Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân của chi cục thuế thành phố hải dường tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.19 MB, 100 trang )

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC THUONG MAI

BUI TH] MAI HUONG

QUAN LY THU THUE DOI VOI CAC DOANH NGHIỆP TƯ
NHAN CUA CHI CUC THUE THANH PHO HAI DUONG,

TINH HAI DUONG

ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ

Hà Nội - 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÙI THỊ MAI HƯƠNG

QUAN LY THU THUE DOI VOI CAC DOANH NGHIEP TU’

NHAN CUA CHI CUC THUE THANH PHO HAI DUONG,

TINH HAI DUONG

Nganh : Quản lý kinh tế

Mã số :8310110


ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ THỊ VIỆT NGA

Hà Nội - 2023

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của bản thân dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Lê Thị Việt Nga. Cơng trình này có tính độc lập riêng,

khơng sao chép kết quả nghiên cứu đã xuất bản của các tác giả khác.

Các loại tài liệu, số liệu sử dụng trong cơng trình này do tác giả đã thu thập

trong q trình nghiên cứu là hồn tồn trung thực, có nguồn góc rõ ràng và đã được

liệt kê đày đủ trong bảng Danh mục tài liệu tham khảo.

Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm vẻ tính trung thực của Đề án tốt nghiệp.

thắng ... năm

Bùi T Mai Hương

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy cô


Trường Đại học Thương Mại đã tạo cơ hội cho được học tập, rèn luyện và tích lũy

kiến thức, kỹ năng để thực hiện khóa luận.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn TS. Lê Thị Việt Nga

đã tận tinh chi dẫn, theo dõi và đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp em giải quyết

được các vấn đề gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài một cách

tốt nhất.

Do kiến thức của bản thân n chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội

dung khóa luận khó tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận sự góp ý, chỉ dạy thêm

từ Quý Thầy cô.

Cul cùng, em xin chúc Quý Thầy Cô luôn thật nhiều sức khỏe và đạt được

nhiều thành công trong công việc.

Em xin trân trọng cảm ơn!

MỤC LỤC

iii

LOI CAM DOAN.
LOI CAM ON


DANH MUC CHU VIET TAT...

DANH MUC SO DO, BANG BIEU..

PHAN MO DAU.

1. Tính cấp thi của đề tài đề án

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...

4. Phương pháp nghiên cứu..

5. Kết cấu của đề án

CHUONG 1: MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE QUAN LY THU THUE DOI
VOI DOANH NGHIEP TU NHAN CUA CHI CUC THUE ...

1.1. Khái quát về doanh nghiép tw nhan.....

1.L.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh ngh

1.2. Khái quát về quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân của Chỉ cục

Thu tiêu, nguyên tắc quản lý thu thuế đi tr nhân

1.2.1. Khái niệm, mục 15


tư nhân của Chỉ cục Thuê thuế đối với các doanh nghiệp Chỉ cực
ác doanh nghiệp tr nhân của
1.2.2. Công cụ và phương pháp quản lý thu 19
thuế đối với các doanh nghiệp
của Chỉ cục Thuế... tư nhân

1.2.3. Nội dung quan lý thu thuế đối với 27

Thuế 27

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thu 28

của Chỉ cục Thuế ....

1.3.1. Yéu t6 chi quan.

1.3.2. Yếu tổ khách quan

iv

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUE DOI VOI CAC DOANH

NGHIỆP TƯ NHAN CUA CHI CUC THUE THANH PHO HAI DUONG, TINH

HAI DUONG 31

2.1. Giới thiệu tổng quát về Chi cục Thuế thành phố Hải Duong, tinh Hai Duong

31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triễn của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương,

tỉnh Hải Dương 31
3
2.1.2. Cơ cấu tổ chức

2.1.3. Kết quả hoạt động của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
38

2.2. Phân tích thực trạng trong quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân

của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương... 44

2.2.1. Thực trạng lập kế hoạch thu thuế đi 'ác doanh nghiệp tư nhân của Chỉ

cục Thuế thành pho Hai Dương, tỉnh Hải Duong 44

2.2.2. Thực trạng công tác tuyên truyÈn, tổ chức thực hiện thu thuế đối với các doanh

nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương,..... 46

2.2.3. Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động thu thuế đối với các doanh nghiệp

tư nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 52

2.2.4. Thực trạng cơng tác xử lí vỉ phạm trong hoạt động thu thuế đối với các doanh
nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương....... 59

2.3. Đánh giá chung trong quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân

của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương... 60


2.3.1. Những kết quả đạt được.. 60

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 6

CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ NHẢM TĂNG

CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUÊ ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

CUA CHI CUC THUÊ THÀNH PHÓ HẢI DUONG, TINH HAI DUONG....68

3.1. Quan điểm, và phương hướng tăng cường trong quản lý thu thuế đối với các

doanh nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. 68

3.1.1. Mục tiêu hoạt động của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương trong thời gian

tới. 68

3.1.2. Quan điễm tăng cường quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân

của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 69
3.1.3. Phương hướng tăng cường quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tr

nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 714

3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư

nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Duong... T5

3.2.1. Xử lý nghiêm các vi phạm hành chính về thuế. 75

3.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát...... 76

3.2.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ Người nộp thuế. Mị

3.2.4. Tăng cường ứng dụng tìn học phục vụ cho công tác quản lý thuế. 79
3.2.5. Củng cố tỗ chức bộ máy quản lý và nâng cao phẩm chất, trình độ chun

mơn, nghiệp vụ của cán bộ thuế. 80

3.3. Một số kiến ngh 83

3.3.1. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính. 83
84
nghj voi UBND tinh Hai Duong... 85

KET LUAN 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 89

vi

DANH MUC CHU VIET TAT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đú

CNXH: Chủ nghĩa Xã hội

CQT: Cơ quan thuế

DN: Doanh nghiệp

DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân

ĐTNN: Đầu tư nước ngoài

GTGT: Giá trị gia tăng

HĐND: Hội đồng nhân dân

HKD: Hộ kinh doanh

NNT: Người nộp thuế

NQD: ¡ Quốc doanh

NSNN: Ngân sách Nhà nước
TNCN: 'Thu nhập cá nhân
TNDN : 'Thu nhập doanh nghiệp
TNHH: ‘Trach nhiệm hữu hạn
TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt

UBND: Ủy ban nhân dân

vii

DANH MVC SO DO, BANG BIEU

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức cia Chi cuc Thué thanh phố Hải Duong...

Sơ đồ 2.2: Các bước kiểm tra thuế tại Chỉ cục Thuế thành phó Hải Dương...


Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm tra tại doanh nghiệp
Bảng 2.1: Đánh giá tình hình hoạt động chung của Chỉ cục Thuế thành phó Hải Dương,
giai đoạn 2020 - 2022... 38

Bang 2.2: Kết quả thu ngân sách theo sắc thuế năm 2020 — 2022 của Chỉ cục Thuế
thành phố ải Dương tỉnh Hải Dương.
40

Bảng 2.3: Thuế thu theo kế hoạch và thực thu đối với các doanh nghiệp tư nhân của

Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương giai đoạn 2020-20 45
Bảng 2.4: Kết quả công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế giai đoạn 2020- 2022
149
Bảng 2.5: Tình hình nợ thuế quá hạn của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh
Hải Dương năm 2020 - 2022. „ấI
Bảng 2.6: Kết quả công tác kiểm tra, giám sát thuế đối với DNTN giai đoạn 2020-
2022.. 38
Bảng 2.7: Các bước xử lý vi phạm về thu 259
Bảng 2.8: Số liệu về số vụ vi pham da bj xir | 59

TÓM TÁT NỘI DUNG ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP.

Dé án tốt nghiệp với đề tài “Quản Jý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân

của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” đã tập trung nghiên cứu

và xử lý các vân đê sai

1. Phân tích một số khí à quản lý thuế. Trước hết


lam số khái niệm cơ bản về đặc điêm, vai trò, chức năng của thuê; đề. ập đến đặc

điểm và vai trò của các Doanh nghiệp tư nhân, từ đó chỉ ra được sự cần thiết của việc

quản lý thu thuế đối với DNTN. Xuất phát từ những cơ sở lý luận mang tính tiền đề

này tạo điều kiện đề nghiên cứu thực trạng quản lý thu thuế đối với các DNTN của

Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương một cách đúng đắn và khoa học.

2. Phân tích thực trạng quản lý thu thuế các DNTN của Chỉ cục Thuế thành phó.

Hải Dương từ năm 2020 - 2022. Qua phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý thu

thuế của các DNTN, Đề án tốt nghiệp đã chỉ rõ những mặt mạnh, những tổn tại trong,

quản lý thu thuế đối với DNTN của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương trong thời

gian qua. Đồng thời làm rõ những nguyên nhân tồn tại đó khơng chỉ ở tổ chức bộ
máy, trình độ và năng lực cán bộ mà còn ở tắt cả các hoạt động cụ thể của các nội

dung quản lý thu thuế.

3. Về các giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế các DNTN của Chỉ cục Thuế

thành phố Hải Dương, Để án tốt nghiệp đưa ra những quan điểm cơ bản cần quán

triệt và những định hướng nhằm tăng cường quản lý thu thuế trong những năm tới


đây, thực hiện tốt các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2026 của thành phố

Hai Dương, đề xuất hệ thống nhóm giải pháp cơ bản, đồng bộ, có khả năng áp dụng

trên các nội dung của quản lý thu thuế, Qua đó nâng cao được công tác quản lý thu

thuế đối với các DNTN của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương và góp phần hồn

thiện cơng tác quản lý thu thuế trên dia ban tỉnh Hải Dương.

PHAN MO DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài đề án

Thuế do Nhà nước tổ chức và thực hiện. Đó là sự chuyển dịch một chiều thu

nhập từ phía doanh nghiệp và dân cư (khu vực tư) vào khu vực cơng. Phía sau q

trình chuyển dịch này gồm nhiều vấn đề đặt ra như: tương quan giữa số thuế thu được

trong hiện tại và tương lai; ảnh hưởng của thuế đến hành vi kinh doanh, đến động thái

tiêu dùng xã hội; thuế và tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hộ

Do đó, thuế là một lĩnh vực phức tạp, bởi lẽ khơng chỉ thê hiện ra những

kinh tế mà cịn chứa đựng nhiều vấn đề xã hội sâu sắc. Thuế không những địi hỏi

tính khoa học lý luận, sự chính xác trong luật định mà còn cần đến nghệ thuật


tỉnh tế trong hành thu.

"Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN", hàng năm số thu về thuế chiếm khoảng.

80% đến 90% tơng thu NSNN. Điều đó địi hỏi Nhà nước cần tu chỉnh các Luật thuế,

các văn bản pháp lý khác về thuế nhằm hoàn thiện hệ thống thuế, đưa thuế ngày càng
tiếp cận thực tiễn. Để phản ánh và theo kịp bước chuyển của nền kinh tế thì quản lý

thu thuế cần phải thay đổi và phải được hoàn thiện hơn để đáp ứng tỉnh hình phát

triển kinh tế của đất nước cũng như các cam kết quốc tế trong giai đoạn hi nay. Qua

đó khai c tối đa những uy lực vốn có của thuế để kích thích sự phát triển kinh tế -

xã hội, phát triển sản xuất kinh doanh của mọi đơn vị thuộc các thành phần kinh tế

và đảm bảo thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.
Đối với các doanh nghiệp tư nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng

mở rộng, đều khắp các địa bàn trong từng địa phương và cả nước. Song chế độ sở

sách kế tốn, chứng từ hóa đơn cịn thực hiện tùy tiện, chưa đúng chế độ, hiện tượng

khai man trốn thuế, lậu thuế cịn nhiều từ đó tạo ra sự bắt bình đẳng và sự cạnh tranh

khơng lành mạnh giữa các thành phần kinh tế. Vì vậy, quản lý thu thuế đối với các

doanh nghiệp tư nhân phải tiếp tục cải tiến và hoàn thiện nhằm thực hiện được mục


tiêu, yêu cầu của hệ thống thuế đặt ra.

“Thành phố Hải Dương là một miền duyên hải miền Bắc, số thu về thuế không

nhiều, chưa đủ đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của địa phương, nhưng trong đó các doanh

nghiệp tư nhân đã đóng góp một phần khơng nhỏ vào số thu hàng năm của ngân sách

địa phương. Kết quả thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân tăng qua các năm

2020 — 2020 và trung bình đạt 98,7% so với kế hoạch mà Chỉ cục Thuế thành phó

Hải Dương đề ra, cụ thể Năm 2020, tỷ lệ thu đạt 98,1% so với kế hoạch - Tương
đương thu 33.337 triệu đồng; Năm 2021, thu đạt 98,9% so với kế hoạch - Tương

đương thu 38.570 triệu đôn, Năm 2022, thu đạt 99,2% so với kế hoạch - Tương

đương thu được 48.118 triệu đồng. (Nguở, Báo cáo tổng kết tổng kết năm 2020,
2021, 2022 của C ¡ cục Thuế thành phố Hải Dương) Nhiều năm qua ngành thuế tỉnh

Hải Dương nói chung, ngành thuế thành phố Hải Dương nói riêng đã hoàn thành tốt

nhiệm vụ thu ngân sách của Nhà nước giao. Nhưng với tính chất đa dạng và phức tạp.

của khu vực kinh tế này, công tác quản lý thu thuế ở thành phó Hải Dương cần được

khắc phục những mặt hạn chế và tồn tại, đảm bảo nuôi dưỡng nguồn thu, thu đúng,

thủ đủ theo quy định của pháp luật. ic doanh nghiệp tư nhân của Chỉ cục


Vì vậy đề tài "Quản lý thu thuế đối v‹

Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương" có tính cấp thiết và có ý nghĩa cả về

mặt lý luận và thực tiễn.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục tỉ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề án là để xuất các giải pháp có tính khả thỉ nhằm

tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân của Chỉ cục

Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

~ Quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế bao gồm.

những nội dung nào?

~ Các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế đối với các doanh

nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế ?

~ Thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân của

Chỉ cục Thuế thành phô Hải Dương, tỉnh Hải Dương thời gian qua ra sao?

~ Có kiến nghị gì đối với công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư


nhân của Chỉ cục Thuế thành phó Hải Duong, tinh Hai Duong?

2.3. NI vụ nghiên cứu

Một là thống hóa một số cơ sở lý luận về quản lý thu thuế đối với các doanh

nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

Hai ld, phan tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu với các doanh nghiệp.

tư nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

Ba là, đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với các

doanh nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đềán tốt nghiệp là quản lý thu thuế đối với các doanh

nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế.

3.2, Pham vị nghiên cứu

~ Phạm vi nội dung: Đề án tốt nghiệp nghiên cứu nội dung công tác quản lý

thu thuế (bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế môn b:


thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên) đối với doanh nghiệp.

tư nhân của Chỉ cục Thuế. Trong đó, chú trọng vào các nội dung chủ yếu l: kế

hoạch thu thuế; Tuyên truyền, tô chức thu thuế; Kiểm tra, giám sát thu thuế và Xử lý

vi phạm trong công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân của Chỉ

cục Thuế.
~ Phạm vi không gian: Đề án nghiên cứu về quản lý thu thuế đối với các doanh

nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2020-2022. Đề xuất giải pháp.

định hướng đến năm 2026, tầm nhìn 2030.

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

a, Phuong pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Là dữ liệu dựa trên số liệu thu thập các báo cáo đã được công bồ của Chỉ cục

Thuế thành phó Hải Dương, tạp chí, những website có liên quan đến đơn vị, ngành

thuế, các sách chuyên khảo, giáo trình, Để án tốt nghiệp, bài báo có liên quan tới

trong quản lý thu thuế.

b, Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu mới được thu thập lần đầu tiên phục vụ cho.

cuộc nghiên cứu này.

Việc xử lý dữ liệu được tiến hành theo trình tự như sau:

~ Đánh giá giá trị dữ liệu: để đảm bảo dữ liệu đã được thu thập đúng cách, khách

quan và theo đúng thiết kế ban đầu.

~ Biên tập dữ liệu: kiểm tra tính hồn thiện, tính nhất quán, tính rõ ràng của dữ

liệu để dữ liệu sẵn sàng cho mã hóa và xử lý dữ
~ Phân tích dữ li: sử dụng các phương pháp phân tích thơng kê rút ra những.

kết luận về hiện tượng đang nghiên cứu.

4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
~ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:

Phân tích trước hết là phân chia cái tồn thể của đối tượng nghiên cứu thành

những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn đẻ nghiên cứu, phát

hiện ra từng thuộc tính và bản chất a từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu

được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ


những yếu tố bộ phi ay

Tổng hợp là quá trình ngược với q trình phân tích nhưng lại hỗ trợ cho q

trình phân tích dé tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng

mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản

chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp tơng hợp, phân tích cũng được sử dụng để tổng hợp các thông tin
sau khi thu thập lại, áp dụng các phần lý thuyết đã nêu ở Chương I để tiến hành việc
phân tích đánh giá. Các thơng tin sẽ được phân loại, sử dụng, đối chiếu và so sánh
theo trình tự từ lớn đến nhỏ. Sử dụng phương pháp tông hợp đề liên kết những mặt,

những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các thông tin đã thu thập được thành

một chỉnh thẻ đề tạo ra một hệ thống dữ liệu mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đẻ nghiên

cứu.
~ Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh được xem là một trong những cách được sử dụng phô biến
và lâu đời nhất trong phân tích. Nói một cách đơn giản, đây là cách thức đối chiếu

các số liệu, chỉ tiêu, hiện tượng kinh tế,... đã được lượng hóa

Tác giả sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương.

đối trong so sánh theo chiều ngang để đánh giá mức độ biến động,

của các chỉ tiêu như số thu thuế, số lượng đối tượng nộp thuế, tỷ lệ nộp thuế theo.

phương thức điện tử

5. Kết cấu của đề án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, danh mục tà

khảo, đề án được trình bày gồm 3 chương:
Chương I: M: số vấn đề lý luận về trong quản lý thu thuế đối với các doanh

nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế.

Chương 2: Thực trạng quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân của
Chỉ cục Thuế thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quan ly thu

thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân của Chỉ cục Thuế thành phó Hải Dương, tỉnh

Hải Dương.

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LY LUAN VE QUAN LY THU THUE DOI VOI DOANH
NGHIỆP TƯ NHÂN CỦA CHI CỤC THUÊ

1.1. Khái quát về doanh nghiệp tư nhân
1.11. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tr nhân
1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp tư nhân


Doanh nghiệp luôn là một trong những chủ thẻ quan trọng nhất của mọi nền

kinh tế. Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản, là tế bào của nền kinh tế quốc dân,
nơi trực tiếp quản lý và sử dụng nguồn nhân lực sản xuất, nơi trực tiếp thử nghiệm và

thực hiện mọi chủ trương chính sách kinh tế, pháp luật của mỗi quốc gia.

Theo Nguyễn Ngọc Huyền (2015) thì: “Doanh nghiệp ar nhân là loại hình
doanh nghiệp chỉ do một cá nhân làm chú. Mọi hoạt động của doanh nghiệp sẽ do cá

nhân làm chủ chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của bản thân. Và trên hết, doanh

tư nhân sẽ không được phát hành bắt kỳ loại chứng khoản nào”.

Theo Nguyễn Hợp Toàn (2015) thi: “Doanh nghiệp tr nhân là doanh nghiệp do

một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi

hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân khơng được phát hành bắt kỳ
loại chứng khốn nào.”

Theo Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020 của Quốc
hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì “Đoanh nghiệp là tổ chức có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp

ludt nhằm mục đích kinh doanh" (Quốc hội, 2020). Mỗi loại hình doanh nghiệp có
những đặc điểm hoạt động đặc trưng. Theo các tiêu chí khác nhau, có thể phân loại

doanh nghiệp như sau:

Theo chức năng hoạt động có doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại

dịch vụ. Theo hình thức pháp lý có cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần,
công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. Theo quy mơ của doanh nghiệp có doanh

nghiệp quy mơ lớn, doanh nghiệp quy mô nhỏ, doanh nghiệp quy mô vừa.

Theo phạm vi nghiên cứu của đề tài nghiên cứu, Đề án tốt nghiệp sẽ tập trung.

nghiên cứu đối tượng là doanh nghiệp tư nhân (DNTN), đây là một bộ phận của nền

kinh tế, lấy sở hữu tư nhân làm nền tảng, được tồn tại lâu dài, được bình đẳng trước

pháp luật và có tính sinh lợi hợp pháp chủ động trong mọi hoạt động SXKD trong

khuôn khổ của pháp luật. “DNTN [a doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”

(Nguyễn Hợp Toàn, 2015); doanh nghiệp tồn tại và hoạt động trên cơ sở vốn do tư

nhân bỏ ra, Nhà nước không cấp vốn hoạt động cũng như không tái cấp vốn. Mặt
khác, trong hoạt động SXKD của mình, DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn.
1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân

Dưới đây là những đặc điểm riêng bị ủa doanh nghiệp tư nhâi
~ Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân bỏ vốn ra thành lập và làm chủ: Doanh
nghiệp tư nhân khơng xuất hiện sự góp vốn giống như ở các công ty nhiều chủ

hữu, nguồn vốn của DN cũng chủ yếu xuất phát từ tài sản của một cá nhân duy nhất.


~ Về quan hệ sở hữu vốn trong Doanh nghiệp: Nguồn vốn ban đầu của Doanh
n của chủ Doanh nghiệp. Trong quá trình
nghiệp tư nhân xuất phát chủ

hoạt động, chủ Doanh nghiệp có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư, chỉ phải khai báo

với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong trường hợp giảm vốn xuống dưới mức đã đăng
kí. Vì vậy, khơng có gi sản đưa vào kinh doanh của
Doanh nghiệp Tư nhân và phần còn lại thuộc sở hữu của chủ Doanh nghi
có nghĩa là khơng thể tách bạch tài sản của chủ Doanh nghiệp Tư nhân và tài sản của
chính Doanh nghiệp Tư nhân đó.
~ Quan hệ sở hữu quyết định quan hệ quản lí: Doanh nghiệp tư nhân chỉ có một

chủ đầu tư duy nhất, vì vậy cá nhân có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến tổ

chức và hoạt động của Doanh nghiệp tư nhân. Chủ Doanh nghiệp tư nhân là người

đại diện theo pháp l của Doanh nghiệp tư nhân.

~ Về phân phối lợi nhuận: Vấn đề phân chia lợi nhuận không đặt ra đối với

Doanh nghiệp tư nhân bởi Doanh nghiệp tư nhân chỉ có một chủ sở hữu và toàn bộ.

lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp sẽ thuộc về một mình

chủ Doanh nghiệp. Tuy nhiên điều đó cũng có nghĩa là cá nhân duy nhất đó sẽ có

nghĩa vụ chịu mọi rủi ro trong kinh doanh.
~ Doanh nghiệp Tư nhân khơng có tư cách pháp nhân: Một pháp nhân phải có


tài sản riêng, tức phải có sự tách bạch giữa tài sản của pháp nhân đó với những người
tạo ra pháp nhân. Doanh nghiệp Tư nhân khơng có sự độc lập về tài sản vì tài sản của
Doanh nghiệp Tư nhân không độc lập trong quan hệ với tài sản của chủ Doanh nghiệp
Tư nhân.

~ Chủ Doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn trước mọi khoản nợ phát

sinh trong q trình hoạt động: Do tính chất độc lập về tài sản khơng có nên chủ

Doanh nghiệp Tư nhân — người chịu trách nhiệm duy nhất trước mọi rủi ro của Doanh
nghiệp sẽ phải chịu chế độ trách nhiệm vô hạn. Chủ Doanh nghiệp Tư nhân không
chỉ chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong phạm vi phần

vốn đầu tư đã đăng kí mà phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản trong trường hợp

phần vốn đầu tư đã đăng kí khơng đủ.

tr nhân đối với kinh tế - xã hội

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ra đời và phát triển trong nền kinh tế thị
trường, các DNTN chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ nên rất linh hoạt, nhạy bén thích

ứng nhanh chóng với sự biến động của thị trường. Nó huy động tối đa nguồn vốn

trong dân cu dé phat tri t nước. Với tính tự chủ và kh: ¡ng thích nghỉ

cao, DNTN đóng một vai trị khơng thể thiếu được trong nền kinh tế, thể hiện qua các

mặt sau:


- DNTN góp phần thu hút tối đa mọi nguồn vốn trong dân, giải quyét nan

thất nghiệp, tạo ra sự phát triển cân đối trong nền kinh tế

Trình độ lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp, trong khi tiềm năng phát triển

lớn song khả năng khai thác còn hạn chế. Sự độc chiếm của hình thức sở hữu nhà

nước và tập thẻ không cho phép khai thác những tiềm năng lớn đó của đất nước, do.

đó vẫn cịn một lượng vốn lớn còn nằm trong dân cư. Việc tăng cường phát triển khu

vực kinh tế ngoài quốc doanh là DNTN sẽ giúp cho việc khai thác tối đa nguồn vốn

này.

DNTN phát triễn tạo thêm nguồn thu cho Ngân sách nhà nước

Với đặc điểm nỗi bật là năng động, linh hoạt, có khả năng thích ứng với các mơi

trường, ngành nghề kinh doanh mới, do vậy các DNTN đáp ứng nhanh được các nhu

cầu phong phú, đa dạng của thị trường, từ đó tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận đóng

góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước. Trên thực tế DNTN ở nước ta đóng

góp mỗi năm khoảng 25 - 30% nguồn thu Ngân sách nhà nước.

- Doanh nghiệp tạo ra nhiều hàng hóa cho tiêu dùng và xuất khẩu

Theo chiến lược phát triển hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu của Đảng và Nhà

nước ta, DNTN với sự đa dạng về quy mơ, ngành nghề và hình thức kinh doanh đã

khơi dậy tiềm năng to lớn trong dân để phát triển sản xuắt, thu hút vốn, kỹ thuật công.

ủa nước ngoải tao ra ng cảng nhiều sản phẩm phụ ho tiêu dùng và cho

là sự khôi phục của các làng nghề truyền thống ở nông thôn đã

làm ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu đóng góp phần quan trọng vào việc nâng cao.

đời sống cho dân cư ở nơng thơn.

- DNTN có tác dụng quan trọng đối với q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện
đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kình tế

Quá trình phát triển DNTN cũng là q trình cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao.

năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm dé đáp ứng nhu cầu thị trường, đến một
mức độ nhấ m cho q trình Cơng nghiệp hóa
- Hiện đại hóa đất nước khơng chỉ diễn ra theo chiều rộng mà cả ở chiều sâu. Mặt

khác, sự phục hồi các làng nghề ở một số vùng quê đã thúc đây sự chuyển dịch cơ

cấu kinh tế.
- DNTN phát triển góp phần tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đây phát triển

kinh tế


Với sự đa dạng vẻ lĩnh vực hoạt động, DNTN đã tạo nên môi trường cạnh tranh

trong nền kinh tế với các DNNN. Theo quy luật thì cạnh tranh sẽ là điểm khởi đầu

của sự phát triển. DNTN có tác dụng thúc đây sự phát triển của DNNN, bù đắp những
lỗ hồng do khu vực này tạo ra. Đặc biệt nó có vai trị quan trọng trong việc chống lại

xu thế độc quyền đang tác động làm trì trệ, cản trở nền kinh tế phát triển. Việc phát

10

triển DNTN tạo ra một sức ép lớn đối với DNNN trên cơ sở đó tạo ra hàng hóa, dich

vụ ngày càng phong phú đa dạng, chất lượng cao hơn. Khi đó khách hàng sẽ có điều

kiện lựa chọn sản phẩm hàng hóa mà mình ưa thích. Chính vì lề đó, doanh nghiệp

nhà nước phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề nâng cao tính hiệu quả, cải tiến chất
lượng sản phẩm, và đây sẽ trở thành định hướng cơ bản cho sự phát triển của bản
thân các doanh nghiệp này, từ đó thúc đầy kinh tế phát triển.

- DNTN góp phân tạo ra thị trường vốn rộng lớn cho nền kinh tế

Sự xuất hiện và phát triển của các DNTN đã tạo ra một nhóm khách hàng thường.

xuyên cho Ngân hàng. Với tốc độ phát triển nhanh chóng cả về quy mơ và chất lượng,

các DNTN đã tạo ra một thị trường lớn cho ngân hàng cả về vốn, thanh toán và các

địch vụ. Hoạt động ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào nền kinh tế quốc in ma trong


DNTN chiếm một tỷ lệ đáng kể, do trong tương lai DNTN sẽ là thị trường đầy
triển vọng của ngành ngân hàng, tạo điều kiện cho ngành này ngày càng phát triển.

Nhận thức được vai trò to lớn của DNTN trong nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta coi khu vực kinh tế tư nhân là một trong những.
nhân tố sẽ đóng góp quan trọng lâu dài vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế theo cơ

chế thị trường. Vấn đề chính ở đây là để phát huy được hết tính tích cực của khu vực

kinh tế tư nhân trong tiến trình phát triển chung của đất nước, Nhà nước phải có
những định hướng đúng đắn, nhất quán và những chính sá
hợp mà cơ chế quản lý tài chính là một bộ phận khơng thể thiếu.

Trong những năm qua, Nhà nước luôn cố gắng tạo điều kiện khá thuận lợi cho.
khu vực kinh tế tư nhân như thực hiện các cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ
cho sự ra đời và hoạt động của DNTN. Các DNTN đã có sự phát triển nhanh chóng.

và đã đạt được những kết quả nhất định, phát huy tính tích cực trong việc huy động

vốn, giải quyết việc làm, tạo sự năng động trong kinh doanh và thỏa mãn nhu cầu thị
trường, Một kết quả nơi bật là các DNTN tăng lên nhanh chóng, có mức thu nhập khá
cao, đồng thời cũng làm tăng nguồn thu cho NSNN. Nhà nước cũng luôn cố gắng tạo.

ra mơi trường pháp lý bình đẳng, tự chủ trong kinh doanh để các doanh nghiệp này


×