ HỐ HỌC
BÁO CÁO
THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CƠNG TY TNHH PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM
VIỆT TÍN
GVHD: TS. Đỗ Thị Long
SVTH: Bùi Mai Quốc Tuấn – 20061331
Lớp: DHPT16A
Khóa: 2020 – 2024
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA CƠNG NGHỆ HỐ HỌC
BÁO CÁO
THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CƠNG TY TNHH PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM
VIỆT TÍN
GVHD: TS. Đỗ Thị Long
SVTH: Bùi Mai Quốc Tuấn – 20061331
Lớp: DHPT16A
Khóa: 2020 – 2024
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
2
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong Khoa Công Nghệ Hóa Học – Trường
Đại Học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện, cơ hội cho em có
mơi trường thực tập tốt, bên cạnh đó đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích
trong suốt những năm học vừa qua để em có một nền tảng nhất định về ngành Cơng
nghệ hóa nói chung và Kỹ thuật phân tích nói riêng. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân
thành và sự tri ân sâu sắc đến TS. Đỗ Thị Long đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em
hoàn thành tốt kỳ thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn đến Cơng ty TNHH Phân Tích Kiểm Nghiệm Việt Tín đã
tạo cơ hội cho em được thử sức, thực tập một cách bài bản nhất những kiến thức mà
em đã được học và vận dụng vào thực tế. Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị làm
việc tại Cơng ty đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ, hỗ trợ tận tình trên cả phương diện về
kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm cũng như các kiến thức thực tế trong môi
trường làm việc giúp em vận dụng được những điều đó vào thực tiễn. Em mong sau
khi hoàn thành báo cáo thực tập em sẽ có thể bước ra xã hội và làm việc đúng ngành
nghề và khơng ngừng phát triển hồn thiện bản thân.
Cuối cùng, với lòng quý trọng và biết ơn sâu sắc em xin kính chúc cơ Đỗ Thị Long và
các anh chị tại phịng Hóa dồi dào sức khỏe và thành cơng hơn nữa trong sự nghiệp,
kính chúc CƠNG TY TNHH PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM VIỆT TÍN ngày càng
hồn thiện, phát triển lớn mạnh và mở rộng hơn về lĩnh vực phân tích.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
BÙI MAI QUỐC TUẤN
3
4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Phần đánh giá:
Ý thức thực hiện:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số:................................Điểm bằng chữ:
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20...
Giáo viên hướng dẫn
ĐỖ THỊ LONG
5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Phần đánh giá:
Ý thức thực hiện:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số:................................Điểm bằng chữ:
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20...
Giáo viên phản biện
MỤC LỤ
6
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................. 14
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM NGHIỆM PHÂN TÍCH
VIỆT TÍN.................................................................................................................... 15
1.1. Thành lập và phát triển.........................................................................................15
1.2. Sơ đồ tổ chức.......................................................................................................18
1.3. Dịch vụ chính của Cơng Ty..................................................................................19
1.3.1. Phân tích kiểm nghiệm......................................................................................19
1.3.2. Triển khai các hoạt động dịch vụ tư vấn của Công ty........................................22
1.3.3. Đạo tạo..............................................................................................................22
1.3.4. Cơng tác đào tạo................................................................................................22
1.4. Quy trình làm việc của Cơng Ty..........................................................................23
1.5. Nội quy phịng thí nghiệm....................................................................................23
1.5.1. Quy định đối với nhân viên phịng thí nghiệm..................................................24
1.5.2. Quy định về an tồn tồn khi làm việc trong phịng thí nghiệm........................24
1.5.3. Quy định về kiểm sốt hóa chất phịng thí nghiệm............................................25
1.5.4. Quy định an tồn khi sang chiết hóa phịng thí nghiệm.....................................25
1.5.5. Kiểm sốt chất thải của phịng thí nghiệm.........................................................26
1.5.6. Trách nhiệm đối với cán bộ, nhân viên trong việc bảo đảm an tồn phịng thí
nghiệm........................................................................................................................ 26
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH.............27
2.1.Tổng quan về một số nền mẫu đã phân tích..........................................................27
2.1.1. Thực phẩm........................................................................................................27
2.2. Các chỉ tiêu phân tích...........................................................................................29
2.2.3. Kim loại Canxi (Ca) trong thực phẩm...............................................................29
7
2.2.4. Kim loại Natri (Na) trong thực phẩm................................................................29
2.2.5. Kim loại Kali (K) trong thực phẩm...................................................................30
2.3. Các phương pháp phân tích..................................................................................31
2.3.1. Phương pháp phân tích quang phổ hấp thu nguyên tử AAS..............................31
2.3.2. Phương pháp khối lượng...................................................................................38
2.3.3. Phương pháp thể tích.........................................................................................38
2.4. Một số thiết bị sử dụng tại Cơng ty Việt Tín........................................................40
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ..........................................................44
3.1. Xác định Canxi (Ca) trong mẫu thực phẩm- phương pháp quang phổ hấp thu
nguyên tử ngọn lửa F-AAS ( Theo AOAC 968.08 )....................................................44
3.1.1. Phạm vi áp dụng................................................................................................44
3.1.2. Ý nghĩa chỉ tiêu.................................................................................................44
3.1.3. Nguyên tắc........................................................................................................44
3.1.4. Hóa chất và chuất chuẩn....................................................................................45
a. Hóa chất..................................................................................................................45
b. Dung dịch thử..........................................................................................................45
c. Chất chuẩn............................................................................................................... 45
3.1.5. Thiết bị và dụng cụ............................................................................................46
a. Thiết bị - dụng cụ....................................................................................................46
b. Hệ thống máy AAS.................................................................................................46
3.1.6. Kiểm soát chất lượng........................................................................................46
3.1.7. Quy trình thực hiện...........................................................................................47
a. Chuẩn bị mẫu..........................................................................................................47
b. Cách tiến hành.........................................................................................................47
c. Thơng số cài đặt khi phân tích.................................................................................48
d. Hướng dẫn trình tự phân tích và quy trình đặt Batch..............................................48
8
3.1.8. Tính tốn kết quả...............................................................................................48
3.1.9. Kết quả phân tích..............................................................................................49
3.1.10. Nhận xét kết quả..............................................................................................50
3.2. Xác định Natri (Na) trong mẫu thực phẩm – phương pháp quang phổ hấp thu
nguyên tử ngọn lửa F-AAS ( Theo AOAC 969.23 )....................................................51
3.2.1. Phạm vi áp dụng................................................................................................51
3.2.2. Ý nghĩa chỉ tiêu.................................................................................................51
3.2.3. Nguyên tắc........................................................................................................51
3.2.4. Hóa chất và chất chuẩn......................................................................................52
a. Hóa chất..................................................................................................................52
b. Dụng dịch thử..........................................................................................................52
c. Chất chuẩn............................................................................................................... 52
3.2.5. Thiết bị và dụng cụ............................................................................................52
a. Thiết bị - dụng cụ....................................................................................................53
b. Hệ thống máy AAS.................................................................................................53
3.2.6. Kiểm sốt chất lượng........................................................................................53
3.2.7. Quy trình thực hiện...........................................................................................54
a. Chuẩn bị mẫu..........................................................................................................54
b. Cách tiến hành.........................................................................................................54
c. Thông số cài đặt khi phân tích.................................................................................55
d. Hướng dẫn trình tự phân tích và quy trình đặt Batch..............................................55
3.2.8. Tính tốn kết quả...............................................................................................55
3.2.9. Kết quả phân tích..............................................................................................56
3.2.10. Nhận xét kết quả..............................................................................................56
3.3. Xác định Kali (K) trong mẫu thực phẩm – phương pháp quang phổ hấp thu
nguyên tử ngọn lửa F-AAS ( Theo AOAC 969.23 )....................................................57
9
3.3.1. Phạm vi áp dụng................................................................................................57
3.3.2. Ý nghĩa chỉ tiêu.................................................................................................57
3.3.3. Nguyên tắc........................................................................................................57
3.3.4. Hóa chất và chất chuẩn......................................................................................58
a. Hóa chất..................................................................................................................58
b. Dung dịch thử..........................................................................................................58
c. Chất chuẩn............................................................................................................... 58
3.3.5. Thiết bị và dụng cụ............................................................................................59
a. Thiết bị - dụng cụ....................................................................................................59
b. Hệ thống máy AAS.................................................................................................59
3.3.6. Kiểm soát chất lượng........................................................................................59
3.3.7. Quy trình thực hiện...........................................................................................60
a. Chuẩn bị mẫu..........................................................................................................60
b. Cách tiến hành.........................................................................................................60
c. Thơng số cài đặt khi phân tích.................................................................................61
d. Hướng dẫn trình tự phân tích và quy trình đặt Batch..............................................61
3.3.8. Tính tốn kết quả...............................................................................................61
3.3.9. Kết quả phân tích..............................................................................................62
3.3.10. Nhận xét kết quả..............................................................................................62
KẾT LUẬN.................................................................................................................63
KIẾN NGHỊ................................................................................................................ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................65
PHỤ LỤC...................................................................................................................66
DANH MỤC BẢNG BIỂ
10
Bảng 1.1. Sơ đồ làm việc của Công Ty.......................................................................23
Bảng 3.1. Kết quả đo Hàm lượng kim loại Canxi trong môi trường thực phẩm.........50
Bảng 3.2. Kết quả đo Hàm lượng kim loại Natri trong môi trường thực phẩm...........56
Bảng 3.3. Kết quả đo Hàm lượng kim loại Kali trong môi trường thực phẩm............62
Bảng A. Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau (theo AOAC)...........66
11
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Cơng ty TNHH Phân Tích Kiểm Nghiệm Việt Tín.....................................15
Hình 1.2. Chứng nhận ISO 17025:2005.....................................................................17
Hình 1.3. Chứng nhận Đủ Điều Kiện Hoạt Động Dịch Vụ Quan Trắc Mơi Trường. .17
Hình 1.4. Sơ đồ tổ chức của Cơng Ty.........................................................................18
Hình 2.1. Các mẫu thực phẩm đã được xử lý ............................................................28
Hình 2.2. Hạt hướng dương, hạt bí.............................................................................28
Hình 2.3. Cấu tạo máy AAS.......................................................................................32
Hình 2.4. Máy quang phổ F-AAS...............................................................................33
Hình 2.5. Máy quan phổ CF-AAS..............................................................................33
Hình 2.6. Cấu tạo Đèn Hollw-cathod.........................................................................34
Hình 2.7. Đèn EDL Perkin-Elmer..............................................................................35
Hình 2.8. Đèn Deuterium...........................................................................................36
Hình 2.9. Cấu tạo máy AAS dùng ngọn lửa...............................................................37
Hình 2.10. Máy ly UV-VIS hãng Thermo..................................................................40
Hình 2.11. Tủ sấy Binder ED53 – Đức.......................................................................40
Hình 2.12. Thiết bị phá mẫu DK6 và Bộ chưng cất đạm UDK129 (Velp – Ý)..........41
Hình 2.13. Hệ chiết béo Behr – Đức...........................................................................41
Hình 2.14. Hệ thủy phân xơ (Behr – Đức)..................................................................42
Hình 2.15. Hệ lọc xơ (Behr – Đức)............................................................................42
Hình 2.16. Bếp cách thủy 22 lít WN22 Memmert......................................................43
Hình 2.17. Cân phân tích Entris 224i-1S – Đức.........................................................43
Hình 3.3. Đun than hóa mẫu thực phẩm trên bếp điện................................................49
Hình 3.4. Bỏ vơ lị nung để làm tro hóa mẫu thực phẩm............................................49
12
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
ISO
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
VTT – VHCM Công ty TNHH Phân Tích Kiểm Việt
QCVN
AOAC Tín
ATPTN Quy chuẩn Việt Nam
QLCL Hiệp hội các nhà hóa phân tích chính
PTN
thức
An tồn phịng thí nghiệm
Quản lí chất lượng
Phịng thí nghiệm
13
LỜI MỞ ĐẦU
Thực phẩm hay thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính để ni sống con người
và động vật bao gồm chủ yếu các chất: chất bột đường (cacbohydrat), chất béo (lipid),
chất đạm (protein), khoáng chất, hoặc nước và các thành phần hàm lượng kim loại
trong thực phẩm. Tuy nhiên trong các nguồn thực phẩm khác nhau thì hàm lượng kim
loại các chất này cần được kiểm soát ở mức độ phù hợp để đảm bảo chất lượng của
thực phẩm và sức khỏe cho con người.
Do đó việc xác định hàm lượng của các kim loại rất là vô cùng quan trọng. Với trang
thiết bị hiện đại của phòng Phổ Nguyên Tử AAS, việc phân tích các chất trên trở nên
dễ dàng và nhanh chóng hơn rất nhiều, trong đó có thể kể đến hệ thống phân tích hàm
lượng các kim loại bằng hệ thống hấp thu nguyên tử ngọn lửa (F-AAS).
Qua quá trình thực tập, tuy thời gian ngắn nhưng em đã học hỏi được rất nhiều điều và
em xin được trình bày trong bài báo cáo này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đây
là lần đầu tiên được tiếp xúc và làm việc trong môi trường thực tế nên bài báo cáo của
em khơng tránh khỏi những sai sót, mong thầy cơ góp ý để em có thể hồn thiện bài
báo cáo hơn.
14
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH PHÂN TÍCH KIỂM
NGHIỆM VIỆT TÍN
1.1. Thành lập và phát triển
Cơng ty TNHH Phân Tích Kiểm Nghiệm
Việt Tín viết tắt là (VTT-HCM) được thành
lập vào ngày 01 tháng 10 năm 2016 theo
giấy đăng ký kinh doanh số 0314042018 và
hoàn tất xây dựng hệ thống phịng thí
nghiệm hóa học, sinh học vào tháng 05 năm
2017.
Địa chỉ: Số 39A đường số 4, Phường Bình Trị Đơng B, Quận Bình Tân, Thành Phố
Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 3827 7986
Email:
Website: />
Hình 1.1. Cơng ty TNHH Phân Tích Kiểm Nghiệm Việt Tín
15
Các lĩnh vực hoạt động của VTT-HCM bao gồm:
− Kiểm tra chất lượng sản phẩm (Thực phẩm, phân bón, thức ăn chăn ni,…).
− Quan trắc mơi trường, phân tích đánh giá chất lượng mơi trường (Đất, nước, khơng
khí, chất thải nguy hại, bùn thải,…).
− Dịch vụ tư vấn về hệ thống chất lượng phòng kiểm nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật
phịng thí nghiệm.
− Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn, tập trung và theo yêu cầu của khách hàng.
Với đội ngũ cố vấn, cán bộ chuyên môn nhiều năm kinh nghiệm, và các nhân viên có
bề dày làm việc trong lĩnh vực kiểm tra chất lượng, VTT-HCM phấn đấu cung cấp
dịch vụ kiểm tra chất lượng và đào tạo đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của Quý Khách
hàng. Cơng ty TNHN Phân tích kiểm nghiệm Việt Tín ln kiên định mục tiêu về
quản lý chất lượng và dịch vụ phân tích tuân thủ theo các yêu cầu của ISO/IEC
17025:2005 và của các cơ quan quản lý chuyên ngành.
VTT-HCM luôn cam kết cung cấp các dịch vụ đào tạo, thử nghiệm một cách trung
thực, với độ tin cậy cao, nhanh chóng và kịp thời nhằm đáp ứng mọi yêu cầu chất
lượng và đa dạng từ Quý Khách hàng.
“VIỆT TÍN, SỰ KHÁC BIỆT TỪ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ & CHUYÊN MÔN”
16
Hình 1.2. Chứng nhận ISO 17025:2005
Hình 1.3.
17
1.2. Sơ đồ tổ chức
Hình 1.4. Sơ đồ tổ chức của Công Ty
18
1.3. Dịch vụ chính của Cơng Ty
1.3.1. Phân Tích Kiểm Nghiệm
Kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm các loại, thức ăn chăn ni, phân bón, mơi trường
(Đất, nước, khơng khí, chất thải…).
- Thực phẩm (Thủy hải sản, sữa, thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chế biến, rau củ, ngũ
cốc, bánh kẹo, mì ăn liền, nước giải khát…):
Chất dinh dưỡng đa lượng: Protid, lipid, carbohydrat, amino acid, sợi cellulosic…
- Chất dinh dưỡng vi lượng: Vitamin, nguyên tố vi lượng.
Phụ gia thực phẩm: Chất bảo quản, màu, chất có mùi vị, hương liệu, các chất tạo ngọt; các
phụ gia tăng cường khả năng tiêu hoá, hấp thụ như xơ tiêu hoá, enzyme, DHA, EPA…
Dư lượng các kháng sinh và các hoá chất khác: Chloramphenicol, các dẫn xuất Nitrofurans,
Malachites, nhóm Fluoroquinolones, nhóm Sulfonamides, nhóm Tetracyclines,… trong thực
phẩm, thuỷ hải sản…
Dư lượng thuốc BVTV: Họ Chlor, họ Phospho, họ Cúc, họ Carbamate; dư lượng thuốc diệt
nấm, diệt cỏ.
Dư lượng kim loại nặng: As, Pb, Hg, Cd, Cu, Fe, Zn, Cr, Mn, Ni, Se…
Phân tích các chỉ tiêu vi sinh gây bệnh trong thực phẩm, thủy sản, sản phẩm thủy sản,
nông sản thực phẩm nhằm đánh giá tình trạng vệ sinh, tình trạng ơ nhiễm, ngộ độc về
mặt vi sinh như: tổng số vi sinh vật, Coliform, E.coli, Enterobacteriaceae,
Staphylococcus aureus…
Phân tích các chỉ tiêu vi sinh trong chế phẩm sinh học như: Bacillus subtilis, Lactobacillus.
Phân tích biến đổi gen (GMO) trong thực phẩm, kiểm nghiệm DNA động vật (gà, bò, dê,
cừu…) trong thực phẩm.
Dư lượng hormone tăng trưởng động vật (Clenbuterol, Salbutamol, DES…), dư lượng
hormone tăng trưởng thực vật (Gibberellic acid, α-NAA, β-NOA…)
Độc chất: PCB, PAH, Dioxin, Furan, Melamin, DEHP…
19
Độc tố sinh học biển: DSP, PSP, ASP và các độc tố khác: Mycotoxin (Aflatoxin, Ochratoxin
A, DON, Zearalenon,…) trong ngũ cốc, sữa; 3-MCPD trong nước tương; Histamin trong cá,
nước mắm…
Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm theo quy định của Bộ Y tế.
Sản phẩm cơng nghiệp: (Nhựa, sơn, xăng dầu, hóa chất công nghiệp, đồ chơi trẻ em, hàng
mỹ nghệ, gốm sứ,…):
- Nguyên liệu, bán thành phẩm, thương phẩm, hàng hóa xuất nhập khẩu
- Hóa chất cơng nghiệp, xăng dầu, nhựa, sơn, chất kết dính, phụ gia cơng nghiệp…
- Mỹ phẩm, hương liệu và tinh dầu.
- Đồ chơi trẻ em.
- Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm theo quy định của Bộ ngành có liên quan.
Thức ăn gia súc:
- Kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu và thành phẩm thức ăn gia súc.
- Phân tích thành phần các chất trong thức ăn gia súc như đạm, béo, amino acid, acid
béo, vitamin, giá trị năng lượng, khả năng tiêu hố…
- Phân tích các nguyên tố vi lượng và các kim loại nặng.
- Phân tích các chỉ tiêu vi sinh trong thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản
như: Coliform, E. coli, Staphylococcus aureus, Clostridium perfringens, Salmonella …
- Phân tích các chất chống oxi hoá (BHT, Ethoxyquin…)
- Kiểm nghiệm các chất kháng sinh, hoá chất cấm hoặc hạn chế sử dụng trong thức ăn
gia súc như Chloramphenicol, Tylosin, Malachite green, Lincomycin, Tetracycline
theo quy định của các cơ quan quản lý.
- Phân tích các độc tố vi nấm (Aflatoxin, Zearalenon…)
Dược phẩm:
- Định tính và định lượng các chỉ tiêu trong nguyên liệu dược và thành phẩm theo yêu
cầu của các dược điển Việt Nam và quốc tế (BP, USP, EP, JP…).
20