Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Bài Giảng Quản Lý Nguồn Lợi Thủy Sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.93 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bài giảng</b>

<b>QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VIỆT NAM</b>

<b><small>1.Khái niệm Nguồn lợi thủy sản</small></b>

<b><small>2.Hiện trạng nguồn lợi thủy sản</small></b>

<b><small>3.Một số phương pháp đánh giá nguồn lợi thủy sản</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Các khái niệm</b>

<small></small>Nguồn lợi Thủy sản là gì?

<small></small><i>Theo điều 2 Luật Thủy sản (2003) Nguồn lợi </i>

<i>thuỷ sản là tài nguyên sinh vật trong vùng </i>

nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Tài nguyên sinh vật </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small></small>Tài nguyên là gì?

<small></small><i>Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri </i>

<i>thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.</i>

<small></small>Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội lồi người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small></small>Tài nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo.

<small></small>Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài ngun có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng

không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thối khơng thể tái tạo được.

<small></small>Tài nguyên không tái tạo: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau q trình sử dụng. Ví dụ….

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small></small><i>Hoạt động thuỷ sản là việc tiến hành khai </i>

thác, nuôi trồng, vận chuyển thuỷ sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất

khẩu, nhập khẩu thuỷ sản; dịch vụ trong hoạt động thuỷ sản; điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small></small><i><b>Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản là quá trình tự </b></i>

phục hồi hoặc hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thuỷ sản.

<small></small><i><b>Khai thác thuỷ sản là việc khai thác nguồn lợi </b></i>

thuỷ sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác.

<small></small><i>Ngư trường là vùng biển có nguồn lợi thuỷ </i>

sản tập trung được xác định để tàu cá đến khai thác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small></small><i><b>Tàu cá là tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác </b></i>

chuyên dùng cho khai thác, nuôi trồng, bảo quản, chế biến thuỷ sản.

<small></small><i>Cảng cá là cảng chuyên dùng cho tàu cá, bao </i>

gồm vùng đất cảng và vùng nước đậu tàu. Vùng đất cảng bao gồm cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, khu hành chính, dịch vụ hậu cần, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thuỷ sản.

<small></small><i>Trữ lượng là khối lượng tài nguyên sinh </i>

vật chưa được khai thác

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.1 Nguồn lợi thủy sản biển</b>

<i><b> Cá biển có 2.038 lồi với 4 nhóm sinh </b></i>

thái chủ yếu: nhóm cá nổi 260 lồi, nhóm cá gần tầng đáy 930 lồi, nhóm cá đáy 502 lồi và nhóm cá san hơ 304 lồi. Nhìn

<i>chung nguồn lợi cá biển có thành phần </i>

<i>lồi đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao. </i>

<b>2. Hiện trạng nguồn lợi thủy sản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small></small><i><small>Cá biển ở vùng biển VN thường sống phân tán, ít </small></i>

<i><small>kết đàn; nếu có kết đàn thì kích thước đàn khơng lớn. Tỉ lệ đàn cá nhỏ chiếm tới 82% tổng số đàn </small></i>

<small>cá, các đàn cá vừa chiếm 15%, các đàn cá lớn chỉ chiếm 0,1%. </small>

<small>Số đàn cá mang đặc điểm sinh thái vùng gần bờ chiếm 68%, các đàn cá mang tính đại dương chỉ chiếm 32%. Trong đó: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small></small>130 lồi có giá trị thương mại, 30 lồi thường xuyên được đánh bắt.

<small></small>Trữ lượng: 4,2 triệu tấn, sản lượng khai thác tối đa bền vững (maximum sustainable yield, MSY): 1,7 triệu tấn/năm. Sự phân bố trữ

lượng cá ở các vùng biển như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>- Vịnh Bắc bộ: trữ lượng 681.200 tấn, khả năng cho phép khai thác 272.500 tấn/năm; </small>

<small>- Vùng biển miền Trung: trữ lượng 606.400 tấn, khả năng cho phép khai thác 242.600 tấn/năm; </small>

<small>- Vùng biển Ðông Nam bộ: trữ lượng 2.075.900 tấn, khả năng cho phép khai thác 830.400 tấn/năm; </small>

<small>- Vùng biển Tây Nam bộ: trữ lượng 506.700 tấn, khả năng cho phép khai thác 202.300 tấn/năm. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b><small>Giáp xác có 1640 lồi, quan trọng nhất là các lồi </small></b></i>

<small>trong họ tơm he, tôm hùm, cua biển. Khả năng khai thác 50.000-60.000 tấn/năm. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b><small>Nhuyễn thể có trên 2500 lồi, quan trọng nhất là </small></b></i>

<small>mực, sò, điệp, nghêu, v.v. Khả năng khai thác mực 60.000-70.000 tấn/năm, nghêu 100.000 tấn/năm. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b><small>Rong biển có trên 650 lồi, có 90 lồi có giá trị </small></b></i>

<small>kinh tế, trong đó rau câu, rong mơ có ý nghĩa lớn. Trữ lượng rau câu, rong mơ khoảng 45.000-50.000 tấn tươi/năm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small></small>Thực vật phù du: 642 loài

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small></small>Động vật phù du: 657 loài

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small></small><b>Bên cạnh đó cịn nhiều đặc sản q như bào </b>

ngư, đồi mồi, ngọc trai, vv.

<small></small> Nhìn chung nguồn lợi TS ven bờ (dưới 30 m sâu nói chung và 50 m ở vùng biển miền

Trung) bị lạm thác trong khi nguồn lợi TS xa bờ còn lớn nhưng chưa khai thác hết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Các loài cá biển có giá trị kinh tế</b>

<b><small>1.Cá nổi lớn: Cá ngừ, Cá kiếm, Cá cờ, Cá thu, Cá </small></b>

<b><small>4.Cá đáy: Cá bơn, Cá lưỡi trâu, Cá hố, Cá chim, Cá </small></b>

<small>sạo, Cá đù bạc, Cá bánh đường (cá miền sành hai gai), Cá phèn ( một sọc, hai sọc), Cá đối mục,…</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Cá hốCá bánh đường </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>* Một số đặc điểm chung của cá biển </b>

<small></small>

Theo chiều ngang: 67,8% mang tính chất sinh thái gần bờ (đối, măng, vược, dìa,…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Kích thước: đa số kích thước không lớn, chủ yếu chiều dài <200mm. Có thể phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small></small>

Tuổi thọ: tương đối ngắn

<small></small>

Gần bờ: đa số 1-2 tuổi (cá cơm, trích, nục,…)

<small></small>

Xa bờ : 4-5 tuổi (thu, nhám, bò,…)

Tốc độ tăng trưởng: do chu kỳ sống ngắn nên đa số đạt trị số tối đa trong năm đầu, sau đó giảm dần (nục, trích năm đầu 100mm, năm 2 chỉ còn 20-30mm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Sinh sản:

<small></small>

Hầu như đẻ phân đợt và mùa đẻ kéo dài. Tuy nhiên thường tập trung từ tháng 3-9, tập trung nhất từ tháng 4-6

<small></small>

Vùng biển Nam Bộ và Nam Trung Bộ mùa đẻ thường kéo dài hơn

<small></small>

Đa số đẻ trứng ở vùng nước nông gần bờ, gần cửa sông, quanh các đảo hoặc trong các vịnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>2.2 Nguồn lợi thủy sản</small></b><i><b> nội địa </b></i>

<small></small> 1,7 triệu ha thủy vực nội địa

<small></small>  230 hồ tự nhiên và đầm phá với diện tích 34.600 ha, năng suất của hồ 250 kg/ha.năm; <small></small>2.500 hồ chứa nhân tạo với diện tích trên

400.000 ha, năng suất của hồ 17 kg/ha.năm ở các tỉnh phía Bắc và 30-65 kg/ha.năm ở các tỉnh phía Nam;

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small></small>2.360 sơng trong đó có 100 sơng lớn, năng suất của sông 8-10 kg/ha.năm ở các tỉnh phía Bắc và 135-150 kg/ha.năm ở các tỉnh phía

Nam;

<small></small>580.000 ha ruộng lúa nước, trong đó 12% thuộc ÐB sông Hồng và 88% thuộc ÐB sông Cửu Long; 20% ÐB sông Hồng và với tỉ lệ nhỏ hơn ÐB sông Cửu Long bị ngập vào mùa mưa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small></small><b><small>Có 544 lồi cá nước ngọt, trong đó 243 lồi cá </small></b>

<small>ở các sơng miền Bắc, 134 lồi ở miền Trung và 255 lồi ở miền Nam, chỉ có 70 lồi có giá trị kinh tế. </small>

<small></small><b><small> Có 186 lồi cá nước lợ mặn, trong đó có </small></b>

<small>nhiều lồi có giá trị kinh tế như cá song (cá mú), cá hồng, cá tráp, cá vược (cá chẽm), cá măng, cá cam, cá bống, cá bớp, cá đối, cá dìa. </small>

<small></small><b><small> Có 700 lồi động vật khơng xương sống </small></b>

<b><small>trong đó 55 lồi giáp xác, 125 loài hai mãnh </small></b>

<b><small>vỏ và chân bụng. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small></small>Phần lớn các ngư cụ khai thác là ngư cụ tĩnh. Một số ngư cụ động (lưới cào, lưới bén, lưới kéo) được sử dụng ở các sông lớn, đặc biệt các chi lưu sông Cửu Long. Khai thác cá nội địa cũng được thực hiện bởi một số lượng lớn các ngư dân bán chuyên nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Sản lượng khai thác nội đồng khá cao</small>

<small>Theo số liệu thống kê nhiều năm, trữ lượng khai thác: > 200.000 t/năm</small>

<small>199019952000 2005 2009 2010 2011Sản lượng khai thác </small>

<small>(nghìn tấn)</small> <sub>75,3</sub> <sub>205</sub> <sub>241,3 196,8</sub> <sub>209</sub>

<small> Theo đánh giá của FAO, tiềm năng thủy sản nước ngọt dọc lưu vực sơng Cửu Long có khả năng cho sản lượng từ 300 ngàn – 1 triệu tấn/năm</small>

<i><small> Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2010</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>* Đặc tính chung của các loài cá kinh tế </b>

<small></small>Tuổi thành thục lần đầu sớm, 1-3 tuổi đối với loài cá nhỏ, trung bình 3 -4 tuổi đối với các lồi cá lớn (trắm, măng, hơ,…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small></small>Sức sinh sản cao (măng 3-4 triệu, hô 6 triệu). Mùa vụ sinh sản gần như quanh năm, song thường tập trung vào tháng Xuân Hè (đầu mùa mưa). Đối với loài di cư ss thường ss vào mùa lũ.

<small></small>Nhờ cấu trúc tuổi đơn giản, thành thục sớm, sức sinh sản cao, đẻ nhiều chu kỳ, điều kiện thức ăn dồi dào nên cá thường lớn nhanh, khả năng tái sản xuất số lượng/quần thể lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Tại sao phải bảo vệ NLTS?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>3. Một số phương pháp đánh giá NLTS (1)</b>

<b>3.1. Phương pháp diện tích </b>

 Điều kiện áp dụng:

Lồi: phân bố vùng ven bờ và sống tầng đáy

Địa hình: tương đối bằng phẳng

Nguyên lý: dựa vào số trung bình của sản lượng tại các vị trí lấy mẫu

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Cơng thức tính:</small>

a = W x TV x D

<i>(a: dt quét lưới; W: chiều rộng lưới; TV: tốc độ dắt lưới; D: thời gian dắt lưới)</i>

B = C<sub>w </sub>/ v x (A/a)

<i>(B: trữ lượng; C<sub>w</sub>: sản lượng TB 1 mẻ lưới; v: hệ số xác suất khai thác được; A: tổng diện tích mà quần thể phân bố; a: diện tích quét lưới)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nguyên lý: đánh dấu 1 số cá thể và thả lại quần thể, sau đó đánh bắt lại và dựa vào số cá thể

đánh dấu được đánh bắt lại để tính tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>3. Một số phương pháp đánh giá NLTS (3)3.3. Phương pháp quan sát</b>

<small>+ </small>

Điều kiện áp dụng: . Địa hình: rạn san hô

. Trang thiết bị: hiện đại

+ Nguyên lý: sử dụng máy quay hình để quan sát trên 1 mặt cắt ngang hoặc 1 diện tích nhất định (thường là 5m x 50m)

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

âm để xác định kích cỡ và mật độ của quần thể. Dựa vào tần suất và biên độ của sóng phản xạ để ước tính trữ lượng (đặc trưng sóng cho từng lồi được xác định trong phòng TN)

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>3. Một số phương pháp đánh giá NLTS (5)</b>

<b>3.5. Phương pháp dựa vào sức sản xuất</b>

+ Điều kiện áp dụng: <small>dùng xác định các quần thể cá bố mẹ tập trung ở các bãi đẻ</small>

+ Nguyên lý: <small>dùng lưới phiêu sinh để vớt và ước tính số lượng trứng của 1 ngày mà số cá cái trong quần thể đã đẻ. Từ đó ước tính trữ lượng bằng công thức:</small>

<small>B = E / F x P</small>

<i><small>(B: trữ lượng; E: số lượng trứng ước tính của 1 ngày; F: sức sản xuất; P: tỉ lệ cá cái sinh sản)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>3. Một số phương pháp đánh giá NLTS (6)</b>

<b>3.6. Phương pháp tần suất chiều dài</b>

+ Điều kiện áp dụng:số mẫu phải lớn và mất nhiều thời gian

+ Nguyên lý:dựa vào biến động của 1 đơn vị khai thác thông qua số liệu tần suất chiều dài trong suốt thời gian nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<small>04/02/202445</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>Câu hỏi thảo luận</b>

1. Dựa vào đâu để nhận định rằng

nguồn lợi thủy sản của Việt Nam đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng???

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>2. Tại sao phải quản lý và bảo vệ NLTS?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Trong vòng 10 năm gần đây, tổng sản lượng thủy sản khai thác hằng năm tăng không đáng kể (dưới 2%/năm), trong khi năng suất tính trên đơn vị thuyền nghề và công suất tàu (tấn/CV) giảm 30 - 50%.

Nguồn lợi hải sản vùng ven bờ đã khai thác vượt giới hạn bền vững (10 - 12%). Giai đoạn 1996-2006, tàu thuyền tăng nhanh về số lượng và kích cỡ, song ngư trường khai thác hầu như chưa được mở rộng, dẫn đến tình trạng mật độ tập trung tàu thuyền hoạt động trên các vùng biển cao, có thời điểm có nơi lên đến 40 phương tiện/km2 (vùng biển ven bờ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Tổng sản lượng đánh bắt hải sản không

ngừng tăng, nhưng sản lượng của một đơn vị đánh bắt hay hiệu suất khai thác (tấn/CV năm) hoặc giữ nguyên hoặc giảm: từ 0,92 xuống 0,48 tấn/CV năm nhất là nhóm cá đáy, các lồi tơm biển, kể cả tôm hùm, cá rạn; nguồn lợi thủy sản nước ngọt tự nhiên các tỉnh phía bắc, Trung Bộ hầu như cạn kiệt, trong đó các tỉnh thuộc khu vực sông Mê Công trữ lượng giảm 40 - 60% so với trước năm 1975; nhiều loại cá có giá trị kinh tế đang bị đe dọa, có nguy cơ tuyệt chủng

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

Tỷ lệ cá con ở vịnh Bắc bộ hàng năm chiếm hơn 25% thậm chí lên đến 40,5% tổng sản lượng cá khai thác ở Nam Trung Bộ, lượng tôm loại I, II chỉ chiếm 3-5% tổng sản lượng khai thác, so với trước đây là 20-25%, giảm đi 5 lần.

Theo ước tính, trước đây cứ 1 ha rừng ngập mặn có thể khai thác được 700-1.000 kg thủy sản, nhưng hiện nay chỉ thu được 1/20 so với trước đây

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<small>Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu Hải sản năm 2002, trữ lượng cá biển Việt Nam vào khoảng 3,1 triệu tấn, khả năng khai thác đạt 1,4 triệu tấn. </small>

<small>nước có độ sâu dưới 50m chỉ là 582.000 tấn</small>

<small>đánh bắt được, có tới 70-90% sản lượng tơm là các loại tơm chì, tơm thẻ, tôm sắt chưa trưởng thành . Nếu như năm 1997, số lượng tàu khai thác dưới 90 CV (tàu khai thác ven bờ) có 58.396 chiếc, thì năm 2008 đã tăng lên 88.087 chiếc, chiếm 84,6% tổng số tàu đánh bắt hải sản. Tuy số lượng tàu tăng, nhưng năng suất khai thác giảm rõ rệt. Từ giá trị sản xuất chiếm 67,4% tổng giá trị sản xuất toàn ngành thủy sản năm 1997, thì năm 2007 chỉ cịn </small>

<small>chiếm 32,8%. Điều này cho thấy, rõ ràng, nguồn lợi hải sản và vai trò sản xuất của ngành khai thác </small>

<small>đang giảm sút nghiêm trọng trong thời gian qua.    </small>

</div>

×