Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.01 KB, 62 trang )

THANH TRA VÀ
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
HÀNH CHÍNH
Th.s Phan Thị Kim Phương
Giảng viên Học viện Hành chính
KẾT

CẤU

MÔN

HỌC
5. Thủ tục KNHC
& giải quyết KNHC
4. Những vấn đề cơ bản
về KN & KNHC
3. Hoạt động thanh tra
và đánh giá kết quả HĐTT
2. Hệ thống thanh tra
1. Những vấn đề cơ bản
về thanh tra
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ
THANH TRA
Chương 1
NHỮNG
VẤN ĐỀ
CƠ BẢN
VỀ
THANH


TRA
I. Quan niệm chung về
kiểm soát quyền lực nhà nước
II. Kiểm soát hoạt động
hành chính nhà nước
III. Khái quát chung
về thanh tra
I. Quan niệm chung về kiểm soát quyền lực nhà nước
1.Khái niệm
2.Đặc điểm
3.Phân loại
1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước

Quyền lực nhà nước là gì?

Tại sao phải kiểm soát quyền lực
nhà nước?

Kiểm soát quyền lực nhà nước
bằng cách nào?

Khái niệm kiểm soát quyền lực
nhà nước?
1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước
Tại sao phải kiểm soát
quyền lực nhà nước?
Bởi vì, quyền lực nhà nước
luôn luôn tiềm ẩn khả năng
bị tha hóa bởi những người
nắm giữ quyền lực

1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước
Kiểm soát quyền lực
nhà nước bằng cách nào?
Thứ nhất, bằng cách thức tổ chức
quyền lực nhà nước:
* NN tư sản: “tam quyền phân lập” +
“kiềm chế & đối trọng”
* VN: “quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công và phối hợp giữa
các CQNN trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”.
1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước
Kiểm soát quyền lực
nhà nước bằng cách nào?
Thứ hai, tạo lập cơ chế
kiểm soát quyền lực nhà
nước từ phía các chủ thể
khác nhau
1. Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước
Là tổng thể các phương tiện tổ chức -
pháp lý do các CQNN, TCXH và công dân
tiến hành nhằm chống các biểu hiện lạm
quyền, vi phạm pháp luật từ phía các
CQNN, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả trong
hoạt động quản lý nhà nước, bảo đảm và
bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của
công dân, lợi ích của NN và XH.
2. Đặc điểm kiểm soát quyền lực nhà nước
Bao gồm các hình thức và biện pháp do pháp
luật quy định;

Được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau;
Hệ thống các cơ quan GS, KT, TT phải được tổ
chức phù hợp với ba nhánh quyền lực nhà nước
Mục đích
3. Phân loại kiểm soát quyền lực nhà nước
Cơ quan nhà nước
Công dân
Tổ chức xã hội
CHỦ THỂ
THỰC HIỆN
3. Phân loại kiểm soát quyền lực nhà nước
KS việc thực thi
quyền lập pháp
KS việc thực thi
quyền hành pháp
(QLHCNN)
KS việc thực thi
quyền tư pháp
THEO TÍNH CHẤT QUYỀN LỰC
II. KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm
2. Các phương
thức cơ bản kiểm
soát

Tại sao phải kiểm soát hoạt động
hành chính nhà nước?
1. Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
Góp phần xây dựng
NNPQ XHCN


Tại sao phải kiểm soát hoạt động
hành chính nhà nước?
1. Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
Bảo đảm pháp chế và kỷ luật
trong QLHCNN

Tại sao phải kiểm soát hoạt động
hành chính nhà nước?
1. Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
Phát hiện và xử lý các VPPL

Tại sao phải kiểm soát hoạt
động hành chính nhà nước?
1. Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
Làm cho hoạt động của
CQHCNN trong sạch hơn

Tại sao phải kiểm soát hoạt
động hành chính nhà nước?
1. Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
Bảo đảm và bảo vệ
quyền, tự do, lợi ích
hợp pháp của công dân,
lợi ích của NN và XH
Là tổng thể các phương tiện tổ chức -
pháp lý do các CQNN, TCXH và công
dân tiến hành nhằm bảo đảm pháp chế và
kỷ luật trong QLHCNN, thiết lập trật tự
trong quản lý, bảo đảm và bảo vệ quyền,

tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi
ích của Nhà nước và xã hội.
1. Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
2. Các phương thức cơ bản
kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
Giám sát
Kiểm tra
Thanh tra
Căn cứ Giám sát Kiểm tra Thanh tra

Chủ thể
Quốc hội,
HĐND các cấp,
TAND, TCXH
và công dân
Mọi CQNN,
TCXH
CQ thanh tra
nhà nước

Trình độ
nghiệp vụ
Chủ yếu là
kiêm nhiệm
(không nhất
thiết yêu cầu
như nghiệp vụ
thanh tra)
Chủ yếu là kiêm
nhiệm (không

nhất thiết yêu
cầu như nghiệp
vụ thanh tra)
TTV phải có
nghiệp vụ giỏi,
am hiểu tình
hình kinh tế -
xã hội, có kỹ
năng chuyên
sâu vào lĩnh
vực thanh tra
Căn cứ Giám sát Kiểm tra Thanh tra

Đối tượng
Các CQNN từ
TW đến địa
phương; cán
bộ, công chức
và viên chức
nhà nước
Kiểm tra CQ, tổ
chức cấp dưới
hoặc kiểm tra
chức năng hoặc
kiểm tra chính
CQ, tổ chức mình
CQ, tổ chức, cá
nhân thuộc
thẩm quyền
quản lý của

CQQLNN cùng
cấp

Mối quan
hệ giữa ①
và ③
Không quan hệ
trực thuộc theo
chiều dọc
Quan hệ trực
thuộc theo chiều
dọc hoặc tự kiểm
tra
Không quan hệ
trực thuộc theo
chiều dọc
Căn cứ
Giám sát Kiểm tra Thanh tra

Phạm vi
và nội
dung
Giám sát tính
hợp hiến, hợp
pháp trong ban
hành văn bản
và trong hoạt
động của các
CQNN
Kiểm tra toàn

diện theo yêu cầu
của hoạt động
quản lý và của
từng loại CQ, tổ
chức
Thanh tra việc
thực hiện chính
sách, PL, nhiệm
vụ của CQ, tổ
chức, cá nhân
thuộc quyền
QL (hẹp hơn)

Thời
gian tiến
hành
(Chưa được
quy định
cụ thể)
Nhìn chung thời
gian tiến hành
một cuộc kiểm
tra ngắn hơn
thanh tra (chưa
được qđ cụ thể)
Thường nhiều
hơn vì có nhiều
vấn đề phải xác
minh, đối chiếu
công phu

Căn cứ
Giám sát Kiểm tra Thanh tra

Mục đích
cụ thể
- Xử lý nghiêm
minh các vi
phạm nhằm xây
dựng bộ máy
trong sạch,
vững mạnh.
- Góp phần kiện
toàn hệ thống
chính trị, nâng
cao hiệu lực
QLNN, hoàn
thiện đường lối,
chính sách, PL;
- Nhằm phát hiện
những yếu kém,
sai phạm và có
biện pháp giải
quyết. Tuy nhiên
việc kiểm tra chủ
yếu về quy trình,
quy phạm và mang
tính nghiệp vụ.
- Chủ yếu để điều
chỉnh các quyết
định QL; phát

hiện các sai lệch để
uốn nắn.
- Đánh giá đúng,
sai trong quản lý
nhà nước; phòng
ngừa và xử lý vi
phạm
- Góp phần hoàn
thiện cơ chế
quản lý, pháp
luật, chính sách
của nhà nước

×