Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.02 KB, 27 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small> </small>
<b>THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀKẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN</b>
<i><b>1. Tên sáng kiến: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trongtrường mầm Non Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”</b></i>
<b>2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: </b>
Ngày 10/08/2022 tại trường Mầm non Nguyệt Đức.
<b>3. Các thông tin cần bảo mật: Khơng có4. Mơ tả các giải pháp cũ thường làm : </b>
Trước đây giáo viên chưa quan tâm nhiều đến rèn kỹ năng sống cho trẻ mà chỉ cho trẻ biết chào hỏi lế phép mà chưa qua tâm đến kỹ năng mềm phù hợp với bối cảnh hiện tại và các bậc phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến dạy kỹ năng mềm cho con mà chỉ tập chung vào các mơn học chính và giáo viên khi dạy không cho trẻ được tham gia nhiều trải nghiệm, chưa phát huy được tính tích cực của trẻ dẫn đến sự tiếp thu bài của trẻ còn nhiều hạn chế.
<b>5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: </b>
Những giải pháp này giúp giáo viên xây xựng kế hoạch phù hợp cho lứa tuổi và nhận thức của lớp mình và đưa ra những phương pháp đổi mới phát huy tính tích cực của trẻ và phối kết hợp với phụ huynh trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ một các thích hợp mang lại hiệu quả cao.
<b>6. Mục đích của giải pháp sáng kiến </b>
Giúp Giáo viên tham gia vào các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, giúp giáo viên có phương pháp tốt nhất để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ dạt kết quả cao.
Giáo viên hướng cho trẻ được hoat động, tham gia vào các hoạt động trải nghiệm giúp trẻ hình thành các thói quen hoạt động có tập thể, tự tin, linh hoạt.
1
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">- Từ đó nhằm tìm ra phương pháp dạy kỹ năng sống tốt nhất để giáo dục
<i>trẻ, phát triển tồn diện cả về “đức, trí, thể, mĩ” để trẻ có tiền đề tốt cho các cấp</i>
học tiếp theo.
<b>7. Nội dung:</b>
<b>7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến </b>
<i><b>* Những biện pháp, giải pháp mới:</b></i>
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch kỹ năng sống cho trẻ khoa học, phù hợp với thực tiễn của nhà trường đây là biện pháp quan trọng để xây dựng kế hoạch rèn kỹ năng cho trẻ phù hợp với thực tiễn
Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên về thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục để giáo viên có một kỹ năng dạy trẻ một cách tốt nhất.
Tổ chức đa dạng hóa các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm. Trẻ được tham gia nhiều phương pháp khác nhau được thực hành trải nghiệm tiếp thu bài một cách dễ dàng.
Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc triển khai giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Để giáo dục trẻ một cách tốt nhất đạt hiệu quả cao.
<b>* Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: </b>
Các giải pháp trên giúp cho giáo viên có những phương pháp tốt, phù hợp với độ tuổi, phát triển tư duy, sáng tạo của trẻ.
<b>7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến: </b>
Các giải pháp trên rất quan trọng đối với rèn kỹ năng sống cho trẻ. Ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành kiểm tra về thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, nắm bắt tình hình và đưa ra những giải pháp tốt để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non.
Bản thân luôn học hỏi kinh nghiệm thông qua các chuyên dề, qua chị em đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn của mình và làm tốt cơng tác tham mưu để có đầy đủ trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy và
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">học của cô và trẻ. Cô giáo là người nắm chắc phương pháp để cho trẻ có kỹ năng tốt.
<b>7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến: </b>
Đề tài được thực hiện sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong trường Mầm non.
Áp dụng các giải pháp của sáng kiến vào thực tế cho giáo viên trong trường, nâng cao được chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
<i>Qua đề tài sáng kiến này giáo viên sẽ hiểu được tầm quan trọng khi “Tổ</i>
<i>chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non” biết được một số</i>
phương pháp, hình thức đổi mới, sáng tạo khi tổ chức hoạt động và giúp trẻ có những kỹ năng tốt nhất để bước vào lớp một.
Tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
<b>Xác nhận của cơ quanTác giả sáng kiến</b>
<i> </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>MỤC LỤC</b>
<b>2</b> Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến 3
<b>Chương 1 : KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC </b>
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ
<b>Chương 2 : NHỮNG BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI </b>
TRƯỜNG MẦM NON NGUYỆT ĐỨC
<b>1</b> <sub>Biện pháp 1: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch kỹ năng sống cho</sub>
trẻ khoa học, phù hợp với thực tiễn của nhà trường.
<b>2</b> <sub>Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội</sub>
ngũ giáo viên về thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
<b>3</b> Biện pháp 3: Tổ chức đa dạng hóa các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm.
<b>4</b> Biện pháp 4: Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc triển khai giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
<b>5</b> <sub>Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá việc thực</sub>
hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
<b>Chương 3 : KIỂM CHỮNG CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐƯỢC </b>
TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Giáo dục mầm non là ngành học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân xây dựng nền tảng nhân cách của trẻ sau này. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ở trường mầm non nhằm
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">giúp trẻ hồ nhập với mơi trường xung quanh, phát triển toàn diện nhân cách thực hiện mục tiêu của giáo dục mầm non.
Đổi mới căn bản, toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục đang đặt ra những yêu cầu mới trong các hoạt động giáo dục của nhà trường hiện nay. Định hướng giáo dục hình thành phát triển tồn diện phẩm chất, năng lực của người học, tăng cường các hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống...cho học sinh đặc biệt là đối với trẻ mầm non nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục hiện nay.
Kỹ năng sống sẽ giúp con người làm chủ được cuộc sống, sống an toàn, lành mạnh và có chất lượng trong một xã hội hiện đại với văn hoá đa dạng và nền kinh tế phát triển. Kỹ năng sống như những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, giá trị, hành vi và thói quen lành mạnh.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ngay từ khi còn thơ bé, sẽ giúp trẻ tự biết chăm sóc và bảo vệ bản thân tránh khỏi những nguy hiểm. Trẻ có thể hồ nhập nhanh với cuộc sống xung quanh, biết cách phát triển các mối quan hệ với mọi người, với thiên nhiên từ đó học hỏi và làm giàu có thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm cũng như các kỹ năng của bản thân. Nếu thiếu các kỹ năng sống cần thiết, trẻ sẽ khó tránh khỏi những lúng túng, sai phạm thậm chí gặp nguy hiểm khi phải giải quyết các tình huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Do đó, việc giáo dụckỹ năng sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể sẽ là tiền đề giúp trẻ phát triển toàn diện trong tương lai.
Công văn số 463/BGDĐT-GDTX ngày 28/01/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN (gọi chung là công văn 463/BGDĐT-GDTX) đưa ra nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là: “Giúp trẻ nhận thức về bản thân: sự tự tin, tự lực, thực hiện những quy tắc an tồn thơng thường, biết làm một số việc đơn giản; hình thành và phát triển các kỹ năng xã hội cần thiết: thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợp tác, kiên trì, vượt khó; hình thành một số kỹ năng ứng xử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và mơi trường”
Việc trang bị kỹ năng sống giúp trẻ có cơ hội phát triển nhân cách đầy đủ và đúng hướng. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non có một ý nghĩa đặc
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">biệt quan trọng: giúp trẻ hoàn thiện những thành tựu phát triển tâm lý trong suốt thời kỳ mẫu giáo và tích cực chuẩn bị cho trẻ đủ điều kiện bước vào lớp một.
<i><b>Vì vậy tơi chọn đề sáng kiến “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ trong trường mầm non Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh BắcNinh” làm đề tài sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹnăng sống cho trẻ trong trường mầm non Nguyệt Đức hiện nay. </b></i>
<b>2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến * Tính mới của sáng kiến:</b>
Câu hỏi đặt ra là làm thế nào? Để giáo viên có một phương pháp dạy tốt nhất trẻ có kỹ năng tốt nhất. Bằng phương pháp hoạt động trải nghiệm giúp giáo viên sáng tạo hơn, trẻ hứng thú và phát huy được tính tích cực của trẻ và phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của vấn đề dạy kỹ năng sống cho trẻ ở độ tuổi mầm non vô cùng quan trọng và cần thiết, chúng ta những nhà quản lý, những người làm giáo dục mầm non phải tìm ra những giải pháp mà những giải pháp tơi xin nói đến ở đây đó là:
+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch kỹ năng sống cho trẻ khoa học, phù hợp với thực tiễn của nhà trường đây là biện pháp quan trọng để xây dựng kế hoạch rèn kỹ năng cho trẻ phù hợp với thực tiễn
+ Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên về thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục để giáo viên có một kỹ năng dạy trẻ một cách tốt nhất.
+ Tổ chức đa dạng hóa các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm. Trẻ được tham gia nhiều phương pháp khác nhauđược thực hành trải nghiệm tiếp thu bài một cách dễ dàng.
+ Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc triển khai giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Để giáo dục trẻ một cách tốt nhất đạt hiệu quả cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Cái mới ở đây đó là giúp cho giáo viên có những phương pháp tốt, phù hợp với độ tuổi, phát triển tư duy, sáng tạo của trẻ và phụ huynh luôn tin tưởng gửi gắm con em mình đến với nhà trường, trẻ có một kỹ năng tốt nhất khi giao tiếp trong mọi hoạt động và tự tin bước vào lớp một.
<b> * Ưu điểm nổi bật của sáng kiến :</b>
Sáng kiến này là sự rút kinh nghiệm từ chính trong trường của chúng tơi, thơng qua các phương pháp giảng dạy của giáo viên và kỹ năng của trẻ được tiếp thu và đánh giá qua các tiêu chí đưa ra. Tuy chỉ mới áp dụng song cũng đang dần dần được các bậc phụ huynh tin tưởng tuyệt đối, giáo viên chúng tôi đã có những phương pháp giáo dục trẻ sáng tạo hơn, trẻ tiếp thu bài một cách tốt hơn.
<b>3. Đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lượng quản lý dạy và học .</b>
Đề tài được thực hiện sẽ góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non Thanh Khương.
Áp dụng các biện pháp của sáng kiến vào thực tế để nâng cao được chất lượng giáo dục cho đội ngũ vào các hoạt động giảng dạy kỹ năng sống hàng ngày.
<i>Qua đề tài này giáo viên sẽ hiểu được tầm quan trọng khi “Tổ chức hoạt</i>
<i>động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non” biết được một số phương pháp,</i>
hình thức đổi mới, sáng tạo khi tổ chức hoạt động và giúp trẻ có những kỹ năng tốt nhất để bước vào lớp một.
<b>Phần 2: NỘI DUNG</b>
<b>Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MN NGUYỆT ĐỨC1. Thực trạng trường mầm non Nguyệt Đức</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b>Trường mầm non Nguyệt Đức được xây dựng tập trung ở một khu trung</b></i>
tâm, năm học 2022 - 2023 trường có 19 lớp trong đó lớp nhà trẻ 3 lớp, lớp mẫu giáo 16 lớp. Tổng số học sinh toàn trường 535 cháu, tỷ lệ trẻ chuyên cần đạt 96,3%. Đội ngũ CBGV, NV có 47 người, 100 % là nữ, đảng viên 10 người, giáo viên trực tiếp giảng dạy 33 người, giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên là 100%, trong đó trên chuẩn là 98%. Tỷ lệ trẻ ăn bán trú đạt 100%. Trong những năm
<i><b>qua trường mầm non Nguyệt Đức đã không ngừng cố gắng vươn lên trường vẫn</b></i>
giữ vững danh hiệu trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ I và kiểm định chất lượng mức độ II.
Song, việc nâng cao chất lượng giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cịn có những thuận lợi và khó khăn sau:
<i><b>* Thuận lợi:</b></i>
Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên đã quan tâm đến việc hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Cán bộ quản lý, tổ chuyên môn, giáo viên và cha mẹ của trẻ có nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non trong trường.
Giáo viên thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống theo quy định và lựa chọn nội dung của nhà trường, các kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp lễ phép được thực hiện có hiệu quả. Giáo viên đã triển khai giáo dục kỹ năng sống thông qua một số các biện pháp dùng lời, nêu gương đánh giá thơng qua hình thức vui chơi, giao tiếp đặc biệt thông qua thực hiện các chế độ sinh hoạt hàng ngày.
Điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất cơ bản trường học cơ bản đáp ứng đầy đủ, đây là điều kiện thuận lợi để tiến hành hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
<i><b>* Khó khăn</b></i>
Trong quá trình xây dựng kế hoạch chưa tiến hành khảo sát thực trạng, việc phân tích đánh giá thực trạng những mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi và khó khăn giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa được tiến hành bài bản, dẫn tới kế hoạch khơng có tính khả thi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Tổ chức đổi mới phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa mang lại hiệu quả, đơi khi tiến hành hình thức. Chưa xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với các bậc phụ huynh trong tổ chức hoạt động kỹ năng sống cho trẻ. Quy trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm chưa xây dựng cụ thể, chưa phong phú
Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục chưa đưa ra được các tiêu chí cụ thể, dẫn tới đánh giá cịn cảm tính.
<b>2. Khảo sát về mức độ tổ chức hoạt động kỹ năng sống của giáo viên.</b>
Từ những thuận lợi và khó khăn về tổ chức hoạt động gióa dục kỹ năng sống cho trẻ tôi đã tiến hành khảo sát thực tế về mức độ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống của nhà trường đầu năm như sau:
1 Giáo viên xây dựng kế hoạch kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với thực tiễn
25/33 75,7 2 Giáo viên có phương pháp, hình thức tổ chức
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đa dạng thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm.
20/33 60,6
3 Giáo viên có kỹ năng phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
26/33 78,8
4 Giáo viên có kỹ năng quan sát, đánh giá, thu hút trẻ tham gia hoạt động.
22/33 66,7
<b>3. Nguyên nhân của thực trạng.</b>
Đội ngũ giáo viên trẻ còn thiếu kinh nghiệm trong việc lập kế hoạch và tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
Một bộ phận nhỏ phụ huynh chưa thật quan tâm đến con em mình, cịn để trẻ đi học thất thường, chưa có sự kết phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Việc đổi mới phương pháp cịn mang tính hính thức, chưa thực sự có chất lượng đẫn đến hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Từ thực trạng trên tơi đã nghiên cứu và tìm tịi những biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ có hiệu quả nhất tại trường Mầm non Thanh Khương để giáo viên có những phương pháp, biện pháp tổ chức tốt nhất giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như sau:
<b>Chương 2: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MN NGUYỆT ĐỨC</b>
<i><b>Biện pháp 1: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khoahọc, phù hợp thực tiễn của nhà trường. </b></i>
Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức khảo sát khảo sát nhu cầu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Nhà trường đã chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">viên tổ chức khảo sát nhu cầu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đặc biệt phối hợp phụ huynh tìm hiểu các năng lực còn thiếu của trẻ để đưa vào kế hoạch giáo dục kỹ năng sống trong từng tuần, từng chủ đề và trong năm học.
Sau khi khảo sát kết thúc thu phiếu, giáo viên xử lý số liệu, báo cáo ban giám hiệu và có góp ý trong q trình xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống của nhà trường.
Chuyên môn đánh giá thực trạng nhân lực, vật lực tài lực phục vụ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Trong q trình đánh giá nguồn lực khơng chỉ đánh giá nguồn lực hiện tại mà cần dự đoán các nguồn lực tương lai thì mới có biện pháp thực hiện sát thực tiễn. Đặc biệt các nguồn lực về đội ngũ giáo viên, năng lực của đội ngũ về tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Chú ý lập kế hoạch chi tiết, sáng tạo cho các cuộc vận động, các phong trào lớn nhân các ngày lễ kỷ niệm trong năm, ngày tết trung thu, ngày khai giảng, ngày tết Nguyên đán, Quốc tế thiếu nhi 1.6 và quan tâm đến người thực hiện và các điều kiện cơ sở vật chất; Công tác tổ chức, chỉ đạo và điều hành từng nội dung công việc.
Trên cơ sở hiểu bức tranh thực trạng, Giáo viên dự báo điều kiện mơi trường, các chính sách cơ bản có thể áp dụng vào giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, các nguồn lực có thể huy động để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như: nguồn lực trong trường, cha mẹ của trẻ, các lực lượng xã hội.
Tiếp theo giáo viên sẽ xác định mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống qua kế hoạch, những mục tiêu đáp ứng mong muốn kỳ vọng của nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu chung của giáo dục mầm non.
Giáo viên đưa phương án hành động nhằm thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động trong hàng ngày.
<i><b>Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên vềthực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục. </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Để bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên tham gia giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhà trường cần thực hiện các công việc sau:
Tổ chức các đợt tập huấn nâng cao năng lực cho giáo viên những kiến thức, hiểu biết về định hướng giá trị trong thời kỳ mới và mối quan hệ của nó với kỹ năng sống. Giúp giáo viên có hiểu biết sâu về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống đối với cha mẹ trẻ. Giáo viên nắm vững bản chất của các kỹ năng sống cơ bản cần rèn luyện cho trẻ đó là: kỹ năng tự nhận thức; kỹ năng xác định giá trị; kỹ năng kiểm soát cảm xúc; kỹ năng ứng phó với căng thẳng; kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ; kỹ năng thể hiện sự tự tin; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng phòng tránh các tai nạn thương tích; kỹ năng lắng nghe tích cực; kỹ năng thể hiện sự cảm thông; kỹ năng hợp tác.
+ Nâng cao kỹ năng giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên thông qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực và các kỹ năng sư phạm: Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp động não, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giáo dục kỹ năng sống qua tình huống.
- Bồi dưỡng và phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục có tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động xã hội,...
- Bồi dưỡng cho giáo viên năng lực thay đổi hành vi và thói quen chưa tốt đã hình thành ở trẻ.
- Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng vận dụng phối hợp các phương pháp, biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ.
Thơng qua hoạt động tập huấn, nhà trường cần bồi dưỡng cho giáo viên hiểu được phương pháp dạy học tích cực để giúp trẻ thay đổi hay điều chỉnh thái độ, hành vi thói quen mới theo yêu cầu của xã hội và phịng ngừa những hành vi tiêu cực có thể xảy ra do tác động của môi trường sống và sự thiếu kỹ năng sống của trẻ. Bồi dưỡng giáo viên về quán triệt nguyên tắc đảm bảo quyền và bổn phận của trẻ em. Dựa trên nguyên tắc tôn trọng quyền và bổn phận của trẻ em và đảm bảo mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa vai trò chủ đạo của giáo viên với việc phát huy tính tự giác, tích cực học tập, rèn luyện của trẻ, định hướng,
</div>