Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.16 KB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>MƠN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC</b>
1.
2.
<b>- Lý do chọn đề tài: Gia đình là một mơi trường quen thuộc với hầu hết mọi người. Đó là</b>
lĩnh vực mà ai cũng có thể tham gia với tư cách là người trong cuộc. Mặt khác, đó cũng là lĩnh vực kinh tế, phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động. Có thể nói gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và thời đại. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình nổi lên như một tiêu điểm trọng yếu được cả giới hàn lâm và giới chính trị quan tâm. Ở châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hố gia đình như một giải pháp để ngăn trở sự xâm lăng của văn hố phương Tây. Và khơng chỉ có thế, các quốc gia châu Á trong đó có Việt Nam đang trải nghiệm trong một cuộc chuyển mình vĩ đại: thực hiện cơng nghiệp hố - đơ thị hố với quy mô và tốc độ ngày càng gia tăng. Đồng thời với quá trình này ở Việt Nam là sự chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường. Cố nhiên, những biến chuyển kinh tế - xã hội mạnh mẽ đó khơng thể tác động sâu sắc đến gia đình, một thiết chế lâu đời và bền vững song cũng hết sức nhạy cảm với mọi sự biến đổi của xã hội.Xuất phát từ bối cảnh trên đặt ra câu hỏi :thực trạng gia đình Việt Nam trong thời kỳ đổi mới này như thế nào, những vấn đề gì đang đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay? Với
<i><b>mục đích đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên nhóm 15 chúng em chọn đề tài: “Vấn đề gia </b></i>
<i>đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” cho tiểu luận của mình. </i>
<b>- Mục đích: làm rõ vai trị của gia đình và phương hướng cơ bản đề tạo nên những gia </b>
đình mới xã hội chủ nghĩa.
<b>- Phương pháp nghiên cứu:tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu </b>
và đưa ra những nhận xét, đánh giá.Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mơ tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên quan đến sự phân tích tình hình chung .
<b>- Đối tượng: các vấn đề của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ các thành viên trong gia đình.
<i>- Vị trí của gia đình: </i>
+ Gia đình là tế bào xã hội -Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. -Khơng có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội khơng thể tồn tại và phát triển được; muốn có một xã hội lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng một gia đình tốt - Mức độ tác động của gia đình đối với xã hội phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền. => Tác động của gia đình ở mỗi giai đoạn lịch sử là khác nhau.
+ Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên. - Gia đình là mơi trường phát triển tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trường thành và phát triển. Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình là tiền đề phát triển tồn diện cho thành viên thành cơng dân tốt của xã hội.
+ Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội - Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên giúp cá nhân học và thực hiện quan hệ xã hội. - Gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân.
- Đặc trưng – mối quan hệ cơ bản của gia đình: trong gia đình sẽ gồm có các mối quan hệ đặc trưng sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>+ Hơn nhân: gồm có vợ và chồng.</i>
<i>+ Huyết thống: gồm có cha mẹ và con cái, anh chị em ruột …..+ Nuôi dưỡng giáo dục: giữa các thành viên trong gia đình. </i>
- Các hình thức cơ bản của một gia đình cần phải có để xây dựng gia đình văn hố:
<i>+ Gia đình tập thể: gồm có gia đình huyết tộc, gia đình palanuan và gia đình đối </i>
<i>+ Gia đình cá nhân: là gia đình gồm có 1 vợ 1 chồng. </i>
<i>- Chức năng tái sản xuất ra con người - Chức năng đặc thù của gia đình, đáp ứng nhu cầu</i>
tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nịi giống của gia đình, sức lao động và duy trì sự trường tồn xã hội.
<i>- Chức năng nuôi dưỡng giáo dục - Thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha </i>
mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội - Hình thành nhân cách đạo đức, lối sống của mỗi người.
<i>- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng - Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản </i>
xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dung. - Gia đình cịn là một đơn vị tiêu dung trong xã hội - Tùy theo giai đoạn phát triển của xã hội mà chức năng kinh tế của gia đình có ự khác nhau. - Gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình.
<i>- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình - Gia đình là chỗ </i>
dựa tình cảm cho mỗi cá nhân là nơi nương tựa về mặt tinh thần, vật chất của con người.
<i>-Gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội. - Chức năng văn </i>
<i>hóa, chính trị… - Gia đình là nơi lưu truyền truyền thống văn hóa dân tộc cũng như tộc </i>
người. - Gia đình là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa đạo đức xã hội. - Gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế làng xã, hưởng lợi từ hệ thống pháp luật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">+ Thủ tiêu chế độ tư hữu.
+ Xác lập quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa.
+ Xố bỏ tập qn hơn nhân cũ, xố bỏ cơ sở kinh tế của tình trạng bất bình đẳng giữa các thành viên, các thế hệ trong gia đình.
+ Đẩy nhan sự chuyển biến từ gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại theo định hướng XHCN.
<i>- Điều kiện chính trị - văn hố: </i>
+ Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật trong đó có luật hơn nhân gia đình. + Đảm bảo lợi ích của các thành viên ( ưu tiên phụ nữ).
+ Luật hơn nhân gia đình là cơ sở pháp lý để thực hiên hôn nhân tự nguyện, phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí làm cơ sở để xây dựng gia đình bình đẳng.
+ Hệ thống chính sách xã hội được xây dựng, và đi sâu vào cuộc sống, tạo điều kiện để thay đổi hình thức tổ chức quy mơ, kết cấu gia đình theo hướng tích cực.
- <i>Giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống, loại bỏ những yếu tố tiêu cực, đồng thời tiếp thu văn hóa hiện đại có chọn lọc: Bên cạnh việc kế thừa những truyền thống, những giá </i>
trị tốt đẹp tình làng nghĩa xóm, tình u gia đình gắn chặt với tình yêu quê hương đất
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nước, dân tộc. Từng bước khắc phục, loại bỏ các giá trị không phù hợp như cục bộ theo họ tộc, cục bộ theo địa phương, những nghi lễ rườm rà, tốn kém trong ma chay, cưới hỏi. Sự bất bình đẳng về giới, và giữa các thế hệ. Trong điều kiện hiện nay, sự chuyển đổi hệ giá trị từ gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại đang đòi hỏi phải tiếp thu và chọn lọc các giá trị văn hóa của nhân loại. Những giá trị văn hóa ấy chỉ có thể được chọn lọc, tiếp thu một khi các giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống được bảo tồn, được phát huy những nội dung giá trị mới phù hợp với văn hóa và đạo lý làm người của dân tộc Việt Nam.
<i>- Xây dựng gia đình xuất phát từ tình u chân chính:</i>
+ Hơn nhân tự nguyện tiến bộ là hôn nhân được xây dựng trên cơ sở tình u chân chính và nó nhất thiết phải trải qua thời kỳ quá độ từ tình bạn chuyển sang tình u, q trình đó họ tìm thấy ở nhau những điểm tương đồng sẵn sàng chia sẽ, cùng nhau xây dựng cuộc sống chung và họ cảm thấy không thể thiếu nhau.
+ Hôn nhân tự nguyện tiến bộ còn phải được pháp luật thừa nhận bằng tờ đăng ký kết hôn. Nhưng cũng không bác bỏ sự quan tâm, hướng dẫn của cha mẹ người thân trong gia đình.
+ Hơn nhân tự nguyện tiến bộ cịn bao gồm tự do ly hơn khi tình u khơng cịn nữa. Tuy nhiên, ly hơn dù bất cứ lý do nào thì hậu quả cũng hết sức nặng nề. Vì vậy, cần phải có sự hịa giải của các đoàn thể xã hội, của cộng đồng, làng xóm.
<i>- Xây dựng gia đình trên cơ sở các quan hệ bình đẳng, thương yêu:</i>
+ Cùng nhau chia sẽ, gánh vác cơng việc gia đình và xã hội. Vợ chồng phải có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt. Bố mẹ không được phân biệt đối xử với các con, phải tôn trọng và hướng dẫn những nhu cầu chính đáng của các con. Các con phải biết ơn, kính trọng, nghe lời khuyên nhủ của bố mẹ và không ngừng học hỏi vươn lên giữ vững
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">truyền thống tốt đẹp của gia đình. Quan hệ bố mẹ và các con trong gia đình thường có mâu thuẫn và sự khác biệt giữa các thế hệ là điều khó tránh khỏi. Do đó, phải tìm ra hướng giải quyết để những mâu thuẫn của sự khác biệt ấy khơng dẫn tới xung đột.
+ Trong gia đình, cần xây dựng những mối quan hệ tốt giữa anh chị em với nhau. Nếu là những gia đình có nhiều thế hệ, phải chú ý đến những mối quan hệ khác như ông bà và cháu chắt; bố mẹ chồng và con dâu; bố mẹ vợ và chàng rễ; chú bác, cơ dì và các cháu… Các quan hệ này cũng được xây dựng trên tinh thần bình đẳng, tình thương và có trách nhiệm để cho gia đình êm ấm, trở thành tế bào lành mạnh của xã hội.
<i>- Xây dựng gia đình phải gắn liền với cộng đồng, với các thiết chế xã hội: Đoàn kết, </i>
tương trợ thương yêu đùm bọc nhau là một giá trị văn hoá truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng gia đình mới cần phải biết giử gìn phát huy truyền thống ấy. Trên cơ sở đó mà xây dựng bổ sung thêm những quy ước, quy chế dân chủ trong mỗi làng xã, trong mỗi gia đình. Đó chính là một phương hướng quan trọng trong việc xây dựng gia đình mới ở nước ta.
Theo V.I.Lênin, "Chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân"' . Quần chúng nhân dân càng được chuẩn bị tốt về tinh thần, trí lực, tư tưởng... càng có ảnh hưởng tích cực đến tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức mới trở thành nội dung cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Trí tuệ khoa học và cách mạng là yếu tố quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lao động có chất lượng và bồi dưỡng nhân tài, hình thành và phát triển đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa vừa là nhu cầu cấp bách, vừa là nhu cầu lâu dài của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>- Hai là, xây dựng con người phát triển toàn diện: Con người là sản phẩm của lịch sử,</i>
nhưng chính hoạt động của con người đã sáng tạo ra lịch sử. Thực tiễn lịch sử đã cho thấy, trong mọi thời đại, sự hình thành và phát triển con người ln gắn liền với sự hình thành và phát triển của xã hội. Mỗi xã hội với những nấc thang phát triển khác nhau của sự tiến bộ đều cần đến những mẫu người nhất định, có năng lực đáp ứng nhu cầu của sự phát triển. Chính vì vậy, giai cấp cầm quyền của mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau khi đã ý thức được về xã hội mà mình tạo dựng, thì trước tiên giai cấp đó phải quan tâm đến việc xây dựng con người.Khi giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, việc xây dựng con người đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành một yêu cầu tất yếu. Do đó, xây dựng con người phát triển toàn diện của xã hội mới là một trong những nội dung cơ bản của văn hóa vơ sản, của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.Con người xã hội chủ nghĩa được xây dựng là con người phát triển tồn diện. Đó là con người có tinh thần và năng lực xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; là con người lao động mới; là con người có tinh thần yêu nước chân chính vả tinh thần quốc tế trong sáng; là con người có lối sống tình nghĩa, có tính cộng đồng cao.
<i>- Ba là, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa: Lối sống là dấu hiệu biểu thị sự khác biệt</i>
giữa những cộng đồng người khác nhau; tổng thể các hình thái hoạt động của con người, phản ánh điểu kiện vật chất, tinh thần và xã hội của con người; là sản phẩm tất yếu của một hình thái kinh tế - xã hội và có tác động đến hình thái kinh tế - xã hội đó. Lối sống xã hội chủ nghĩa là một đặc trưng có tính nguyên tắc của xã hội xã hội chủ nghĩa và việc xây dựng lối sống tất yếu trở thành một nội dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.Lối sống xã hội chủ nghĩa được xây dựng, hình thành trên những điều kiện cơ bản của nó. Đó là: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, trong đó sở hữu tồn dân giữ vai trị chủ đạo; nguyên tắc phân phối theo lao động; quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; hệ tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội; xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng dân tộc, giới tính, thể hiện cơng bằng, mở rộng dân chủ...
</div>