Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.46 KB, 42 trang )

THANH TRA VÀ
THANH TRA VÀ
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
HÀNH CHÍNH
HÀNH CHÍNH
Th.s Phan Thị Kim Phương
Giảng viên Học viện Hành chính
Chương 4
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ KHIẾU NẠI VÀ
KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
I. HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Chương 4
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
KHIẾU NẠI VÀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ KHIẾU NẠI
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHIẾU NẠI
1. Quan niệm về khiếu nại, tố cáo
2. Quyền và nghĩa vụ của
người khiếu nại và người bị khiếu nại
Lịch sử quyền
KN, TC?
1. Quan niệm về khiếu nại, tố cáo
HIẾN PHÁP 1959 HIẾN PHÁP 1980 HIẾN PHÁP 1992
“Công dân nước
VNDCCH có quyền
khiếu nại và tố cáo


với bất cứ CQNN nào
về những hành vi
phạm pháp của nhân
viên
CQNN.
Những việc KN và
TC phải được xét và
giải quyết nhanh
chóng. Người bị thiệt
hại về hành vi phạm
pháp của nhân viên
CQNN có quyền được
bồi thường”.

“Công dân có quyền KN
và TC với bất cứ CQ nào
của Nhà nước về những
việc làm trái pháp luật của
CQNN, TCXH, đơn vị vũ
trang nhân dân hoặc của
bất cứ cá nhân nào thuộc
các CQ, TC, đơn vị đó.
Các điều KN và TC
phải được xem xét và GQ
nhanh chóng. Mọi hành
động xâm phạm quyền lợi
chính đáng của công dân
phải được kịp thời sửa
chữa và xử lý nghiêm
minh. Người bị thiệt hại

có quyền được bồi thường.
Nghiêm cấm việc trả thù
người KN, TC.”
“Công dân có quyền KN, quyền
TC với CQNN có thẩm quyền về
những việc làm trái pháp luật
của CQNN, tổ chức kinh tế,
TCXH, đơn vị vũ trang nhân
dân hoặc bất cứ cá nhân nào.
Việc KN, TC phải được
CQNN xem xét và giải quyết
trong thời hạn pháp luật quy
định. Mọi hành vi xâm phạm lợi
ích của NN, quyền và lợi ích hợp
pháp của tập thể và của công
dân phải được kịp thời xử lý
nghiêm minh. Người bị thiệt hại
có quyền được bồi thường về vật
chất và phục hồi danh dự.
Nghiêm cấm việc trả thù người
KN, TC hoặc lợi dụng quyền
KN, TC để vu khống, vu cáo làm
hại người khác”.
Pháp lệnh
quy định việc
xét và giải
quyết KN, TC
của công dân
(27/11/1981)
Pháp lệnh

quy định việc
xét và giải
quyết KN, TC
của công dân
(27/11/1981)
1.1. Sơ lược lịch sử quyền khiếu nại, tố cáo
Pháp lệnh
KN, TC của
công dân
(02/5/1991)
Pháp lệnh
KN, TC của
công dân
(02/5/1991)

LUẬT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
(02/12/1998)
(Sđ, bs 15/6/2004 &
29/11/2005)

LUẬT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
(02/12/1998)
(Sđ, bs 15/6/2004 &
29/11/2005)
1.1. Sơ lược lịch sử quyền khiếu nại, tố cáo
Nghị định
số 136/2006/NĐ-CP
ngày 14/11/2006

quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành
một số Điều của Luật
KN, TC;
Nghị định
số 136/2006/NĐ-CP
ngày 14/11/2006
quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành
một số Điều của Luật
KN, TC;

LUẬT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
(02/12/1998)
(Sđ, bs 15/6/2004 &
29/11/2005)

LUẬT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
(02/12/1998)
(Sđ, bs 15/6/2004 &
29/11/2005)
1.1. Sơ lược lịch sử quyền khiếu nại, tố cáo
Nghị định
số 136/2006/NĐ-CP
ngày 14/11/2006
quy định chi tiết và
hướng dẫn thi
hành một số Điều

của Luật KN, TC;
Nghị định
số 136/2006/NĐ-CP
ngày 14/11/2006
quy định chi tiết và
hướng dẫn thi
hành một số Điều
của Luật KN, TC;
Thông tư số
01/2006/TT-BNV
ngày 13/01/2006
Hướng dẫn chi tiết
việc giải quyết
khiếu nại QĐKL
công chức trong
các CQHCNN
Thông tư số
01/2006/TT-BNV
ngày 13/01/2006
Hướng dẫn chi tiết
việc giải quyết
khiếu nại QĐKL
công chức trong
các CQHCNN
Thông tư số
01/2009/TT-TTCP
ngày 15/12/2009
Quy định quy trình
giải quyết tố cáo
Thông tư số

01/2009/TT-TTCP
ngày 15/12/2009
Quy định quy trình
giải quyết tố cáo
1.2. Khái niệm khiếu nại, tố cáo
(K1 - Đ2 - Luật KN, TC)
“Khiếu nại là việc công dân, cơ quan,
tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo
thủ tục do Luật này quy định đề nghị
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại quyết định hành
chính, hành vi hành chính hoặc quyết
định kỷ luật cán bộ, công chức khi có
căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành
vi đó là trái pháp luật, xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.
1.2. Khái niệm khiếu nại, tố cáo
(K2 - Đ2 - Luật KN, TC)
“Tố cáo là việc công dân theo thủ
tục do Luật này quy định báo cho
cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền biết về hành vi vi
phạm pháp luật của bất cứ cơ
quan, tổ chức, cá nhân nào gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại lợi ích của Nhà nước, quyền,
lợi ích hợp pháp của công dân,
cơ quan, tổ chức”.

Căn cứ KHIẾU NẠI TỐ CÁO

Chủ thể
KN, TC
- Công dân;
- Cơ quan, tổ chức;
- CB, CC
Công dân
Chủ thể
bị KN,
TC
CQ, tổ chức, CB,
CC có QĐHC,
HVHC, QĐKL bị
khiếu nại
CQ, tổ chức,
cá nhân bất kỳ

Căn cứ KHIẾU NẠI TỐ CÁO
Đối tượng
-
Quyết định hành chính;
- Hành vi hành chính;
- Quyết định KLCB,CC
Mọi hành vi
VPPL
Tính chất
Thường ít nguy hiểm
hơn
Thường nguy
hiểm hơn


Căn cứ KHIẾU NẠI TỐ CÁO
Mục đích
Nhằm khôi phục
lại quyền và lợi
ích hợp pháp của
chính người
khiếu nại
Nhằm khôi
phục lại lợi ích
hợp pháp của
Nhà nước, cơ
quan, tổ chức,
cá nhân,
Thủ tục
KN, TC
(Khác nhau) (Khác nhau)

Căn cứ KHIẾU NẠI TỐ CÁO
Thẩm
quyền giải
quyết
(Khác nhau)
(Khác nhau)
Thủ tục
giải quyết
KN, TC
(Khác nhau) (Khác nhau)
Tr/nhiệm
pháp lý
Chủ thể KN không

phải chịu trách
nhiệm pháp lý
cụ thể
Chủ thể TC phải
chịu TNPL về nội
dung tố cáo

Căn cứ KHIẾU NẠI TỐ CÁO
Giống
nhau
-
Nội dung KN, TC đều chứa đựng
thông tin về vi phạm pháp luật.
-
Đều thể hiện sự phản ứng của chủ thể
trước hành vi vi phạm pháp luật;
-
Đều là quyền Hiến định của công dân;
được sử dụng với tư cách là quyền bảo
vệ quyền; là phương tiện để đấu tranh
chống vi phạm pháp luật; khôi phục
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân
và tập thể, lợi ích của NN và xã hội.
2. Quyền và nghĩa vụ của người
khiếu nại và người bị khiếu nại
Quyền
của
người
khiếu
nại

Biết các bằng
chứng để làm căn
cứ GQKN; đưa ra
bằng chứng về việc
KN và giải trình

Nhờ luật sư giúp
đỡ về pháp luật trong
quá trình khiếu nại;
Tự mình khiếu nại
Quyền
của
người
khiếu
nại
Được khôi phục quyền, lợi
ích hợp pháp đã bị xâm phạm,
được bồi thường thiệt hại theo
quy định của pháp luật;
Nhận VB trả lời về việc thụ lý
để GQKN; biết thông tin, tài liệu
của việc GQKN; nhận QĐGQKN;
Quyền
của
người
khiếu
nại
Rút khiếu nại trong quá
trình giải quyết khiếu nại
KN tiếp hoặc khởi kiện VAHC

tại Toà án theo quy định của PL
về KN, TC và PL về TTHC;
Khiếu nại đến đúng người
có thẩm quyền giải quyết;
Trình bày trung thực sự việc, cung
cấp thông tin, tài liệu cho người
GQKN; chịu trách nhiệm trước PL
về nội dung trình bày và việc cung
cấp thông tin, tài liệu đó;
Chấp hành nghiêm chỉnh
QĐGQKN đã có hiệu lực PL.
Nhận QĐGQKN của
người có thẩm quyền GQKN
lần hai hoặc bản án, quyết định
của Toà án đối với KN mà mình
đã giải quyết nhưng người KN
tiếp tục KN hoặc khởi kiện vụ
án hành chính tại Toà án
Biết các căn cứ KN
của người KN; đưa ra bằng
chứng về tính hợp pháp của
QĐHC, HVHC bị KN;
Tiếp nhận, thông báo bằng VB cho
người KN về việc thụ lý để GQKN
đối với QĐHC, HVHC bị KN; sửa
đổi hoặc hủy bỏ QĐHC, HVHC bị
KN; gửi QĐGQ cho người KN và
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
về việc giải quyết của mình;
Giải trình về tính hợp pháp, đúng đắn

của QĐHC, HVHC bị khiếu nại; cung
cấp thông tin, tài liệu liên quan khi
người GQKN lần hai yêu cầu;
Chấp hành nghiêm chỉnh quyết
định giải quyết khiếu nại đã có
hiệu lực pháp luật;
Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại,
khắc phục hậu quả do QĐHC,
HVHC trái pháp luật của mình gây
ra theo quy định của pháp luật”.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm và đặc điểm
2. Đối tượng của KNHC
3. Phân biệt KNHC và KNTP
1. Ý nghĩa của KNHC

×