Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

2 đề cương giám sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.86 KB, 71 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT THI CÔNG

CƠNG TRÌNH: XƯỞNG DỆT GIAI ĐOẠN 2
DỰ ÁN: NHÀ MÁY NHUỘM DỆT MAY TẠI KCN TEXHONG HẢI HÀ,

HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH DỆT MAY BẮC GIANG (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN GIÁM SÁT: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ

DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PHƯƠNG NGỌC
ĐỊA ĐIỂM XD: KCN TEXHONG HẢI HÀ, HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH

Quảng Ninh, năm 2021

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT THI CÔNG

CƠNG TRÌNH: XƯỞNG DỆT GIAI ĐOẠN 2

DỰ ÁN: NHÀ MÁY NHUỘM DỆT MAY TẠI KCN TEXHONG HẢI HÀ,
HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH DỆT MAY BẮC GIANG VIỆT NAM

ĐƠN VỊ TƯ VẤN GIÁM SÁT: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ
THƯƠNG MẠI PHƯƠNG NGỌC



ĐỊA ĐIỂM XD: KCN TEXHONG HẢI HÀ, HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH

CHỦ ĐẦU TƯ ĐD ĐƠN VỊ TV GIÁM SÁT
GIÁM ĐỐC

Nơng Hồng Hải

2

MỤC LỤC

PHẦN THỨ NHẤT:...........................................................5
I. Các căn cứ pháp lý:.....................................................5
II- DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA CÔNG TÁC GIÁM SÁT:. .5
1. Tại văn phịng:...........................................................5
2. Tại cơng trường:........................................................6
III - KHÁI QUÁT CHUNG:..................................................6
PHẦN THỨ HAI:..............................................................7
CĂN CỨ VÀ QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN TRONG CÔNG
TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT CƠNG TRÌNH.................................7
I. Các cơng tác thực hiện tư vấn giám sát:.......................7
1. Các căn cứ theo quy định của nhà nước:.....................7
2. Các qui định theo thoả thuận giữa Chủ đầu tư và các nhà
thầu:.............................................................................7
3. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:............................7
II. Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan:.............7
1. Đại diện tư vấn giám sát:...........................................7
2. Tư vấn giám sát của Chủ đầu tư:.................................8
3. Nhà thầu thi công xây dựng:.......................................9

4. Nhà thầu phụ chế tạo, sản xuất, cung cấp vật liệu, sản
phẩm, thiết bị, cấu kiện sử dụng cho công trình xây dựng:9
5. Quan hệ giữa Tư vấn giám sát thi công xây dựng với nhà
thầu thi công xây dựng cơng trình................................10
6. Quan hệ giữa Tư vấn giám sát thi công xây dựng và nhà
thầu thiết kế xây dựng công trình.................................10
7. Quan hệ giữa Tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng
với địa phương.............................................................11
PHẦN THỨ BA:.............................................................12
NỘI DUNG GIÁM SÁT THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH. . .12
I. Kế hoạch và biện pháp kiểm sát chất lượng:...............12
II. Giám sát chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình:....12
1. u cầu chung:........................................................12
2. Các yêu cầu cụ thể:..................................................14
III. Giám sát khối lượng và giá thành xây dựng:.............20
1. Các yêu cầu chung: (theo điều 17 nghị định số
06/2021/NĐ-CP)...........................................................20
2. Các yêu cầu cụ thể:..................................................20
IV. Giám sát tiến độ thi công xây dựng:.........................21
1. Các yêu cầu chung (theo điều 18 của nghị định
06/2021/NĐ-CP)...........................................................21
2. Các yêu cầu cụ thể...................................................22
V. Giám sát công tác đảm bảo an toàn lao động:...........22
1. Các yêu cầu chung (Theo phụ lục III, nghị định
06/2021/NĐ-CP)...........................................................22
2. Các yêu cầu cụ thể...................................................22
VI. Giám sát công tác vệ sinh bảo vệ môi trường:..........23

3


1. Các yêu cầu chung...................................................23
2. Các yêu cầu cụ thể...................................................24
VII. Công tác báo cáo của Tư vấn giám sát:....................24
PHẦN THỨ TƯ:.............................................................25
QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU............................25
I. Quy trình chung kiểm tra, nghiệm thu:.......................25
II. Phương pháp kiểm tra:.............................................25
1. Kiểm tra bằng quan sát trực tiếp và dụng cụ đơn giản có
ngay tại hiện trường....................................................25
III. Cơng tác giám sát:..................................................26
1. Kiểm tra giai đoạn chuẩn bị thi công:........................26
2. Kiểm tra nghiệm thu vật liệu, vật tư, thiết bị đầu vào 27
3. Kiểm tra và giám sát công tác trắc đạc thi công (TCVN
9398: 2012).................................................................27
4. Giám sát công tác gia công, lắp dựng côppha. (TCXDVN
296:2004)....................................................................28
5. Giám sát công tác gia công, lắp dựng cốt thép (TCVN
10307:2014)................................................................28
6. Giám sát công tác bê tông (TCVN 4453:1995)...........29
7. Giám sát cơng tác hồn thiện:..................................30
8. Giám sát cơng tác lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước
(TCVN 5576:1991)........................................................31
9. Giám sát công tác lắp đặt hệ thống điện (TCVN 9206 :
2012)..........................................................................33
IV- BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LÀM VIỆC, QUẢN LÝ HỒ SƠ VÀ LỊCH
LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN TƯ VẤN GIÁM SÁT..........................61
V- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA TVGS THI CÔNG:..................62
PHẦN THỨ 5: DANH MỤC BIỂU MẪU QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH63

4


PHẦN THỨ NHẤT:

CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KHÁI QUÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

I. Các căn cứ pháp lý:
- Luật xây dựng số: 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014;
- Nghị định số: 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quản lý
chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây;
- Căn cứ hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy trình, quy phạm của nhà nước
và các yêu cầu kỹ thuật thi công, nghiệm thu, hồ sơ thiết kế cơng trình.
- Các tài liệu có liên quan.
Công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Phương Ngọc trình Chủ đầu
tư phê duyệt Đề cương giám sát kỹ thuật thi công xây dựng cơng trình: Xưởng dệt
giai đoạn 2 - Dự án: nhà máy nhuộm dệt may tại KCN Texhong Hải Hà, huyện Hải
Hà, tỉnh Quảng Ninh các nội dung như sau:

II- DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA CÔNG TÁC GIÁM SÁT:

1. Tại văn phòng:
1.1. Ơng: Nơng Hồng Hải - Chức vụ: Giám đốc – Chỉ đạo chung

1.2. Ti cụng trng:

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Chøc danh

1 Trần Thế Huân Đại học – Kỹ sư xây dựng Giám sát trưởng


2 Vũ Văn Hiệp Đại học – Kỹ sư xây dựng Cán bộ giám sát

3 Đỗ Ngọc Tân Đại học – Kỹ sư xây dựng Cán bộ giám sát

Quyền hạn, trách nhiệm của tổ chức quản lý và giám sát theo quy định tại Nghị
định số: 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số
nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;

III - KHÁI QUÁT CHUNG:
1. Tên cơng trình: Xưởng dệt giai đoạn 2 - Dự án: Nhà máy nhuộm dệt may tại
KCN Texhong xã Quảng Điền, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
2. Quy mô:
- Diện tích xây dựng khoảng 13.645,4 m2. Đầu tư xây dựng nối tiếp với xưởng
dệt được đầu tư xây dựng trong giai đoạn 1 của dự án (Xưởng dệt được thẩm định
thiết kế thi công với kích thước 237,5x123,2m; Giai đoạn 1 đầu tư xây dựng từ trục
12 đến trục 26, kích thước: 127,5x123,2m; Giai đoạn này đầu tư xây dựng từ trục 1
đến trục 12, kích thước: 110x123,2m).
Nội dung xây dựng:
- Xây mới phần xưởng dệt giai đoạn 2 – Chiều cao cơng trình 11,5m. Quy mơ
gồm 01 tầng + lửng, diện tích và cơng năng như sau:

5

+ Tầng 1 có diện tích xây dựng 13.552 m2, bố trí cơng năng gồm nhà xưởng
sản xuất và các phòng phụ trợ sản xuất.

+ Tầng lửng trục (C,D-13,14) diện tích xây dựng khoảng 148 m2, bố trí cơng
năng gồm 01 phịng luồn co.

+ Tầng lửng trục (1/D,3/E-13,14) có diện tích xây dựng khoảng 343 m2, bố trí

cơng năng gồm 01 phịng luồn co.

- Hệ thống kết cấu nhà xưởng bao gồm:
+ Phần móng: Sử dụng phương án móng nơng trên nền tự nhiên, kết hợp hệ
dầm móng, sàn nền bằng BTCT tồn khối.Chiều sâu chơn móng ở độ sâu khoảng -
1,50m so với cốt ±0,00m ( mặt sàn nền). Kích thước móng điển hình: (3.300x3.600)
mm, (3.500x4.200) mm…
+ Phần thân: Cột thép, vì kèo, xà gồ thép, mái tơn. Tường bao che ngồi được
xây dựng gạch chỉ cao 8,2m.
- Khu phụ trợ 2 bên nhà xưởng:
+ Phần móng: Sử dụng móng nơng trên nền tự nhiên, chiều sâu chơn móng ở
độ sâu khoảng -1,50 m so với cốt ±0,00m (mặt sàn nền). Kích thước móng điển
hình: (2.500x3.000) mm, (3.500x4.200) mm...
+ Phần thân: Cột dầm sàn bằng BTCT toàn khối. Tường bao che ngoài xây
gạch 220.

6

PHẦN THỨ HAI:
CĂN CỨ VÀ QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN TRONG CÔNG

TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT CƠNG TRÌNH

I. Các công tác thực hiện tư vấn giám sát:
1. Các căn cứ theo quy định của nhà nước:
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc
hội khoá XIII kỳ họp thứ 7.
Nghị định số: 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ
về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây;
Căn cứ hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy trình, quy phạm của nhà nước

và các yêu cầu kỹ thuật thi cơng, nghiệm thu, hồ sơ thiết kế cơng trình.
2. Các qui định theo thoả thuận giữa Chủ đầu tư và các nhà thầu:
Căn cứ phân công giao nhiệm vụ của Công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ
thương mại Phương Ngọc .
Hợp đồng kinh tế giữa Chủ đầu tư và các nhà thầu thi công xây dựng cơng
trình.
Chỉ dẫn kỹ thuật và hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đã được Chủ đầu tư phê
duyệt.
3. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:
Tuân thủ theo các quy chuẩn và tiêu chuẩn được TVTK nêu ra trong Chỉ dẫn
kỹ thuật và hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công của dự án Xây dựng nhà máy nhuộm, dệt
may tại KCN Texhong Hải Hà, huyện Hải Hà.
II. Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan:
1. Đại diện tư vấn giám sát:
Người đại điện đầu tư là người quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề liên
quan đến dự án trong quyền hạn cho phép;
Quan hệ chính thức với tất cả các nhà thầu khác có liên quan đến dự án, bằng
hợp đồng kinh tế, hoặc thoả thuận riêng trong khuôn khổ luật pháp cho phép;
Thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lý chất
lượng của Chủ đầu tư, giám sát của Chủ đầu tư cho các nhà thầu có liên quan biết để
phối hợp thực hiện;
Cung cấp cho Công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Phương Ngọc
một (01) bản sao của tất cả các tài liệu liên quan đến công việc giám sát cơng trình
bao gồm các văn bản pháp lý về đầu tư xây dựng cơng trình, Chỉ dẫn kỹ thuật, thiết
kế, hợp đồng đã ký kết với các nhà thầu; các thông tin, tài liệu khác liên quan đến dự
án mà Chủ đầu tư có được trong khoảng thời gian sớm nhất theo đề nghị của tư vấn
giám sát. Chỉ dẫn kỹ thuật phải thể hiện rõ những yêu cầu kỹ thuật mà nhà thầu thi
công xây dựng phải thực hiện; trong đó nêu rõ các sai số cho phép trong thi công
xây dựng, các yêu cầu kỹ thuật và quy trình kiểm tra đối với vật liệu, sản phẩm xây


7

dựng, thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ được sử dụng, lắp đặt vào cơng trình,
quy định về việc giám sát thi công xây dựng và nghiệm thu cơng trình xây dựng.

Thay đổi người giám sát trong trường hợp người giám sát không thực hiện
đúng quy định;

Đình chỉ thực hiện với tư vấn giám sát theo quy định trong phân công nhiệm vụ
và theo quy định của pháp luật;

Xử lý kịp thời những đề xuất của kỹ sư tư vấn giám sát;
Không được thông đồng hoặc dùng ảnh hưởng của mình để áp đặt làm sai lệch
kết quả giám sát;
Lưu trữ kết quả giám sát thi công xây dựng cơng trình.

2. Tư vấn giám sát của Chủ đầu tư:
2.1: Nguyên tắc giám sát:
Thực hiện công tác giám sát ngay từ khi khởi công công trình;
Giám sát thường xuyên liên tục trong q trình thi cơng;
Giám sát trên cơ sở thiết kế được duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng và
các tài liệu liên quan khác;
Trung thực khách quan, không vụ lợi.
2.2 Quyền và nghĩa vụ của Tư vấn giám sát:
Tư vấn giám sát có nghĩa vụ thực hiện giám sát thi cơng xây dựng cơng trình để
theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng, an toàn lao động và
vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình theo đúng hợp đồng thi cơng
xây dựng, thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt và các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật hiện hành, đề cương giám sát đã được Chủ đầu tư chấp thuận và quy định của
pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;

Cử người có đủ năng lực theo quy định để thực hiện nhiệm vụ giám sát; Nhân
lực chính của tư vấn giám sát phải thực hiện các công việc được giao trong khoảng
thời gian cần thiết để đạt được tiến độ của dự án, tư vấn giám sát không được thay
đổi bất kỳ nhân lực chính nào của mình khi chưa được sự chấp thuận trước của Chủ
đầu tư;
Đề xuất với Chủ đầu tư xây dựng cơng trình những bất hợp lý về thiết kế để kịp
thời sửa đổi;
Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo đúng hợp đồng;
Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi cơng bảo đảm đúng u cầu của hợp
đồng xây dựng, đúng thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng và đảm bảo
chất lượng;
Từ chối nghiệm thu cơng trình khơng đạt yêu cầu chất lượng;
Bảo lưu các ý kiến của tư vấn giám sát đối với cơng việc giám sát do mình đảm
nhận;
Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên liên quan.

8

3. Nhà thầu thi công xây dựng:
Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với quy mơ cơng trình, trong đó quy
định trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận đối với việc quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng;
Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng giữ các bên
trong trường hợp áp dụng hình thức tổng thầu trong thi cơng xây dựng cơng trình;
Bố trí nhân lực, cung cấp vật tư, thiết bị thi công theo yêu cầu của hợp đồng và
quy định của pháp luật có liên quan;
Tiếp nhận và quản lý mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị mốc giới cơng
trình;
Trình Chủ đầu tư và tư vấn giám sát kiểm tra, chấp thuận thiết kế biện pháp thi
cơng, trong đó quy định rõ các biện pháp đảm bảo an tồn cho người, máy, thiết bị

và cơng trình, tiến độ thi cơng chi tiết của cơng trình;
Thực hiện các công tác kiểm tra, thí nghiệm vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị
cơng trình, thiết bị cơng nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào cơng trình xây dựng
theo quy định của tiêu chuẩn, yêu cầu của thiết kế và yêu cầu của hợp đồng xây
dựng;
Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, giấy phép xây dựng, thiết kế
xây dựng cơng trình; đảm bảo chất lượng cơng trình và an tồn lao động, bảo vệ môi
trường trong thi công xây dựng;
Thông báo kịp thời cho Chủ đầu tư nếu phát hiện bất kỳ sai khác nào giữa thiết
kế, hồ sơ hợp đồng và điều kiện hiện trường;
Sửa chữa sai sót, khiếm khuyết chất lượng đối với những cơng việc do mình
thực hiện; chủ trì, phối hợp với Chủ đầu tư khắc phục hậu quả sự cố trong q trình
thi cơng xây dựng cơng trình; lập báo cáo sự cố và phối hợp với các bên liên quan
trong quá trình giám định nguyên nhân sự cố;
Lập nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định;
Lập bản vẽ hoàn công theo quy định;
Báo cáo Chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an tồn lao động và bảo
vệ mơi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của Chủ đầu tư;
Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc thiết bị và những tài sản khác
của mình ra khỏi cơng trường sau khi cơng trình đã được nghiệm thu, bàn giao, trừ
trường hợp trong hợp đồng có thỏa thuận khác.

4. Nhà thầu phụ chế tạo, sản xuất, cung cấp vật liệu, sản phẩm, thiết
bị, cấu kiện sử dụng cho cơng trình xây dựng:

Đảm bảo chất lượng vật liệu, sản phẩm, thiết bị, cấu kiện xây dựng theo tiêu
chuẩn được công bố áp dụng và các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, đáp ứng
được yêu cầu của thiết kế;

Cung cấp cho bên giao thầu đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan đến sản phẩm,

hàng hóa theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hang hóa và pháp luật
có liên quan; đảm bảo quy định về nhãn mác sản phẩm, hàng hóa;

9

Thực hiện việc chứng nhận hợp quy, hợp chuẩn theo quy định của pháp luật và
thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng theo yêu cầu của hợp đồng;

Thực hiện các thỏa thuận với bên giao thầu về quy trình và phương pháp kiểm
tra chất lượng vật liệu, sản phẩm, thiết bị, cấu kiện xây dựng trước và trong quá trình
sản xuất cũng như trong quá trình cung ứng, sử dụng, lắp đặt vào cơng trình.

5. Quan hệ giữa Tư vấn giám sát thi công xây dựng với nhà thầu thi
cơng xây dựng cơng trình

Quan hệ giữa tư vấn giám sát và nhà thầu là quan hệ giữa người giám sát và
người chịu giám sát. Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định trong hợp đồng
giữa Chủ đầu tư và nhà thầu và theo các quy định hiện hành.

Quan hệ giữa Tư vấn giám sát và Nhà thầu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Mỗi bên phải tạo điều kiện cho bên kia thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hợp
tác giải quyết khó khăn trong q trình thực hiện dự án, khơng gây trở ngại hoặc đưa
ra các yêu cầu bất hợp lý cho bên kia. Phát hiện và kịp thời cải tiến các tác nghiệp
nghiệp vụ, đặc biệt trong các quy định về nghiệm thu, thanh toán để kịp thời giải
ngân, thúc đẩy tiến độ của dự án (gói thầu).
Nhà thầu phải thông báo kịp thời cho tổ chức tư vấn giám sát bằng văn bản về
thời gian, vị trí, nội dung cơng việc bắt đầu thi cơng, những công việc đã kết thúc thi
công theo quy định của hồ sơ thầu và được hệ thống kiểm tra chất lượng nội bộ kiểm
tra đánh giá, chấp thuận. Văn bản thông báo phải gửi trước cho tổ chức tư vấn giám
sát ít nhất 24 giờ.

Khi tổ chức tư vấn giám sát yêu cầu nhà thầu thực hiện các công việc theo đúng
hợp đồng, nhà thầu phải thực hiện kịp thời và đầy đủ.
Tổ chức tư vấn giám sát và nhà thầu cũng như nhân viên của hai bên khơng
được trao đổi bất kỳ lợi ích nào ngồi hợp đồng hoặc trái với luật pháp.
Trong trường hợp có sự bất đồng giữa tổ chức tư vấn giám sát với nhà thầu mà
không tự giải quyết được phải kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết.

6. Quan hệ giữa Tư vấn giám sát thi công xây dựng và nhà thầu thiết
kế xây dựng cơng trình

Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát và tổ chức tư vấn thiết kế là mối quan hệ
phối hợp trên cơ sở trao đổi, kiểm tra phát hiện sai sót, bổ sung nhằm hồn chỉnh hồ
sơ thiết kế đã được duyệt trên cơ sở cập nhật những số liệu cần thiết phù hợp với
thực tế trong quá trình thực hiện dự án, cụ thể là:

Kiểm tra phát hiện sai sót trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật (hồ sơ mời thầu xây lắp)
đã được duyệt và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.

Trường hợp có thay đổi lớn về thiết kế kỹ thuật (hồ sơ mời thầu xây lắp), tổ
chức tư vấn giám sát cần trao đổi với tổ chức tư vấn thiết kế; đồng thời báo cáo cấp
có thẩm quyền xem xét quyết định.

7. Quan hệ giữa Tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng với địa
phương

Tổ chức tư vấn giám sát phải quan hệ chặt chẽ với chính quyền và nhân dân địa
phương trong việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến dự án trong q trình

10


xây dựng; tuân thủ pháp luật của Nhà nước, chấp hành các chính sách của địa
phương có liên quan đến dự án, tơn trọng phong tục tập qn, tín ngưỡng của nhân
dân địa phương; chú trọng việc kiểm tra công tác đảm bảo an tồn giao thơng, vệ
sinh mơi trường.

11

PHẦN THỨ BA:
NỘI DUNG GIÁM SÁT THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

I. Kế hoạch và biện pháp kiểm sát chất lượng:
Trước khi thi công xây dựng, Chủ đầu tư và các nhà thầu thi công xây dựng
phải thống nhất các nội dung về hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu; kế hoạch
và biện pháp kiểm soát chất lượng trên cơ sở Chỉ dẫn kỹ thuật và các đề xuất của
nhà thầu, bao gồm:
Sơ đồ tổ chức, danh sách các bộ phận, cá nhân của Chủ đầu tư và các Nhà thầu
chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công trình theo quy định của hợp đồng xây
dựng; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể này trong công tác quản lý chất lượng cơng
trình.
Mục tiêu và chính sách đảm bảo chất lượng.
Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng; quan trắc, đo đạc các
thông số kỹ thuật của cơng trình theo u cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật.
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm
xây dựng, thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ được sử dụng, lắp đặt vào cơng
trình.
Quy trình kiểm tra, giám sát thi cơng xây dựng, xác định công việc xây dựng,
giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận cơng trình xây dựng cần nghiệm thu; các
quy định về căn cứ nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu, biểu mẫu các biên
bản nghiệm thu.
Biện pháp đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy, nổ

trong thi công xây dựng.
Quy trình lập và quản lý các hồ sơ, tài liệu có liên quan trong q trình thi cơng
xây dựng; hình thức và nội dung nhật ký thi công xây dựng cơng trình; các biểu mẫu
kiểm tra; quy trình và hình thức báo cáo nội bộ, báo cáo chủ đầu tư; trình tự, thủ tục
phát hành và xử lý các văn bản thông báo ý kiến của các bên và quy trình giải quyết
các vấn đề phát sinh trong quá trình thi công xây dựng.
Thỏa thuận về ngôn ngữ thể hiện tại các văn bản, tài liệu, hồ sơ có liên quan
trong thi cơng xây dựng. Khi chủ đầu tư hoặc nhà thầu là người nước ngồi thì ngơn
ngữ được sử dụng trong các văn bản, tài liệu, hồ sơ là tiếng Việt Nam và tiếng Anh.
Các nội dung khác có liên quan theo quy định của hợp đồng thi công xây dựng.

II. Giám sát chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình:
1. Yêu cầu chung:
Kiểm tra, soát xét lại các bản vẽ thiết kế của hồ sơ mời thầu, các chỉ dẫn kỹ
thuật, các điều khoản hợp đồng, đề xuất với chủ đầu tư về phương án giải quyết
những tồn tại hoặc điều chỉnh cần thiết (nếu có) trong hồ sơ thiết kế cho phù hợp với
thực tế và các quy định hiện hành;
Rà sốt, kiểm tra tiến độ thi cơng tổng thể và chi tiết do nhà thầu lập, có ý kiến
về sự phù hợp với tiến độ thi công tổng thể; có kế hoạch bố trí nhân sự tư vấn giám

12

sát cho phù hợp với kế hoạch thi công theo từng giai đoạn;
Căn cứ hồ sơ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật đã được duyệt trong hồ sơ mời thầu,

các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành được áp
dụng cho dự án, phối hợp với Chủ đầu tư thực hiện kiểm tra thiết kế biện pháp thi
công do nhà thầu lập và chấp thuận nếu đạt;

Căn cứ các hồ sơ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công đã được phê duyệt, các

quyết định điều chỉnh, để thẩm tra các đề xuất khảo sát bổ sung của nhà thầu, có ý
kiến trình chủ đầu tư quyết định; thực hiện kiểm tra, theo dõi công tác đo đạc, khảo
sát bổ sung của nhà thầu; kiểm tra, soát xét và ký phê duyệt hoặc trình chủ đầu tư
phê duyệt các bản vẽ thiết kế thi công, biện pháp thi công của những nội dung điều
chỉnh, bổ sung đã được Chủ đầu tư chấp thuận, đảm bảo phù hợp với thiết kế trong
hồ sơ mời thầu;

Kiểm tra các điều kiện khởi cơng xây dựng cơng trình theo quy định tại điều
14 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP

Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi cơng của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng
trình đưa vào công trường; xác nhận số lượng, chất lượng máy móc, thiết bị (giấy
chứng nhận của nhà sản xuất, kết quả kiểm định thiết bị của các tổ chức được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận) của nhà thầu chính, nhà thầu phụ (nếu có)
theo hợp đồng xây dựng hoặc theo hồ sơ trúng thầu; kiểm tra công tác chuẩn bị tập
kết vật liệu (kho, bãi chứa) và tổ chức công trường thi công (nhà ở, nhà làm việc và
các điều kiện sinh hoạt khác);

Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng nội bộ của nhà thầu: hệ thống tổ chức và
phương pháp quản lý chất lượng, các bộ phận kiểm soát chất lượng (từ khâu lập hồ
sơ bản vẽ thi công, kiểm sốt chất lượng thi cơng tại cơng trường, nghiệm thu nội
bộ);

Kiểm tra và xác nhận bằng văn bản về chất lượng phịng thí nghiệm hiện
trường của nhà thầu theo quy định trong hồ sơ mời thầu; kiểm tra chứng chỉ về năng
lực chuyên mơn của các cán bộ, kỹ sư, thí nghiệm viên;

Giám sát chất lượng vật liệu tại nguồn cung cấp và tại công trường theo yêu
cầu của Chỉ dẫn kỹ thuật; Lập biên bản không cho phép sử dụng các loại vật liệu,
cấu kiện, thiết bị và sản phẩm không đảm bảo chất lượng do nhà thầu đưa đến công

trường, đồng thời yêu cầu chuyển khỏi công trường;

Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng thi công của từng phần việc, từng hạng mục
khi có phiếu yêu cầu từ nhà thầu theo quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật. Kết quả kiểm
tra phải ghi biên bản kiểm tra theo quy định;

Giám sát việc lấy mẫu thí nghiệm, lưu giữ các mẫu đối chứng của nhà thầu;
giám sát q trình thí nghiệm, giám định kết quả thí nghiệm của nhà thầu và xác
nhận vào phiếu thí nghiệm;

Phát hiện các sai sót thi cơng, khuyết tật, hư hỏng, sự cố các bộ phận cơng
trình; lập biên bản hoặc hồ sơ sự cố theo quy định hiện hành, trình cấp có thẩm
quyền giải quyết;

Kiểm tra đánh giá kịp thời chất lượng, các hạng mục công việc, bộ phận cơng
trình; u cầu tổ chức và tham gia các bước nghiệm thu theo quy định hiện hành;

13

Xác nhận bằng văn bản kết quả thi công của nhà thầu đạt yêu cầu về chất lượng
theo quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật của hồ sơ mời thầu;

Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi công xây dựng lập bản vẽ hồn cơng, hồ sơ
thanh, quyết tốn kinh phí xây dựng, rà sốt và xác nhận để trình Chủ đầu tư;

Tham gia giải quyết những sự cố có liên quan đến cơng trình xây dựng và giúp
Chủ đầu tư lập báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền theo quy định hiện hành;

Lập báo cáo định kỳ (tháng, quý, năm) và đột xuất (khi có yêu cầu hoặc khi
thấy cần thiết) gửi Chủ đầu tư. Các nội dung chính cần báo cáo: tình hình thực hiện

dự án; tình hình hoạt động của nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng (huy động và bố
trí lực lượng, kết quả thực hiện hợp đồng giám sát thi công xây dựng); các đề xuất,
kiến nghị;

Tiếp nhận, đối chiếu và hướng dẫn nhà thầu thi công xây dựng xử lý theo các
kết quả kiểm tra, giám định, phúc tra của các cơ quan chức năng và Chủ đầu tư;

Tham gia hội đồng nghiệm thu cơ sở theo quy định hiện hành.

2. Các yêu cầu cụ thể:
- Kiểm tra các điều kiện khởi cơng thi cơng cơng trình.
- Chủ đầu tư bàn giao mặt bằng xây dựng cho Nhà thầu thi cơng, có thể bàn
giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ lắp đặt do Chủ đầu tư và nhà thầu thi công
thoả thuận với sự tham gia chứng kiến của kỹ sư tư vấn giám sát.
- Kiểm tra, xem xét và cho ý kiến về hồ sơ do Chủ đầu tư cung cấp bao gồm:
- Bản vẽ thi công của hạng mục cơng trình, cơng trình đã được phê duyệt: Bản
vẽ bắt buộc phải có dấu phê duyệt theo quy định. Trong trường hợp toàn bộ bản vẽ
chưa được Chủ đầu tư triển khai phê duyệt xong mà chỉ có từng phần thì các phần
này cũng buộc phải được đóng dấu phê duyệt theo quy định.
- Biện pháp thi công, biện pháp để đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường trong
q trình thi công xây dựng do nhà thầu thi công xây dựng cơng trình lập và phê
duyệt hoặc theo hồ sơ trúng thầu.
- Kiểm tra, xem xét biện pháp và quy trình thi cơng do nhà thầu lập cho từng
hạng mục cơng trình. Tư vấn giám sát cùng các bên liên quan xem xét Biện pháp thi
cơng do nhà thầu lập và có ý kiến góp ý. Đối với những chi tiết thông dụng, không
phức tạp, cho phép nhà thầu thực hiện theo quy trình chung. Đối với những chi tiết,
hạng mục đặc biệt quan trọng, phức tạp yêu cầu nhà thầu phải lập và bảo vệ Biện
pháp thi công trước Chủ đầu tư và tư vấn giám sát.
- Kiểm tra năng lực và hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu.
- Kiểm tra nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu đưa vào công trường.

- Kiểm tra nhân lực của nhà thầu theo đúng hồ sơ trúng thầu đã phê duyệt và
hợp đồng thi công, tất cả các trường hợp khác đều phải được Chủ đầu tư đồng ý
bằng văn bản;
- Thiết bị thi công của nhà thầu phải có tên trong danh sách thiết bị đưa vào
cơng trình theo hồ sơ trúng thầu được phê duyệt và hợp đồng thi công, tất cả các
trường hợp khác đều phải được Chủ đầu tư đồng ý bằng văn bản. Các máy móc,

14

thiết bị đưa vào cơng trình phải có các tài liệu sau: Lý lịch máy, giấy chứng nhận
kiểm định an tồn đối với các thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động do
cơ quan có thẩm quyền cấp. Các thiết bị đo phải được kiểm chuẩn theo quy định.

- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu thi công
- Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu phải được thể hiện trong hồ sơ
trúng thầu. Nếu trong hồ sơ trúng thầu khơng có hoặc nội dung chưa đủ thì kiến nghị
Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu cung cấp đầy đủ.
- Trường hợp trên thực tế hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu khơng đúng
như trong hồ sơ trúng thầu thì kiến nghị Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng
như trong hồ sơ trúng thầu, nếu nhà thầu có thay đổi thì phải có văn bản đề nghị và
được Chủ đầu tư chấp thuận bằng văn bản.
- Kiểm tra phịng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm
xây dựng phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình.
- Nhà thầu thi công phải đệ trình phương án sử dụng các phịng thí nghiệm hợp
chuẩn, là phịng thí nghiệm được phép hoạt động trong hệ thống các phịng thí
nghiệm chun ngành xây dựng (LAS-XD) theo điều 13 nghị định Số: 06/2021/NĐ-
CP ngày 26 tháng 01 năm 2021
- Các cơ sở sản xuất vật tư, vật liệu dự định cung cấp cho cơng trình theo cam
kết của nhà thầu trong hồ sơ trúng thầu phải có giấy phép hoạt động, có các giấy
chứng nhận đảm bảo chất lượng sản phẩm do cơ quan có thẩm quyền cấp;

- Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị chế tạo sẵn đưa vào
lắp đặt do nhà thầu thi công xây dựng cơng trình cung cấp theo u cầu của thiết kế
- Trước khi đưa vật tư, vật liệu, thiết bị chế tạo sẵn vào công trường:
- Nhà thầu thi cơng phải trình danh mục vật tư, vật liệu, thiết bị chế tạo sẵn,
nguồn gốc xuất xứ để tư vấn giám sát kiểm tra, Chủ đầu tư phê duyệt. Và nếu Chủ
đầu tư yêu cầu, nhà thầu phải trình sản phẩm mẫu của cơng việc có khối lượng lớn;
- Sau khi được phê duyệt, mẫu và danh mục tính năng kỹ thuật (bản chính do
nhà sản xuất phát hành) của vật tư, vật liệu và thiết bị lưu tại Văn phòng của Chủ
đầu tư (hoặc của tư vấn giám sát) ở công trường;
- Mọi thay đổi về mẫu và tính năng kỹ thuật phải được phê duyệt lại theo quy
trình trên;
- Tư vấn giám sát phải kiểm soát nhà thầu đưa đúng những vật tư, vật liệu đó
vào cơng trường;
- Nhà thầu phải thực hiện các thử nghiệm cần thiết để chứng minh chất lượng
của các vật tư, vật liệu, thiết bị này.
- Sau khi đưa vật tư, vật liệu, thiết bị chế tạo sẵn vào công trường:
- Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu;
- Đối với các sản phẩm được sản xuất công nghiệp và đã là hàng hóa trên thị
trường: Kiểm tra xuất xứ, nhãn mác hàng hóa, cơng bố sự phù hợp về chất lượng của
nhà sản xuất, chứng nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn (nếu cần) theo quy định;
Có thể kiểm tra hoặc yêu cầu nhà thầu thi công kiểm tra cơ sở sản xuất hàng hóa; thí

15

nghiệm, kiểm định chất lượng hàng hóa khi nghi ngờ hoặc theo yêu cầu của thiết kế,
yêu cầu của Chỉ dẫn kỹ thuật và của quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng; Kiểm
tra phiếu kết quả thí nghiệm của các phịng thí nghiệm đối với vật liệu, cấu kiện, sản
phẩm xây dựng, thiết bị chế tạo sẵn lắp đặt vào cơng trình; Khi nghi ngờ các kết quả
kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu cung cấp thì
kỹ sư tư vấn giám sát kiến nghị Chủ đầu tư thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật

liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình bởi một phịng thí nghiệm hợp chuẩn do Chủ
đầu tư chỉ định và kỹ sư tư vấn giám sát chấp nhận;

- Đối với các sản phẩm được sản xuất, chế tạo riêng cho cơng trình xây dựng
theo u cầu của thiết kế: Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo tại các cơ sở
sản xuất cơng nghiệp thì kiểm tra chất lượng theo quy định kết hợp với việc kiểm tra
định kỳ hoặc đột xuất trong quá trình sản xuất. Trường hợp sản phẩm được sản xuất,
chế tạo trực tiếp tại cơng trường thì kiểm tra giám sát cơng tác sản xuất, chế tạo như
các công việc xây dựng khác theo quy định.

- Tư vấn giám sát có quyền từ chối giám sát và nghiệm thu các sản phẩm gia
công bằng các loại vật liệu có nguồn gốc xuất xứ khơng rõ ràng và chưa được
nghiệm thu đầy đủ trước khi thi công.

- Sau khi thực hiện mọi công việc kiểm tra cần thiết, tư vấn giám sát cùng nhà
thầu tập hợp, kiểm tra tất cả các tài liệu dùng làm căn cứ nghiệm thu, tổ chức
nghiệm thu thực tế các vật tư, vật liệu, thiết bị chế tạo sẵn để đưa vào sử dụng.

- Kiểm tra, nghiệm thu và giám sát trong q trình thi cơng
- Tư vấn giám sát kiểm tra tất cả các biện pháp thi công chi tiết do nhà thầu thi
cơng lập, trong đó nhà thầu phải có tính tốn đảm bảo an toàn cho người, thiết bị và
cấu kiện xây dựng trong thi công và phải tự chịu trách nhiệm về kết quả tính tốn
đó.
Đối với các biện pháp thi công được Chủ đầu tư chấp thuận là biện pháp đặc
biệt thì phải có thiết kế riêng. Kỹ sư tư vấn giám sát có trách nhiệm giám sát thi
cơng và xác nhận khối lượng đúng theo biện pháp được duyệt.
Kiểm tra và giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống q trình nhà thầu thi
cơng xây dựng cơng trình triển khai các cơng việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra
phải được ghi nhật ký công trình hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.
Việc giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống được hiểu như sau:

Theo đúng quy trình nghiệm thu và tiến độ thi công được duyệt, kỹ sư tư vấn
giám sát có mặt tại hiện trường để kiểm tra nhằm nắm được quyền kiểm sốt mọi
cơng việc xây dựng và thực hiện nghiệm thu cơng việc xây dựng hồn thành sau khi
nhận được Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu.Việc kiểm tra, nghiệm thu và ghi
chép nhật ký công trình diễn ra một cách hệ thống, thường xuyên, liên tục theo quy
trình nhất định, tuần tự, khơng thay đổi trong suốt q trình thi cơng.
Nhà thầu thi công phải lập Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình.
Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình là tài liệu gốc về thi cơng cơng trình (hay
hạng mục cơng trình) nhằm trao đổi thơng tin nội bộ của nhà thầu thi công xây
dựng, trao đổi thông tin giữa Chủ đầu tư, tư vấn giám sát và nhà thầu thi công xây
dựng, cũng như nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình.

16

Quy định về biểu mẫu và ghi chép trong Nhật ký thi công xây dựng cơng trình:
Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của
nhà thầu thi cơng.
Trang 1 là trang bìa ghi rõ “Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình” (hoặc hạng
mục cơng trình), tên cơng trình, hạng mục cơng trình, quyển số, bìa mầu;
Trang 2 ghi thơng tin chung về cơng trình (thơng tin vắn tắt) bao gồm tên cơng
trình, địa điểm xây dựng,…
Trang 3 ghi thông tin chung về:
Nhà thầu thi công, tên và chữ ký của những cán bộ, kỹ sư trực tiếp tham gia
xây dựng cơng trình, điện thoại liên hệ (Giám đốc điều hành, Chỉ huy trưởng cơng
trình, kỹ sư thi công, …);
Chủ đầu tư: Tên, chữ ký của các cán bộ có liên quan tham gia điều hành giám
sát cơng trình, điện thoại liên hệ;
Tư vấn thiết kế: Tên, chữ ký của người phụ trách trực tiếp, điện thoại liên hệ;
Tư vấn giám sát: Tên, chữ ký của Trưởng hoặc Phó đồn và các thành viên
giám sát trực tiếp trong đoàn Tư vấn giám sát, điện thoại liên hệ.

Tất cả những người có tên trong danh sách và có chữ ký trong nhật ký thi cơng
xây dựng cơng trình mới được ghi vào Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình. Các
chữ ký khơng đăng ký sẽ khơng có giá trị pháp lý.
Các trang bên trong Nhật ký thi công dành để ghi chép như sau:
Nhà thầu thi công ghi diễn biến điều kiện thi công (nhiệt độ, thời tiết và các
thông tin liên quan), tình hình thi cơng, nghiệm thu các công việc xây dựng hàng
ngày trên công trường; mô tả chi tiết các sự cố, hư hỏng và các vấn đề phát sinh
khác trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình; các kiến nghị và những ý kiến chỉ
đạo giải quyết các vấn đề phát sinh của các bên có liên quan;
Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế, kỹ sư tư vấn giám sát ghi kết quả kiểm tra và giám
sát tại hiện trường; những ý kiến về xử lý các công việc, thay đổi tại hiện trường, các
yêu cầu nhà thầu thi công khắc phục hậu quả các sai phạm về chất lượng gia công
lắp dựng kết cấu thép.
- Xác nhận bản vẽ hồn cơng (theo điều 2 và phụ lục IIB- Nghị định
06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây
dựng)
Bản vẽ hồn cơng là bản vẽ bộ phận cơng trình, cơng trình xây dựng hồn
thành được lập trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công đã được phê duyệt, trong đó thể
hiện kích thước thực tế của cơng trình.
Mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải được thể hiện trên bản vẽ hồn
cơng. Các sửa đổi trong q trình thi cơng đều phải có ý kiến của thiết kế. Trong
trường hợp sửa đổi thiết kế không làm thay đổi lớn đến thiết kế tổng thể cơng trình,
người chịu trách nhiệm thiết kế (chủ trì thiết kế, chủ nhiệm đồ án thiết kế) ghi trong
nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình (hoặc phiếu xử lý thiết kế), những sửa đổi bổ
sung này nhất thiết phải có ý kiến đồng ý của Chủ đầu tư, là cơ sở để nhà thầu thi
công lập bản vẽ hồn cơng, phần sửa đổi bổ sung này được vẽ thành một bản riêng

17

kèm theo ngay sau bản hồn cơng theo bản vẽ thi cơng (có ghi chú vẽ từ Nhật ký

hoặc từ phiếu Đề nghị thay đổi thiết kế ), chi tiết sửa đổi trong bản vẽ thi công được
khoanh lại và chỉ dẫn xem ở bản chi tiết kèm theo nếu trong bản vẽ thi công không
thể hiện được (bản vẽ chi tiết này mang số của bản vẽ thi công mà nó thể hiện chi
tiết nhưng đánh thêm dấu sao (*) ở sau số bản vẽ).

Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hồn cơng bộ phận cơng
trình, hạng mục cơng trình và cơng trình xây dựng do mình thi cơng. Các bộ phận bị
che khuất của cơng trình phải được lập bản vẽ hồn cơng hoặc được đo đạc xác định
kích thước thực tế trước khi tiến hành cơng việc tiếp theo. Trong bản vẽ hồn cơng
phải có:

Họ tên, chữ ký của người lập bản vẽ hồn cơng;
Họ tên, chữ ký của Chỉ huy trưởng nhà thầu tại công trường;
Kỹ sư tư vấn giám sát ký xác nhận.
Tất cả các chữ ký thực hiện trong khung tên của bản vẽ hồn cơng hoặc trong
dấu hồn cơng đóng trên bản vẽ.
Bộ Xây dựng quy định về lập bản vẽ hoàn cơng và mẫu dấu bản vẽ hồn cơng
tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng
01 năm 2021 của chính phủ.
GHI CHÚ: Tùy theo yêu cầu của Chủ đầu tư, nhất là đối với các biện pháp thi
công mà nhà thầu thi công được Chủ đầu tư thanh tốn chi phí (ví dụ các biện pháp
thi cơng đặc thù), nhà thầu phải lập bản vẽ hồn cơng biện pháp thi cơng để trên cơ
sở đó tính ra khối lượng cơng việc thực tế đã hồn thành.
- Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng
Nhà thầu thi công phải tự tổ chức nghiệm thu, lập Biên bản nghiệm thu nội bộ
các công việc xây dựng, đặc biệt là các công việc, bộ phận bị che khuất; bộ phận
cơng trình; các hạng mục cơng trình và cơng trình. Các bộ phận bị che khuất của
cơng trình phải được nghiệm thu và lập bản vẽ hồn cơng trước khi tiến hành các
công việc tiếp theo;
Biểu mẫu Biên bản nghiệm thu nội bộ của nhà thầu thi cơng phải được trình

Chủ đầu tư phê duyệt trước khi ban hành;
Đối với một số công việc nhất định nghiệm thu nhưng chưa thi công ngay hoặc
đối với một số vị trí có tính đặc thù, thì trước khi thi cơng tiếp theo phải tổ chức
nghiệm thu lại;
Đối với công việc, giai đoạn thi công xây dựng sau khi nghiệm thu được
chuyển nhà thầu khác thực hiện tiếp thì phải được nhà thầu thực hiện giai đoạn tiếp
theo cùng tham gia nghiệm thu và ký xác nhận;
Sau khi nghiệm thu nội bộ đạt yêu cầu, nhà thầu thi công xây dựng lập “Phiếu
yêu cầu nghiệm thu” gửi tư vấn giám sát và (nếu cần) gửi cho cả Chủ đầu tư.
- Nghiệm thu của tư vấn giám sát và Chủ đầu tư
Trong hợp đồng thi công xây dựng phải quy định rõ về các công việc cần
nghiệm thu, bàn giao; căn cứ, điều kiện, quy trình, thời điểm, các tài liệu, biểu mẫu
biên bản và thành phần nhân sự tham gia khi nghiệm thu, bàn giao hạng mục công

18

trình, cơng trình hồn thành. Kết quả nghiệm thu, bàn giao phải được lập thành biên
bản (có thể theo các biểu mẫu tham khảo tại Phụ lục).

Bộ Xây dựng quy định về căn cứ nghiệm thu; nội dung và trình tự nghiệm thu;
thành phần trực tiếp nghiệm thu; biên bản nghiệm thu tại các Điều 21, điều 22. 23
theo Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 tương ứng cho nghiệm thu công
việc xây dựng, và nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình hoặc cơng trình xây
dựng để đưa vào sử dụng.

* Cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng vẫn có thể được nghiệm thu đưa
vào sử dụng trong trường hợp cịn một số cơng việc chưa hồn thành và cịn tồn tại
một số sai sót của thiết kế hoặc khiếm khuyết trong thi công xây dựng nhưng không
làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, tuổi thọ, công năng, mỹ quan của cơng trình
và khơng gây cản trở cho việc khai thác, sử dụng cơng trình theo u cầu thiết kế.

Các bên có liên quan phải quy định thời hạn sửa chữa các sai sót này và ghi vào biên
bản nghiệm thu.

- Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ công tác nghiệm thu
Tư vấn giám sát cùng nhà thầu thi công tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ
nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng,
nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hồn thành từng hạng mục cơng trình xây dựng và
hồn thành cơng trình xây dựng.
Tư vấn giám sát cùng nhà thầu thi công tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ
nghiệm thu bộ phận cơng trình (hoặc giai đoạn xây dựng) như nêu trong căn cứ
nghiệm thu bộ phận công trình (hoặc giai đoạn xây dựng).
Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi
công xây dựng công trình
Nguyên tắc về việc phối hợp các bên trong giải quyết những vấn đề vướng
mắc, phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng là: Chủ đầu tư chủ trì tổ chức giải
quyết, các đơn vị tham gia xây dựng cơng trình đưa ra ý kiến của mình, sau đó trên
cơ sở ý kiến của các bên liên quan Chủ đầu tư là người đưa ra quyết định cuối cùng
trên quyền hạn cho phép.

III. Giám sát khối lượng và giá thành xây dựng:

1. Các yêu cầu chung: (theo điều 17 nghị định số 06/2021/NĐ-CP)
Kiểm tra xác nhận khối lượng đạt chất lượng, đơn giá đúng quy định do nhà
thầu thi cơng xây dựng lập, trình, đối chiếu với hồ sơ hợp đồng, thiết kế bản vẽ thi
công được duyệt và thực tế thi công để đưa vào chứng chỉ thanh toán hàng tháng
hoặc từng kỳ, theo yêu cầu của hồ sơ hợp đồng và là cơ sở để thanh toán phù hợp
theo chế độ quy định.
Đề xuất giải pháp và báo cáo kịp thời lên Chủ đầu tư về khối lượng phát sinh
mới ngoài khối lượng trong hợp đồng, do các thay đổi so với thiết kế được duyệt.
Sau khi có sự thống nhất của Chủ đầu tư bằng văn bản, rà soát, kiểm tra hồ sơ thiết

kế, tính tốn khối lượng, đơn giá do điều chỉnh hoặc bổ sung do nhà thầu thi công
xây dựng thực hiện, lập báo cáo và đề xuất với Chủ đầu tư.
Tiếp nhận, hướng dẫn nhà thầu lập lệnh thay đổi và hồ sơ sửa đổi, phụ lục bổ
sung hợp đồng; Đề xuất với Chủ đầu tư phương án giải quyết tranh chấp hợp đồng

19

(nếu có).

2. Các yêu cầu cụ thể:

2.1/ Khối lượng theo hồ sơ thiết kế:
- Khối lượng theo dự toán thiết kế
Thơng thường các cơng trình xây dựng đều có dự toán thiết kế được phê duyệt
bởi Chủ đầu tư, các cơng trình đấu thầu đều có dự tốn dự thầu được phê duyệt bởi
Chủ đầu tư. Khối lượng theo thiết kế là các khối lượng nêu trên.
- Khối lượng do thiết kế tính thừa, thiếu.
Đối với khối lượng do thiết kế tính thừa hoặc thiếu, thì ngun tắc xác nhận
khối lượng như sau:
Khối lượng thiết kế tính thừa so với bản vẽ thi cơng thì xác nhận khối lượng thi
cơng đúng theo thực tế thi công;
Khối lượng thiết kế tính thiếu: Phần khối lượng thiết kế tính thiếu được nhà
thầu đề nghị lên kỹ sư Tư vấn giám sát xác nhận riêng. Nếu khối lượng tính thiếu ít,
khơng ảnh hưởng tới tổng mức đầu tư của dự án thì chỉ cần sự phê duyệt của Chủ
đầu tư và tư vấn thiết kế, nếu khối lượng tính thiếu quá nhiều thì các bên phải ngồi
lại với nhau để xác định nguyên nhân tại sao lại thiếu khối lượng, khối lượng dự
tốn và thiết kế thiếu thì là do lỗi của TVTK, nhưng khối lượng dự thầu và hợp đồng
thiếu thì cịn do lỗi của cả nhà thầu và CĐT. Mọi khối lượng thanh tốn đều phải có
tên và khối lượng trong phụ lục hợp đồng nếu trong hợp đồng chưa có hoặc chưa đủ
khối lượng.


2.2/ Khối lượng phát sinh so với hồ sơ thiết kế:
- Khối lượng phát sinh tăng
Với khối lượng phát sinh tăng phải có thiết kế bản vẽ thi công bổ sung đã phê
duyệt bởi Chủ đầu tư, kỹ sư Tư vấn giám sát chỉ xác nhận khối lượng phát sinh tăng
trên cơ sở thiết kế bản vẽ thi công bổ sung được phê duyệt.
- Khối lượng phát sinh giảm
Cũng tương tự như khối lượng phát sinh tăng, khối lượng phát sinh giảm được
kỹ sư Tư vấn giám sát xác nhận sau khi được thiết kế đồng ý và Chủ đầu tư phê
duyệt chủ trương.

2.3/ Khối lượng sửa đổi so với hồ sơ thiết kế:
- Các sửa đổi do thiết kế:
Các sửa đổi do thiết kế đối với cơng trình làm thay đổi khối lượng tính tốn ban
đầu được tính tốn xác nhận theo ngun tắc của phần khối lượng phát sinh tăng
giảm nêu ở mục 3.2.2.
Các sửa đổi do yêu cầu của Chủ đầu tư về chủng loại vật tư, vật liệu đều phải
thông qua và được phép của thiết kế mới có hiệu lực thi hành. Nguyên tắc tính tốn
xác nhận khối lượng này cũng như phần đã nêu ở mục 3.2.2.

2.4/ Khối lượng thi công khác:
- Khối lượng thi cơng lán trại, văn phịng cơng trường

20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×