Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.11 KB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>1. Thể tích phân bố của thuốc</b>
a. Là thể tích sinh lý thực
b. Phụ thuộc hệ số phân bố lipid/nước của thuốc c. Là thông số tính sẵn, áp dụng cho mọi đối tượng d. Thuốc có Vd lớn thì tập trung nhiều ở huyết tương
<b>2. Đại lượng đặc trưng của sinh khả dụng: AUC, Cmax, Tmax</b>
<b>3. Đơn vị đại lượng diện tích dưới đường cong là: Mg.h.ml- hoặc mg.h/ml4. Ý nghĩa của sinh khả dụng: Sinh khả dụng tuyệt đối giúp lựa chọn đường đưa </b>
thuốc vào cơ thể
<b>5. 2 thuốc được gọi là tương đương sinh học khi AUC trong khoảng: 80-125%6. Khả năng khuếch tán một thuốc nào đó vào các tổ chức của cơ thể là thơng số</b>
<b>DĐH: Thể tích phân bố</b>
<b>7. Thể tích phân bố (Vd) giúp tính: Liều lượng thuốc cần đưa vào cơ thể</b>
<b>8. Những chỉ số phải đo để tính độ thanh thải của thận đối với 1 chất, ngoại trừ:a. Thể tích nước tiểu trong 1 phút (Vu)</b>
<b>b.</b> Lượng máu qua thận trong 1 phút
<b>c. Nồng độ chất đó trong huyết tương (Cp)d. Nồng độ chất đó trong nước tiểu (Cu)</b>
<b>9. Tiêu chuẩn lựa chọn thuốc hợp lý được đánh giá cao trong mọi trường hợp</b>
<b>11. Bác sỹ cần sự tư vấn của dược sỹ lâm sàng về, chọn câu sai:</b>
a. Dược động học của thuốc b. Tương tác thuốc
c. Dạng bào chế
d. A và B đúng, ngồi ra cịn có thêm giá cả và dạng bào chế
<b>12. Kỹ năng mà dược sĩ lâm sàng cần có, ngoại trừ:</b>
a. Giao tiếp
b. Truyền đạt thông tin
c. Thu thập và đánh giá thông tin
d. Lựa chọn thuốc để thiết lập phác đồ điều trị
<b>13. Sinh khả dụng tuyệt đối có thể chấp nhận đường của đường uống: > 50%14. Để tính sinh khả dụng của thuốc, người ta dựa vào: AUC</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>15. Chọn câu sai, Một số chỉ tiêu chính DSLS cần kiểm sốt khi chăm sóc bệnh nhân</b>
<b>a. Thời gian trung bình khám cho 1 BNb. Thời gian phát thuốc TB cho 1 BN</b>
<b>c. Kiến thức của BN hiểu đúng về liều lượngd.</b> Tỷ lệ % thuốc dạng tiêm trong 1 đơn thuốc
<b>16. Diện tích dưới đường cong biểu thị cho: Lượng thuốc vào được vịng tuần hồn </b>
ở dạng cịn hoạt tính
<b>17. Thế nào là 2 thuốc tương đương sinh học: Cùng hoạt chất, cùng liều dùng, cùng</b>
đường đưa thuốc
<b>18. Sinh khả dụng tuyệt đối cho biết tỷ lệ giữa trị số AUC thu được</b>
a. Qua đường uống so với đường tiêm tĩnh mạch của cùng 1 thuốc
b. Khi đưa thuốc ngoài đường tĩnh mạch so với đưa thuốc qua đường tĩnh mạch của cùng 1 thuốc
<b>19. Sinh khả dụng tương đối là tỷ lệ: Giữa 2 giá trị SKD của cùng 1 hoạt chất, cùng </b>
đường đưa thuốc, cùng mức liều nhưng của 2 nhà SX khác nhau
<b>20. Chọn câu đúng về chuyển hóa lần đầu qua gan</b>
a. Chỉ làm giảm SKD của thuốc
b. Chuyển hóa > 50% lượng thuốc được coi là chuyển hóa mạnh qua gan c. Chỉ có dạng đường dùng tiêm TM là khơng chuyển hóa lần đầu qua gan d. Khi chuyển thuốc từ dạng tiêm sang uống thì phải tính lại liều
<b>21. Những biến đổi khi suy giảm chức năng gan</b>
a. Tăng sản xuất protein huyết tương b. Tăng hoạt động của enzym gan c. Rối loạn bài tiết mật
d. Giảm SKD tất cả các thuốc
<b>22. Ở người xơ gan, thể tích phân bố thuốc tan nhiều trong nước: Tăng23. Hiệu chỉnh liều ở người suy gan, ngoại trừ:</b>
a. Nới rộng khoảng cách đưa thuốc => suy thận
b. Chọn thuốc bài xuất qua gan dạng liên hợp glucuronic
c. Giảm liều thuốc chuyển hóa qua gan bằng con đường oxy hóa d. Tránh kê đơn thuốc liên kết với protein huyết tương cao
<b>24. Thuốc liên kết với protein huyết tương cao có tỷ lệ</b>
a. > 75% (75 – 100%) b. > 85%
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">c. > 80% d > 90%
<b>25. Phân loại ADR theo mức độ nặng gây ra, mức độ cần thay đổi trong điều trị, cầnđiều trị đặc hiệu hoặc kéo dài thời gian nhập viện > ngày, xếp loại:</b>
a. Nhẹ (ko cần)
b. Nặng (đe dọa tính mạng) c. Trung bình
d. Tử vong
<b>26. Phân loại ADR theo DoTS, loại S là: Do là liều dùng, T là tgian, S là nhạy cảm</b>
a. ADR liên quan đến liều dùng b. ADR diễn biến theo thời gian
c. ADR liên quan đến các yếu tố nhạy cảm d. ADR xảy ra do tương tác thuốc
<b>27. Sử dụng Cloramphenicol có thể gây ra ADR phát ban, ngứa, sốc phản vệ, thiếu máu bất sản, ADR trên thuộc loại:</b>
a. Thường gặp b. Typ B c. Typ A d. Mức độ nhẹ
<b>28. 3 nhóm nguyên nhân gây ra ADR:</b>
a. Tuổi, giới tính, tiền sử bệnh b. Hấp thu, chuyển hóa, thải trừ
c. Tuổi, giới tính, các thuốc đang sử dụng d. Bào chế, dược động học, dược lực học
<b>29. Khi dùng dầu thầu dầu làm tá dược thuốc, thành phần này có thể gây ra ADR</b>
a. Phát ban
b. Thiếu máu tán huyết
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">c. Hạ huyết áp, phản vệ d. Sốc phản vệ
<b>30. Tetracyclin ở nhiệt độ cao có thể phân hủy tạo thành các tạp chất gây ra ADR</b>
a. Tăng nitơ máu, tăng glucose, aceton niệu, nhạy cảm ánh sáng b. Phản ứng miễn dịch
c. Hạ huyết áp, hạ đường huyết d. Sốc phản vệ
<b>31. Wafarin là một thuốc có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương cao, do đó dùng Wafarin dễ bị quá liều ở những đối tượng nào sau đây, ngoại trừ:</b>
a. Suy dinh dưỡng b. Suy gan
c. Hội chứng thận hư
d. Tiền sử dị ứng với ampicilin
<b>32. ADR tăng thân nhiệt ác tính có thể xảy ra khi dùng loại thuốc nào:</b>
a. Thuốc điều trị cao huyết áp b. Thuốc điều trị đái tháo đường c. Thuốc gây mê hoặc giãn cơ d. Thuốc giảm đau NSAIDs
<b>33. ADR gây ra do thay đổi tỷ lệ liên kết thuốc với huyết tương thuộc loại nguyên nhân nào:</b>
a. Thay đổi dược động học – quá trình hấp thu b. Thay đổi dược động học – quá trình phân bố c. Thay đổi dược động học – q trình chuyển hóa d. Thay đổi dược lực học
<b>34. Biện pháp hạn chế phản ứng bất lợi của thuốc, ngoại trừ:</b>
a. Hạn chế số thuốc dùng
b. Nắm vững thông tin về các loại thuốc đang dùng cho bệnh nhân / BN có nguy cơ cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">c. Chọn liệu trình điều trị dài ngày cho bệnh nhân d. Theo dõi, phát hiện sớm các biểu hiện bất thường
<b>35. Mô tả ADR gây ra do dùng chung NSAID và Methotrexat</b>
a. NSAID đẩy methotrexat khỏi prorein huyết tương b. Methotrexat đẩy NSAID khỏi prorein huyết tương
<b>36. Vàng da ứ mật khi dùng thuốc tránh thai đường uống là ADR thuộc loại nào:</b>
a. Nguyên nhân về bào chế
b. Nguyên nhân về dược lực học (typ B) c. Nguyên nhân về dược động học d. Nguyên nhân về phân bổ thuốc
<b>37. Tần suất xuất hiện ADR thiếu máu bất sản do cloramphenicol ở nữ so với nam </b>
<b>39. Định nghĩa ADR là một phản ứng độc hại của thuốc, không được định trước</b>
a. Không bao gồm các trường hợp dùng sai thuốc, dùng không đúng liều chỉ định
<b>40. Có mấy cách phân loại ADR:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">c. Có thể đe dọa tính mạng
d. Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của bệnh nhân
<b>42. Typ A là ADR như thế nào, chọn câu sai</b>
a. Tiên lượng được
b. Thường phụ thuộc liều dùng
c. Không liên quan đến các đặc tính dược lý đã biết của thuốc d. là tác dụng dược lý quá mức của thuốc
<b>43. Sự tương tác thuốc do làm thay đổi sự phân bố thuốc có đặc điểm nào sau đây</b>
a. Một thuốc có ái lực mạnh hơn sẽ đẩy thuốc kia ra khỏi nơi gắn protein
b. Làm tăng nồng độ trong huyết tương dưới dạng tự do của thuốc có ái lực thấp hơn c. A & B đúng
d. A & B sai
<b>44. Propranolol làm thay đổi sự hấp thu thuốc qua cơ chế</b>
a. Làm biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột b. Làm tăng nhu động ruột
c. Ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực của thuốc d. A & B đúng
<b>45. Rifampicin có thể</b>
a. Làm tăng tác dụng của thuốc ngừa thai b. Làm giảm tác dụng của thuốc ngừa thai c. Làm tăng tác dụng của Ketoconazol d. B & C đúng
<b>46. Tương tác giữa Digoxin & Furosemid</b>
a. Furosemid làm tăng khả năng ức chế Na+ K+ ATPase của Digoxin b. Digoxin làm tăng khả năng ức chế Na+ K+ ATPase của Furosemid c. Furosemid làm tăng nồng độ Digoxin
d. Furosemid đối kháng với tác động của Digoxin bằng nút nhĩ thất
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>47. Phác đồ điều trị hiện tượng Phù Quincke trong viêm cấp, chủ yếu là</b>
a. Kháng sinh H1 b. Adrenalin c. NSAID
d. Diphenydramin
<b>48. Trong phản ứng typ II, phức hợp KN-KT sẽ</b>
a. Lắng đọng ở nội mơ mạch máu b. Gây hoạt hóa cơ thể và làm vỡ tế bào
b. Loại bỏ thuốc gây dị ứng
c. Tăng cường chức năng gan thận d. Nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân
<b>51. Thuốc chủ lực trong hồi sức tim mạch khi xử trí sốc phản vệ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">c. Tác động lên thụ thể alpha tim và beta trên mạch d. Tác động lên thụ thể beta tim và alpha trên mạch
<b>55. Streptomycin, tetracyclin thường gây dị ứng kiểu</b>
a. Kiểu phản vệ b. Độc tế bào
c. Phức hợp miễn dịch d. qua trung gian tế bào
<b>56. Các tương tác thuốc xảy ra trên cùng 1 receptor thường ứng dụng để</b>
a. Giải độc
b. Tạo tác dụng hiệp đồng cộng (receptor khác nhau) c. Tạo tác dụng hiệp đồng tăng mức
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">d. Quá mẫn qua trung gian tế bào
<b>58. Thuốc có thể gây dị ứng thường là do</b>
a. Cấu trúc hóa học đơn giản b. Trọng lượng phân tử thấp c. Sau khi qua gan có hoạt tính
d. Thuốc có cấu trúc phân tử lớn có tính kháng ngun
<b>59. Trong sốc phản vệ, noradrenalin có thể sử dụng dưới dạng</b>
b. Thức ăn nhiều vitamin K c. Thức ăn nhiều tyramin
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>63. Biện pháp phòng tránh dị ứng thuốc đối với DSLS, ngoại trừ</b>
a. Hạn chế kết hợp nhiều thuốc / là người kê đơn b. Thông báo đầy đủ thông tin ADR
c. Hướng dẫn người bệnh
d. cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng
<b>64. Đường sử dụng cho adrenalin trong điều trị dị ứng thuốc, ngoại trừ:</b>
<b>68. Điếc khi dùng kháng sinh Aminoglycosid ở người bất thường về thính giác là ADR liên quan yếu tố nào</b>
a. Về giới tính
b. Về điều trị nhiều thuốc c. Liệu trình điều trị kéo dài
<b>d. Bệnh mắc kèm</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>69. Có mấy biện pháp nhằm hạn chế ADR:</b>
a. 2 b. 3
c. 4 (hạn chế số thuốc, nắm vững thông tin thuốc, nắm vững tt bệnh nhân, theo dõi BN) d. 5
<b>70. Phản ứng có hại của thuốc có thể xảy ra</b>
a. Vài ngày sau khi dùng thuốc b. Sau khi dùng thuốc 1 thời gian dài c. Khi ngưng thuốc
d. A, B, C đúng
<b>71. Câu nào sau đây không đúng trong việc giải thích cơ chế phản ứng dị ứng theo Gell và Coombs: Bệnh thiếu máu tán huyết do thuốc là do phản ứng kết tủa phức hợp </b>
<b>2. Thalidomid là một thuốc gây quái thai nếu dùng cho PNCT. Thời điếm nguy hiểmnhất khi sử dụng thalidomid trong thai kỳ là: </b>
a. Trong vòng 2 tuần sau khi thụ thai b. Tuần thứ 5 sau khi thụ thai
c. Tuần thứ 12 sau khi thụ thai d. Tuần thứ 30 sau khi thụ thai
<b>3. Đường dùng kháng sinh được ưu tiên lựa chọn cho trẻ nhỏ dưới 2 tháng tuổi bị viêm phổi nặng là:</b>
a. Đường uống
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">b. Giảm α1 – acid glycoprotein huyết tương giảm đáng kể c.Tăng dòng máu tới các tạng
d. Giảm sức lọc cầu thận và bài tiết qua ống thận
<b>5. Người cao tuổi hay gặp ADR hơn người trẻ tuổi vì, ngoại trừ</b>
a. Người cao tuổi nhạy cảm hơn với ADR
b. Ngườỉ cao tuổi hay sử dụng đồng thời nhiều thuốc c. Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh một lúc
d. Người cao tuổi thường dùng thuốc với liều cao hơn người trẻ.
<b>6. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng qua rau thai của một thuốc khi sử dụng cho PNCT là, ngoại trừ</b>
a. Cấu trúc phân tử thuốc
b. Mức liều dùng được khuyến cáo c. Tính thân lipid của thuốc
d. Mức độ ion hỏa cùa thuốc ở pH sinh lý
<b>7. Các thuốc có khả năng gây kìm hãm bài tiết sữa khi dùng cho bà mẹ nuôi con bú </b>
<b>8. Trong sử dụng thuốc cho phụ nữ nuôi con bú nên, ngoại trừ</b>
a. Chọn thuốc có tỉ lệ nồng độ sữa/huyết tương thấp, thải trừ nhanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">b. Cho trẻ bú ngay sau khi mẹ dùng thuốc
c. Nếu không được phép cho trẻ bú mẹ trong khi dùng thuốc, cần vắt sữa bỏ đi và dùng sữa ngoài thay thế
đ. Chi sử dụng thuốc cho bà mẹ đang nuôi con bú khi thực sự cần thiết
<b> 9. Một số khác biệt về dược động học cùa thuốc ở trẻ em so với người lớn có thể là, ngoại trừ</b>
a. Hấp thu thuốc qua da trẻ nhỏ nhanh và nhiều hơn so với người lớn b. Độ thanh thải cùa azlocilin ở trẻ em thấp hơn ở người lớn
c. Thể tích phân bố của amikacin ờ trè nhỏ lớn hơn ở người lớn
d. Khả năng chuyển hóa tại gan của theophyllin ở trẻ em kém hơn so với người lớn
<b>10. Các yếu tố làm giảm khả năng tuân thủ điều trị ở người cao tuổi có thể là, ngoại trừ</b>
a. Sử dụng thuốc làm giảm chất lượng cuộc sống. b. Thuốc đựng trong lọ nắp xốy khó mờ
c. Ngại uống viên thuốc to, khó nuốt
d. Dùng đồng thời nhiều thuổc, lịch uống thuốc phức tạp
<b>1. Bệnh đái tháo đường </b>
<b>1. Loại thuốc nào có thể gây ra hội chứng chuyển hóa làm tăng đường huyết? - </b>
Thuốc chổng loạn thần.
<b> 2. Phương pháp nào hay được lựa chọn hơn để đo đường huyết: máu mao mạch và máu tĩnh mạch? - Chọn cách nào cũng được nhưng lưu ý sự khác nhau của giá trị tham </b>
<b>3. Giải thích giá trị HbA lc trong chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh tiểu đường? </b>
HbAlc cho biết được mức glucose huyết trước đó từ 1-2 tháng
<b>4. so sánh giá trị glucose huyết toàn phần và huyết thanh? Nồng độ glucose huyết </b>
thanh cao hơn glucose máu toàn phần
<b>2. Rối loạn lipid máu </b>
<b>1. Lipoprotein nào có vai trị ngược lại với LDL trong Cơ chế sinh XVĐM? HDL</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>2. Rối loạn chuyển hóa lipoprotein loại Ha có đặc điểm gì? LDL tăng, CT tăng, huyết </b>
tương trong
<b>3. Cholesterol có nhiều nhất trong lipoprotein nào? LDL cần thiết phải hạn chệ ăn cholesterol trong trường hợp rối loạn lipoprotein loại nào? IIa</b>
<b>4. Apo B có ở đâu? LDL và VLDL</b>
<b>5. Bằng cách nào hạ lipid huyết mà không cần phải dùng thuốc? Giảm lượng </b>
carbonhyđrat nếu thừa cân, tăng chất xơ; tăng cường hoạt động thể lực; bỏ thuốc lá và rượu bia
<b>6. Sau khi lấy máu bệnh nhân, ly tâm, phần huyết thanh thấy đục. Có thể bệnh nhânnày bị tăng loại LP nào? CM, VLDL, CM và VLDL</b>
<b>7. Thuốc ức chế HMG CoA-reductase được dùng trong điều trị rối loạn lipoprotein loại IV có đúng khơng và tại sao? Khơng đúng vì enzym này chỉ ức chế tổng hợp </b>
cholesterol chứ không ức chế tổng hợp TG, trong loại IV chi tăng TG
<b>4. Bệnh gan-mật </b>
<b>1. Enzym ở gan nào liên quan đến tình trạng nghiện rượu? GGT2. Enzym nào phản ánh rõ nhất tình trạng tắc mật? ALP và GGT</b>
<b>3. Enzym nào ở tế bào gan có hàm lượng trong ty thể chiếm 70% hoạt độ enzym toàn phần của gan, thời gian bán hủy ngắn (17giờ)? AST</b>
<b> 4. Enzym nào thường dùng làm chỉ tố (marker) trong chẩn đoán ung thư gan? AFP5. Enzym nào khu trú ở màng tế bào gan? GGT và ALP</b>
<b>5. Bệnh thận </b>
<b>1. Hãy cho biết nguồn gốc của creatinin? Creatinin là sản phẩm chuyển hóa của </b>
protein. Creatin được tổng hợp ờ gan, tụy và thận từ các acid amin như arginin, gíycin, methionin. Creatin được vận chuyển tới cơ, não và các cơ quan khác sau đó được biến đổi thành phosphocreatin và đóng vai trò là chất dự trữ năng lượng cao. Creatinin là sản phẩm thải của creatin và phosphocreatin
<b>2. Những yếu tố ảnh hưởng nào cần xem xét đến kết quả xét nghiệm creatinin huyết? Thức ăn giàu đạm, tuổi, giới, thuốc, bệnh lí liên quan đến cơ...</b>
<b>3. Chỉ số nào tốt nhất phản ánh chức năng lọc của cầu thận? Độ thanh lọc cầu thận </b>
<b>4. Mục đích sử dụng kết quả độ thanh lọc của creatinin (CRN-C1)? Chẩn đoán, tiên </b>
lượng và theo dõi điều trị các bệnh về thận và sử dụng thuổc
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b> 5. Kể tên một số loại thuốc gây tăng GFR? Trimethoprim, cimetidin và cephalosporin </b>
<b>6. Protein huyết tương </b>
<b>1. Tủy xương tổng hợp loại protein huyết tương nào? Immunoglobulin (Ig)</b>
<b>2. Vai trị chính cùa albumin huyết tương? Điều hịa áp lực thẩm thấu, vận chuyển một</b>
số chất và thuốc
<b>3. Kỹ thuật sinh học phân tử nào để phân tách protein huyết tương dùng phổ biến trong chẩn đoán lâm sàng? Kỹ thuật điện di</b>
<b>4. Ig nào chiếm tỷ lệ cao trong số các Ig huyết tương có khả năng qua được nhau thai và được sử đụng trong xét nghiệm lâm sàng như một chỉ số cho biết khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể kháng lại các bệnh nhiễm trùng? IgG</b>
<b>5. Ig nào hay được dùng trong xét nghiệm lâm sàng như một chỉ số cho biết cơ thể bịsự xâm nhiễm của vi khuẩn, vi rut? IgM</b>
<b>6. Trong xét nghiêm lâm sàng của các protein đáp ứng giai đoạn cấp, chỉ số nào hay được sử đụng như một chỉ to (marker) biểu hiện sự viêm nhiễm? protein phản ứng1. Chỉ số microalbumin niệu bình thường khi:</b>
a. < 30mg/mmol b. < 30mg/24h c. 30-300mg/mmol d. 30-300mg/24h
<b>2. Rofecoxib được lưu hành trên thị trường năm 1999, sau đó 5 năm bị thu hồi do xảy ra ADR nghiêm trọng là:</b>
a. Viêm loét dạ dày- tá tràng b. Hạ HA quá mức
c. Tăng đường huyết
d. Tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ
<b>3. Tỷ lệ nước trong cơ thể trẻ sơ sinh chiếm khoảng: 70 – 75%</b>
<b>4. Ở người cao tuổi, không cần hiệu chỉnh liều khi chức năng thận vẫn còn:</b>
a. >57%
</div>