Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Ga gdtc 8 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 84 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Tuần: 01, 02</b> Ngày soạn:…/…./2023

- Thực hiện trò chơi: “Ai nhanh hơn, khéo hơn”; “Đổi vị trí”.

- Nắm bắt được việc sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với bản thân trong tập luyện TDTT.

<i><b>2. Về năng lực:</b></i>

<i>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp xác định mục tiêu và thể hiện thái độ giao tiếp. Năng </i>

lực tự học, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh việc học, sáng tạo.

<i>- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện. Tạo sự </i>

phát triển về năng lực liên kết vận động. Chăm sóc sức khỏe và hình thành các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh và khéo léo, phản xạ.

- SGK, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.

- Trang phục, giày bata, vệ sinh sân bãi sạch sẽ và an tồn.

<b>III. Tiến trình tiết học.</b>

<i><b>1. Tổ chức: </b></i>

<i><b>2. Các hoạt động học tập:</b></i>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>

* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thứ cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập, đặt câu hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

? Trong thi đấu chạy cự li ngắn VĐV thường xuất phát như thế nào.

? Xuất phát cao trong chạy cự li ngắn phải tuân thủ những quy định như thế nào.

? Độ dài các bước chạy trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát có khác nhau hay khơng? Vì sao?.

- HS tiếp nhậnnhiệm vụ, trả lời câu hỏi. + Xuất phát thấp với bàn đạp.

+ Phải đứng sau vạch xuất phát, các bộ phận của cơ thể không được chạm vạch xuất phát không được xuất phát trước hiệu lệnh xuất phát của trọng tài; xuất phát đúng đường chạy. + Có khác nhau, vì người tập đang cố gắng tăng dần độ dài và tần số bước chạy để đạt tốc độ

<i><b>- Trò chơi: Ai nhanh hơn, khéo hơn</b></i>

+ Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5 – 7 bạn đứng thành vịng trịn. Trước vị trí đứng của mỗi bạn vẽ một vịng trịn nhỏ, trong đó đặt một sợi dây dài 1,5 m và hai đầu dây được buộc vào nhau

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, các bạn nhanh chóng lị cị đến vịng trịn nhỏ và dùng vịng dây luồn qua thân người theo hướng từ trên xuống, sau đó lị cị trở về vị trí đứng ban đầu. Trong mỗi lượt chơi, bạn hoàn thành đầu tiên là thắng cuộc.

<i>- HS thực hiện nhiệm vụ:</i>

- HS nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành khởi động, trò chơi.

- HS tập hợp thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, một học sinh lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác.

<i>- GV phổ biến nội dung bài học.</i>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>

<i><b>1. Tìm hiểu: Bố trí bàn đạp xuất phát. Kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.</b></i>

<b>* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được nội dung bố trí bàn đạp xuất phát. Kĩ</b>

thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.

<i><b>- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác 1. Bố trí bàn đạp xuất phát. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách

<b>thức thực hiện bố trí bàn đạp xuất phát. Kĩ</b>

thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV Chỉ dẫn HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của bạn qua các nội dung sau

+ Mức độ thực hiện được kĩ thuật xuất phát thấp và phối hợp chạy lao.

+ Tư thế "Vào chơi; vị trí đặt chân trêm bàn đạp; hình tay khi chống sau vạch xuất

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

<b>- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,</b>

chuyển nội dung.

- Có ba kiểu bố trí bàn đạp xuất phát; Kiểu “phổ thông”, kiểu “gần” và kiểu “xa”. Trong đó, kiểu “phổ thông” là kiểu phù hợp với HS cấp THCS.

- Kiểu “phổ thông”: Mặt tựa bàn đạp trước cách vạch xuất phát 1 – 1,5 bàn chân; mặt tựa bàn đạp sau cách mặt tựa bàn đạp trước 1,5 bàn chân hoặc một cẳng chân, khoảng cách theo chiều ngang giữa hai bàn đạp khoảng 10 - 20 cm. Mặt tựa của bàn đạp trước ngả ra sau khoảng 45° - 50°, bàn đạp sau khoảng 60° - 80° (Hình 2). - Kiểu “gần”: Bàn đạp trước cách vạch xuất phát khoảng 1 – 1,5 bàn chân; khoảng cách giữa bàn đạp sau và bàn đạp trước khoảng một bàn chân.

- Kiểu “xa”: Bàn đạp trước cách vạch xuất phát khoảng hai bàn chân; khoảng cách giữa bàn đạp sau và bàn đạp trước khoảng một bàn chân.

<i><b>2. Kĩ thuật xuất phát thấp </b></i>

- Xuất phát thấp với bàn đạp được sử dụng trong chạy cự li ngắn, kĩ thuật này giúp người ta sớm đạt được tốc độ cao nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất.

- Khi có hiệu lệnh “Vào chỗ": Từ vạch chuẩn bị, người chạy tiến ra trước hai bàn đẹp và ngồi xuống, hai tay chống trước vạch xuất phát (Hình 3a) lần lượt đặt một chân vào bàn đạp trước, chân còn lại đặt vào bàn đạp sau, hai mũi giày chạm đường chạy, gối chân sau quỳ trên mặt đường chạy, thu hai tay về đặt sát sau vạch xuất phát với khoảng cách rộng hơn vai (Hình 3b), hai tay duỗi thẳng, ngón tay cái mở rộng và cùng các ngón tay khác (được khép sát vào nhau) tạo thành hình vịm chống trên mặt đường chạy (hình nhỏ bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cạnh Hình 3b). Trọng lượng cơ thể dồn đều trên hai chân và hai tay.

- Khi có hiệu lệnh "Sẵn sàng”: Hai khớp gối duỗi từ từ nâng hàng lớn cao ngang vai hoặc cao hơn vai một chút, trọng lượng cơ thể dồn trên chân trước và hai tay (Hình 3c). Ở tư thế sẵn sàng, hai bàn chân cần từ (ép) sát mặt bàn đẹp để phát huy sức mạnh của hai chân. Nâng hông đột ngột hoặc quá cao hay quá thấp khi thực hiện tư thế sẵn sàng sẽ hạn chế đáng kể tốc độ xuất phát; không nên dồn trọng lượng quá nhiều vào hai tay, điều đó sẽ hạn chế tốc độ xuất phát.

- Khi có hiệu lệnh xuất phát (tiếng hộ, tiếng còi,..): Hai chân đồng thời đạp mạnh lên bàn đạp (Hình 3d), chân sau đưa nhanh ra trước để thực hiện bước chạy đầu tiên. Hai tay rời mặt đường chạy đồng thời đánh ra trước, về sau ngược với hướng chuyển động của chân cùng bên (Hình 3e, g).

<b>3.Kĩ thuật chạy lao sau xuất phát</b>

Chạy lao sau xuất phát có những lợi thế sau:

Phát huy tối đa sức mạnh đạp sau để nhanh chóng đưa cơ thể rời vị trí xuất phát, thực hiện bước chạy lao đầu tiên đạt hiệu quả.

Thân trên ngả nhiều ra trước, phù hợp với yêu cầu và đặc điểm của tư thế chạy lao. Giúp người tập nhanh chóng đạt tốc độ gần tối đa ngay trong giai đoạn chạy lao.

<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

<i>- GV yêu cầu HS thực hiện:a) Luyện tập cá nhân</i>

- Thực hành cách bố trí bàn đạp.

- Tập mơ phỏng kĩ thuật xuất phát thấp theo các hiệu lệnh. "Vào chợ", "Sẵn sàng", "Chạy". Tự hô khẩu lệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Xuất phát thấp và chạy ra trước 3 – 5 m, thực hiện 3 – 5 lần.

+ Xuất phát phối hợp chạy lao 12 – 15 m và chạy theo quán tính, thực hiện 2 – 3 lần.

+ Ngơi: Vai, lưng hướng chạy. quay người xuất phát và chạy ra trước 3 – 5 bước, thực hiện 3

- Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:

+ Xuất phát theo khẩu lệnh và chạy ra trước 3 – 5 m, thực hiện 3 – 5 lần.

+ Xuất phát theo khẩu lệnh và phải họp chạy lao cự li 15 – 20 m, thực hiện 2 – 3 lần.

+ Xuất phát theo các hiệu lệnh khác nhau (tiếng còi, tiếng vỗ tay....) và phối hợp chạy lao cự

GV phổ biến luật chơi:

- Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau. Mỗi đội gồm hai nhóm A và B đứng thành một hàng dọc đối diện nhau sau vạch xuất phát.

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, bạn đầu hàng của nhóm A chạy sang nhóm B, vỗ vào tay bạn đầu hàng và đúng vào cuối hàng của nhóm B. Bạn đầu hàng nhóm B nhanh chồng chạy sang nhóm A, vỗ vào tay bạn đầu hàng và đứng vào cuối hàng của nhóm A (Hình 4). Các bạn trong mỗi đội lần lượt thực hiện cho đến khi hai nhóm đổi xong chỗ cho nhau. Đội kết thúc đầu tiên là đội thắng cuộc.

<i><b>- HS tiếp nhận nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức</b></i>

<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, thực hiện kĩ thuật:

+ Bàn đạp có tác dụng như thế nào đối với xuất phát thấp trong chạy cự li ngắn? + Tốc độ xuất phát phụ thuộc vào những yếu tố nào?

+ Phải làm gì đề giai đoạn xuất phát đạt hiệu quả cao?

+ Có những sai sót nào thường gặp khi thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, thực hiện động tác.

+ Chống trượt tạo điều kiện để tăng độ ngàn thân ra trước khi thực hiện bước chạy đầu tiên; phát huy sức mạnh đạp sau khi xuất phát

+ Phụ thuộc vào tốc độ phản ứng của cơ thể đối với tín hiệu xuất phát, tốc độ và sức mạnh đạp sau, góc độ và tốc độ ngủ thận ra trước khi xuất phát, tốc độ và kỹ thuật thực hiện bước chạy đầu tiên

+ Nỗ lực đạp sau; đạp sau đúng hướng, phối hợp giữa tay và chân ở bước chạy đầu tiên phải đứng

+ Không tập trung nghe hoặc quan sát hiệu lệnh xuất phát; thắng người ngay sau khi xuất phát, nhảy ra trước hoặc nhảy lên cao khi xuất phát.

- HS nghe, quan sát, nhận xét. - GV đánh giá, nhận xét.

<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>

* Mục tiêu: Đưa trạng thái cơ thể về mức ban đầu. Hướng dẫn tự học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS thực hiện động tác hồi tĩnh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thả lỏng rũ chân tay, hít vào thở ra.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá và dặn dị về nhà ơn tập nội dung đã học, vận dụng tâp luyện hàng ngày, tìm hiểu nội dung chạy giữa quãng.

<i><b>Đã duyệt, ngày… tháng …năm 2023TT</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Tuần: 02, 03</b> Ngày soạn:…/…./2023 Ngày dạy: …../9 /2023

<i><b>Tiết : 4,5, 6 </b></i>

<i><b>Chạy cự li ngắn</b></i>

<b>I. Mục tiêu.</b>

<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>

- Thực hiện được phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.

- Thực hiện trò chơi: “Bạn nào nhanh hơn”; “Xuất phát nhanh theo hiệu lệnh”. - Nắm bắt được một số điều luật thi đấu chạy cự li ngắn.

<i><b>2. Về năng lực:</b></i>

<i>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp xác định mục tiêu và thể hiện thái độ giao tiếp. Năng </i>

lực tự học, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh việc học, sáng tạo.

<i>- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện. Tạo sự </i>

phát triển về năng lực liên kết vận động. Chăm sóc sức khỏe và hình thành các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh và khéo léo, phản xạ.

- SGK, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.

- Trang phục, giày bata, vệ sinh sân bãi sạch sẽ và an tồn.

<b>III. Tiến trình tiết học.</b>

<i><b>1. Tổ chức: </b></i>

<i><b>2. Các hoạt động học tập:</b></i>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>

* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thứ cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập, đặt câu hỏi.

? Chạy lao sau xuất phát thấp có sự khác nhau như thế nào so với chạy lao sau xuất phát cao. ? Cần phải làm gì để đạt tốc độ cao nhất ở những bước đầu của giai đoạn chạy giữa quãng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- HS tiếp nhậnnhiệm vụ, trả lời câu hỏi.

+ Góc độ ngà thần là trước nhiều hơn, sức mạnh đạp sau ở những bước chạy đầu tiên được phát huy cao hơn, độ dài quãng đường chạy lao lớn hơn;...

+ Nỗ lực tăng tốc độ trong giai đoạn chạy lao

<i>- GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động chạy tại chỗ, xoay các</i>

<i><b>- Trò chơi: Bạn nào nhanh hơn</b></i>

+ Chuẩn bị: Các bạn tham gia trị chơi được chia thành nhiều cặp đơi, mỗi cặp đôi đứng đối diện nhau và ở tư thế chuẩn bị chạy nâng cao đùi tại chỗ. Trên mặt sân giữa hai bạn, vẽ một vịng trịn có đường kính 1 – 1,2 m, giữa vịng trịn đặt một quả bóng (Hình 1).

+ Thực hiện: Khi có tiếng cịi thứ nhất của người chỉ huy, các cặp đôi đồng thời chạy nâng cao đùi tại chỗ. Khi có tiếng còi thứ hai, dùng chạy và đưa nhanh một tay ra trước để chạm vào quả bóng, sau đó nhanh chóng thu tay về tư thế ban đầu, q trình chơi khơng được bước chân vào vịng trịn. Trong ba lượt chơi của mỗi cặp, bạn chạm tay vào quả bóng trước nhiều lần hơn là bạn thắng cuộc.

<i>- HS thực hiện nhiệm vụ:</i>

- HS nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành khởi động, trò chơi.

- HS tập hợp thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, một học sinh lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác.

<i>- GV phổ biến nội dung bài học.</i>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>

<i><b>1. Tìm hiểu: Phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.</b></i>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được nội dung phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện phối hợp kĩ thuật chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện

<b>1. Phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.</b>

- Nỗ lực tăng tốc độ trong giai đoạn chạy lao là điều kiện để đạt tốc độ cao nhất ở những bước đầu của giai đoạn chạy giữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV Chỉ dẫn HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của bạn qua các nội dung sau

+ Mức độ phối hợp được giữa kĩ thuật chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.

+ Nhịp điệu bước chạy khi chuyển từ chạy lao sang chạy giữa quãng.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

<b>- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,</b>

chuyển nội dung.

quãng. Quãng đường chạy lao thưởng có cự li 25 – 30m

- Khoảng cách đặt hai bàn chân trên đường chạy (theo chiều phải, trải) trong những bước chạy lao đầu tiên hơi rộng hơn so với chạy giữa quãng (Hình 2). Cách đặt chân như vậy giúp cơ thể giữ thăng bằng và có bước chạy lao ổn định. - Tốc độ chạy lao tăng lên do nỗ lực tăng dần độ dài bước chạy và một phần do tăng tần số bước chạy. Khi độ dài và tần số bước chạy ổn định ở mức cao nhất là thời điểm chuyển từ chạy lao sang chạy giữa quãng.

- Trong chạy cự li ngắn, dù ở đẳng cấp và lửa tuổi nào, giày đầu tiên sau xuất phát tốc độ cần đạt khoảng 55% tốc độ tối đa, giây thứ hai cản đạt khoảng 75% và giây thứ năm khoảng 99%.

- Khi chuyển tiếp từ chạy lao sang chạy giữa quăng cần chú ý.

+ Thay đổi cấu trúc nhịp điệu từ chạy lao sang chạy giữa quãng

+ 15 m đầu tiên sau xuất phát chủ yếu là đạp sau, sau đó chú ý đưa chân lăng ra trước – lên trên.

+ Khi chuyển sang chạy giữa quảng, cần hạn chế sự nhấp nhỏ của trọng tâm cơ thể, gây ảnh hưởng đến tốc độ bay.

+ Cần duy trì các bước chạy tự nhiên, có độ dài phù hợp. Khơng cố tình kéo dài độ dài của các bước chạy.

<i><b>2. Tìm hiểu: Một số điều luật trong thi đấu chạy cự li ngắn</b></i>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được một số điều luật trong thi đấu chạy cự li

- GV hướng dẫn HS vận dụng luật vào tập luyện và thi đấu.

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về một số diều luật trong thi đấu các môn chạy. - GV gọi 1-2 HS báo cáo nội dung đã học.

<b>2. Một số điều luật trong thi đấu chạy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

u cầu sau:

+ Có cấu trúc hồn tồn cũng và không được tạo cho VĐV lợi thế không chính đảng.

+ Phải được cố định vào đường chạy bằng ghim hoặc đình (trong điều kiện ít gây tổn hại nhất cho đường chạy).

<i>Xuất phát</i>

Nơi xuất phát của một cuộc đua phải được thể hiện bởi một vạch trắng rộng 5cm ( đối với các cuộc thi ngoài sân vận động, vạch xuất phát có thể rộng 30 cm và có màu sắc tương phản với bề mặt của khu vực xuất phát).

- Vị trí xuất phát ở tất cả các cự li thi đấu đều phải được đánh số từ trái sang phải, đỉnh của số quay về hướng chạy.

- Khi ở tư thế "Vào chỗ", VĐV không được chạm tay hoặc chân vào vạch xuất phát hoặc mặt đường chạy phía trước vạch xuất phát

- Cả hai bàn tay và ít nhất một đầu gối phải tiếp xúc với mặt đất và hai bàn chân phải tiếp xúc với bàn đạp xuất phát.

- Khi có hiệu lệnh “sẵn sàng", VĐV phải lập tức năng trọng tâm cơ thể lên ở tư thế xuất phát trong khi hai tay văn tiếp xúc với đất và hai bàn chân vẫn tiếp xúc với bàn đạp.

<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

<i>- GV yêu cầu HS thực hiện:a) Luyện tập cá nhân</i>

- Luyện tập bài tập bổ trợ: Tại chỗ chạy nâng cao đùi; bật nhảy đổi chân trước, sau; bật nhảy nâng cao hai đùi. Mỗi bài tập thực hiện 2 lần với tốc độ tối đa, mỗi lần 5 – 7 giây xen kẽ quãng nghỉ 3 – 4 phút.

- Phối hợp xuất phát thấp và chạy lao theo khẩu lệnh tự hô, cự li 20 – 30 m, thực hiện 1 – 2 lần. - Phối hợp xuất phát thấp, chạy lao và chạy giữa quãng theo khẩu lệnh tự hô, cự li 30 –

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small> </small>

<small> 30 – 50m x x x x</small>

<i>b) Luyện tập nhóm</i>

Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:

- Xuất phát thấp với các tín hiệu khác nhau và chạy nhanh cự li 20 – 30 m, thực hiện 1 – 2 lần.

- Xuất phát thấp, chạy lao sau xuất phát và chạy nhanh cự li 30 – 40 m, sau đó chạy theo quán tính, thực hiện 1 – 2 lần xen kẽ quãng nghỉ 3 – 4 phút.

- Chạy tăng tốc độ và duy trì tốc độ tối đa cự li 30 – 40 m, luân phiên với chạy chậm cự li

<b>Trò chơi: Xuất phát nhanh theo hiệu lệnh</b>

GV phổ biến luật chơi:

- Chuẩn bị: Các bạn tham gia trị chơi được chia thành các nhóm nam, nữ; mỗi nhóm đứng thành một hàng ngang sau vạch xuất phát với khoảng cách 1 – 1,5 m

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh "Vào chỗ", từng nhóm tiến đến vị trí xuất phát và ngồi quay lưng về hướng chạy (Hình 3). Khi có hiệu lệnh "Chạy' (tiếng hộ hoặc tiếng vỗ tay của chỉ huy), các bạn nhanh chóng quay người và xuất phát chạy đến vạch đích. Trong mỗi lượt chơi, bạn vượt qua vạch đích đầu tiên là bạn thắng cuộc.

<i><b>- HS tiếp nhận nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức</b></i>

<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, thực hiện kĩ thuật:

+ Kĩ thuật cự li chạy 100m có những khác biệt như thế nào với chạy cự li 60m ? + Tại sao phải luyện tập phối hợp giữa chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng? + Thời điểm nào được coi là kết thúc giai đoạn chạy lao sau xuất phát?

+ Thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp, chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng cự li 60m? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, thực hiện động tác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Quãng đường chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng dài hơn, yêu cầu về sức bền tốc độ lớn hơn…

+ Để duy trì được tốc độ cao nhất đã đạt được trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát hình thành và duy trì tính nhịp điều trong quá trình chuyển tiếp giữa hai giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quăng...

+ Khi tốc độ đã đạt mức gần tối đa hoặc tối đa, khi thân trên đã gần như thẳng đứng so với đường chạy khi độ dài bước chạy đã đạt mức cao nhất và bắt đầu ổn định,...

- HS nghe, quan sát, nhận xét. - GV đánh giá, nhận xét.

<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>

* Mục tiêu: Đưa trạng thái cơ thể về mức ban đầu. Hướng dẫn tự học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS thực hiện động tác hồi tĩnh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thả lỏng rũ chân tay, hít vào thở ra.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá và dặn dị về nhà ơn tập nội dung đã học, vận dụng tâp luyện hàng ngày, tìm hiểu nội dung chạy về đích và tìm hiểu thành tích 100m giải điền kinh quốc gia nội dung nam, nữ.

<i><b>Đã duyệt, ngày… tháng …năm 2023TT</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp xác định mục tiêu và thể hiện thái độ giao tiếp. Năng </i>

lực tự học, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh việc học, sáng tạo.

<i>- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện. Tạo sự </i>

phát triển về năng lực liên kết vận động. Chăm sóc sức khỏe và hình thành các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh và khéo léo, phản xạ.

- SGK, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.

- Trang phục, giày bata, vệ sinh sân bãi sạch sẽ và an tồn.

<b>III. Tiến trình tiết học.</b>

<i><b>1. Tổ chức: </b></i>

<i><b>2. Các hoạt động học tập:</b></i>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>

* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thứ cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập, đặt câu hỏi.

? Vì sao phải luyện tập phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn? - HS tiếp nhậnnhiệm vụ, trả lời câu hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Tạo ra tư thế xuất phát vững chắc và ổn định, tạo ra tư thế chạy lao có hiệu quả ở ngay những bước chạy đầu tiên; phát huy tối đa sức mạnh đạp sau khi xuất phát, ...

+ Để duy trì và phát huy hiệu quả đã tạo ra của giai đoạn trước đó; để duy trì tính nhịp điệu của bước chạy trên toàn cự li,..

<i>- GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động chạy tại chỗ, xoay các </i>

+ Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một hàng ngang với giãn cách 0,8 – 1m, đầu hàng đặt 5 quả bóng (Hình 1). + Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng bạn của mỗi đội nhận bóng từ bạn đứng bên cạnh, dùng tay chuyển bóng một vịng quanh thắt lưng rồi chuyển bóng cho bạn tiếp theo (bóng rơi, nhặt bóng và tiếp tục trị chơi tại vị trí của bạn để bóng rơi). Đội hồn thành trước việc chuyển 5 quả bóng đến vị trí cuối hàng là đội thắng cuộc.

<i>- HS thực hiện nhiệm vụ:</i>

- HS nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành khởi động, trò chơi.

- HS tập hợp thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, một học sinh lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác.

<i>- GV phổ biến nội dung bài học.</i>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>

<i><b>1. Tìm hiểu: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích.</b></i>

* Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nắm bắt được nội dung phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích.

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện phối hợp kĩ thuật phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

<b>1. Phối hợp chạy giữa quãng và chạy vềđích.</b>

- Trong chạy 100 m, quãng đường chạy giữa quãng tăng lên một cách đáng kể so với chạy 60 m, vì vậy ở 15 – 20 m cuối của cự li, tốc độ thường giảm khoảng 8%. Để duy trì tốc độ tối đa cho tới khi về

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- GV Chỉ dẫn HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của bạn qua các nội dung sau

+ Mức độ phối hợp các giai đoạn của chạy

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

<b>- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,</b>

chuyển nội dung.

đích, người tập phải nỗ lực rất lớn về thể lực và phải có sự rèn luyện tích cực về sức bền tốc độ.

- Kết quả chạy cự li ngắn sẽ bị giảm đi đáng kể nếu người chạy không biết thả lỏng hoặc làm căng cứng những nhóm cơ khơng địi hỏi tham gia tích cực vào q trình chạy.

- Ngồi phương pháp đánh đích bằng ngực, có thể đánh đích bằng vai. Ở bước cuối, đổ người về trước đồng thời hơi xoay nghiêng thân trên dùng vai đánh đích.

<i><b>2. Tìm hiểu: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn.</b></i>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được nội dung phối hợp các giai đọa trong chạy cự li ngắn.

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện phối hợp kĩ thuật phối hợp các giai đọa trong chạy cự li ngắn.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

<b>- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,</b>

chuyển nội dung.

<b>2. Phối hợp các giai đoạn trong chạy cựli ngắn.</b>

- Phối hợp kĩ thuật các giai đoạn là điều kiện để hoàn thiện kĩ thuật và được thực hiện với các nhiệm vụ sau:

+ Nâng cao kĩ năng thực hành kĩ thuật từng giai đoạn.

+ Rút ngắn thời gian xuất phát.

+ Nâng cao tốc độ tối đa và khả năng duy trì tốc độ tối đa.

+ Luyện tập kĩ thuật ln đồng thời với q trình rèn luyện và phát triển thể lực.

<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

<i>- GV yêu cầu HS thực hiện:a) Luyện tập cá nhân</i>

Luyện tập các bài tập bổ trợ: Tại chỗ chạy nâng cao đùi, bật nhảy đổi chân trước, sau; bật nhảy nâng cao hai đùi. Mỗi bài tập thực hiện 2 lần với tốc độ tối đa, mỗi lần 8 – 10 giây xen kẽ quãng nghỉ 3 – 4 phút.

- Chạy chậm cự li 15 – 20 m, liên tục thực hiện động tác đánh đích bằng ngực hoặc vai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Chạy tăng tốc độ cự li 30 – 40 m phối hợp đánh đích bằng ngực hoặc vai, thực hiện 2 lần. Xuất phát, chạy 100 m, thực hiện 1 – 2 lần xen kẽ quãng nghỉ 4 – 5 phút.

Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:

- Chạy tăng tốc độ cự li 30 – 50 m phối hợp đánh đích, thực hiện 2 lần xen kẽ quãng nghỉ 3 –

<b>Trò chơi: Bật nhảy nhanh chụm 2 chân đến đích.</b>

GV phổ biến luật chơi:

- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch xuất phát.

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng HS bật nhảy nhanh chụm hai chân luân phiên chếch sang phải, sang trái hướng đến đích, HS tiếp theo chỉ xuất phát khi HS phía trước đã vượt qua vạch đích. Đội hồn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

<i><b>- HS tiếp nhận nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức</b></i>

<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, thực hiện kĩ thuật:

+ Trong chạy cự li ngắn, khi vượt qua vạch đích khơng nên làm gì? Vì sao?

+ Có thể sử dụng các bài tập chạy cự li ngắn để rèn luyện thể lực được khơng? Đó là những tố chất thể lực nào?

+ Để rút ngắn thời gian thực hiện giai đoạn xuất phát cần luyện tập những gì? + Để nâng cao tốc độ chạy giữa quãng cần phải làm gì?

+ Thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích cự li 100m?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, thực hiện động tác.

+ Khơng nhảy qua đích, đột ngột giảm tốc độ vì sẽ làm giảm đáng kể tốc độ chạy khi vượt qua vạch đích,..

+ Được, đó là sức mạnh và sức bền tốc độ; năng lực phối hợp vận động; sức nhanh tần số và sức nhanh phản ứng với tín hiệu biết trước,...

+ Tốc độ phản xạ đối với tín hiệu xuất phát; sức mạnh đạp sau của chân; lựa chọn các khoảng cách của bàn đạp phù hợp với đặc điểm cá nhân,..

+ Nâng cao tần số bước chạy và độ dài bước chạy,...

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện kĩ thuật và trả lời câu hỏi. - HS nghe, quan sát, nhận xét.

- GV đánh giá, nhận xét.

<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>

* Mục tiêu: Đưa trạng thái cơ thể về mức ban đầu. Hướng dẫn tự học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS thực hiện động tác hồi tĩnh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thả lỏng rũ chân tay, hít vào thở ra.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá và dặn dò về nhà ôn tập nội dung đã học, vận dụng tâp luyện hàng ngày, tìm hiểu nội dung chạy về đích và tìm hiểu thành tích 100m giải điền kinh thế giới nội dung nam, nữ.

<i><b>Đã duyệt, ngày… tháng …năm 2023TT</b></i>

<i><b>BGH kiểm tra</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Tuần: 05, 06</b> Ngày soạn: 26/9/2023

<i><b>Tiết : 10, 11, 12 </b></i>

<i><b>Nhảy cao kiểu bước qua</b></i>

<b>I. Mục tiêu.</b>

<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>

- Thực hiện được kỹ thuật giậm nhảy đá lăng: Giậm nhảy đá lăng, một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.

- Thực hiện trò chơi: “Vượt sóng”; “Bật nhảy tiếp sức”.

- Nắm bắt được việc sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với bản thân trong tập luyện TDTT.

<i><b>2. Về năng lực:</b></i>

<i>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp xác định mục tiêu và thể hiện thái độ giao tiếp. Năng</i>

lực tự học, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh việc học, sáng tạo.

<i>- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện. Tạo sự</i>

phát triển về năng lực liên kết vận động. Chăm sóc sức khỏe và hình thành các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh và khéo léo.

- SGK, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.

- Trang phục, giày bata, xà, cột xà, xẻng, vệ sinh sân bãi sạch sẽ và an toàn.

<b>III. Tiến trình tiết học.</b>

<i><b>1. Tổ chức: </b></i>

<i><b>2. Các hoạt động học tập:</b></i>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>

* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thứ cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập, đặt câu hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Trong thi đấu nhảy cao, người ta thường làm gì để đảm bảo an toàn cho VĐV khi rơi xuống?

- HS tiếp nhậnnhiệm vụ, trả lời câu hỏi.

+ Khác nhau về mục đích và hình thức thể hiện. Nhảy cao là cách để vượt qua một độ cao nào đã nhảy xa là cách để đạt một độ xa nào đó,...

+ Sử dụng đệm mút dày để làm chỗ rơi xuống cho VĐV.

<i>- GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động chạy tại chỗ, xoay các</i>

<i><b>- Trị chơi: Vượt sơng</b></i>

+ Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một hàng dọc, khoảng cách giữa các bạn trong hàng là 1,5 m. Đối diện với các đội là các cặp đôi, mỗi cặp đôi cầm hai đầu của một sợi dây mềm.

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng cặp đôi căng dây ở tầm ngang đầu gối và chạy ngược chiều đứng của các đội. Từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng, lần lượt nhảy qua dây khi dây di chuyển đến (Hình 1). Cặp đôi cầm dây tiếp theo chỉ xuất phát khi cặp đơi phía trước đã chạy qua bạn cuối hàng. Kết thúc mỗi lượt chơi, đội có số bạn bị vướng dây nhiều hơn là đội thua cuộc.

<i>- HS thực hiện nhiệm vụ:</i>

- HS nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành khởi động, trò chơi.

- HS tập hợp thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, một học sinh lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác.

<i>- GV phổ biến nội dung bài học.</i>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>

<i><b>1. Tìm hiểu: Kĩ thuật giậm nhảy đá lăng</b></i>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được nội dung Kĩ thuật giậm nhảy đá lăng

<b>Nội dung – Tổ chức thực hiệnSản phẩm</b>

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện phối hợp kĩ thuật giậm nhảy

<b>1. Kĩ thuật giậm nhảy đá lăng.</b>

Nhảy cao là cách đưa cơ thể bay lên cao bằng hoạt động nỗ lực của người nhảy. Kĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đá lăng

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV Chỉ dẫn HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của bạn qua các nội dung sau

+ Mức độ thực hiện được kĩ thuật giậm nhảy đá lăng

+ Vị trí đặt chân giậm nhảy. + Tốc độ và hưởng đá lăng. + Tư thế thân người.

+ Tư thế kết thúc của chân giậm nhảy. - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

<b>- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,</b>

chuyển nội dung.

thuật nhảy cao gồm bốn giai đoạn - Chạy đà.

- Giậm nhảy (đặt chân giậm nhảy, giậm nhảy đá lăng).

- Trên không.

- Rơi xuống cát hoặc đệm.

<i>Giậm nhảy đá lăng</i>

Ở bước chạy đà cuối, chân giậm đặt vào điểm giậm nhảy gần như duỗi thẳng, tiếp đất nhanh mạnh bằng gót chân và chuyển thành cả bàn chân, sau đó khớp gối hơi co lại đề thực hiện động tác giậm nhảy (duỗi nhanh khớp hông, khớp gối và khớp cổ chân) đưa cơ thể bay lên cao. Ngay sau khi chân giậm tiếp đất, thân trên ngả ra sau, chân lăng đá nhanh từ sau ra trước, lên cao và duỗi thẳng, đồng thời hai tay đánh nhanh ra trước, lên cao (để phối hợp với động tác đá lăng) và dừng đột ngột khi cánh tay cao ngang vai, cẳng tay gần như vng góc với cánh tay, hai khuỷu tay hướng ra trước, hơi chếch sang ngang. Động tác giậm nhảy kết thúc khi chân giậm duỗi thẳng và bắt đầu rời khỏi mặt đất.

<i><b>2. Tìm hiểu: Một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.</b></i>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.

- GV hướng dẫn HS vận dụng luật vào tập luyện và thi đấu.

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về một số diều luật trong thi đấu các môn chạy. - GV gọi 1-2 HS báo cáo nội dung đã học. - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

<b>2. Một số điều luật trong thi đấu nhảycao.</b>

<i>Khu vực chạy đà và giậm nhảy</i>

- Đường chạy đà phải có độ dài tối thiểu 15 m.

-Khu vực giậm nhảy phải bằng phẳng.

<i>Bộ dụng cụ</i>

- Cột chống phải có giá đỡ xà ngang (giá đỡ phải được đặt ở cùng độ cao), có độ cao vượt độ cao VĐV có thể nhảy qua. - Khoảng cách giữa hai cột chống xà không được nhỏ hơn 4,0 m và không lớn hơn 4,04 m.

- Trong khi thi đấu không được di chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

cột chống xà trừ khi trọng tài giám sát cho rằng khu vực giậm nhảy hoặc rơi xuống không phù hợp (việc thay đổi chỉ thực hiện khi VĐV đã thực hiện hết một vòng các lần nhảy).

<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

<i>- GV yêu cầu HS thực hiện:a) Luyện tập cá nhân</i>

- Tập đặt chân giậm nhảy: Đứng chân trước, chân sau, tập đặt chân giậm nhảy, thực hiện 5 – 7 lần.

- Vịn tay cùng bên với chân giậm vào vật cố định (cây, tường,...), tập đặt chân giậm nhảy, giậm nhảy đá lăng, thực hiện 5 – 7 lần.

- Tại chỗ tập đặt chân giậm phối hợp giậm nhảy đá lăng và đánh tay từ chậm đến nhanh, thực hiện 3 – 5 lần.

- Đi, chạy chậm 1 – 3 bước phối hợp giậm nhảy đá lăng, rơi xuống bằng chân giậm nhảy, thực hiện 5 – 7 lần.

<i>b) Luyện tập nhóm</i>

Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:

- Chạy 3 – 5 bước thực hiện giậm nhảy đá lăng, rơi xuống bằng chân giậm nhảy, thực hiện 3 – 5 lần.

- Chạy 3 – 5 bước thực hiện giậm nhảy đá lăng liên tục trên đường thẳng với cự li 10 – 15 m. - Chạy 3 – 5 bước, giậm nhảy đá lăng hướng lên quả bóng treo cách mặt đất 1,2 – 1,5 m, rơi xuống bằng chân giậm nhảy, thực hiện 3 – 5 lần.

<i><b>c) Luyện tập chung cả lớp</b></i>

<b>Trò chơi: Bật nhảy tiếp sức</b>

GV phổ biến luật chơi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một hàng dọc trước giàn treo bóng. Bóng được treo cao hơn tầm tay với 20 – 25 cm.

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng bạn của mỗi đội chạy đến vị trí treo bóng, bật nhảy bằng hai chân và dùng hai tay chạm bóng theo thứ tự từ quả đầu tiên đến quả cuối cùng (hai tay chưa chạm bóng phải thực hiện lại), sau đó trở về cuối hàng (Hình 5). Bạn tiếp theo chỉ xuất phát khi bạn thực hiện trước đã chạm tay vào quả bóng cuối. Đội hồn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

<i><b>- HS tiếp nhận nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức</b></i>

<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, thực hiện kĩ thuật:

<i>+ Luyện tập kĩ thuật nhảy cao có tác dụng phát triển loại tố chất thể lực nào?.</i>

+ Có thể sử dụng bài tập nào để phát triển sức mạnh của chân? + Thực hiện kĩ thuật giậm nhảy đá lăng?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, thực hiện động tác.

<i>+ Phát triển đồng thời tất cả các tố chất thể lực, đặc biệt là năng lực phối hợp vận động vàsức mạnh của chân,...</i>

+ Các bài tập chạy, nhảy, bật cao, bật xa,...

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện kĩ thuật và trả lời câu hỏi. - HS nghe, quan sát, nhận xét.

- GV đánh giá, nhận xét.

<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>

* Mục tiêu: Đưa trạng thái cơ thể về mức ban đầu. Hướng dẫn tự học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS thực hiện động tác hồi tĩnh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thả lỏng rũ chân tay, hít vào thở ra.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá và dặn dị về nhà ơn tập nội dung đã học, vận dụng tâp luyện hàng ngày, tìm hiểu nội dung chạy về đích và tìm hiểu thành tích nhảy cao nam, nữ trong nước.

<i><b>Đã duyệt, ngày… tháng …năm 2023TT</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Tuần: 07, 08</b> Ngày soạn: 8/10/2023

<i><b>Tiết : 13, 14, 15 </b></i>

<i><b>Nhảy cao kiểu bước qua</b></i>

<b>I. Mục tiêu.</b>

<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>

- Thực hiện được kỹ thuật chạy đà và kết hợp với giậm nhảy: Cách xác định hướng chạy đà, điểm giậm nhảy và cách đo đà; Kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy.

- Thực hiện trò chơi: “Vòng tròn tốc độ”; “Bật nhảy bằng hai chân qua rào”.

<i><b>2. Về năng lực:</b></i>

<i>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp xác định mục tiêu và thể hiện thái độ giao tiếp. Năng</i>

lực tự học, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh việc học, sáng tạo.

<i>- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện. Tạo sự</i>

phát triển về năng lực liên kết vận động. Chăm sóc sức khỏe và hình thành các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh và khéo léo.

- SGK, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.

- Trang phục, giày bata, xà, cột xà, xẻng, rào chắn, vệ sinh sân bãi sạch sẽ và an tồn.

<b>III. Tiến trình tiết học.</b>

<i><b>1. Tổ chức: </b></i>

<i><b>2. Các hoạt động học tập:</b></i>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>

* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thứ cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập, đặt câu hỏi.

+ Mục đích của chạy đà và giậm nhảy trong nhảy cao có gì khác biệt với chạy đà và giậm nhảy trong nhảy xa?.

+ Kết hợp giữa chạy đà và giậm nhảy có tác dụng gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- HS tiếp nhậnnhiệm vụ, trả lời câu hỏi.

+ Trong nhảy xa, chạy đã kết hợp với giậm nhảy nhằm đưa cơ thể bay xa ra trước; trong nhảy cao, chạy đà kết hợp với giảm nhảy nhằm đưa cơ thể bay lên cao

+ Có tác dụng phát huy và chuyển hoá tốc độ chuyển động của cơ thể theo phương nằm ngang đã tạo ra từ chạy đổ thành tốc độ và sức mạnh bay lên cao theo phương thẳng đứng.

<i>- GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động chạy tại chỗ, xoay các</i>

+ Chuẩn bị Các bạn tham gia trị chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một vịng trịn có đường kinh 5 - 6 m. Bạn đội trưởng đứng ở tâm vòng tròn, tay cầm một quả bóng chuyền (Hình 1),

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, bạn đội trưởng lần lượt chuyền và nhận bóng với từng thành viên của đội mình (nếu bóng rơi, nhặt bóng và tiếp tục thực hiện). Đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

<i> - HS thực hiện nhiệm vụ:</i>

- HS nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành khởi động, trò chơi.

- HS tập hợp thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, một học sinh lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác.

<i>- GV phổ biến nội dung bài học.</i>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>

<i><b>1. Tìm hiểu: Kĩ thuật chạy đà và kết hợp với giậm nhảy </b></i>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được nội dung kĩ thuật chạy đà và kết hợp với giậm nhảy.

<b>Nội dung – Tổ chức thực hiệnSản phẩm</b>

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện phối hợp kĩ thuật chạy đà và kết hợp với giậm nhảy.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của

<i><b>1. Kĩ thuật chạy đà và kết hợp với giậm nhảy.</b></i>

a) Cách xác định hướng chạy đả, điểm giậm nhảy và cách đo đà

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

GV.

- GV Chỉ dẫn HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của bạn qua các nội dung sau

+ Mức độ thực hiện được kĩ thuật chạy đà phối hợp với giậm nhảy.

+ Điểm giậm nhảy so với xà.

+ Hướng chạy đà, số bước và nhịp điệu chạy đà.

+ Tư thế, nhịp điệu thực hiện ba bước cuối. - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

<b>- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,</b>

chuyển nội dung.

- Hướng và góc độ đường chạy đà

Hướng chạy đã được xác định căn cứ vào chân giậm nhảy: Giậm nhảy bằng chân trái, chạy đà từ bên phải xà (theo chiều nhìn vào xà); giậm nhảy bằng chân phải, chạy đá từ bên trái xà (Hình 2).

Góc độ đường chạy đà: Chếch với xã khoảng 25 – 40"

- Điểm giậm nhảy.

Giậm nhảy được thực hiện tại điểm ngang với 1/3 chiều dài của xà từ cột xà bên hướng chạy đá). cách xà khoảng một cánh tay.

Cách xác định điểm giậm nhảy: Đứng thẳng (ở vị trí ngang với 1/3 chiều dài của xà), hướng mặt theo hướng chạy đà, vai vng góc với xà, tay cùng bên chân giậm đưa sang ngang, bàn tay chạm xà (Hình 3)

Đo đà

Từ điểm giậm nhảy, đi ngược hướng chạy đã với số bước gấp đôi số bước chạy đà đã lựa chọn, đường chạy đã thường có chiều dài 7 – 11 bước chạy (mỗi bước chạy đà tương đương hai bước đi thường), số bước chạy đà thường là số lẻ (7, 9, 11 bước).

<i>b) Kĩ thuật chạy đã kết hợp với giậm nhảy</i>

Chạy đà nhằm tạo ra tốc độ để thực hiện có hiệu quả giai đoạn giậm nhảy và trên không. Giai đoạn chạy đà gồm hai phần:

Các bước đà thường và ba bước đà cuối. - Tư thế chuẩn bị chạy đà (với bước đà là số lẻ). Đúng chân trước chân sau, chân lăng đặt trước,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

gối hơi khuỵu, tiếp đất bằng cả bàn chân; chân giậm nhảy đặt sau, tiếp đất bằng nửa trước bàn chân, cách gót chân trước 15 – 20 cm. Thân trên hơi ngả ra trước, hai tay thả lỏng tự nhiên.

- Thực hiện.

+ Tốc độ chạy đá tăng dần cho đến bước cuối, phần đầu của giai đoạn chạy đà, các bước chạy được thực hiện giống kĩ thuật chạy tăng tốc độ. + Ba bước chạy đà cuối, chân trước tiếp đất bằng gót (sau đó chuyển nhanh thành cả bàn chân), trọng tâm cơ thể thấp dần nhằm chuẩn bị thực hiện giai đoạn giậm nhảy.

Bước thứ nhất. Đưa nhanh chân giậm nhảy ra trước, bước chạy dài hơn so với các bước trước đó (Hình 4a).

Bước thứ hai: Đưa nhanh chắn lăng ra trước, bước chạy có độ dài lớn nhất trong ba bước cuối (Hình 4b).

Bước thứ ba: (đặt chân giậm nhảy). Đây là bước chạy có độ dài ngắn nhất trong ba bước cuối, chân giậm nhảy và hồng cùng bên vươn nhanh ra trước, thần trên đồng thời ngả ra sau để đặt gót chân vào điểm giậm nhảy (Hình 4c) và thực hiện giảm nhảy.

<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

<i>- GV yêu cầu HS thực hiện:a) Luyện tập cá nhân</i>

- Xác định hướng và góc độ chạy đà, điểm giậm nhảy; thực hiện cách đo đà.

- Chạy đã 1 – 3 bước, 5–7 bước giậm nhảy đá lăng, rơi xuống bằng nửa trước bàn chân giảm, thực hiện 5 – 7 lần.

<i>b) Luyện tập nhóm</i>

Ln phiên chỉ huy nhóm luyện tập:

- Chạy tồn đà phối hợp giậm nhảy đá lăng (không qua xà) để xác định số bước chạy đà phù hợp.

- Chạy 3 – 5 bước đà (hướng chạy đà vng góc với xà), phối hợp giậm nhảy đá lăng thẳng chân qua xà thấp (30 – 40 cm), rơi xuống đệm bằng chân giậm, thực hiện 3 – 5 lần.

<i><b>c) Luyện tập chung cả lớp</b></i>

<b>Trò chơi: Bật nhảy bằng hai chân qua rào</b>

GV phổ biến luật chơi:

- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch xuất phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng HS của mỗi đội bật nhảy bằng hai chân qua rào (khoảng cách giữa các rào chỉ được bật nhảy một lần), khi vượt qua rào cuối, chạy quay về theo đường thẳng và đứng vào cuối hàng. HS tiếp theo chỉ được xuất phát khi HS thực hiện trước đã trở về qua vạch xuất phát. Đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

<i><b>- HS tiếp nhận nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức</b></i>

<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, thực hiện kĩ thuật:

+ Trong thi đấu nhảy cao có thể thực hiện động tác giậm nhảy đồng thời bằng hai chân được hay khơng? Vì sao?

+ Tại thời điểm giậm nhảy (trong nhảy cao kiểu bước qua) chân giậm nhảy hay chân lăng gần xà hơn?.

+ Tại thời điểm giậm nhảy đá lăng, tại sao phải đồng thời đánh mạnh hai tay theo hướng từ sau, ra trước, lên trên?.

+ Thực hiện kĩ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, thực hiện động tác. + Khơng được, vì đó là quy định của luật thi đấu nhảy cao. + Chân lăng.

+ Để kết hợp với lực giậm nhảy đá lăng đưa cơ thể bay lên cao. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện kĩ thuật và trả lời câu hỏi. - HS nghe, quan sát, nhận xét.

- GV đánh giá, nhận xét.

<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>

* Mục tiêu: Đưa trạng thái cơ thể về mức ban đầu. Hướng dẫn tự học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS thực hiện động tác hồi tĩnh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thả lỏng rũ chân tay, hít vào thở ra.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá và dặn dị về nhà ơn tập nội dung đã học, vận dụng tâp luyện hàng ngày, tìm hiểu thành tích nhảy cao nam, nữ trong nước.

<i><b>Đã duyệt, ngày… tháng …năm 2023TT</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Tuần: 08</b> Ngày soạn: 8/10/2023

<i>- Năng lực chung: Năng giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh việc học, sáng tạo.- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được động tác xuất phát và biết cách thực hiện. Tạo sự </i>

phát triển về năng lực liên kết vận động. Chăm sóc sức khỏe và hình thành các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và phản xạ.

<i><b>3. Phẩm chất:</b></i>

- Chăm chỉ, trung thực, tích cực trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.

<b>II. Thiết bị dạy học và học liệu.</b>

<i><b>1. Giáo viên:</b></i>

- Giáo án, SGV, còi, đồng hồ, trang phục thể thao, đồng hồ, cờ.

<i><b>2. Học sinh:</b></i>

- SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.

- Trang phục, giày bata, vơi bột, dây đích vệ sinh nơi tập sạch sẽ và an tồn.

<b>III. Tiến trình tiết học.</b>

<i><b>1. Tổ chức: </b></i>

<i><b>2. Các hoạt động học tập:</b></i>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>

* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thứ cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập.

<i>- GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động chạy nhẹ nhàng quanh </i>

sân thể dục từ 1 -2 vòng, xoay các khớp, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau,

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- HS nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành khởi động.

- HS tập hợp thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, một học sinh lên để đếm nhịp và hướng dẫn học sinh lớp thực hiện.

<i>- GV phổ biến nội dung bài học.</i>

<b>Hoạt động 2: Kiểm tra.</b>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt thực hiện được kĩ thuật chạy cự li ngắn và nâng cao thành tích.

- GV phổ biến nội dung kiểm tra. Hình thức thực hành.

- GV thơng qua 1 số sai phạm khi thực hiện kĩ thuật.

- GV công bố thang điểm.

- GV gọi 1-2 HS thực hiện nội dung kĩ thuật và thể lực.

<b>- GV đánh giá, nhận xét, sửa sai và chuẩn</b>

kiến thức.

<i><b>- Thang điểm:</b></i>

+ Điểm Đ: Thực hiện tương đối chính xác đến chính xác kĩ thuật. Hồn thiện được thành tích.

+ Điểm CĐ: Thực hiện sai kĩ thuật và không hồn thiện được thành tích.

- HS thực hiện kĩ thuật.

<b>Hoạt động 3: Kết thúc</b>

* Mục tiêu: Đưa trạng thái cơ thể về mức ban đầu. Hướng dẫn tự học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS thực hiện động tác hồi tĩnh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thả lỏng rũ chân tay, hít vào thở ra.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá và dặn dị về nhà ơn tập nội dung đã học, vận dụng tâp luyện hàng ngày.

<i><b>Đã duyệt, ngày tháng … năm 2023TT</b></i>

<i><b>Tiết : 17, 18, 19, 20 </b></i>

<i><b>Nhảy cao kiểu bước qua</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>I. Mục tiêu.</b>

<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>

- Thực hiện được kỹ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).

- Thực hiện trò chơi: “Đuổi bắt”; “Chạy đá lăng thẳng chân ra trước”.

<i><b>2. Về năng lực:</b></i>

<i>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp xác định mục tiêu và thể hiện thái độ giao tiếp. Năng</i>

lực tự học, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh việc học, sáng tạo.

<i>- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện. Tạo sự</i>

phát triển về năng lực liên kết vận động. Chăm sóc sức khỏe và hình thành các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh và khéo léo.

- SGK, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.

- Trang phục, giày bata, xà, cột xà, xẻng, vệ sinh sân bãi sạch sẽ và an tồn.

<b>III. Tiến trình tiết học.</b>

<i><b>1. Tổ chức: </b></i>

<i><b>2. Các hoạt động học tập:</b></i>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>

* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thứ cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập, đặt câu hỏi.

+ Tại sao kĩ thuật nhảy cao này có tên gọi là “nhảy cao kiểu bước qua”?

+ Trong các hoạt động nhảy cao, nhảy xa, người tập thường phải làm gì để tiếp đất an tồn? + Thực hiện cách đo đà, chạy đà và xác định điểm giậm nhảy?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và trả lời câu hỏi.

+ Vì tồn bộ hoạt động khi qua xà của kĩ thuật có cấu trúc giống động tác khi bước qua xà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Tiếp đất bằng nửa trước bàn chân, sau đó chuyển thành cả bàn chân và khuỵu gối để giảm

+ Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành hai đội có số lượng nam, nữ bằng nhau, đội A là đội đuổi bắt, đội B là đội bị đuổi bắt. Mỗi đội đứng thành một hàng ngang sau vạch xuất phát của đội mình. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị xuất phát, đội A đứng trên một chân, một chân co, tay cùng bên cầm vào cổ chân cơ, đội B ở tư thế ngồi trên nửa trước hai bàn chân, hai tay co tự nhiên (Hình 1).

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, đội B bật nhảy ở tư thế ngồi để đến đích, đội A nhảy lò cò theo bạn và vỗ nhẹ vào vai bạn trước khi bạn vượt qua vạch đích, lượt tiếp theo hai đội đổi vai trò cho nhau. Sau hai lượt chơi, đội có số bạn bị vỗ vào vai nhiều hơn là đội thua cuộc.

<i> - HS thực hiện nhiệm vụ:</i>

- HS nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành khởi động, trò chơi.

- HS tập hợp thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, một học sinh lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác.

<i>- GV phổ biến nội dung bài học.</i>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>

<i><b>1. Tìm hiểu: Kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).</b></i>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được nội dung kỹ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).

<b>Nội dung – Tổ chức thực hiệnSản phẩm</b>

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện phối hợp kỹ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của

<i><b>1. Kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).</b></i>

<i>a) Kĩ thuật trên không</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

GV.

- GV Chỉ dẫn HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của bạn qua các nội dung sau

+ Mức độ thực hiện được kĩ thuật trên khơng và rơi xuống cát.

+ Vị trí giậm nhảy, tốc độ và hướng đá

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

<b>- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,</b>

chuyển nội dung.

Giai đoạn trên không bắt đầu từ thời điểm chân giậm rời đất. Sau khi giậm nhảy, chân giậm vẫn duỗi thẳng (Hình 2a), chân lăng tiếp tục đá lên cao và duỗi thẳng ở phía trước (Hình 2b). Khi chân lăng đã cao hơn xà, nhanh chóng gập thân, tay cùng bên với chân lăng duỗi ra trước, cùng với chân lăng chuyển nhanh qua xà và hạ xuống ở phía bên kia xà (Hình 2c). Thời điểm chân lăng qua xà, nhanh chóng co chân giậm và đưa lên cao, ra trước, chếch về phía xà thành một đường vịng cung để qua xà (Hình 2d), thân trên hơi xoay về phía xà để vai và tay không chạm xà khi đang rơi xuống (Hinh 2e).

<i>b) Kĩ thuật rơi xuống cát (đệm)</i>

Sau khi qua xà, chân lăng chạm cát trước bằng nửa trước bàn chân, tiếp theo là chân giậm. Khi chạm cát, gối chân lăng khuỵu để giảm chấn động cho cơ thể.

<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

<i>- GV yêu cầu HS thực hiện:a) Luyện tập cá nhân</i>

- Luyện tập mô phỏng động tác qua xà. Đứng ở tư thế chuẩn bị giậm nhảy (theo hướng chạy đã 25<small>0</small> – 40<small>0</small>, thực hiện động tác đá lăng và chuyển chân lăng qua xà, sau đó đứng trên chân lăng và đưa chân giậm lên cao tạo thành một đường vòng cung qua xà, thực hiện 3 – 5 lần. - Chạy 3 – 5 bước đầu, giậm nhảy đá lăng, rơi xuống bằng chân lăng.

- Chạy đà chính diện 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy đá lăng thẳng chân qua xà thấp (25 – 30 cm đối với nữ, 30 – 40 cm đối với nam), rơi xuống bằng chân giậm, thực hiện 3-5 lần.

<i>b) Luyện tập nhóm</i>

Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:

- Một bước đà, giậm nhảy qua xà thấp. Đứng đối diện với xã thực hiện một bước đà phối hợp giậm nhảy đá lăng và qua xà (xà đặt ở độ cao 30 – 40cm), rơi xuống bằng chân giậm. Mỗi HS thực hiện 3 – 5 lần.

- Phối hợp 3 – 5 bước đà (hướng chạy đã chếch với xà 25<small>0</small> – 40<small>0</small>), giậm nhảy đá lăng qua xà thấp, rơi xuống bằng chân lăng. Mỗi HS thực hiện 5 – 7 lần.

<i><b>c) Luyện tập chung cả lớp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Trò chơi: Chạy đá lăng thẳng chân ra trước</b></i>

+ Chuẩn bị: Các bạn tham gia trị chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch xuất phát.

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng bạn của mỗi đội hai tay chống hông, chạy đá lăng thẳng chân ra trước để đến đích, sau khi vượt qua vạch đích đứng thành một hàng dọc hướng về vạch xuất phát (Hình 5). Bạn tiếp theo chỉ xuất phát khi bạn thực hiện trước đã vượt qua vạch đích. Đội hồn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

<i><b>- HS tiếp nhận nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức</b></i>

<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, thực hiện kĩ thuật:

+ Vì sao phải luyện tập kĩ thuật trên không và rơi xuống ở sân tập có cát hoặc đệm với độ đàn hồi tốt?

+ Địa điểm được lựa chọn để luyện tập nhảy cao cần đáp ứng những yêu cầu nào?

+ Trước và sau khi tiến hành buổi tập nhảy cao, người tập phải làm gì để đảm bảo an tồn luyện tập?

+ Thực hiện kĩ thuật trên không và rơi xuống cát?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, thực hiện động tác.

+ Giai đoạn trên không và rơi xuống cát là giai đoạn đòi hỏi người tập có sự nỗ lực tối đa về sức mạnh, về tốc độ thực hiện động tác và tiếp đất lần lượt từng chân, vì vậy luyện tập ở sân tập có cát hoặc đệm có độ đàn hồi tốt là điều kiện cần thiết để phòng ngừa chấn thương, đảm bảo an toàn,..

+ Đường chạy đà, điểm giậm nhảy phải bằng phẳng, không trơn, trượt; khu vực rơi xuống phải có cát hoặc đệm đảm bảo độ dày, tơi xốp và đàn hồi tốt, cột và xà phải có chất liệu, kích thước phù hợp với hoạt động luyện tập, đảm bảo an toàn,...

+ Tự đánh giá trạng thái sức khoẻ; lựa chọn địa điểm phù hợp; khởi động kĩ trước khi tập, thả lỏng và hồi phục tích cực sau khi dừng tập,...

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện kĩ thuật và trả lời câu hỏi. - HS nghe, quan sát, nhận xét.

- GV đánh giá, nhận xét.

<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>

* Mục tiêu: Đưa trạng thái cơ thể về mức ban đầu. Hướng dẫn tự học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS thực hiện động tác hồi tĩnh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thả lỏng rũ chân tay, hít vào thở ra.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá và dặn dò về nhà ôn tập nội dung đã học, vận dụng tâp luyện hàng ngày, tìm hiểu thành tích nhảy cao nam, nữ trong các kỳ Seagame.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Tuần: 11,12</b> Ngày soạn: 06/11/2023

<i><b>Tiết : 21, 22, 23, 24 </b></i>

<i><b>Nhảy cao kiểu bước qua</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>I. Mục tiêu.</b>

<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>

- Thực hiện phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua. - Thực hiện trò chơi: “Lò cò đồng đội”; “Bật nhảy tiếp sức”.

- Nắm bắt được một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.

<i><b>2. Về năng lực:</b></i>

<i>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp xác định mục tiêu và thể hiện thái độ giao tiếp. Năng</i>

lực tự học, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh việc học, sáng tạo.

<i>- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện. Tạo sự</i>

phát triển về năng lực liên kết vận động. Chăm sóc sức khỏe và hình thành các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh và khéo léo.

- SGK, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.

- Trang phục, giày bata, xà, cột xà, xẻng, sào tre 3-5m, vệ sinh sân bãi sạch sẽ và an tồn.

<b>III. Tiến trình tiết học.</b>

<i><b>1. Tổ chức: </b></i>

<i><b>2. Các hoạt động học tập:</b></i>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>

* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thứ cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập, đặt câu hỏi.

+ Mỗi giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua có tác dụng như thế nào?

+ Luyện tập phối hợp các giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua thường được tiến hành trong điều kiện nào?

+ Thực hiện các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và trả lời câu hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Chạy đà nhằm tạo ra tốc độ chuyển động theo phương nằm ngang cho cơ thể; giậm nhảy nhằm chuyển và phát huy tốc độ chuyển động theo phương nằm ngang của cơ thể thành phương thẳng đứng; trên không là cách thức chuyển cơ thể qua xà một cách thích hợp trên cơ sở phát huy hiệu quả của giậm nhảy; rơi xuống là cách thức tiếp đất an toàn sau khi rơi xuống + Trong điều kiện người tập đã tiếp thu và thực hiện được từng giai đoạn của kĩ thuật, đã phối hợp được giữa chạy đà và giậm nhảy, giữa giậm nhảy và trên không, giữa trên khơng và

+ Chuẩn bị: Các bạn tham gia trị chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội có 8 hoặc 12 bạn với số lượng nam, nữ bằng nhau. Mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch xuất phát. Nhóm bốn bạn đầu tiên, tay phải (hoặc trái) cầm sào tre 3 – 5 m.

+ Thực hiện. Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng nhóm bốn bạn của mỗi đội nắm chặt sào và đồng loạt lò cò theo hàng dọc đến vạch giới hạn; khi bạn cuối hàng của mỗi nhóm vượt qua vạch giới hạn, các bạn trong nhóm đổi tay cầm sào và quay sau để lò cò trở về vạch xuất phát; khi bạn cuối hàng của nhóm vượt qua vạch xuất phát, theo và đứng về cuối hàng (Hình 1). Đội hồn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

<i> - HS thực hiện nhiệm vụ:</i>

- HS nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành khởi động, trò chơi.

- HS tập hợp thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, một học sinh lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác.

<i>- GV phổ biến nội dung bài học.</i>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>

<i><b>1. Tìm hiểu: Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua.</b></i>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được nội dung phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

<b>Nội dung – Tổ chức thực hiệnSản phẩm</b>

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện phối hợp các giai đoạn kỹ

<i><b>1. Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy caokiểu bước qua.</b></i>

a) Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thuật nhảy cao kiểu bước qua.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV Chỉ dẫn HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của bạn qua các nội dung sau

+ Mức độ phối hợp được các giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

+ Sự ổn định của số bước chạy đà.

+ Tính liên tục, nhịp điệu của các bước đà. + Mức độ nhanh, mạnh trong giậm nhảy đá lăng.

+ Tư thế trên không và rơi xuống cát.

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

<b>- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,</b>

chuyển nội dung.

bước qua

Quá trình luyện tập phối hợp các giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Độ dài cự li chạy đà và độ dài các bước đà đảm bảo tính ổn định, phù hợp với khả năng của bản thân.

- Chạy đà đảm bảo tính liên tục, nhịp điệu với tốc độ tăng dần. Chú ý cấu trúc nhịp điệu của ba bước đà cuối.

- Điểm giậm nhảy chính xác, hợp lí; giậm nhảy đá lăng nhanh, mạnh.

- Khi qua xà, để nâng cao được chân giậm và hông, cần tích cực, chủ động gập thân ra trước, hai tay hạ xuống dưới.

<i><b>2. Tìm hiểu: Một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.</b></i>

* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.

- GV hướng dẫn HS vận dụng luật vào tập luyện và thi đấu.

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về một số diều luật trong thi đấu nhảy cao.

- GV gọi 1-2 HS báo cáo nội dung đã học. - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

<i><b>2. Một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.</b></i>

<i>b) Một số điều luật thi đấu nhảy cao Cuộc thinhảy cao</i>

- Vận động viên phải giậm nhảy bằng một chân.

- Vận động viên sẽ bị phạm quy nếu: + Làm rơi xà trong khi nhảy.

+ Trước khi vượt qua xà ngang, tiếp xúc với nền sân ở phía sau mặt phẳng đứng của xà ngang (kể cả phần bên ngoài của hai cột) bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể.

Khu vực rơi xuống

Trong các cuộc thi quốc tế, khu vực rơi xuống có kích thước khơng nhỏ hơn 6m chiều dài, 4 m chiều rộng và 0,7 m chiều cao. Đối với các cuộc thi khác, khu vực rơi xuống có kích thước không nhỏ hơn 5m chiều dài, 3 m chiều rộng và 0,7 m chiều cao

<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

* Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

<i>- GV yêu cầu HS thực hiện:</i>

a) Luyện tập cá nhân

- Đo đà, xác định số bước đà phù hợp với khả năng bản thân.

- Chạy thử đà, điều chỉnh tốc độ và cự li chạy đà: Chạy đà, giậm nhảy, sau đó kiểm tra số bước đã và điểm đặt chân giậm

- Chạy 3 – 5 bước đà nhảy qua xà thấp (30 – 40 cm đối với nữ; 40 – 50 cm đối với nam), thực hiện 2 – 3 lần.

- Chạy 5 – 7 bước đà, thực hiện toàn bộ kĩ thuật với mức xà tăng dần. b) Luyện tập nhóm

Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:

- Nhảy qua xà thấp với số bước đà xác định (7 – 9 bước đối với nữ, 9 – 11 bước đối với <i><b>Trò chơi: Bật nhảy tiếp sức.</b></i>

- Chuẩn bị. Các bạn tham gia trị chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một hàng dọc bên ngồi vịng trịn lớn có bán kính 9 – 10 m, mặt hướng về vịng trịn nhỏ có bán kính 1,5 – 2 m

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng bạn của mỗi đội bật nhảy bằng hai chân hướng tới tâm vòng tròn, khi chạm vòng tròn nhỏ, quay sau bật nhảy trở về vị trí xuất phát và vỗ vào tay bạn tiếp theo, sau đó đứng về cuối hàng (Hình 2). Đội hồn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

<i><b>- HS tiếp nhận nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức</b></i>

<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, thực hiện kĩ thuật:

+ Em cần luyện tập như thế nào để giai đoạn chạy đã đạt hiệu quả cao? + Luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua có tác dụng gì?

+ Đề luyện tập kĩ thuật nhảy cao an toàn, hiệu quả, người tập phải chú ý những điều gì khi sử dụng trang phục?

+ Tại sao phải luyện tập phối hợp các giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu bước quan

+ Thực hiện hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua mức xà 1m với nữ, 110cm với nam? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, thực hiện động tác.

+ Lựa chọn số bước chạy đã phù hợp với đặc điểm cá nhân – trong khoảng 7, 9, 11 bước luyện tập duy trì ổn định tốc độ, số buộc đã và độ dài các bước đã thực hiện đúng kỹ thuật 3 bước đà cuối đặt chân giậm nhảy nhanh mạnh và đúng điểm giậm nhảy,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

+ Góp phần nâng cao chất lượng và số lượng kĩ năng vận động cơ bản của người tập, phát triển thể lực chung, sức mạnh, năng lực phối hợp vận động,..

+Quần áo phải đảm bảo ấm về mùa đông, thống mát về mùa hè, có độ rộng, độ bền chắc thích hợp với hoạt động luyện tập nhảy cao. Giây phải có độ bám đường tốt, khơng trơn trượt, không làm giảm độ linh hoạt của khớp cổ chân…

+ Luyện tập phối hợp các giai đoạn là điều kiện đồ: Duy trì và phát huy hiệu quả kĩ năng thực hiện từng giai đoạn đã đạt được trước đổi liên kết kỹ thuật thực hiện các giai đoạn thành một hệ thống có tính nhịp điệu và hiệu quả.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện kĩ thuật và trả lời câu hỏi. - HS nghe, quan sát, nhận xét.

- GV đánh giá, nhận xét.

<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>

* Mục tiêu: Đưa trạng thái cơ thể về mức ban đầu. Hướng dẫn tự học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV yêu cầu HS thực hiện động tác hồi tĩnh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thả lỏng rũ chân tay, hít vào thở ra.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá và dặn dị về nhà ơn tập nội dung đã học, vận dụng tâp luyện hàng ngày, tìm hiểu thành tích nhảy cao nam, nữ trong các kỳ Asiad.

<i><b>Đã duyệt, ngày… tháng …năm 2023TT</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>Tiết : 25, 26 </b></i>

<i><b>Chạy cự li trung bình</b></i>

<b>I. Mục tiêu.</b>

<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>

- Thực hiện được ccác bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng.

- Biết sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với bản thân trong tập luyện TDTT. - Biết khắc phục hiện tượng “cực điểm” trong chạy cự li trung bình.

- Thực hiện trị chơi: “Nhảy dây tập thể”; “Bật nhảy theo ơ”.

<i><b>2. Về năng lực:</b></i>

<i>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp xác định mục tiêu và thể hiện thái độ giao tiếp. Năng</i>

lực tự học, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh việc học, sáng tạo.

<i>- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện. Tạo sự</i>

phát triển về năng lực liên kết vận động. Chăm sóc sức khỏe và hình thành các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh, sức bền và khéo léo.

- SGK, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.

- Trang phục, giày bata, dây nhảy, vệ sinh sân bãi sạch sẽ và an tồn.

<b>III. Tiến trình tiết học.</b>

<i><b>1. Tổ chức: </b></i>

<i><b>2. Các hoạt động học tập:</b></i>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>

* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thứ cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Nội dung – Tổ chức thực hiện – sản phẩm.

- GV giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập, đặt câu hỏi.

Đặt câu hỏi để thu hút sự tập trung chú ý của HS về nội dung học tập:

+ Tại sao có sự khác nhau về tư thế thân người, tư thế đặt chân và đánh tay giữa chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng?

+ Thay đổi tư thế trong chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng gồm những biểu hiện nào?

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×