Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tiểu Luận - Lịch Sử Văn Minh Thế Giới - Đề Tài - Phát Minh Khoa Học - Kỹ Thuật, Những Học Thuyết Chính Trị Và Thành Tựu Văn Học - Nghệ Thuật Thời Kỳ Cận Đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.34 KB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI</b>

<i><b>Chủ đề: Phát minh khoa học - kỹ thuật và những học</b></i>

<b>thuyết chính trị, thành tựu văn học - nghệ thuật thờicận đại.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Phần I. Phát minh khoa học – kĩ thuật và những học thuyết</b>

<i><b>+ Volta và Galvani nghiên cứu những hiện tượng về điện, tìm ra điệndương và điện âm.</b></i>

 <i> Luigi Galvani là Giáo Sư danh tiếng về Cơ Thể Học tại trường Đại Học</i>

tỉnh Bologne, nước Ý. Ơng Galvani có một phịng thí nghiệm khá đủ tiện nghi để vừa dạy học, vừa tìm tịi nghiên cứu. Một hơm Galvani giảng một bài trong đó dùng tới một con nhái đã lột da. Do tình cờ con vật được đặt trên chiếc bàn mặt kim loại. Khi giảng tới sự phức tạp của các đường gân và các bắp thịt, Galvani lấy xiên đâm vào đùi con nhái. Bỗng nhiên chân nhái co giật lại. Galvani hết sức ngạc nhiên. Thử lại mấy lần, ông đều thấy như vậy. Sau vài ngày tìm hiểu, Galvani thấy rằng chân nhái co giật khi đầu xiên đâm vào và chạm tới mặt bàn kim loại.

Một ngày khác, Galvani dùng một móc đồng phơi khơ một đơi chân nhái phía trên thanh sắt bao lơn. Galvani nhận thấy gió thổi, đưa đi đưa lại đôi chân con vật và cứ mỗi khi đôi chân này chạm vào thành bao lơn thì lại co giật. Ơng ngẫm nghĩ về hiện tượng kỳ lạ này và cố gắng tìm lời giải đáp. Bỗng dưng, một ý tưởng hiện ra trong óc ông: điện! Galvani kết luận rằng có điện tại mọi vật, ngày cả trong đôi chân nhái. Thứ điện này được ông gọi là “điện của sinh vật”. Galvani liền viết một bài báo nói về sự tìm kiếm của

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

mình. Cả châu Âu phải sửng sốt về điều tìm thấy mới lạ này và điện của sinh vật trở nên đầu đề cho các câu chuyện khoa học thời bấy giờ.

Từ khi Galvani phổ biến các nhận xét về điện thì tại các phịng thí nghiệm của châu Âu, các nhà khoa học đã làm nhiều thí nghiệm về đơi chân nhái. Có người lại dùng dây dẫn điện nối chai Leyde với đôi chân nhái và đã thấy đôi chân con vật bị co giật mạnh gấp bội. Do thí nghiệm này, nhiều nhà khoa học bắt đầu nghi ngờ lý thuyết điện của sinh vật. Trong số những người bác bỏ lý thuyết kể trên, có Alessandro Volta.

 Volta là Giáo Sư Vật Lý tại trường Đại Học Pavie nước Ý. Ông đã khảo cứu nhiều về điện học và đã tìm cách tăng năng lực của chai tụ điện. Đối với thí nghiệm về đôi chân nhái, Volta không để tâm đến sự việc chân nhái co giật mà tìm hiểu điện ở đâu đã gây nên sự co giật đó. Volta thấy rằng chỉ có sự co giật khi chân nhái được đặt lên mặt bàn bằng kim loại và được đâm bằng một thứ xiên kim loại. Còn trong trường hợp chân nhái treo trên thanh sắt bao lơn bằng một móc đồng, chân nhái chỉ co giật khi chạm vào thanh sắt. Như vậy cần phải có hai thứ kim loại khác nhau để có sự co giật đó. Sau khi gắng sức tìm kiếm, Volta đã thấy rằng điện sinh ra do phản ứng hóa học và phản ứng này chỉ có khi hai thứ kim loại khác nhau được tiếp xúc với nhau trong một dung dịch muối. Trong trường hợp đơi chân nhái, dung dịch muối đó có bên trong lớp thịt nhái.

Volta liền làm các miếng tròn bằng đồng và kẽm rồi xếp một miếng đồng cách một miếng kẽm bằng một miếng giấy xốp tẩm dung dịch muối ăn. Sau đó ơng nối hai miếng trên cùng và dưới cùng của chồng các miếng tròn bằng một sợi dây dẫn điện, Volta đã thấy giòng điện chạy qua. Như vậy bình phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

điện đầu tiên đã ra đời dưới tên gọi là “pin Volta”. Sở dĩ có danh từ “pile” vì đây là một chồng các miếng tròn bằng đồng và kẽm.

Phát minh của Volta đã cho Nhân Loại một giòng điện đều, sẵn sàng dùng trong bất cứ cuộc thí nghiệm nào. Phát minh quan trọng này đã làm Alessandro Volta nổi danh lừng lẫy. Năm 1800, Volta tới thành phố Paris và thực hiện lại các thí nghiệm của ơng trước sự tán thưởng của tất cả các giới Khoa Học Pháp. Trong dịp này, Volta được Hàn Lâm Viện Pháp Quốc trao tặng một huy chương vàng.

<i><b>+ Franklin giải thích hiện tượng sấm sét và phát minh ra cột thu lôi.</b></i>

 Trong số các nhà khoa học của châu Mỹ, có nhà vật lý danh tiếng miền Philadelphia: ông Benjamin Franklin. Franklin đã mua được một chai Leyde từ châu Âu rồi sau rất nhiều thí nghiệm về điện với dụng cụ này, ông đi tới nhận xét rằng tia điện phát ra từ chai tụ điện giống như các lằn chớp trên trời trong những ngày giơng tố. Ơng tự hỏi phải chăng sấm chớp cũng là một thứ điện nhưng với một cường độ lớn gấp bội? Nếu như thế phải làm sao nghiệm thử giả thuyết này. Franklin liền làm một chiếc diều khá lớn, phất bằng lụa rồi vào một buổi chiều mây đen kéo tới mù mịt, ông cùng đứa con trai William đem diều ra thả. Chiếc diều theo gió mạnh lên cao vùn vụt, chẳng mấy chốc đã tới tầng mây đen thấp nhất. Franklin buộc tại cuối sợi dây diều chiếc chìa khóa bằng kim loại. Mười phút sau sấm sét rền trời rồi mưa xuống. Franklin đưa tay gần chiếc chìa khóa thì thấy có tia lửa bật ra và ơng cảm thấy bị điện giật. Như vậy sợi dây diều ngấm nước đã truyền điện từ trên mây xuống và khi ông đưa tay gần chiếc chìa khóa bằng đồng, điện đã truyền qua người ông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Franklin liền sai William mang chai Leyde ra, rồi đặt chiếc đinh nơi cổ chai gần chiếc chìa khóa đồng, tức thì các tia lửa bật ra và chai Leyde đã đầy điện. Thật là may mắn cho Franklin đã không bị thiệt mạng trong thí nghiệm táo bạo này vì sau đó 10 năm, nhà vật lý người Nga tên là Richmann thuộc trường Đại Học St. Petersburg khi thực hiện lại thí nghiệm này đã bị sét đánh chết.

Từ cuộc thí nghiệm về sấm chớp, Benjamin Franklin kết luận rằng điện có mặt tại khắp nơi. Khi một vật có quá nhiều điện lượng, vật này dễ làm mất số điện lượng đó và Franklin gọi vật đó chứa điện dương. Trái lại khi một vật khơng có đủ số điện lượng thông thường, vật này dễ nhận thêm điện lượng mới, vật đó chứa điện âm. Franklin cho phổ biến công cuộc khảo cứu của ông trên một tờ báo khoa học tại nước Anh vì thời bấy giờ châu Mỹ cịn là một thuộc địa của nước Anh.Ngồi lý thuyết về điện, Benjamin Franklin còn phát minh ra cột thu lôi. Để trắc nghiệm, ông đã can đảm dựng ngay một cột thu lơi trên nóc nhà của mình. Sau nhiều ngày giông bão, căn nhà của ông vẫn không sao nên dân chúng trong vùng Philadelphia cũng bắt chước ông thực hiện dụng cụ này. Franklin đã tả rõ lợi ích của cột thu lơi trong cuốn lịch The Poor Richard Almanach.

<i><b>+ Anh em Mongolfier chế tạo ra khinh khí cầu:</b></i>

 Ngày 4 tháng 6 năm 1783, hai nhà sản xuất giấy ở Vivarais, hai anh em Joseph và Étienne Montgolfier lần đầu tiên đã trình diễn cơng khai một khí cầu do họ sáng chế - sau này được gọi là khí cầu Montgolfier được làm bằng vải, dán giấy và được bơm phồng bằng khơng khí nóng, bay lên được nhờ một ngọn lửa của rơm ẩm, của len, treo ở dưới miệng khí cầu. Ngay tức khắc khí cầu lên cao tới 500m. Tin tức khiến cho công chúng quan tâm sôi nổi đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

mức khi Viện hàn lâm khoa học muốn làm lại thí nghiệm ở Paris , thì chỉ trong một tuần, cơng chúng đã qun góp đủ số tiền cần thiết. Để lãnh đạo công việc này, người ta đã chỉ định một trong những nhà vật lí lớn thời đó là Jacques Alexandre César Charles, ơng này nghĩ rằng hydro vốn nhẹ hơn khơng khí nóng, và nên bơm khí cầu bằng khí đó để được một lực lên lớn hơn.

Thực ra, hình như hai anh em Montgolfier cũng đã có ý định ấy, nhưng đã phải bỏ vì vỏ khí cầu xốp (để hydro thấm qua) và vì gặp khó khăn khi phải sản xuất một khối lượng lớn hydro, chất khí mà tới thời điểm ấy chỉ được điều chế trong phịng thí nghiệm, trên quy mơ nhỏ.

Charles nhanh chóng hồn chỉnh được một chất phết chế từ cao su, và giao cho hai anh em Robert, nhà sản xuất dụng cụ vật lí, làm một cái vỏ bằng lụa trơn, phết cao su. Cũng lúc đó, với một cái thùng tơ-nơ và các ống dẫn, ông ứng tác một máy sinh khí hydro. Phải mấy bốn ngày để bơm đầy khí cho quả cầu, và ngày 27 tháng 8, khí cầu bay lên trước một đám đông chừng 300 000 người. Quả cầu, do bơm quá căng đã nổ ở phía trên Gonesse gần Paris và rơi xuống.

Nhưng người ta đã nghĩ đến chuyến bay có người. Ngày 15 tháng 10, hai anh em Montgolfier trước đó đã bắt đầu bằng việc cho phóng một khí cầu chở súc vật, đã thử ở Vincennes, một khí cầu có dây giữ mang theo Francois Pilâtre de Rozier lên cao 24m và giữ ở độ cao đó 5 phút. Vì vua Louis XVI phản đối việc một người, không phải là tử tù, mạo hiểm là người đầu tiên bay lên bằng khí cầu tự do, nên Pilâtre de Rozier phải hứa với hầu tước Francois Laurent d’Arlances rằng ông sẽ bay cùng hầu tước trong chuyến bay đầu tiên, nếu hầu tước giải tỏa được lệnh cấm của vua. Ngày 21 tháng 11, hai ông thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hiện chuyến bay đầu tiên bằng khí cầu tự do – khí cầu Montgolfier, dùng khơng khí nóng – trong chuyến bay đó, họ bay xa được 9,5km và đạt độ cao 1000m.

<i><b>b) Hóa học</b></i>

<i><b> + Lavoisier phân tích thành phần khơng khí, nước và tìm ra phương</b></i>

<i><b>pháp nghiên cứu tổng hợp</b></i>

 Antoine Laurentde Lavoisier (1743-1794): Là nhà hoá học vĩ đại Pháp. Tên tuổi của nhà bác học thiên tài Lavoisier người sáng lập ra hoá học hiện đại , thuộc vào danh sách nhg nhân vật vĩ đại mà thời gian không thể làm mờ nhạt được. , Bất kỳ ai trong chúng ra hiện nay đều hiểu rằng nước được kết hợp từ oxy va hiđro. Thế nhưng ở thế kỷ 18, người ta cịn hồn tồn chưa biết điều này. Chỉ tới năm 1785 , khi Antoine Lavoisier chứng minh bằng thực nghiệm rằng nước là một hợp chất được tạo thành từ hai loại khí: oxy và hiđro thì lịch sử hóa học có thêm một cột mốc mới.

<i><b>c) Sinh học</b></i>

<i><b>+ Linné đưa ra cách phân loại thực vật.</b></i>

 Carl von Linné -hay Linnaeus - là một bác sĩ và nhà thực vật học vĩ đại người Thụy Điển. Được coi như tiền nhân quan trọng nhất của Darwin, ông nổi tiếng với tác phẩm Systema naturae, một hệ thống phân loại cây cỏ, động vật và khống sản.

Sự tự tin vơ hạn cộng với tham vọng hiểu và phân loại mọi vật trong trạng thái tồn vẹn của nó – khơng chỉ trên trái đất mà cả vũ trụ - là hai động lực chính làm nên toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của Carl. Chính vì tham vọng này, ơng cịn được gọi là "Hoàng tử của giới thực vật học". Thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

gọi ông là “Pliny của Phương Bắc” (Pliny là nhà sử học khoa học tự nhiên vĩ đại nhất của thời kỳ cổ đại), “Adam thứ hai” và còn nhiều tên khác. Tác phẩm Systema naturae của ông là một hệ thống phân loại cây cỏ, động vật và khoáng vật, giống như một xã hội, bao gồm các vương quốc, các tỉnh, huyện và tá điền.

<i><b>+ Buffon xây dựng vườn bách thảo thành trung tâm nghiên cứu thựcvật học và viết nhiều sách về ngành khoa học này.</b></i>

<b>2) Nguồn gốc ra đời của trào lưu Triết học Khai Sáng</b>

<i><b>a. Giới thiệu về thời kì Khai Sáng</b></i>

Thời kỳ Khai sáng , còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây. Từ này có thể được dùng với nghĩa hẹp hơn để chỉ phong trào của trí thức trong lịch sử, phong trào Khai sáng, phong trào ủng hộ lý tính với vai trị nền tảng căn bản của quyền lực. Thời kỳ Khai sáng thường được liên hệ chặt chẽ với cuộc Cách mạng Khoa học, do cả hai phong trào đều nhấn mạnh vào lý tính, khoa học hay sự hợp lý, trong khi phong trào Khai sáng cịn tìm cách phát triển hiểu biết có hệ thống về các quy luật tự nhiên và thần thánh.

Triết học Khai sáng là một phong trào quan trọng của triết học thế kỷ 18, với trọng tâm là niềm tin và lòng mộ đạo

Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, ỏ nhiều nước châu Âu đã xuất hiện 1 trào lưu tư tưởng mới đòi quyền tự do, cơng kích triều đình phong kiến và những nhà vua độc đốn, phê phán sự tha hóa của giáo hội Thiên Chúa và đưa rá các dự kiến về

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thể chế xã hội tương lai. Nổi bật nhất là các nhà tư tưởng và các nhà khoa học Pháp, được gọi là các nhà Khai Sáng

<i><b>b. Các nhà Khai Sáng tiêu biểu</b></i>

 <i><b>Charles Louis Montesquieu (1689-1755) là một nhà triết học, kinh tế học,</b></i>

xã hội học, sử học và nhà văn Pháp . Dòng họ Montesquieu khá nổi tiếng về sự lâu đời và giàu có ở Boocdo. Sinh trưởng trong gia đình q tộc , ông đc tiếp thu 1 nền giáo dục ưu tú lúc bấy giờ. Tốt nghiệp Đại học Luật, ông làm

<i>việc trong ngành tư pháp và rất nổi tiếng..Trong Những bức thư Ba Tư ,</i>

<i>Khảo sát về sự lớn mạnh và suy tàn của La Mã, Tinh thần luật pháp, ông đã</i>

đưa ra nguyên tắc tách biệt giữa 3 quyền lực: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ông cho rằng nhà nc lập hiến ở Anh thời đó là mẫu mực của thể chế chính trị, phù hợp vs tình trạng chung của xã hội. Nguyên tắc phân quyền này của ông được thực hiện sau cuộc Cách mạng Tư sản Pháp 1789-1794 và là định hướng cho nhiều nhà nước tư sản thế giới sau này.

Học thuyết chính trị của Montesquieu có ý nghĩa tiến bộ hơn cả và rõ rang hơn cả so với các học thuyết khác trên lĩnh vực triết học, kinh tế học, xã hội học… của chính ơng. Học thuyết ấy có nhiều quan điểm tư tưởng ảnh hưởng mạnh mẽ tới quần chúng nhân dân Pháp. Montesquieu trở thành 1 trong những nhà tư tưởng khai sáng trong thế kỉ ánh sang Pháp, chuẩn bị vũ khí tinh thần cho cuộc cách mạng tư sản vĩ đại sau này. Ơng ln có vị trí xứng đáng trong lịch sử văn hóa Pháp cũng như nhân loại.

 <i><b>Voltaire (1694-1778) là 1 bậc thiên tài với khả năng hiểu biết tồn diện và đã</b></i>

thành cơng trên các lĩnh vực nghiên cứu triết học, văn học, sử học và cả vật lí học. Với kiến thức sâu rộng, số lượng tác phẩm phong phú, Voltaire được coi là lá cờ đầu của phong trào Ánh sang Pháp TK 18. Nói riêng về sáng tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

văn học ơng có nhiều đóng góp quý báu, đặc biệt về kịch ( Brutux, Zaire..) , truyện và khảo luật triết học , sử học (Những bức thư triêt học, Zadig, Số

<i>Mệnh…). Trong Những bức thư triết học (1773), ơng cơng kích gay gắt chế</i>

độ chuyên chế và nhà thờ Pháp nên bị chính phủ nhiều lần bắt giam. Ơng phải ra nước ngồi nhưng lại được vua Phổ Frederich II và nữ hoàng Nga Caterina II trọng đãi, có quan hệ tốt với các vua Thụy Điển , Đan Mạch, Ba Lan... Ông chủ trương xóa bỏ chế độ chuyên chế nhưng vẫn giữ thể chế quân chủ với những vị vua sáng suốt, nếu vua trở nên tàn bạo thì nhân dân có quyền đánh đổ. Tư tưởng và những cơng trình nghiên cứu của ơng có ảnh hưởng lớn đối với tinh thần Cách mạng đang âm ỉ ở châu Âu và đóng góp phần quan trọng vào kho tàng cách mạng nhân loại, nên thế kỉ 18 được mệnh danh là thế kỉ của Vônte.

 <i><b>Rutxo (1712-1778) xuất thân từ gia đình nghèo khổ, phải trải qua nhiều nghề</b></i>

kiếm sống, đi nhiều nước châu Âu nên có thể thấy rõ tình cảnh cùng cực của ng dân thường, đề xuất nhiều ý tưởng cấp tiến. Năm 38 tuổi, ông nổi tiếng

<i>với tác phẩm Sự tiến bộ của khoa học và nghệ thuật có làm cho phong tục</i>

<i>thuần khiết hay khơng? Trong những tác phẩm nổi tiếng như Luận về nguồngốc của sự bất bình đẳng xã hội, Emilo, Khế ước xã hội, , ơng nói lên quyền</i>

lợi của ng dân, đặc biệt là nông dân và dân nghèo . Trong khi lên án chế độ phong kiến, ông phê phán chế độ sở hữu tư nhân và hậu quả của nó là tình trạng bất bình đẳng trong xã hội. Ông chủ trương thay thế chế độ tư hữu lớn bằng chế độ tư hữu nhỏ, ai cũng có 1 tài sản nhất định, thiết lập chế độ cộng hòa, người dân có quyền chính trị như nhau, được hưởng quyền tự do và bình đẳng. Chính ví nhưng tư tưởng tôn giáo và quản điểm xã hội khác biệt trong các tác phẩm , ông bị nhà thờ và chính quyền truy bức, phải trốn sang Thụy Sĩ. Những tư tưởng cải tạo cuối cùng của ôngddc gửi gắm vào 1 tác phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Tâm sự và Những giấc mộng của ng độc du . Tuy thế, tư tưởng của Rutxo</i>

vẫn có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đối với cách mạng Pháp cuổi TK 18.

 <i><b>Diderot (1713-1784) nhà văn và nhà triết học duy vật Pháp, đại diện tiêu</b></i>

biểu cho phong trào Ánh sáng, nhà tư tưởng của giai cấp tư sản cách mạng

<i><b>Pháp. Đặc biệt ông còn là nhà làm từ điển bách khoa vĩ đại. Bộ từ điển Bách</b></i>

<i><b>khoa toàn thư trên 30 tập do ơng và nhà tốn học Alembert (1717-1783) chủ</b></i>

biên, mãi mãi để lại trong lịch sủ văn hóa nhân loại những giá trị vô giá. Volte, Montesquieu, Rutco cũng tham gia biên soạn bộ sách này. Nội dung của Bộ Bách Khoa tồn thư là giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội dưới ánh sáng của quan điểm duy vật và những thành tựu triết học, kinh tế hoc, khoa học tự nhiên mới đạt được. Điều đó có nghĩa là phản bác 1 cách có hệ thống các quan điểm duy tâm mà giáo hội bấy lâu truyền bá và bảo vệ. Vì

<i>thế nhà nc quân chủ Pháp ra lệnh cấm in và lưu hành các cuốn Bách khoa</i>

nhưng không ngăn được quyết tâm của các nhà khoa học bằng mọi cách đã

<i>ra được trọn bộ Bách khoa toàn thư. Các sáng tác của Diderot cũng rất phong</i>

phú và đa dạng từ kịch, phê bình văn học, tiểu thuyết, triết học.

 <i><b>Cũng nên nhắc đến 1 trào lưu tư tưởng mới do Jane Meslier (1664-1729) ,</b></i>

Mabli (1709-1785) và Morently khởi xướng, chủ trương xóa bỏ hồn tồn chế độ tư hữu vì đó là nguồn gốc của mọi nỗi khổ, thiết lập chế độ sở hữu chung của xã hội, lao động là nghĩa vụ và quyền lợi chung của mọi người và nhà nước sẽ thực hiện sự phân phối bình đẳng. Trào lưu này có thể coi là những yếu tố manh nha của chủ nghĩa cộng sản sơ khai

 Các nhà kinh tế học cũng đưa ra lí thuyết mới, chỉ trích các chinh sách hạn chế của nhà nước, chủ trương tự do kinh doanh. Đại diện cho phái này là Quesnay và Gounay cho rằng chế độ quan thuế và sự hạn chế kinh doanh là

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

những trở ngại lớn đối với sự phát triển kinh tế. Họ đòi hỏi phải thiết lập chế độ kinh tế tự do, chính phủ k hạn chế việc kinh doanh.

 <i><b>Adam Smith (1723-1790) – nhà kinh tế chính trị học tư sản nổi tiếng nước</b></i>

<i>Anh. Những tác phẩm đáng chú ý nhất của Adam Smith là Lí luận về những</i>

<i>tình cảm đạo đức, Nghiên cứu về bản chất và những nguyên nhân sự giàu cócủa các quốc gia . Trong học thuyết của mình, Adam thừa nhận các quy luật</i>

khách quan thể hiện thế giới quan duy vật trong nghiên cứu. Học thuyết kinh tế của Adam Smith xác định quy luật kinh tế là vô địch và chủ nghĩa tư sản là sự tồn tại hợp quy luật. Lí luận về kinh tế hàng hóa của ơng rất khoa học và sâu sắc, từ đó ơng coi học thuyết về giá trị là cơ sở của hệ thống kinh tế

<i>chính trị tư bản chủ nghĩa. Trong tác phẩm Nguồn tài ngun quốc gia ơng</i>

đã đưa ra lí thuyết về giá trị. Theo ông nguồn gốc của giá trị một vật phẩm là do lực lượng lao động đã tiêu hao để sản xuất ra vật phẩm đó. Lợi nhuận là

<i><b>sự khấu hao vào sản phẩm do lao động công nhân tạo ra. David Ricardo</b></i>

(1772-1823) phát triển học thuyết của Adam Smith cho rằng lợi ích của các giai cấp trong xã hội tư sản là đối lập nhau nhưng ơng coi đó là quy luật tự nhiên. Những lí luận trên đã đặt cơ sỏ cho học thuyết kinh tế chính trị tư sản ra đời và phát triển vào thế kỉ 18-19

 Rõ ràng là sự xuất hiện của các xu hướng triết học Khai sáng và những học thuyết kinh tế nói trên là bước phát triển quan trọng của những phong trào tư tưởng mới và có ý nghĩa trọng đại đối với sự chuyển biến cách mạng tiếp sau, đặc biệt là cách mạng Pháp 1789.

<i><b>II. Những phát minh khoa học và tiến bộ kĩ thuật thế kỉ XIX </b></i>

Trong mấy mươi năm đầu của thế kỷ XIX, sự phát triển của khoa học tự nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

và xã hội đã đạt những thành tựu đáng kể. Kết quả trực tiếp của nó là sự phát triển của đại cơng nghiệp và kỹ thuật.

<b>1. Khoa Học</b>

<i><b>1.1 Khoa học tự nhiên: </b></i>

<i><b> a) Hóa học: Thành tựu quan trọng nhất là học thuyết phân tử - nguyên tử.</b></i>

<i>Quan điểm về thuyết nguyên tử được nhà bác học Nga Lô-mô-nô-xốp tiến hành</i>

nghiên cứu và được bổ sung bằng những thí nghiệm khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX nhờ việc phát hiện ra các qui luật về thành phần hóa học của

<i>vật chất. Nhà hóa học Men-dê-lê-ep đã vạch ra con đường khám phá các</i>

<i><b>ngun tố hóa học mới. Ơng đã lập ra Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học</b></i>

<i><b>(1869). </b></i>

<i><b> b) Vật Lý: Năm 1800, Vonta (Ý) đã chế tạo ra pin do tác động của hoạt động</b></i>

<i>hoá học. Năm 1831, Michael Faraday (Anh) đã nêu lên nguyên lý về cảm ứngđiện từ. Phát minh của Faraday đã tạo cơ sở cho việc chế tạo ra máy phát điện</i>

sau này.

<i> - Năm 1860, Macxel (James Clerk Maxwell), một nhà khoa học người</i>

Scotland đã đưa ra lí thuyết giải thích ánh sáng bản chất cũng là một dạng của

<i>sóng điện từ mà trong khoảng mắt ta nhìn thấy được. Tới năm 1885, Heinrich</i>

<i>Hertz đã chứng minh được tốc độ khác nhau của các loại sóng điện từ khác nhau.</i>

Sau này người ta lấy tên Hertz để đặt cho đơn vị đo chu kì.

<i> - Năm 1895, một nhà khoa học người Đức khác là Rơnghen (Wilhelm</i>

Roentgen) đã tạo ra một loại tia có thể đâm xuyên qua các vật thể rắn, ánh sáng khơng thể xun qua được. Ơng gọi là một từ trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đặc biệt trong số đó, phát minh của Faraday đã tạo cơ sở cho việc chế tạo ra máy phát điện sau này - đó là tia X .

<i> - Năm 1898, hai ông bà Pierre và Marie Curie ( Pháp) đã tinh chế được chất</i>

radium và phát hiện ra tính phóng xạ của nó.

<i> - Thuyết tương đối của Anhxtanh (Đức) cũng đánh dấu một bước chuyển biến</i>

quan trọng trong ngành vật lý hiện đại.Bản thân ông cũng được coi như một trong những nhà khoa học lớn nhất của thời đại

<i><b> c) Y học: Phát minh quan trọng của thế kỉ XIX phải kể tới Louis Pasteur</b></i>

(Pháp), ông đã đề ra cách ngừa bệnh mới là sử dụng vaccin. Ngoài ra cịn có phát

<i>minh về vi trùng lao của Kốc (Đức), về phương pháp vô trùng trong giãi phẫucủa Lixto (Anh).</i>

<i><b>d) Sinh học: Năm 1859, Đacuyn đã cho ra đời tác phẩm Nguồn gốc các loài qua</b></i>

con đường chọn lọc tự nhiên. Trong tác phẩm đó ơng trình bày 3 ý tưởng chủ yếu: đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên, sự tồn tại của giống thích ứng với môi trường tốt nhất đã trở thành cơ sở của học thuyết tiến hoá cổ điển.

<i> - Tiếp theo đó Gregor Mendel (Áo) đã đưa ra học thuyết chứng minh sự di</i>

truyền những phẩm chất của thế hệ trước cho thế hệ sau qua những phân tử cực nhỏ, mà sau này được gọi là gen.

 <i><b>Những thành tựu của khoa học tự nhiên cho thấy mối liên hệ phổ biếngiữa các hiện tượng tự nhiên, khẳng định những hình thức khác nhaucủa vật chất đều vận động, phát triển và chuyển hóa. Những thành tựu ấyđem lại một nhận thức mới cho con người về giới tự nhiên, tạo nên mộtthế giới quan mới, thế giới quan duy vật biện chứng trong tự nhiên. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>1.2. Khoa học xã hội: </b></i>

Triết học và xã hội học thế kỷ XIX phát triển theo một con đường phức tạp và đầy mâu thuẫn. Triết học và văn học thế kỷ XVIII, XIX đã tin tưởng vào lý tính, đề cao tự do, chống mọi hình thức áp bức của vương quyền và giáo hội. Triết học Khai sáng thế kỷ XVIII được xem là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản. Sau đó, vào thế kỷ XIX, Marx và Engels đã đề ra học thuyết mới về đấu tranh của giai cấp cơng nhân, đó là một triết học khoa học và là hệ tư tưởng của giai cấp vô sản. Sự ra đời của chủ nghĩa Marx đánh dấu một bước chuyển cách mạng trong lịch sử tư tưởng và lý luận, ảnh hưởng sâu sắc đến các ngành khoa học khác

Về tâm lí học, cuối thế kỉ XIX có hai phát minh quan trọng là của Paplốp (Ivan Pavlov) và Frơt (Sigmund Freud). Paplôp đã phát hiện ra phản xạ có điều kiện.Thử nghiệm của Paplơp đã giải thích nhiều hành vi của con người khơng giải thích được bằng lí trí, thực tế chỉ là sự phản ứng máy móc trước các kích thích đã trở thành tập tính. Cịn học thuyết của Frơt thì giải thích nhiều hành động của con người xuất phát từ những nhu cầu, ước muốn tiềm ẩn. Frơt đã tạo ra ngành phân tâm học.

<b>2. Kỹ thuật</b>

<i><b>a. Cơ giới</b></i>

Thế kỷ XIX được mệnh danh là thế kỷ của máy móc, sắt và động cơ hơi nước. Máy móc ra đời là cơ sở vật chất, kỹ thuật của sự chuyển biến từ công trường thủ công đến công nghiệp máy móc, đưa chủ nghĩa tư bản lên giai đoạn phát triển công nghiệp. Máy dệt và máy hơi nước bắt đầu phát triển ở Anh vào cuối thế kỷ XVIII, sau đó lan khắp châu Âu và Bắc Mỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>b. Giao thông - liên lạc</b></i>

- Việc phát minh ra máy hơi nước đã làm cho giao thơng liên lạc có những biến đổi đáng kể .

- Năm 1802: Ðầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước được chế tạo ở Anh chạy trên đường lát đá.

- Năm 1807: Fulton đã thiết kế tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước. - Năm 1814: Stepheson chế tạo ra đầu máy xe lửa cải tiến kéo được 8 toa và chạy 6 km/h. Năm 1825 ở Anh khánh thành đường xe lửa đầu tiên. Từ đó, xe lửa có một cơng dụng đáng kể trong lĩnh vực công nghiệp và giao thông.

- Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ vào giữa thế kỷ XIX, nhờ đó việc liên lạc được xa và nhanh. Năm 1844, Morse phát minh ra máy điện báo viết với một hệ thống ký hiệu riêng gồm gạch và chấm. Đặc biệt, Về mặt thông tin, phát minh quan trọng phải kể tới là năm 1876 Alexander Graham Bell đã phát minh ra máy điện thoại đầu tiên. 1879 Thomas A. Edison đã làm cho điện phát sáng để phục vụ cuộc sống

 Nhờ những thành tựu về khoa học, phương pháp canh tác và công cụ sản xuất được cải tiến. Phân bón hóa học và máy nơng nghiệp được sử dụng rộng rãi trên đồng ruộng làm tăng năng suất và sản lượng cây trồng.

<i><b>c. Quân sự </b></i>

<i><b> Kĩ thuật quân sự cũng có những tiến bộ đáng kể . Ðại bác có nịng trơn,</b></i>

bằng đồng và nạp đạn bằng miệng được thay bằng đại bác thép, nịng có rãnh, nạp đạn phía sau bằng qui lát. Súng hơi và súng có cơ bẩm chuyển động được

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

phát minh và sử dụng rộng rãi. Các loại thuốc súng mạnh như: mìn, nitơrơ glixerin làm giảm nhẹ trọng lượng của đầu đạn và của súng được áp dụng trong lĩnh vực quân sự để bắn được xa hơn.

Thủy quân cũng được cải tiến. Tàu sắt với động cơ hơi nước được sử dụng trong chiến tranh. Giữa thế kỷ XIX, thiết giáp hạm với ngư lơi chìm đã bắt đầu xuất hiện. Khí cầu cũng được sử dụng trong chiến tranh.

 Tóm lại, thế kỷ XIX là thời kỳ thắng lợi của chủ nghĩa tư bản. Nó đánh dấu bước phát triển cao của kinh tế tư bản chủ nghĩa đồng thời cịn có những thành tựu đáng kể trong mọi lĩnh vực của sinh hoạt vật chất và tinh thần của nhân loại. Những thành tựu này phải kể đến sự đóng góp của đơng đảo quần chúng nhân dân và các nhà khoa học. Họ đã mày mò, khám phá ra những qui luật, những thành tựu mới, đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại.

<i><b>III. Những học thuyết xã hội</b></i>

<i><b>1) Học thuyết về quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc.</b></i>

_ Ra đời vào thế kỉ XIX _ Điều kiện hình thành :

+) Những cuộc cách mạng tư sản diễn ra trong suốt 3 thế kỉ ( XVI-XVIII ) đã giải phóng con người về mặt ý thức và thân phận thoát khỏi sự kiềm chế của chế độ độc đoán. Từ đó con người ngày càng có ý thức về quyền tự do của các cá nhân và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

+) Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776 ), tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp ( 1789 ) xuất hiện đã tuyên bố về quyền con người, các quyền tự do dân chủ của cá nhân và hình thành các quốc gia dân tộc.

 <b> Tuyên ngôn độc lập của Mĩ : chính sách hiếu chiến của giới cầm</b>

quyền Anh và những thất bại quân sự khiến cho giai cấp tư sản ở Bắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Mĩ phải chuyển biến trong việc lãnh đạo cách mạng. Tư sản Bắc Mĩ phải trải qua một chặng đường dài đấu tranh mới đi đến quan điểm đòi độc lập hoàn toàn. Đầu năm 1776, Thomas paine đã ra một bản luận văn quân sự kêu gọi lật đổ nền chính trị Anh, thành lập chế độ cộng hịa, Jeffeson đã dựa vào bản luận văn quân sự để soạn thảo Tuyên ngôn độc lập được đại hội lục địa thông qua. Trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 7/1776, các bang lần lượt tuyên bố độc lập.  <b>Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp : Ngày 26/8/1789,</b>

Quốc hội lập hiến thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Bản tuyên ngôn đã nêu lên công thức nổi tiếng của cách mạng Pháp: Tự do – Bình đẳng – Bác ái.

<b> => Trong điều kiện lịch sử đó đã xuất hiện những học</b>

thuyết về quyền tự do cá nhân, về quyền của các quốc gia dân tộc. _ Quan điểm nổi bât :

+) Về quyền tự do cá nhân:

<i><b>  Giôn Min ( john stuart Mill – Anh ; 20/5/1806 – 8/5/1873 ) là một nhà</b></i>

kinh tế học và nhà kinh tế chính trị học người Anh. Ông là một triết gia theo đường lối tự do có ảnh hưởng lớn của thế kỉ 19. Ơng là người tán thành chủ nghĩa công lợi, học thuyết đạo đức do Jeremy Bentham đưa ra lần đầu tiên. Ông là một nhân vật mẫu mực cho những người tự do và dân chủ xã hội ở Anh quốc trong hơn 150 năm. Tiểu luận “Bàn về Tự do” (1859) chắc chắn là tác phẩm

<i>chính trị nổi tiếng nhất ở Anh quốc. Được John Stuart Mill viết năm 1859, Bàn</i>

<i>Về Tự Do đã đề cập đến một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm, đó</i>

là sự tự do cá nhân hay quyền của các cá nhân trong mối quan hệ của họ với cộng đồng và xã hội. Tuy tác giả không phải là triết gia đầu tiên trong lịch sử nêu lên ý tưởng về quyền tự do của con người nhưng ông là người đưa ra định nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thuyết phục nhất cho quyền này. Qua cuốn sách này, J.S. Mill đã đưa ra quan điểm về tự do dân sự (hay tự do xã hội) là ranh giới giữa sự kiểm soát xã hội và

<i><b>tự do cá nhân: Chỉ có phần cư xử của một ai đó liên quan đến những người</b></i>

<i><b>khác mới phải vâng theo xã hội, cịn anh ta hồn toàn tự do trong việc tácđộng lên riêng cá nhân mình. Theo Mill, một nhánh quan trọng của tự do dân</b></i>

sự là tự do tư tưởng và tự do thảo luận. Ơng đưa ra tiên đề rằng khơng ai hồn toàn đúng và mọi ý kiến, tư tưởng đều chỉ đúng một phần. Do đó, những ý kiến và tư tưởng này chỉ có thơng qua con đường thảo luận tự do mới có thể đi tới hồn thiện. Và sự phản bác phải được chào đón, thậm chí cịn nồng nhiệt hơn những luận điểm tán thành, ngoài ra ông đã nêu lên nguyên tắc là cá nhân có thế làm bất cứ điều gì khơng làm hại đến người khác. Trong thực tế điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ dân trí và sự nghiêm ngặt của luật pháp.

 <i><b>Tôccơvin ( Alexis de Tocqueville – Pháp, 1805 – 1859 ): là đại</b></i>

biểu Quốc hội (1839–1848), Phó Chủ tịch Quốc hội và Bộ trưởng Ngoại giao (1849) của Pháp. Giữa năm 1839 và 1848, Alexis de Tocqueville là đại biểu quốc hội thuộc nhóm đối lập ơn hịa. Ơng chống đối chính phủ Guizot, mà theo ông đã biến xã hội Pháp thành một công ty cổ phần khổng lồ vơ chính trị. Chỉ hướng tới thịnh vượng, ơng ta giải thích, sẽ khơng làm cho người dân trở thành một công dân tốt. Cùng với những người bạn đồng tư tưởng chính trị ơng tranh đấu, theo như truyền thống của những nhà quý tộc cấp tiến với tinh thần cao thượng, tuy nhiên khơng thành cơng chế. Ơng là tác giả của một số khảo luận về hệ thống chính trị của Hoa Kỳ sau này trở thành tác phẩm kinh điển.

<i>Tác phẩm Nền dân trị Mỹ ( Nền dân chủ Hoa Kỳ ) là một trong những</i>

khảo luận đầu tiên và sâu sắc nhất về lĩnh vực này, phân tích hệ thống lập pháp và hành pháp của Hoa Kỳ cùng ảnh hưởng của những định chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

xã hội và chính trị đối với thói quen và cách hành xử của dân chúng. Trong tác phẩm, ông ca ngợi tinh thần dân chủ, sức mạnh vật chất và thành công của nước Mĩ nhưng cũng đồng thời phê phán mạnh mẽ vài khía cạnh của nền dân chủ Hoa Kỳ, ơng phê phán tính cách thiếu tế nhị, ngạo mạn và thực dụng của người Mĩ.

<i>“Il faut une science politique nouvelle à un monde tout nouveau”</i>

(Cần có một khoa học chính trị mới mẻ cho một thế giới hồn toàn mới)

<i> _A.de Tocqueville_</i>

<i><small>Nguồn: "Lời giới thiệu" cho tác phẩm Về nền dân trị Mỹ (1835-1840) của Alexis de Tocqueville, bảntiếng Việt của Phạm Toàn, nhà xuất bản Tri Thức, Hà Nội, tháng 1.2007</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

 Những người cấp tiến thuộc phái Hiến chương ở Anh địi hỏi chế độ dân chủ hồn tồn về chính trị với quyền tuyển cử phổ thơng ( cho nam giới ), quyền tham gia nghị viện của cơng nhân, thu hẹp quyền hạn của chính quyền đối với công dân. Họ quan niệm rằng nột khi đã có dân chủ hồn tồn về chính trị thì sẽ có sự bình đẳng về giáo dục, sẽ giảm bớt sự khác biệt lớn về tài sản và địa vị của mọi người.

<i>+) Về quyền của các dân tộc: Có 2 xu hướng trái ngược nhau:</i>

 Xu hướng thứ nhất cho rằng mỗi dân tộc đều có quyền chọn cách sống riêng cho dân tộc mình, khơng dân tộc nào khác có quyền xâm phạm. Nhà ái quốc người Ý <i>Giuseppe Mazzini ( 1805 – 1872 )</i> đã để cả cuộc đời mình kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm này, kiên trì đấu tranh cho nền độc lập và thống nhất của nước Ý. Các nhà yêu nước ở châu Âu hoạt động theo xu hướng này để cứu dân tộc mình khỏi sự thống trị của ngoại bang như phong trào đấu tranh của những nhà yêu nước ở vùng Balkan chống lại sự thống trị của ngoại bang cũng là một cách bảo vệ quan điểm đó.

 Xu hướng thứ hai thì ngược lại, một số nhà lí luận của các dân tộc lớn thì cho là dân tộc mình siêu đẳng hơn, có sứ mệnh phải giúp các dân tộc khác khai hóa văn minh, chỉ bảo cho các dân tộc kém hơn cách sống hợp lí, đưa ra những lập luận biện minh cho những cuộc chiến tranh xâm lược. Họ còn lợi dụng học thuyết của Darwin về cạnh tranh sinh tồn để áp dụng vào xã hội, cho đó là quy luật xã hội nên phải tiêu diệt hoặc thống trị các dân tộc khác để dân tộc mình tồn tại và phát triển. Rõ ràng, quan điểm dân tộc hẹp hòi, vị kỉ đã được giới cầm quyền các nước tư bản lợi dụng để tuyên truyền cho những cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa và chiến tranh thế giới. Lí luận này được giới thực dân rất ủng hộ vì nó chứng minh cho sự "cần thiết" của các cuộc chiến tranh xâm lược các vùng đất chưa phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>2) Chủ nghĩa xã hội không tưởng</b></i>

 <i>Chủ nghĩa xã hội không tưởng là</i> một hệ thống những quan điểm, tư tưởng về giải phóng xã hội, giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt đẹp khơng có áp bức, bóc lột, đảm bảo cho mọi người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng lại đưa ra con đường, biện pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tun truyền hịa bình… cho lý tưởng của họ, một từ dùng để chỉ những làn tư tưởng xã hội hiện đại đầu tiên. Mặc dù, theo đúng nghĩa mà nói, mọi người sống tại bất kỳ một thời điểm lịch sử nào đều có thể là người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng, từ này thường được dùng nhất để chỉ những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng trong hai mươi lăm năm đầu tiên của thế kỷ 19.

_ Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng ra đời từ khi con người có ý thức. Nó thể hiện qua câu truyện cổ tích, sử thi. Nó thể hiện khát vọng cơng bằng, tự do, khát vọng chinh phục tự nhiên.

_ Điều kiện hình thành:

 Trải qua 3 thế kỷ đến thời kỳ này cuộc cách mạng công nghiệp (chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động cơ khí) căn bản đã hồn thành ở Anh và sau đó diễn ra ở một số nước trên thế giới, trước hết ở Châu Âu.

 Cũng đến thời kỳ này, chủ nghĩa tư bản phát triển ở mức độ cao, nhưng đồng thời cũng bộc lộ những hạn chế. Tình trạng bất cơng xã hội, bất bình đẳng và nghèo khó đè nặng lên vai các giai cấp và tầng lớp lao động vốn đang bị áp bức, bóc lột thậm tệ.

 Những biến đổi trong kinh tế - xã hội tạo cơ sở cho sự biến đổi trong đời sống tinh thần xã hội. Trong lĩnh vực tư tưởng của xã hội xuất hiện 3 nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán vĩ đại, với những tư tưởng lớn, luận điểm sâu sắc và những dự kiến thiên tài về một xã hội tương lai có giá trị lịch sử to lớn, sau này được chủ nghĩa Mác chứng minh trên cơ sở khoa học.

</div>

×