Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quy định chung cho chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.91 MB, 90 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

<small>(Định hướng nghiên cứu)</small>

HÀ NỘI, NĂM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

<small>Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tế tung dân sựMã số 8380103</small>

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bai Minh Hồng

HÀ NỘI, NĂM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>Tôi zãn cam đoan đây 1a cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củaiêng tôi</small>

<small>Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được cơng bé trong bắt kỷ cơngtrình nao khác. Các sé liêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rổ</small> rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

<small>Tôi săn chiu trách nhiệm về tinh chỉnh sắc va trung thực của Luận văn này.Tác giả Luận văn</small>

Từ Văn Bắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

<small>BLDS Bộ luật dan sự</small>

<small>HN&GĐ Hơn nhân và gia đình</small>

TAND. Toa án nhân dân.

TMCP Thương mại cỗ phần.

TTDS Tô tung dân sự UBND Uy ban nhân dân

VKSND Viện kiểm sát nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

PHAN MỞ ĐẦU

<small>1. Ly do chon để tải</small>

<small>2. Tinh hình nghiên cứu để tài</small>

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu.3.1. Mục đích nghiên cứu.</small>

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cửu.</small>

<small>4, Đổi tương nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu4.1, Đối tượng nghiên cửu.</small>

<small>4.2. Pham vi nghiên cứu,</small>

<small>5. Các phương pháp nghiên cứu.</small>

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài <small>7. Bồ cục của Luân văn</small>

CHƯƠNG 1. NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VE QUY ĐỊNH CHUNG CHO CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG. 10

1.1. Khai niệm, đặc điểm, ý nghĩa của các quy định chung cho chế độ tai sẵn. <small>của vợ chẳng 10</small>

<small>1.1.1, Khai niêm quy định chung cho chế độ tải sin của vợ chẳng. 10</small> 1.1.2. Đặc điểm của các quy định chung cho chế độ tai sin của vợ chéng....16 <small>1.1.3. Ý nghĩa của các quy định chung cho chế độ tai sản cia vợ chồng... 181.2. Quy đính chung cho ché độ tai sin cia vợ chẳng theo Pháp luật của métsố quốc gia trên thể giới 30</small>

CHUONG 2. NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CHUNG CHO CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG THEO LUAT HON NHÂN VA GIA BINH

NAM 2014 32

chung về chế độ tai sản của vợ chong 33

<small>2.1. Nguyén</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.1. Quyển và nghữa vụ của vợ, chẳng trong chế độ tải san 38 <small>3.2.1. Đối với việc đáp ứng các nhu câu thiết yếu trong gia đỉnh. 382.2.2. Đôi với các giao địch liên quan đến nha la nơi ở duy nhất của vơ chồng,41</small> 3.23. Bao vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tỉnh trong các giao dịch liên <small>quan đến tải khoăn ngôn hàng, tai khoản chứng khoản va động sin khác</small> không phải đăng ky quyền sở hữu, quyền sử dung. 4

CHƯƠNG 3. THUC TIEN THUC HIỆN VA KIEN NGHỊ HOÀN THIEN CÁC QUY ĐỊNH CHUNG CHO CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO

CHONG. 5

3.1. Thực tiễn thực hiện các quy định chung cho chế độ tai sn của vợ chồng <small>52</small> 3.2 Một số kiên nghị nhằm hoàn thiên quy đính chung chế độ tai sẵn của vợ

chẳng trong Luật Hơn nhân và gia đính năm 2014. 63

KẾT LUẬN 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 73

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHAN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn dé tài

<small>Gia đính là yếu tổ đồng vai trò rét quan trọng đổi với sw tổn tại và phát</small> triển của xã hội, là nhân tô cho sự tổn tại và phát triển của xã hội. Gia đính như. một tế bao tự nhiên, là don vị nhỏ nhất để tạo nên xã hội. Khơng có gia định để tái tạo ra con người thì xã hội khơng tơn tại vả phát triển được. Gia đính là tổ ấm, mang lại các gia trị hạnh phúc, sự hải hoa trong đời sông mỗi thảnh viên, mỗi công dân của xã hội. Đúng vậy, chỉ trong gia đình mới thể hiện được mơi. <small>quan hệ tình cảm thiêng liêng giữa vo ~ chồng, cha me ~ con cái. Gia đính lànơi ni dưỡng, chăm sóc cho các cơng dân trong xã hội. Vậy nên, sự hạnhphúc của gia đính là tién để hình thành nên nhân cách tốt cho những công dân.</small> của xã hội. Có thé thay, mn xây dựng x4 hội thì phải chú trọng xây dựng gia đính Theo lời của Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã day: “ Quan tâm đốn gia định là ding và nhiều gia đình cơng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thi gia đình căng

tốt. Gia đình tốt thi xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hơi là gia ain”?

Mỗi gia đính đều được zây dung dua trên cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết <small>thông và nuôi dưỡng, Đối với gia đính thi tỉnh cảm, sự u thương gắn bó giữavợ chồng lé một điều rất quan trong. Tuy nhiên, trong cuộc sơng hơn nhân, bên</small> canh đời sơng tình cảm là u tơ then chốt thì khơng thể khơng quan tâm đến. đời sống vật chất, đặc biệt là quan hệ tải sin giữa vợ chẳng ~ một trong những, yếu tô để giúp vợ chong xây dựng cuộc sống âm no, hạnh phúc.

<small>Tài sản không chỉ gắn lién với những lợi ích thiết thực của hai bến vơ,chồng, mà nó cịn ảnh hưởng đến lợi ích của các thành viên trong gia dink, khi</small>

<small>‘rh Loria gọicũa Bic Hồ tụi bui ing cin bộ thio kản dythio Liệt iên niên - ch đề ng</small>

<small>1001859</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ma vợ chẳng tham gia vào các giao dich dân sự, kinh doanh thương mai. Kế thửa và phát triển các quy định về chế dé tài sản của vợ chồng trong pháp luật <small>Viet Nem, Luật Hơn nhân va gia đính (HN&GĐ) năm 2000 đã đưa ra các quy</small> định để điều chỉnh chế độ tai sản của vợ chẳng, gop phan én định các quan hệ HN&GĐ, tạo cơ sỡ pháp lý thực hiện các quyển và ngtifa vu về tài sẵn của vợ chồng Tuy nhiên, bên canh những kết quả đã đạt được của pháp luật điều chỉnh vé van dé tai sản của vợ chồng, trong quả trình thực hiện vả áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 vé chế độ tai sin của vo chồng vẫn tổn tại khá nhiều bất <small>cập và vướng mắc, Một trong những bat cập lớn nhất của Luật HN&GĐ năm.</small> 2000 là đặt ra một chế độ tai sin áp dụng cho tất cả các cấp vợ chẳng ma không, <small>cho phép vo chồng thỏa thuận xác lập chế độ tải sản của họ</small>

Khắc phục những bắt cập của Luật HN&GB năm 2000, Luật HN&GD năm 2014 đã có nhiều sửa đổi, bỗ sung vẻ chế đô tải sẵn của vợ chẳng, một trong số những nội dung đó là pháp luật đã thừa nhân va bé sung các quy định <small>về việc công nhận sự thỏa thuân vẻ tài sin của vơ chéng Như vậy, quy định vợchồng có quyển thỏa thuận ác lập chế độ tải sẵn là phù hợp với nguyên lý vềquyền sở hữu cá nhân vả đáp ứng được nhu cầu chính đáng của các cấp vochống muỗn thực hiện một ché đồ tài sản phù hợp với điều kiện kinh tế của ho.</small>

<small>Bên cạnh việc dim bao các quyển sỡ hữu cả nhân của vợ và chồng, khithửa nhân va cho phép vợ chẳng thỏa thuận sác lập chế độ tai sin riêng của ho,</small> Luật cân phải dự liệu các quy định để dim bao lợi ích của gia đính hay của bên <small>thứ ba ngay tinh trong việc thực hiện các giao dich với vợ chồng, Những quy</small> đính này có hiệu lực áp dung bắt buộc đối với tất cả các đôi vợ chẳng, đầm bão <small>chế độ tài sin của vo chồng được thực hiện một các phù hợp với lợi ích của gia</small> đính, tránh tình trang hai vợ chủng chỉ quan tâm đến những nhu cầu cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

của minh mà khơng tính đến lơi ich của gia đỉnh, quyển lợi của các con Bên canh đó, trong thời kỷ hôn nhân, để mang lại lợi ich cho gia đính, pháp luật cho phép vo chồng có thé tư mình thực hiện các giao dich với người thứ ba. Vì thé, các quy định chung cho chế độ tai sản của vợ chồng cũng la cơ sở pháp lý để <small>dm bão quyên va lợi ích chính đáng của người thứ ba ngay tinh</small>

Theo đó, trong pháp luật về HN&GD tại Việt Nam, các quy định chung <small>vẻ chế độ tài sin của vợ chồng đã trở thành một trong số những nội dung quan</small> trọng ma Luật HN&GĐ cản xây dựng, hoản thiện. Pháp luật đã sửa đôi, bỏ <small>sung các quy định chung vé chế đô tai sin của vợ chẳng như nguyên tắc chungvẻ ché độ tài sản của vợ chẳng, quyển và nghĩa vụ cla vợ, chẳng trong việcđáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đính, giao dịch liên quan đến nhà là nơi &duy nhất của vợ chẳng,</small>

<small>"Việc nghiên cứu, làm rổ những van để lý luận vả nội dung của các quy.định chung cho chế độ tai sin của vợ chẳng là rất cén thiết, bao đăm cho chế độ</small> tải sin của vo chẳng, đủ được tổ chức, thực hiển đưới hình thức nào déu bão <small>đâm được lợi ich của vợ chẳng và những người khác có liên quan, qua đó, gópphân xây dựng gia định hạnh phúc, bên vững.</small>

<small>"Với những ly do trên, tác giả đã lựa chon để tai: “Quy định chưng cho</small> chế độ tài sản của vợ chông theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014” làm. <small>để tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ của mảnh.</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

<small>Thời gian qua, trong lĩnh vực HN&GD, vẫn dé vẻ chế độ tài sin của vochồng là để tải được rất nhiều nha nghiên cửu cũng như các nha làm luật quan.</small> tâm. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Đầu tiên có thể kể đến hệ thống giáo trình giăng day luật học tại các cơ <small>sở đảo tạo luật hoc như. Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đỉnh Việt Nam(Trường Đại học Luật Hà Nội, Nab Tư pháp, 2021); Giáo trình Luật Dân su ViếtNam Tập 1 (Trường Đại học Luật Ha Nội, Neb Công an nhân dân, 2019), Giáotrình Luật Dân sự Việt Nam Tập 2 (Trường Đại học Luật Hà Nội, Nab Công annhân dân, 2019), Binh luận khoa học Luật Hơn nhân va gia đình Việt Nam</small> (Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Trẻ, 2004), Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp uật Hôn nhân và gia đỉnh Việt Nam(Nguyễn Văn Cừ, Nzb Tư pháp, 2008)

- Việc nghiên cửu về chế độ tai sản của vợ chồng cũng đã được nhiều tác giả để cập đến trong một số cuốn sách, bai viết trên tap chi hay tại một số cơng trình nghiên cứu. Có thể ké đến một số cơng trình nghiên cứu, bai viết tiêu biểu. <small>như. Bai viết của tác giả Bui Minh Hồng về "Chế độ tai sẵn theo thỏa thuận củavợ chồng trong pháp luật công hỏa Pháp và pháp luật Việt Nam” đăng trên Tạp</small> chí Luật học số 11 năm 2009; Bai viết cia tac gia Doan Thi Phương Diệp vẻ “Ché độ tài sản giữa vợ chẳng trong Dự thảo Luật sửa đổi, bố sung Luật Hôn. <small>nhân va gia định” đăng trên Tạp chỉ Nghiên cứu lap pháp số 08 năm 2014; Bai</small> viết của tác giả Nguyễn Văn Cir về “Một số nội dung cơ bản về ché độ tải sản. của vợ ching theo pháp luật Việt Nam — được kế thừa và phát trién trong dự thâo <small>Luật Hơn nhân va gia đình” đăng trên tạp chí Tịa án nhân dân sé 8 năm 2014,</small>

- Nhóm luận án tiền s, luận văn thạc sỉ luật học, có thể kế đến các cơng, trình nghiên cứu như. Nguyễn Văn Cử (2005), Ché đổ tài sản cũa vợ chẳng <small>theo Luật Hồn nhân và gia đình Việt Nam, Luân án tiễn si Luật học, Trường</small> Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Thi Hanh (2012), Chia tài sản cinmg vo chồng <small>theo pháp luật Việt Nam — Thực tiễn áp dung và hướng hoàn thiện, Luận văn</small> thạc sf luật học, Đại hoc Quốc gia Ha Nội, Trương Thị Lan (2016), Chế đồ tat

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sản vợ ching pháp dah theo Luật Hén nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Luân văn thạc Luật học, Đai học Quốc gia Ha Nội, Lê Văn Anh (2019), Áp dung nguyên tắc pháp luật Hôn nhân và gia đình về giải quyết tài sản của vo <small>ching khi ly Hôn tat Téa ám, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật</small> Ha Nội, Doan Ngọc Dung (2020), Quyén và ngiữa vụ của vợ chéng về tài sản trong chỗ độ tài sẵn theo luật định và thực tiễn thực hiện, Luân văn thạc ä Luật

<small>học, Trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

Có thé thay các cơng trình nghiên cửu vé “Ché độ tải san của vo chẳng” khá nhiễu, đã dé cập đến nhiều khía cạnh của chế độ tải sản của vơ chẳng theo <small>Luật HN&GĐ. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nào dé cập, phân tíchmột các tồn diện, chun sâu về vẫn để "quy định chung vẻ ch độ tai sản cia</small> vợ chồng”. Đặc biệt la các cơng trình nghiên cứu đến van dé nảy lại chưa thể tiện rõ ràng về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quy định chung cho chế độ tải <small>sản cia vợ chẳng la như thể nào và được quy định trong các văn bản pháp lý rasao. Trên cơ sở kế thửa những thành tựa nghiên cứu các cơng trình khoa hoccơng bổ va các quy định của pháp luật, Luân văn sẽ 1a cơng trình khoa học đầu.tiên nghiên cứu riêng và chun sâu một các tồn diện, hệ thơng cơ sở lý luận</small> vva thực tiễn ap dụng các quy định chung cho chế đô tai sản của vợ chẳng theo <small>Luật HN&GĐ năm 2014. Vì thể, Luận văn dém bão tính mới và khơng tringlấp với các cơng trình nghiên cứu đã được công bổ</small>

<small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1. Mục đích nghiên cứu</small>

Luận văn là cơ sở nghiên cứu khoa học và pháp lý để làm 16 các van dé lý luận va thực tiễn của các quy đính chung trong chế độ tai sản của vợ chẳng. Mục tiêu của Luên văn là dựa trên cơ sơ lý luân để nghiên cứu các quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

pháp luật để tìm hiểu, phân tích va lam rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của các. quy định chung cho chế đô tai sản của vợ chẳng, Phân tích va lam rõ nội dung của các quy định pháp luật trong Luật HN&GĐ năm 2014 và thực tiến áp dụng các quy định chung cho chế độ tai san của vợ chồng, Nghiên cứu tinh hình thực tiễn hiện nay trong việc áp dụng va thực hiện các quy định chung cho chế đô tải sản của vợ chẳng, để chỉ ra thực trạng va tìm ra ngun nhân của những khó <small>khăn vướng mắc. Từ đó, kiến nghị một số giải pháp nhẩm hoản thiện pháp luất,nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật</small>

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

<small>Trên cơ sở mục tiêu đã nêu trên, Luận văn sác định nhiềm vụ nghiên cứuvà làm rổ một sổ nội dung như sau:</small>

- Tim hiểu, nghiên cứu những vẫn để lý luận về quy đính chung cho chế <small>đô tai sản của vo chồng, Luận văn đưa ra một số khái niệm khoa học nội hảm.</small> về quy định chung cho chế độ tai sản của vợ chồng, các đặc điểm va ý nghĩa của các quy định chung đó đối với sự phát triển của gia đính va xã hội. Tim hiểu một cách có hệ thống va đây đủ vẻ các quy định chung cho ch đô tai sản <small>của vợ chẳng theo pháp luật cũa Việt Nam va của một sé quốc gia trên thé giới</small>

<small>- Nghiên cứu, phân tích các quy định chung cho chế độ tai sản của vợ</small> chồng theo pháp luật hiện hành, cụ thé là theo Luật HN&GB năm 2014 và <small>những văn bản pháp luật khác có liên quan như Luật Dân sự, Luật Bat đai, LuậtNha ỡ, .. Với nhiệm vụ này, Ludn văn di sâu vảo việc phân tích nội dung các</small> quy định chung, tim hiểu về mục dich, cơ sỡ của các quy định chung cho chế đô tai sin của vợ chồng, phân tích tính kế thừa va phát triển cũa pháp luật hiện hành để thấy được ý nghĩa cũng như sự phủ hop với thực trang xã hội hiện tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

~ Tim hiểu thực tiễn việc ap dụng các quy định chung cho chế độ tai sản của vợ chồng. Từ đó, đưa ra được những thành tưu cũng như những điểm bat <small>câp, chưa hợp lý của các quy định chung, làm cơ sở cho một số kiến nghị nhằm.</small> hoàn thiện quy định chung cho chế dé tai sin của vợ chồng theo Luật HN&GĐ. <small>năm 2014</small>

4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối trong nghiên cứu.

Đối tương nghiên cứu của luận văn la những vẫn để lý luân va thực tiễn <small>áp dụng các quy định chung cho chế độ tải sản của vợ chẳng theo quy định củaLuật HN&GĐ năm 2014</small>

Nghiên cửu các số liệu thực tiễn thu thập được dé phân tích, đánh gia và <small>đưa ra được tỉnh hình áp dụng các quy định chung cho chế độ tải sin cia vochồng hiện nay.</small>

<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>Pham vi Luận văn được giới hạn thực hiện đổi với việc phân tích các quy.định chung cho chế d6 tai sin của vợ chồng, cu thể phạm vi nghiên cứu những,nội dung sau</small>

<small>- Nghiên cứu các quy đính về quy định chung cho chế đô tai sin của vợchồng theo quy định pháp luật hiện hành (theo Luật HN&GB năm 2014, Hiểnpháp 2013, BLDS năm 2015 vả một số các văn bản quy phạm pháp luật khác</small>

<small>có liên quan),</small>

<small>- Thơng qua các số liệu thu thập được từ quá trình thụ lý và giải quyết tại</small> Tòa án Thanh phố Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2018-2020 va lựa chọn một số ban án dé phân tích va chỉ ra một số vướng mắc trong quá trình sét xử, giải <small>quyết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>5. Các phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Trong quả trình thực hiện, Luận văn dua trên cơ sở phương pháp nghiên</small> cửu để tài là phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các quan điểm của <small>Đăng, pháp luật Nhà nước điều chỉnh quan hệ HN&GĐ,</small>

‘Vi thé, Luân văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như. - Phương pháp phân tích, đánh gia, tổng hợp được sử dụng dé phân tích. các van để liên quan đến các quy định chung cho chế độ tải sản của vợ chong, từ đó đưa ra được khái niệm cũng như thấy hiểu được ý ngiữa của các quy định <small>đồ trong luận văn,</small>

- Phương pháp so sánh được thực hiện nhằm tìm hiểu quy định cia pháp <small>luật hiện hành & Viet Nam cùng với pháp luật của một số quốc gia trên thé giới</small> vẻ các van để nghiên cứu trong Luận vin Qua đó để thấy được nét tương đẳng <small>và đặc thù của pháp luật Việt Nam về hệ thống các quy đính chung cho chế đơtải sin của vợ chẳng so với pháp luật cia các quốc gia trên thể giới.</small>

<small>- Ngồi những phương pháp trên, luận văn cịn sử dụng một số phươngpháp nghiên cứu như. phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp thống kê vamột số phương pháp khác nhằm hệ théng hóa các văn bản quy phạm pháp luật,</small> những thơng tin có được trong q trình nghiên cứu. Từ đó có thé rút ra được kết luôn chung cho van để đã nghiên cứu trong luận văn.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

<small>Sau khi hoàn thảnh luận văn này, tác giả hi vọng rằng những kién thức</small> khoa học trong luận văn sé được sử dung để làm tai liệu tham khảo cho công <small>tác giảng dạy, nghiên cứu luật học tai các cơ sở đảo tạo luật đối với chuyênngành luật HN&GĐ vả một số ngành luật liên quan khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Nội dung của luên văn cỏ ÿ ngiữa thiết thực cho mọi cá nhân, đặc tiết là</small> đối với những đối tương đang tìm hiểu về nội dung khái quát, quy định chung cho tài sản của vợ chồng như nguyên tắc chung vẻ ch độ tai sản của vợ ching, <small>quyền và nghĩa vụ của vo, chẳng trong chế độ tai sản,</small>

Tác giã mong rằng những kết quả nghiên cứu trong luận văn nảy sẽ tạo ra cơ sử pháp lý vững chắc và thông nhất trong qua trình thực hiện va ap dung chế độ tai sản của vợ chẳng theo quy định của pháp luật Việt Nam, góp phan <small>hồn thiện va phát triển hệ thống pháp luật về HN&GD, xây dựng gia đính dânchủ, hịa thuận, bên vững</small>

7. Bố cục của Luận văn.

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận danh mục tài liệu tham khão, nội dung của <small>Luận văn gồm</small>

<small>Chương 1. Những van dé lý luân về quy định chung cho chế độ tài sảncủa vợ ching</small>

<small>Chương 2. Quy định chung cho chế độ tài sin của vợ chồng theo quyinh tại Luật Hơn nhân và gia đình 2014</small>

Chương 3. Thực tiễn áp dung và kiến nghỉ hoàn thiên các quy định chung cho chế độ tai sản của vợ chẳng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

CHƯƠNG 1. NHUNG VAN BE LÝ LUẬN VE QUY ĐỊNH CHUNG CHO CHE BỘ TÀI SÂN CUA VO CHONG

1.1. Khai niệm, đặc điểm, ý nghĩa của các quy định chung cho chế độ

<small>tài sản của vợ chẳng</small>

1111. Khái niệm quy định chung cho chế độ tài sản của vợ chẳng.

* Về khái niệm “Chế độ tài sản của vợ chẳng”

Người xưa đã có câu: “Tu thân, tê gia trị quốc, bình thiên hạ". Thật vay, <small>như lời ma ông cha ta đã đúc kết, gia dinh đóng vai trỏ, vị tri hết sức quan trọng</small> đổi với sự tổn tại và phát triển của loài người. Gia định được sinh ra, tồn tại và phat triển có sử mệnh đảm đương những chức năng đặc biệt ma xã hội và tự nhiên đã giao cho, không thiết ché xã hội náo có thé thay thé được.

Quan hệ tai sẵn giữa vợ và chồng la mỗi quan hệ tén tại song hành với sw <small>tổn tại của quan hệ hôn nhân vợ chồng. Tai sản của vợ chẳng được tạo lập</small> trong thời kỷ hôn nhân nhằm đáp ứng các nhu câu sinh hoạt, mục tiêu phát triển. kinh tế gia đình, dim bão nhu cau thiết yêu cũng như các điều kiện cân thiết để <small>chăm sóc, giáo dục con. Bởi vậy, tài sẵn luôn là yếu tổ quan trong, la cơ sé</small> kinh tế cho sư tổn tại và phát triển của mỗi gia đỉnh. Và ngoài quan hệ về nhân. thân thì giữa vợ, chồng con tồn tại quan hệ vẻ tai sản Hiểu được tắm quan trọng của chế độ tải sin của vợ chủng, Nha nước luôn sử dụng pháp luật để <small>điều chỉnh các mốt quan hệ HN&GĐ, xây dựng thảnh một trong các chế địnhcơ ban và quan trong nhất của pháp luật về HN&GĐ.</small>

<small>Trước hết, với tư cách là công dân, vợ, chẳng có quyên chiếm hữu, sửdung và định đoạt đối với tải sản thuộc quyển sở hữu cia mình. Diéu này đã</small> được ghỉ nhân tại một số các văn bản pháp luật, cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Khoản 1 Điểu 32 Hiển pháp năm 2013 quy định:

“Mọi người có quyển sở hữm vỗ tim nhập hợp pháp, của cải đỗ dành, nhà 6, te liệu sinh hoạt, te liệu sẵn xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức Rinh tế khác”.

- Hay tại Điểu 158 BLDS năm 2015 cũng đã quy định: "Quyển số hữu bao gồm quyền chiêm hữm, quyền sử dung và quyền định đoạt tài sản của chit 56 Hữu theo quy định của luật”, khẳng định cả nhân có quyền chiếm hữu, sit <small>dụng, định đoạt tải sin thuộc sở hữu của mình, bao gém: thu nhập hợp pháp,của cdi, tải sản do minh tạo ra, ti sản được thừa kế, tăng cho.</small>

Xét vẻ mất lý thuyết, có thé áp dụng các quy đính của Hiền pháp và BLDS để điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản giữa vợ, chẳng cũng như các công dân khác không phải là vo, chồng. Bởi xét cho cùng về bản chất, đó đều là <small>những cá nhân, những cơng dân sinh sống va lam việc trên cùng một lãnh thổ,chiu sự điểu chỉnh của các đạo luật cơ bản của quốc gia đổi với các quan hệtrong đời sống,</small>

Tuy nhiên, xét về mặt thực tiễn, do tinh chat đặc biệt trong quan hệ hồn. nhân gia đình là sau khí kết hơn, hai vợ chồng cùng chung sức, chung ý chí để tao dựng tải sản, của cải vật chất để đuy trì, phát triển va xây dựng một gia đính. hịa thn, hạnh phúc, dim bao điều kiến dé ni dưỡng và giáo dục con. Gia đính có tốn tại, phát triển được hay không phan lớn phụ thuộc vào hai yếu tổ, đó là yếu tổ về tinh cdm va yếu tổ vẻ vật chat. Do đó, các van để liên quan đến <small>tải sản của vợ chồng luôn la một trong những nội dung được pháp luật ru tiên</small> quan tâm và bao về. Bối đó là cơ sỡ, là nguồn dé duy tri va bao đăm các hoạt <small>đơng cũng như nhu cầu của gia đình được thực hiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Vợ chồng là những công dân được pháp luật quy định vả bảo vệ vẻ quyền sở hữu tài sản dựa trên việc sác lập méi quan hệ vợ chẳng, mà đối tượng nảy có những quy định cụ thé vả rổ rang hơn so với các chủ thể có quyển sở "hữu tai sin bình thường khơng có mỗi quan hé vo chẳng. Do đó, viếc pháp luật <small>quy định va diéu chỉnh chế độ tải sin của vợ chống là chủ trương đúng đắn,đúng với quy định của Hiền pháp, phủ hợp với các diéu liên phát triển vẻ kinh</small> tế - xã hội cũng như đáp ứng bồi cảnh hội nhập quốc tế va phát triển bên ving <small>hiện nay.</small>

Luật HN®&GĐ năm 2014 đã có bước phát triển mới va hồn thiên hon khi bỗ sung thêm các quy định vé chế độ tài sản của vợ chồng theo théa thuận. <small>Vi vậy, theo quy định pháp luật hiện hành, có hai chế độ tai sin của vợ chẳng,đồ la: Chế độ tai sản theo théa thuận và chế độ tai sản theo quy định của phápluật, Theo đó, trước khi kết hơn, vợ chẳng có quyển théa thn với nhau vẻ tàisản chung, tai sản riêng, các trường hợp và nguyên tắc phân chia tải sản giữavợ và chẳng, Việc ghi nhân sự thöa thuận của vợ chẳng vẻ việc lựa chọn chế độtải sản là hoàn toàn phủ hợp với bồi cảnh sã hội hiện nay, béi hôn nhân la đượcxác lập do hai bên nam, nữ giao ước trên cơ sở tư do, tự nguyện, vợ chẳngđương nhiên có quyển théa thuân với nhau vé các van để liên quan đến quyên.và lợi ich của minh.</small>

Cho đến thời điểm hiện tại, trong pháp luật của Nha nước ta vẫn chưa có một khái niệm vé chế độ tai sin của vợ chẳng được quy định trong một văn ban cu thé của cơ quan nha nước có thẩm quyên. Trong đời sông hôn nhân, không, phải cấp vợ chồng nao khi zác lập quan hệ hôn nhân cũng thỏa thuận vẻ tài sản của vơ, chẳng. Do vay, trong nhiễu trường hợp đã xảy ra nhiễu tranh chấp về <small>tải sin của vợ, chồng mà buộc vo, chẳng phải yêu cẩu Toa án giải quyết, nên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

việc xây dựng các quy định vé chế độ tai sin của vợ chẳng lé một tắt yếu khách quan, nhằm điểu chỉnh quan hé tải sản của vợ chẳng, góp phan én định các <small>quan hệ xã hội</small>

Tir những phân tích trên, có thé đưa ra khái niêm về chế đô tài sản của <small>vợ chẳng như sau:</small>

Chế đô tài sản của vợ chéng ia téng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh về quyền sở hữm tài sản hoặc ght nhân sự thôa thuận của vợ chỗng về căn cứ xác lập, thay đôi. chẩm dứt đối với tài sản của vợ chồng quyền và nghĩa vụ của vợ chẳng đổi với tài sản cung. tài sản riêng: các trường hợp và nguyên tắc phân chia tài sẵn giữa vơ và chẳng.

* Về khái niệm “Quy định chung cho chế độ tài san của vợ chông” <small>Sur kiến kết hôn đã làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng,theo đó các bên có các quyển, nghĩa vụ vẻ nhân thân và tài sản đối với nhau,đổi với con và đối với các thành viên khác trong gia đính. Trong các quan hệ vềtải sản, do có những rang buộc vẻ hơn nhân va gia đình, vo chẳng phải tuântheo một quy chế gọi là ché độ tai sin của vợ chồng</small>

<small>Chế độ tai sản của vợ chồng là một trong những nội dung quan trọngtrong quan hệ hơn nhân va gia đình bối nó liên quan đến các điều kiện vật chấtcủa cuộc sống vo chéng nói riêng và cuộc sống gia đình nói chung Vi vay,</small> Luật HN&GĐ năm 2000 đã đưa ra nhiễu quy định để điều chỉnh chế độ tài sản của vợ chẳng. Tuy nhiên, với tình hình x4 hội đang ngày cảng phát triển dẫn đến có những quy định khơng cịn phù hop với đời sống hơn nhân, đặc biệt là <small>các quy định vé chế đô tai sản chưa đẩy đủ vả chưa đáp ứng được những yêu</small> câu thực tiễn đặt ra liên quan đến các quan hệ tải sin của vợ chồng. Một trong <small>những bat cập lớn nhất của Luật HN&GĐ năm 2000 là đặt ra một chế độ tải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>sản áp dung cho tat cả các cặp vo chẳng, không chấp nhận su thöa thuận cia vo</small> chồng trong việc xác lêp chế độ tải sản của họ. Theo đó, chế độ tai sản của ve chồng là do pháp luật an định, vợ chồng không thể théa thuận vẻ chế độ tai sản của ho khác với các quy định cia chế đồ tải sin luật đính, tử đó phan nao đã hạn chế quyển tự định đoạt tài sản của vo ching Điễu này đã gây ra sự mâu thuẫn đổi với các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác, cụ thể là. <small>quyền tự định đoạt của người có tài sẵn được quy định trong Hiển pháp và Bộluật dan su,</small>

<small>Khắc phục những bất cập cia Luật HN&GD năm 2000, Luật HN&GĐ</small> năm 2014 đã sửa đổi, bd sung các quy định về chế độ tai sản của vợ chồng, Một trong những điểm tiền bộ nỗi bật đó là pháp luật bd sung chế độ tài sẵn. <small>theo thỏa thuận. Khi đã công nhận sự théa thuận của vợ chồng vé việc ác lậpchế đ tài sản của riêng ho, pháp luật cén phải dự liệu và zây dưng các quy.</small> định để vita dm bảo được lợi ích chung của các thành viên trong gia đính vừa <small>đâm bao quyển va lợi ích hợp pháp của vo và chủng đối với tai sản của họ, hạn.</small> chế các tranh chấp cũng như rủi ro có thé phát sinh trong qua trình xây dựng <small>gia đình. Đáp ứng được các yêu câu thực tế đưa ra, Luật HN&GĐ năm 2014 đã</small> tổng hợp và đưa ra hệ thông các quy định chung va quy định riêng về chế độ tải <small>sản của vợ chống,</small>

<small>Khoản 2 Điểu 28 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định về một trongnhững nguyên tắc áp dụng chế độ tai sản của vợ chẳng đó la:</small>

<small>“2. Các qny định tại các điều 29, 30, 31 và 32 cũa Tuật nàp được áp</small> dung không pin thuộc vào chỗ độ tài sản mà vợ chẳng đã lựa chọn

<small>Quy định trên đã chi rõ hiệu lực áp dung của các quy đính chung là áp</small> dụng bắt buộc cho tất cả các cấp vơ chẳng, Các quy đính nay được áp dụng để

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

dim bão cho chế độ của vợ chồng (bao gồm cã chế đô tai sản theo thỏa thuận. <small>và chế độ tải sản pháp đính) được thực hiện theo một trật tự phù hợp, hai hịagiữa lợi ích của cá nhân và lợi ích của gia đình</small>

Mục đích cia việc đưa ra các quy định chung cho chế đô tai sin cia ve chồng là dé đảm bao chế độ tải sản của vợ chồng được thực hiện theo mét trật <small>‘tr phủ hợp, đâm bão lợi ich của các thành viên trong gia đính, hạn chế va tránh</small> tinh trang hai vợ chẳng chỉ quan tâm đến những nhu cầu cá nhân của mình ma <small>khơng tính đến lợi ich của gia đình, quyền lợi của các con. Bên cạnh đó, việcđưa ra các quy đính chung mục dich đảm bao tính an toàn của các giao dịchđược ký kết giữa một bên vo hoặc chẳng với người thứ ba nhằm mang lai lợi</small> ích cho gia đính Bối trong các giao dịch với một bên vơ hoặc chủng, trong <small>trường hợp pháp luật không quy định buộc người thứ ba phãi biết vẻ tình trang</small> hơn nhân của ho, dẫn đến việc người thứ ba khơng có đây đũ thơng tin về chế đơ tài sản của họ, điều đó có thể gây bat lợi và rủi ro khi giao kết các giao dich đó. Vì vậy, cần có cơ chế pháp lý rõ ring để dim bảo quyên va lợi ích chính <small>đáng của người thứ ba ngay tình.</small>

Tir các phân tích trên, có thể định nghĩa quy định chung về chế độ tai sin <small>của vợ chẳng như sau:</small>

Quy dink chung về chỗ độ tài sẵn của vợ chồng là hệ thống các quy tắc co bản điều chỉnh các mỗi quan hệ về tài sản của vợ chỗng. có hiệu lực áp dung bắt buộc đối với tất cả các cặp vợ chông mà không piu thuộc vào chế độ <small>tài sản mà họ lựa chon, nhằm bảo điãm lợi ich cho các thành viên trong gia</small> “đình, đồng thời dé bảo tính an tồn các giao dich được vo ching i két vi lợi <small>Ích của gia đình cũng niue bảo về quyén lợi chính đăng của người thứ ba ngayTình trong các giao dich đó</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

11.2. Đặc điểm của các quy định chung cho chế độ tài sản cửa vợ chẳng.

<small>Tir những nội dung phân tích vẻ khái niêm quy định chung cho chế độ tài</small> sản của vợ chồng, có thé dua ra một số đặc điểm của các quy định chung như sau:

~ Thứ nhất, các quy định chung cho chế độ tải sản của vợ chồng đã cụ thể <small>hóa quyển từ định đoạt của người có tai sản được quy định trong Hiển pháp va</small> BLDS. Đây được coi là tư tưởng chủ dao và định hướng cơ bản, được thể hiện xuyên suốt trong thời kỳ hôn nhân đổi với các quan hệ tai sản của vợ chẳng, Vẻ nguyên tắc, méi cá nhân có quyển chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của minh theo ý chi của minh, miễn sao không zâm phạm lợi ích <small>của người khác, khơng trái với dao đức sã hội. Vi thé, dủ là trong ché độ tải sảncủa vợ chẳng theo thöa thuận hay theo luật định thi việc áp dụng các quy định</small> chung déu hướng tới mục đích là bao đảm quyển và lợi ich hợp pháp của vo, chồng trong các quan hé tài sản mà họ có quyền sỡ hữu hop pháp. Cụ thể, xuất phat từ quyển công dân lả nam nữ bình dng được quy định trong Hiển pháp <small>năm 2013, Luật HN&GÐ đã nhấn manh vai trỏ cũng như quyển lợi cia vo,</small> chồng trong chế độ tai sản Theo đó, vợ, chẳng có quyển vả nghĩa vu bình ding <small>với nhau trong việc xây dựng, phát triển và duy trì khỏi tài sản, đồng thời họ</small> cũng có quyển va nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định <small>đoạt đổi với khối tài sin chung. So với các quy đính trước đây, Luật HN&GĐnăm 2014 đã quy định rõ rang các nguyên tắc chung cho chế độ tai sin của vợ</small> chồng va buộc các chủ thể có liên quan phải tuân theo, từ đó lam căn cứ để xác lập hoặc cham đút quyển và nghĩa vụ của vợ chủng đổi với tài sản, đâm bao <small>quyền va lợi ích hợp pháp của các thánh viên khác trong gia dinh và bên thứ baliên quan đến các giao dich tai sẵn của vợ chồng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

~ Thứ hai, về hiệu lực ap dụng các quy định chung: để dam bảo lợi ích <small>của gia đinh, nhất là việc chăm sóc, nuối dạy con, pháp luật quy định các quy.</small> định chung cho chế độ tải sản của vợ chẳng có hiệu lực áp đụng bat buộc đối xữi tắc cặp vụ liễng Va việc ấp dimg-che-quy đính này thing pin thuật: <small>vva việc vợ chồng lựa chọn chế độ tai sản theo théa thuận hay theo luật định. Vivay, quy định chung nay được áp dung xuyên suốt trong thời kỳ hôn nhân.</small> Trong bat cứ hoàn cảnh nảo hay thực hiện công việc, giao dịch liên quan đến <small>ia dinh, đến tai sản chung của vo chẳng déu phả: đáp ứng va tuân thủ theo cácquy định chung đã đưa ra mà khơng có trường hợp ngoại lệ nào. Nội dung nay1ä một trong những trường hop các thoả thuận vé ché độ tài sản của vợ chồng bi</small> vô hiệu được quy định rõ trong điểm b khoản 1 Điều 50 Luật HN&GD năm. <small>2014: “ð) Vi phạm một trong các quy định tat các điều 29, 30 31 và 32 củaTuật này”. Theo đó, néu có những théa thuân, giao dich nào của vợ chồng cónội dung trái với các quy định chung nay thi đều bi vô hiệu.</small>

- Thứ ba, các quy định chung cho chế độ tai sản cia vợ chẳng được xây, đựng nhằm mục đích trước tiên và chủ yếu lả dam bảo quyền lợi của gia đình, 1a cơ sở dé vo chồng thực hiện quyển và ngiãa vụ của minh đối với tai sản Theo đó, các chủ thé có liên quan đến tải sản của vợ chồng phải nghiêm chỉnh tuân thủ. <small>và thực hiên các quy định của pháp luật về quyên lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm</small>

liên quan đến tai sin của vợ chẳng. Khi pháp luật có su thay đổi đó là cơng nhận. su thda thn cia vợ chồng vẻ chế độ tải sin, mục dich của việc đưa ra các quy,

<small>định chung áp dụng bit buộc đổi với các cấp vợ chồng la nhằm dim bảo chế độtải sin ma vợ chẳng đã théa thuên được thực hiện theo đúng trật tự vả đáp ứngđúng theo các nguyên tắc mà pháp luật đã dé ra, dm bảo lợi ich của gia dink,</small> tránh tỉnh trang hai vợ chẳng chỉ quan tâm đến những lợi ích, những nhủ câu cả

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>nhân ma quên di trách nhiệm là xây dựng hạnh phúc gia đính, làm ảnh hưởng</small> nghiêm trọng đến lợi ich của gia đình, quyên lợi của các con.

<small>- Thứ tư, các quy định chung cho ché độ tai sản của vợ chẳng la cơ sỡ</small> pháp lý dé thực hiện quyển sở hữu va giao dịch giữa vợ, chồng và giữa họ với các chủ thé khác. Qua đĩ gĩp phan bảo dim quyển lợi của gia đinh, trong đĩ cĩ lợi ích cá nhân vợ, chồng và người thứ ba cĩ liên quan đến tải sản của vợ chong <small>trong thời ky hơn nhân. Dù vợ chồng lựa chon chế độ tải sản náo cũng déu cĩnghĩa vụ đĩng gĩp cơng sức, tiễn bac, tải sin nhằm đảm bảo đời sống chungcủa gia đình, thực hiện ngiấa vụ chăm sĩc, nuơi đưỡng và giáo dục con cải</small>

113. Ý nghĩa cửa các quy định chung cho chế độ tài sản của vợ chồng.

- Thử nhất, các quy định chung cho chế đơ tài sản của vo chẳng là sự cụ thể hĩa về quyển con người, quyên cơng dân trong Hiển pháp 2013. Điều 26 va Điều 36 Hiển pháp 2013 nêu rổ "Cơng dé nam, nữt bình đẳng vỗ mọi mặt" và “Hơn nhân theo nguyên tắc tự nguyện tiễn bộ, một vợ một chồng vợ chẳng bình đẳng tơn trong lẫn nhau”. Cĩ thé thay, trai qua 03 lân sửa đổi, bd sung, <small>Luật HN&GĐ năm 2014 đã tiếp thu, kế thửa và quy định khá đây đủ, tồn điện</small> các nội dung cơ ban dé dim bảo quyển và nghĩa vụ của vợ chồng cũng như. đảm bao cho sự phát triển của gia định, của xã hội.

<small>Luật HN®&GĐ năm 2014 cịn quy đính rõ về nguyên tắc cũng như các</small> quy định chung về chế độ tai sản của vợ chồng. Cụ thể, khi quy định về quyên và nghĩa vụ của vợ chẳng trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tải sản, <small>theo khoản 1 Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ quy định chung chung: “Vo,</small> ching cĩ quyền và ngiữa vụ ngang nha trong việc chiếm in, sử dung. din <small>“đoạt tài sẵn cjmg". Thê nhưng, dén khi Luật HN&GĐ năm 2014 cĩ hiệu lực,</small> ngội kế thừa tinh thin cia quy định trên thì cịn bổ sung thêm nội dung mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>“Không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có tìm nhập". Đây</small> Ja một điểm mới đã thể hiện rất rõ quan điểm của Nha nước ta là đảm bảo <small>quyên va lợi ích hợp pháp của các thành vién trong gia đính một cách tốt nhất,</small> có ý nghĩa quan trong trong việc dam bảo sự công bằng giữa vợ và chồng.

~ Thứ hai, các quy định chung vẻ chế độ tai sản của vợ chẳng được áp dung bắt buộc đối với tat ca các cấp vơ chồng, xuyên suốt trong thời kỷ hôn. nhân Điều này có ý nghĩa rất quan trong trong việc bảo đầm chế độ tai sản của <small>vợ chồng được thực hiện theo một trật tự phủ hop với lợi ích của gia đính, góp</small> phân điều tiết, dn định quan hệ tai sản trong các giao dich dan sự, kinh tế, <small>thương mai. Từ đó, tránh tình trang vợ chẳng chỉ quan tâm dén lợi ích, nhu cầucủa bản thân mình ma bỏ qua, khơng tính đến lợi ich của các thành viên trong,gia đình Dũ vợ chẳng lựa chọn chế đô tài sin theo thỏa thuận hay chế độ luậtđịnh, thi việc áp dung những quy định chung la rất cân thiết. Việc đưa ra những,quy định chung về chế đơ tải sản của vợ chồng có ý ngiữa rất lớn trong việc</small> thửa nhận các quyển tự chủ cia méi bên vợ, chẳng khi thực hiện các giao dich <small>mang lại lợi ích cho gia đính, dam bảo đáp ứng kip thời những nhủ cầu thiết</small> yêu cho các thanh viên khác. Đông thời, đây cũng là cơ chế pháp ly để dam bao <small>tính an tồn cia giao dịch được ký kết giữa một bén vợ, chẳng với người thứ</small> ba Bởi trong một số giao dich, pháp luật cho phép vo, chẳng tự mình tham gia <small>giao dich ma không cân chứng minh tỉnh trang hôn nhân cũng như chế độ tảisản ma vợ chẳng đang thực hiện, vậy nên người thứ ba thưởng la bên rơi vào vị</small> trí u thé khi khơng có đủ thông tin về chế đô tai sản của họ, Do đó, việc đưa <small>ra các quy định chung đã góp phân bao vệ quyền lợi chính đáng của người thứ</small> ‘ba ngay tỉnh, đảm bao tinh 6n định các quan hệ tai sản trong các giao dich giữa <small>vợ, chẳng va người thứ ba</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Thử ba, các quy định chung cho chế độ tai sản của vo chẳng tao cơ sỡ pháp lý để giải quyết các tranh chấp về tai sản giữa vợ va chẳng với nhau hoặc. với những người khác. Trong đời sông hôn nhân thực tế, vợ chẳng can thiết <small>phải tham gia các giao dịch nhằm đáp ứng các nhu cầu thiết yếu để đảm bao</small> tính Gn định va su phát triển của các thành viên trong gia đình Tuy nhiên, với một số giao dịch phức tạp, việc thực hiện các nghĩa vu vẻ tải sản có thể sé không tránh khỏi hau quả gây thiệt hại cho các cá nhên hay tổ chức khác. Dự <small>trù được những tình huồng trên, các quy định chung về chế độ tai sản cia vợ</small> chồng đã đưa ra được cơ sở pháp lý dé sác định trách nhiệm béi thường thiệt hai. Bén canh đó, khơng chỉ vì lợi ích chung của gia đính mã có thể cịn vì muc <small>đích riêng của mỗi bên vo chẳng nên sẽ phát sinh nhiễu các giao dich khácnhau, không trảnh khỏi khả năng nay sinh các tranh chấp mà cản thiết phải nhờ</small> tới các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Chính vì vậy, những quy định chung cho chế độ tai sản của vợ chẳng sẽ la cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền sit dụng để xác định nghĩa vụ béi thường thiệt hai, giải quyết các tranh chấp phát <small>sinh có liên quan, bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của các bên trong giao dich</small> đó, gop phan tao sự ơn định trật tự xã hội.

1.2. Quy định chưng cho chế độ tài sản của vợ chẳng theo Pháp luật của một số quốc gia trên thé giới

<small>Chế độ tai sản của vợ ching hiện nay khơng cịn là điều mới la trongcuộc sống, Ngược lại, phân lớn các quốc gia trên thé giới đã nghiên cứu va ghi</small> nhận những nội dung nay tử rất som. Trên cơ sở điều kiện phát triển kinh tế -xã hội, tập quán, truyén thông văn hóa, mỗi quốc gia đều xây dưng hệ thống các quy định chung về chế đô tai sản cia vợ chồng sao cho phủ hop.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Dé có cái nhìn đa chiêu trong việc phân tích va nghiên cứu các quy định. <small>chung cho chế độ tai sin của vợ chẳng trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiệnhành thi việc so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật ở một sé quốc gia khác</small> Ja rat can thiết. Vi thé, Luân văn xin được điểm qua một số nội dung cơ bản của. <small>các quy định chung cho chế độ tai sản của vo chẳng trong pháp luật HN&GĐ</small> của một số quốc gia.

* Quy định clang cho chế độ tai sản của vợ chẳng trong pháp luật của Trung Quốc:

Trung Quốc là một trong số các quốc gia hiên nay có hệ thống pháp luật <small>quy định về các chế đô tài sẵn của vợ chẳng khác nhau, đỏ là chế đô tai sản luật</small> định và chế độ tai sản theo théa thuận Vi vậy, để đảm bảo cho lợi ích của vo, <small>chồng hay các thành viên trong gia đính, pháp luật Trung Quốc đã đưa ranhững quy tắc chung, có hiệu lực ap dung bắt buộc đối với các cấp vợ chủng,không phụ thuộc vào chế độ tài sản ma vợ chẳng Iva chon Hiện nay, những</small> van để vé HN&GĐ, cu thé là các quy định chung cho chế độ tải sin của vợ chống đã được pháp luật Trung Quốc quy định théng nhất trong Quyển V <small>BLDS Trung Quốc năm 2020</small>

<small>Các Điều 1055, 1057, 1058, 1059 BLDS Trung Quốc năm 2020 quy địnhnhư sau</small>

“Điều 1055 Vợ chẳng bình đẳng trong hơn nhân và gia đình:

Điều 1057 Cá hai vợ chéng được tự do lao động sản xuất và các công. <small>việc kde, hoc tập và tham gia các hoạt động xã hội. Không bên nào được hạn</small> chễ hoặc can thiệp vào quyền tự đo đó của bên kia.

Điều 1058 Cả hai vợ chồng đều có qun bình đẳng và có trách nhiệm. <small>chung trong việc ni dieting giáo đục và bão vệ cơn chươ thành niên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Diéu 1059 Ca hai vợ chơng có nghĩa vụ hỗ tro nha.

Ben cần sự cấp dưỡng của vợ hoặc chẳng có quyễn u cầu các khoản thanh tốn a đối với bền ida aa khơng hồn thành nghữa vụ cấp đưỡng của vo hoặc chỗng.

chồng bình đẳng trong hơn nhân va gia định, sự bình đẳng được tỉ

<small>việc vợ chẳng có quyển sử dung ho, tên riêng của mình, được tự do lao động</small> sản xuất, binh đẳng trong việc nuôi dưỡng, giáo dục va bao vệ con,... Có thé khẳng định đây là nguyên tắc chủ đạo, thể hiện xuyên suốt trong thời kỷ hôn <small>nhân, mọi hành vi, hoạt động của vợ chồng déu phải phù hợp với các quy địnhchung này, nêu có nội dung nào trái với các quy định chung thi đều không được</small>

<small>pháp luật công nhân va bảo vệ</small>

“Xuất phát từ nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng với nhau trong hơn nhân và. gia định, nêu như trong các thời kỳ trước, khi kết hôn, người vợ sẽ phải đổi họ <small>tên theo ho tên của chẳng, thì đến nay, pháp luật đã sửa đổi, ghi nhân việc vo</small> và chồng đều có qun sử dụng ho, tên riêng của mình Bên canh đó, BLDS Trung Quốc năm 2020 quy định rổ vợ chẳng có qun bình đẳng trong việc tự do lao đơng dé tạo ra lợi ích cho gia đính, được học tập và tham gia các hoạt đông xã hơi, khơng bên nâo có thé hạn chế hoặc can thiệp vào quyển của bên. cịn lại. Để có thé gìn giữ cũng như xây dung gia đình, vợ chẳng phải có trách nhiệm cùng nhau gánh vac cơng việc, cùng nhau tao ra các lợi ích để dam bão <small>cho cuộc sống của các thảnh viên trong gia đính. Vậy nên, vợ chồng có nghĩa</small> vụ phải hỗ trợ nhau trong việc nuôi đưỡng, giáo đục, bảo vệ con chưa thành. <small>niên cũng như hoàn thành các nghĩa vụ thanh tốn phục vụ cho gia đình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Điểm tương đồng khác giữa BLDS của Việt Nam và của Trung Quốc đó 1a cho phép vợ chéng có quyển từ mình thực hiện các giao dich để đáp ứng các nhu cấu sinh hoạt của gia đính Ghi nhận nội dung nay, Điều 1060 BLDS Trung Quốc năm 2020 quy định:

“Điều 1060 Hành vi dân sự đo một trong hai vợ chỗng thực hiện dé đáp ứng niu cầu sinh hoạt của gia đình có giá tri rằng buộc đối với cả hai vợ chẳng trừ trường hợp người thut ba và vợ hoặc ching thực hiện hành vi đỗ cô <small>théa thuận khác</small>

“Những hạn ché do vợ hoặc chồng áp đặt đối với phạm vì của các hành vi pháp if dân sự có thé được thực hiện bơi một trong hai vợ hoặc chơng có thể

khơng được khẳng dinh đối với người thứ ba chân chinh’

<small>“Xuất phát tử tỉnh chất của quan hệ hôn nhân mả pháp luật ghi nhận là vo</small> chông tư nguyên cùng chung công sức trong việc tao nên các lợi ich, tải san để <small>xây dựng gia đính, BLDS Trung Quốc năm 2020 cho phép một bên vợ, chẳngđược tự mình thực hiện những han vi dân sự để đáp ứng các nhu câu sinh hoạt</small> của gia đình. Quy định nay khẳng định quyên tự chủ của vợ, chồng trong việc <small>thực hiện các hành vi dân sự nhằm đăm bão nhu câu thiết yêu của gia đình trừtrường hợp một trong hai bên vợ hoặc chồng có théa thuận riêng khác vớingười thứ ba. Đông thời, đổi với những hành vi dân sự này, mặc đủ được thực</small> hiện bởi một trong hai bên vợ hoặc chồng, nhưng pháp luật vẫn rằng buộc trach nhiệm đổi với cả hai vợ chồng. Mục đích của quy định nay lả để dim bảo lợi ich của gia định, khẳng định trách nhiệm của mỗi bên đổi với các hanh vi dân. <small>su hợp pháp do vợ hoặc chồng thực hiện vi mục đích chính đảng của mình</small>

'Việc dong ý cho vợ hoặc chẳng có qun tư mình thực hiện các giao dich dân. sự vi nhu cau sinh hoạt trong nhiều trường hợp có thé gây ra những bắt lợi cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

‘bén thứ ba. Do đó, pháp luât cũng đưa ra cơ sở pháp lý rõ ràng để có thé ngăn. chăn cũng như tránh được những rủi ro mà người thứ ba chân chính có thé gấp phải. Điều đó góp phén én định trật tự 2 hội, dim bao tinh hợp pháp cho các ‘hanh vi dan sự mà vợ, chẳng tham gia vi lợi ich gia đình.

* Quy định clang cho chế độ tai sản của vợ chẳng trong pháp luật của <small>Campuchia:</small>

<small>Cũng giống như Việt Nam va Trung Quốc, Campuchia cũng la một trongsố các nước có quy định về các chế độ tai sản của vợ chẳng khác nhau, gồm có</small> chế đơ tai sẵn theo théa thuận và chế độ tài sản theo luật định Theo đỏ, tại BLDS Campuchia đã ghi nhận nguyên tắc: vợ chẳng có quyền théa thuận sắc lập chế độ tải sản khác với chế độ tai sản theo luật định. Cu thể, tại Điều 969 <small>BLDS Campuchia quy định</small>

“(1) Vợ chong có thé hý kết hợp đông dé vác định về quan hé tat sản của mình trước hoặc san khi kết hơn. Tuy nhiên, hợp đồng này không được vi phạm. quy định về quyền yêu câu cấp đưỡng và phần thừa ké bắt buộc.

(2) Trường hop vợ chong không Rý' hợp đồng khác về tài sân của. <small>mình thi quan lệ tài sản sẽ đựa trên guy định của Đoạn 2 (Chỗ độ tài sảnTiật định)</small>

Nhu vay, pháp luật Campuchia cho phép các cấp vợ chồng được théa thuận, ký kết hop đồng dé sác định quan hệ tai sản của minh, va những nổi dung tại hợp đông nay không được vi phạm quy định về quyển yêu cấu cấp <small>dưỡng cũng như phân thừa kể bắt buộc, trong trường hợp các bên khơng cóthéa thuận nay thì sẽ áp dung chế độ tài sin được quy đính trong Luật. Đồng</small> thời, BLDS Campuchia quy định rất chat chế vẻ hình thức cũng như điều kiện <small>có hiệu lực của hợp đồng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Dé dim bao cho chế độ tai sản của vợ chồng được thực hiện đúng vả phù. hợp với théa thuận hoặc các quy định của pháp luật thì cẳn có những quy định <small>chung cho các cấp vợ chống trong q tình thực hiện đó. Theo đó, các quy.</small> định tại Điều 966, 967 BLDS Campuchia không chi thể hiện sự bình đẳng giữa <small>hai vợ chẳng trong hơn nhân mã cịn ghi nhên các quyển va nghĩa vu cia vợchồng trong việc tao ra lợi ích, tai sin cho gia đính.</small>

“Điều 966 (Nghia vụ sống chung. hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau) Vo chẳng phải cimg sống ciung và cùng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhai. <small>Điều 967 (Quyén tedo chon ua nghề nghiép và tham gia hoạt đơng xã hội)</small>

Vo ching có thé tạ do chọn lựa nghề nghiệp và hư mình tham gia vào các

định được bảo toàn, vợ chẳng phải cing nhau tạo ra khối tai sản để duy trì tính. Gn định của gia đình Hiểu được van dé nay, pháp luật đã cho phép vợ, chồng, co quyển tự do lựa chọn nghề nghiệp của minh, đồng thời tôn trọng quyền được <small>tham gia các hoat động chính trị, văn hóa, xã hội của vo, chẳng, khuyến khích</small> ‘ho phát huy khả năng của ban thân để công hiền cho sự nghiệp phát triển chung <small>của đất nước</small>

* Quy định chung cho chế độ tài sản của vợ chông trong pháp <small>kuật của Pháp:</small>

<small>Gia đính trong sã hội Pháp cũng giống như ở nhiễu nước khác phan ánh</small> tính chất cộng đồng, vi thé chế độ tai sản pháp định của vợ chồng ở Pháp tử khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

có Bộ luật Napoleon đều là các chế đơ cơng đồng tài sản. Luật hiện hành của Cơng hịa Pháp về các ché độ tải sản không chi quan tâm đến lợi ich của các ‘vén vợ, chẳng ma trái lại luôn dé cao những trật tự của gia định Diéu đó thể <small>hiện thơng qua việc nha lam luật đã thiết lập hệ thơng những quy định, theo đótất cả những théa thuân của vợ chẳng phải tuân theo. Trong các diéu 1388 va</small> 1389 của BLDS, nba lập pháp đã quy định ring Vo chồng khơng thé thưa <small>thuận phá bé những quy định vé các ngiấa vụ và quyển của họ (phát sinh từviệc kết hôn), vé nghĩa vụ va quyển của cha mẹ va con, vẻ quản li theo pháp</small> uật về giám hộ cũng như về trật tự thừa kế. Về nguyên tắc, những điều khoản

của hôn ước trái với quy định nay sẽ bị tun bố vơ hiệu 2

BLDS Pháp có thiết lập một chế định được goi là “chế độ cơ sở" được. quy định tại các Điễu tử 212 đến 226, ap dung bắt buộc đối với tất cả các đôi <small>vvg chẳng, không phân biệt chế độ tải sin của họ</small>

Chẳng han nhữ, tại các Điều 212, 213, 214, 215 BLDS đã quy định: <small>“Điễu 212</small>

Vo ching có nghĩa vu ciing tôn trong trung thành, giúp đỡ nhau vé vật Ất (secours) cũng nh tinh than (assistance).

Điều 213.

<small>Vo ching cùng nhan bảo đâm việc chỉ dao gia đình về tinh thần cũngnine vật chất. Cả hai chung io việc giáo đục và chuẩn bị cho tương lai con cái</small>

Điều 214

Nếu hợp đơng hơn nhân khơng quy dinh việc vo chéng đóng góp vào chi Tiêu cũa gia dink, cả hơi đồng góp fF lð theo khã năng của mỗi người

Điều 215:

Vo chẳng có nghia vụ sống với nhan trọn đời

<small>‘Bis Minh Hằng C009), Chế đồ tt sốt eo thế hiện ca vợ chẳng rong pháp lt Cộng hàn Php vàphápTu Fite Ni, Tạp chit học ỗ 112008, 7-20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Cũng như các quốc gia khác trên thé giới, hôn nhân là một hành vi pháp <small>lý được pháp luật Cơng hịa Pháp bảo về, dam bảo các quyền va nghĩa vu của</small> các bên, để từ đó tao dựng, duy trì sự bên vững của chế định hơn nhân. Vì thé, <small>pháp luật Cơng hịa Pháp đã đưa ra những ngun tắc chung có hiểu lực đối với"hơn với nhau, nghĩa vụ đâu tiên trong,</small> "hôn nhân của ho đó là sự tơn trong, trung thành và giúp đổ lẫn nhau vẻ vật chất <small>tat c các cặp vợ ching Khi nam nữ</small>

và tinh thản. Hôn nhân không chỉ được tạo dựng từ yếu tổ tỉnh cảm, mà còn phụ thuộc rat nhiễu vào yêu tổ vật chất. Bởi để duy tri hôn nhân, xây dưng gia dinh, vợ chẳng phải cùng nhau tạo dựng khỏi tai sản chung để có thể đáp img các nhu cầu thiết yêu của gia đình, cùng nhau chung sức để chăm lo, nuôi <small>dưỡng và giáo duc con cũng như các thành viên khác trong gia đình.</small>

<small>Pháp cũng là một trong các quốc gia ghi nhận sự thỏa thuận của vochồng trong việc lựa chọn chế độ tài sẵn thời kỳ hôn nhân. Theo đó, vợ chẳng</small> tự do lựa chọn chế đô hôn sản bằng cách kam hợp đồng hôn nhân trước công <small>chứng viên. Trường hop hợp đẳng hôn nhân khơng quy định việc vợ chẳngđóng gép vio chỉ tiêu của gia đính, thi cã hai đóng góp tỷ lệ theo kha năng của</small> mỗi người. Nội dung luật quy đính trên là hồn tồn hợp lý, bởi khơng phải <small>điểu kiên linh tế cia vợ chẳng déu như nhau, bên canh đó, để dim bảo quyênlợi chung của gia đình, đù vợ chồng khơng có thưa thuận nhưng pháp luật quy</small> định họ vẫn phải có nghia vu trong việc đóng góp vảo chỉ tiêu của gia đình.

Đây là những quy định về các quyển và nghĩa vụ về tài sẵn cia vợ chẳng, <small>trong việc đáp ứng các như câu thiết yêu phục vụ cho cuộc sông gia đỉnh Bêncanh đó, vợ chẳng có quyển cũng như cùng nhau đăm nhân trách nhiệm bao về</small> chỗ ở của gia định, quyền tự chủ của mỗi bên vợ, chẳng thực hiện các giao dich <small>vả nhu cầu của gia đính va trách nhiệm liên đới của bên kia, quyển tự chủ vẻ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nghề nghiép, về việc sử dụng tai khoăn ngân hàng va tai khoản chứng khoán,

3 Chẳng han như, tại Điểu 220 BLDS Cộng hỏa pháp quy đính:

“Điễu 220.

Vợ hoặc chồng có thé ijt hop đồng nhằm sửa sang chỗ ở hoặc giáo duc <small>con cái: các kod nợ này tp chi có một người ip ten nhưng cơ hiệu lực chocả hat</small>

Quy đình này không gồm các khoản chủ tiêu quá ding so với mức sống của gia đình hoặc việc mua bản khơng cần tiết, dit ngay tình hay khơng,

Vo chẳng ciing Rhơng có ngiữa vụ liên đới trả nợ nễu khơng được swung thudn của cả hai vợ chồng liền hệ đến việc mua tra góp (tempérament) cũng nine việc mượn tiền, trừ pi là tién mượn không đáng kễ, cần thiết cho đời sống <small>Thường nhật.</small>

<small>Cũng như pháp luật Việt Nam, chỗ ở được coi lả một trong những nhụ</small> cấu thiết yêu của gia dinh, lä một van đề quan trong va cẩn thiết trong đời sông hôn nhân mã pháp luật bao vệ. Bởi đó chính là mơi trường để các thánh viên trong gia dinh sinh sống, là nơi để chăm sóc, ni đưỡng, giáo dục con cải. Nếu khơng có chỗ ỡ hoặc chỗ 6 khơng được dim bao thi việc duy tri hạnh phúc, sự <small>phát triển của gia định lé khơng thể. Bên cạnh đó, pháp luật cho phép một bên</small> vợ chẳng được tự trình thực biện các giao dịch, các hanh vi dé đáp ứng các nhu <small>cẩu thiết yên kip thời cho các thành viên gia đính. Đối với những hành vi dân.sự này, mặc đù được thực hiển bởi một trong hai bên vợ hoặc chồng, nhưng</small> pháp luật van rang buộc trách nhiệm đổi với cả hai vợ chồng, Tuy nhiên, không <small>phải giao dich nào do một bên vợ hoặc chẳng thực hiện cũng buộc cả hai vợ</small>

<small>Bo MEh Hằng (2000), Chế đó tt sấn đeo that cũavv chẳng tong pháp hút Công lồn Pháp vàp épTạ Fite Ni, Tạp chit học ỗ 112008, 7-20,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chồng liên đới chiu trách nhiệm Để dim bảo lợi ich của một bên vợ, chẳng <small>không tham gia giao dich cũng như tránh tình trạng vi lợi ich cả nhân ma một‘én vơ, chẳng cổ tình thực hiến các giao dịch khơng vi nhu cầu thiết u,BLDS Cơng hịa Pháp cũng quy định rõ nghĩa vụ liên đới sẽ không được đất rađổi với các giao dich "gốm các khoản chỉ tiên quả đáng so với mức sống của</small> gia đình hoặc việc na bản khơng cân thiết. dit ngay tinh hay không

Không phụ thuộc và việc théa thuận lựa chon chế dé tai sin nâo, kể từ thời điểm bat đâu cuộc sơng hơn nhân, vợ chẳng có trách nhiệm cùng nhau xây <small>dựng gia đính, tao ra của cải vật chất đảm bao lợi ích cũa các thành viên khác,đặc biết là trong qua trình nuối đướng, giáo duc con cải. Đơng thời, vi lợi íchcủa gia đình, pháp luật cho phép vợ chẳng được quyển tự chủ thực hiện cácgiao dich vì nhu cầu của gia đính mả khơng cén có sw đồng ý của bên cịn lại.</small> Những quy đính nay có hiệu lực áp dụng đối với tất cả các quan hệ vợ chẳng, nội dung nay đã được BLDS Pháp gh nhân tại Điều 226,

Để tạo điêu kiện cho vợ chồng có thể thực hiện quan hệ tai sản phù hop với tỉnh hình thực té của bản than, mang lai lợi ích cho gia đỉnh va cá nhân mỗi <small>én vợ chống, BLDS Pháp xây dựng hệ thông các quy định chung vé ché đô tảisản dựa trên nguyên tắc tôn trong quyên tự do thỏa thuận của ho ma không táchrời nghĩa vụ đổi với đời sống chung cia gia đình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Kết luận Chương 1

<small>Từ những phân tích,</small>

<small>vơ chồng được quy định trong pháp luật như một tất yêu khách quan, đây được</small> p luận trên, có thé khẳng định chế độ tai sản của. <small>coi 1a một trong các chế định cơ bản, đóng vai trị quan trong trong pháp luậthơn nhân và gia đình khơng chỉ ở Việt Nam mã còn ở tất cä các quốc gia trên</small> thé giới. Vì vậy, ở mỗi quốc gia thi hệ thông pháp luật điều chỉnh chế độ tai sin <small>của vợ chéng sẽ phũ hợp với từng điểu kiện kinh tế - xã hồi, truyền thống, daođức, tập quan cia quốc gia đó</small>

<small>Qua q trình nghiên cứu, việc làm rõ các nội dung liên quan đền một sốvấn dé lý luận vé quy định chung cho chế độ tải sản của vợ chồng như đưa ra</small> được khái niêm cụ thể thể nảo là quy định chung, đặc điểm vả ý nghĩa của các <small>quy định đỏ trong hé thông pháp luật cũng như đời sống thực tiễn... đã giúp</small> cho người đọc có thể hiểu rõ van dé, thông nhất về quan điểm cũng như cách hiểu của mỗi chủ thể khi tiếp cn với van đẻ. Từ đó giúp cho việc áp dung các quy định pháp luật trong đời sông thực tiễn hiệu quả hơn.

Nhằm khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong cơng tác quan lý của nhả nước về Hơn nhân và gia đình, Luật HN&GĐ năm 2014 đã được sửa đổi, ‘v6 sung nhiều điểm mới về các quy định chung về chế độ tài sản của vợ chồng, ‘Theo đó, pháp luật đã hệ thông lai và đưa ra những nguyên tắc chung thể hiện

<small>đâm.</small> ‘bo tính dn định của các giao dich cũng như bảo vé một cách tốt nhất quyền lợi <small>tải sản của vợ chẳng theo théa thuận hay theo luật định. Như vay có t</small>

của các chủ thể có liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Hé thơng pháp luật về HN&GĐ nói chung va các quy định chung cho chế</small> đơ tai sản của vợ chồng nói riêng đã va đang ngây cảng được hoan thiện, thé <small>hiện qua các văn bản Luật HN&GĐ và một sé văn bản quy pham pháp luật khác</small>

có liên quan. Dựa trên mục dich dim bảo lợi ich của gia đính cũng như sự ơn <small>định của xã hội, pháp luật ln có những quy đính dự liệu các tỉnh huồng phátsinh cũng như các biện pháp đầm bảo tốt nhất trong các giao dịch liên quan đến.</small>

tải sản của vợ chồng cũng như quyển lợi của các chủ thể khác có liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

'CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CHUNG CHO CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG THEO LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

NĂM 2014

<small>Chế độ tai sin cia vợ chồng là một trong những nội dung quan trong</small> trong quan hệ HN&GĐ. Đó là tổng hợp những quy định điều chỉnh các quan hệ <small>vẻ tài sin của vợ chẳng trong hôn nhân, chỉ phối quyển sở hữ tải sản cũng nhưviệc thực hiện nghĩa vu tải sản của vợ chồng. Những quy định nay được đưa ranhằm sắc định những loại tải sẵn nao là tải sản chung, tải sản riêng của vợchẳng, quyển vả nghĩa vụ của vơ chủng trong việc chiếm hữu, sử dụng, địnhđoạt tai sin trong hôn nhân, quyển va nghĩa vụ của vo chồng khi thực hiện cácgiao dich với mục dich vì lợi ich gia đình</small>

Để đâm bảo lợi ích cũng như đáp ứng được nhu câu chính đáng của các. <small>cấp vợ chồng là được xác lập chế độ tải sản phủ hợp với điều kiện kinh tế của</small> ‘ho, Luật HN&GD năm 2014 đã sửa đổi, bd sung các quy định vẻ việc thừa. nhận vợ chẳng được quyển tư do thöa thuân chế độ tải sin cho riếng mình. <small>"Việc sác lập chế d6 tài sẵn theo théa thuận lả quyền của vợ chẳng, trường hợp</small> néu khơng có thỏa thuận về van dé nay thì chế độ tài sản của vợ chẳng sẽ được <small>thực hiên theo quy định cia pháp luật</small>

Tuy nhiên, pháp luật cũng đặt ra những giới han nhất định đổi với quyền <small>tự do thỏa thuân chế độ tai sản cia vợ chẳng Bén cạnh những quy định tai các</small> điều 47, 48, 49, 50 và 59 Luật HN&GB năm 2014 vẻ nội dung cơ ban, các <small>trường hợp vô hiệu đổi với các thỏa thuận cũa vợ chồng vé ché độ tài sẵn thipháp luật có đưa ra các quy định chung mã buộc các cấp vợ chồng phải tuântheo. Mục dich ban hành các quy định chung về chế độ tai sản của vợ chồng là</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

nhằm bảo dim lợi ích chung của gia đính, xây dung mỗi trường phát triển, nuối đưỡng, giáo duc con, đông thời đưa ra những cơ sở pháp lý nhằm đảm bảo các giao dich m vợ chẳng thực hiện với bên thử ba, góp phan ơn định trật tự xã hồi.

* Nguyên tắc bình ding trong quan hệ tài san giữa vợ và chong

Trước hết phải kế đến một điểm mới rat tiền bộ trong Luật HN&GD năm.

Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chẳng.

2014, đó là các nha lảm luật đã zây dựng quy định cho phép "vợ ching có quyền lựa chọn chỗ a6 tài sẵn theo iuật định hoặc chế độ tài sản theo théa <small>Thuận" theo quy đính tại Điều 28 Luật HN&GD năm 2014. Có thể thấy, Luật</small> HN&GĐ năm 2014 đã kể thừa và phát triển hơn nữa nguyên tắc bình đẳng <small>trong quan hệ tài sản giữa vợ va chồng đã được ghi nhên trung các LuậtHN&GĐ trước đó. Va đương nhiên, việc lựa chọn chế độ tai sin phải được dựa</small> theo nguyên tắc chung về áp dụng chế độ tải sin của vợ chồng, điều này nhằm đâm bảo quyển va lợi ích hợp pháp của vợ chẳng, của các thành viên trong gia

<small>đính và của người thứ ba liên quan đến chế đồ tài sẵn của vợ chồng,</small>

<small>Theo Điểu 29 Luật HN&GD năm 2014, chế độ tải sản cia vợ chồng</small> được zác lập phải phù hợp với những nguyên tắc sau:

“Vo, chồng bình đẳng với nhan về quyền, ngiữa vụ trong việc tao lập, chiếm Hữu. sie dung đỉnh đoạt tài sân clang: không phân biệt giữa lao <small>đơng trong gia đình và lao động có thu nhập</small>

<small>Tài sản được coi lả nguồn lực kinh tế trong đời sống của vợ chẳngTrong qua trinh chung sống của vợ chồng, do có sự gắn bó mật thiết vẻ tỉnh</small> cảm, cùng chung cơng sức, ý chí để tạo đựng khối tải sản chung để duy trì và đâm bao lợi ich cho gia đính, nên rất khó để phân biệt được mức đóng góp của mỗi bên vợ, chong đối với khối tải sản chung đó. Vi thé, vợ chong phải có <small>quyền sở hữu và hưởng thu ngang nhau đổi với khối tai san chung,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Khoản 1 Điển 29 Luật HN&GĐ năm 2014 khơng chỉ quy định “Yo chẳng bình đẳng với nhan về quyền, ngiữa vụ trong việc tao lập, chiểm hữn, sit ching định đoạt tài sẵn clung” mà con nhẫn mạnh rõ “khong phân biệt giữa <small>lao động trong gia đình và lao động có tìm nhập,</small>

<small>"Vân dé này đã được Hiển pháp quy đính lả một trong những nguyên tắc</small> co ban của chế định quyên con người, quyền vả nghĩa vu cơ ban của công dân, cu thé tai Điều 26 Hiến pháp 2013 đã khẳng định:

“1. Cơng đân nam, nit bình đẳng vé mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo din quyền và cơ hội bình đẳng giới.”

Bên cạnh đó, xuất phát từ cơ sở lý luận vả quy định về quyền con người, <small>quyển và nghĩa vụ cơ ban cia công dân, khoản 1 Điều 2 Luật HN&GĐ năm.</small> 2014 cũng khẳng định một trong các nguyên tắc cơ bản của chế đô HN&GĐ,, <small>đồ là</small>

“1 Hôn nhân tự nguyên, tiễn bộ, một vợ một chồng vợ chơng binh đẳng.

Như vậy, bình đẳng giới vừa là van dé cơ bản của quyển con người, vừa. Ja yên cầu về sự phát triển sã hội một cách công bằng, hiệu quả và bên vững, đặc tiệt là trong đời sống gia đình thi sự bình đẳng giới cảng quan trọng

<small>Tir những căn cứ trên, có thể thdy mục dich của nguyên tắc này chính là</small> để bao về quyên lợi cho vơ, chẳng không tham gia vào các hoạt đông tạo ra thu <small>nhập mà thực hiện các cơng việc néi tro của gia đình, chăm lo cho cuộc sống</small> của các thành viên trong gia đính Bởi xuất phát tir tính chất quan hệ hơn nhân <small>lả cùng chung ý chí, cùng chung cơng sức trong việc xây dựng gia định, bao</small> đâm cho gia đính phát triển, nên mặc dit một trong hai bên vợ, chồng không tạo <small>ra thu nhập nhưng họ có góp cơng sức vào việc tạo dựng va xây dựng gia đính,</small>

</div>

×