Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiểu luận kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.52 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN</b>

<b>NHĨM 3</b>

Câu hỏi: Thế nào là nhà tư bản. Có nên khuyến khích các nhà tư bản phát triển ở Việt Nam hay không?

Mục lục

<b>Khái niệm Tư bản 2</b>

<b>Khái niệm Nhà tư bản5</b>

<b>Các nhà tư bản ở Việt Nam6</b>

<i>Câu hỏi đặt ra là liệu có nên khuyến khích các nhà tư bản đầu tư và phát triển tạiViệt Nam hay không?</i> 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

8. Nguyễn Thị Thủy Tiên 9. Lê Bích Phượng

10. Lê Cẩm Tú

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

<b>I.Khái niệm tư bản</b>

 <b>Trong kinh tế học: Tư bản hay vốn là khái niệm để chỉ những vật thể có giá</b>

trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

 Tư bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã hội. Tuy nhiên tư bản có nhiều định nghĩa khác nhau dưới khía cạnh kinh tế, xã hội, hay triết học.

 Theo Các Mác:

Theo những phân tích của ơng, thì tư bản khơng phải là tiền, khơng phải là máy móc, cơng cụ, ngun liệu, hàng hóa. Bởi các tính chất phản ánh trên thị trường thể hiện rõ với các đảm bảo nhất định cho nhà tư bản. Tư bản là quan hệ sản xuất của xã hội hay một giá trị để tạo ra giá trị thặng dư bằng cách bóc lột cơng nhân làm thuê. Trong đó nhà tư bản với những nắm giữ trong khả năng chi phối thị trường cùng với các giá trị thặng dư

 Tư bản là thể hiện của những hoạt động được tạo ra với lĩnh vực hay tính chất khác nhau. Trong đó có những sự tận dụng và khai thác nguồn vốn bên cạnh sức lao động. Từ đó mà các giá trị thặng dư được tạo ra

 Trong kinh tế học cổ điển, vốn được định nghĩa là hàng hóa có thể được sử dụng như một yếu tố sản xuất. Là một yếu tố của sản xuất, vốn có thể là bất cứ thứ gì như tiền, máy móc, cơng cụ lao động, nhà nước, bản quyền, bí quyết, nhưng khơng phải là đất đai và công nhân.

 Trong lĩnh vực tài chính và kế tốn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tập trung vào các yếu tố phản ánh giá trị vật chất thơng qua các nguồn lực tài chính. Những giá trị này cũng như sự tích lũy đều tham gia vào các hoạt động đầu tư trong tương lai. Vì vậy, vốn được hiểu là một nguồn lực trong tài chính. Như một sự đảm bảo cho việc duy trì hoặc khởi nghiệp. Giá trị này đơi khi được gọi là dịng tiền hoặc dịng vốn. Vì nó giải quyết các nhu cầu cụ thể để đảm bảo hiệu quả tài chính.

 Chủ nghĩa tư bản hiện đại có đặc điểm lớn so với tất cả các giai đoạn phát triển trước đây là trình độ phát triển rất cao của lực lượng sản xuất, trình độ khoa học công nghệ rất cao của các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế.

Ngày nay, các nước tư bản phát triển cũng đang đi đầu trong việc phát triển nền kinh tế số, kinh tế tri thức, nền kinh tế thông minh với các ngành công nghiệp thông minh, nông nghiệp, dịch vụ thông minh, hệ thống giao thông, năng lượng, thông tin thông minh, hệ thống phân phối thông minh.. Sự phát triển của lực lượng sản xuất trên nền tảng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ra tiềm năng cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Trong nền kinh tế tư bản hiện đại, khơng chỉ hình thức sở hữu mà cả đối tượng sở hữu cũng có những yếu tố mới. Cùng với đối tượng sở hữu là các yếu tố của tư liệu sản xuất truyền thống, như đất đai, tài nguyên, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu..., xuất hiện nhiều đối tượng sở hữu mới, như cổ phiếu, trái phiếu, thương hiệu của doanh nghiệp, nhất là sở hữu trí tuệ, sở hữu các phát minh, sáng chế, bí quyết cơng nghệ.

Chủ nghĩa tư bản thân hữu (crony capitalism): chúng ta có thể hiểu chủ nghĩa tư bản thân hữu ở Việt Nam một cách khái quát qua việc tìm hiểu về quan hệ của chúng, cụ thể là quan hệ giữa “quan chức” và “doanh nghiệp thân hữu” được Đảng gọi là “Lợi ích nhóm”. Từ khi Đảng độc tài cai trị đã cởi trói cho dân, thì tư bản thân hữu ra đời. Với cái quyền lực tuyệt đối ấy thì mỗi ơng quan lãnh đạo đều sẽ có một hoặc nhiều nhà tư bản núp sau để cướp tiền thuế dân qua các dự án cơng. Ơng quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chức càng lớn thì tư bản thân hữu phía sau càng lớn và nếu bóng một ơng quan che chắn khơng đủ thì sẽ có nhiều ơng quan hợp tác lại để cùng che chắn thì đó gọi là

“Lợi ích nhóm”. Vậy là dự án cơng sẽ được kê lên gấp 3-4 lần so với giá bình thường,chất lượng thi công dự án chẳng cần kiểm tra vẫn được nghiệm thu một cách mau lẹ và tiền bạc thì được thanh tốn một cách nhanh chóng.Vì vậy có thể thấy xây dựng mối quan hệ giữa các quan chức là một điều rất quan trọng khi doanh nghiệp muốn làm ăn dễ dàng, các doanh nghiệp còn coi đây là một cách đầu tư sinh lợi dễ dàng và hiệu quả. Bởi vậy ta có thể thấy được rằng chúng không hoạt động theo cạnh tranh trong quy luật thị trường ,mà ở đây, các doanh nghiệp dùng quan hệ chính trị để tiếp cận các nguồn lực cơng( đất đai, tài ngun, các gói thầu dùng tiền ngân sách...).

Còn ở chiều ngược lại các quan chức lập ra các doanh nghiệp “sân sau” và sử dụng các doanh nghiệp này để khai thác nguồn lực công, “làm chính sách” tạo ưu thế cho mình. Quả thật đây là mối quan hệ hai chiều làm ăn rất có lợi cho hai bên, một số doanh nghiệp có khi trực tiếp đứng ra vận động và mua phiếu cho khơng ít các quan chức, các doanh nghiệp có thể xin phép được tài trợ mà các quan chức cũng có thể kêu gọi tài trợ. Nghĩa là doanh nghiệp giúp các quan chức cạnh trạnh với các đối thủ khác thì sau này khi được việc quan chức đó sẽ giúp đỡ lại các doanh nghiệp từ đó hình thành nên các “doanh nghiệp sân sau”. Các chủ doanh nghiệp vì muốn làm ăn thuận lợi nên rất chịu khó tìm hiểu sở thích của các quan chức, kể cả sở thích của người thân quan chức để tặng quà lấy lòng, dựa dẫm làm phát triển mối quan hệ hơn. Ngày nay càng có nhiều mối quan hệ giữa quan chức và doanh nghiệp hơn nên phạm vi của tham nhũng càng diễn ra tràn lan hơn kết quả là tiền thuế của dân, tiền quốc gia đi vay phần lớn đều chui vào túi bọn tư bản thân hữu ấy và quốc gia thì chỉ cịn lại những dự án kém chất lượng.

Chủ nghĩa tư bản thân hữu là thuật ngữ dùng để miêu tả mối quan hệ khăng khít giữa doanh nhân với chính phủ ( kinh tế với chính trị) ."thân hữu" là mối quan hệ hợp tác qua quen biết , nhờ vả đôi bên cùng có lợi hay là người nhà lập nghiệp. Họ chỉ dựa vào mối quan hệ mà không cần phải đầu tư trí , lực , kĩ năng kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhiều, thậm chí là đầu tư vốn ít vẫn có thể đứng trên thương trường. Tuy rằng nền kinh tế đó vẫn đang vận hành trên danh nghĩa là kinh tế thị trường nhưng mối quan hệ với những người cầm quyền là điều quan trọng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp,chứ không phải nhờ vào sự cạnh tranh trên thương trường có được và tuân thủ nghiêm chỉnh theo luật pháp. Do đó , sự thành cơng hay thất bại của nhà tư bản phụ thuộc hoàn toàn hoặc phụ thuộc phần lớn vào nhưng ưu đãi , ân huệ của những người có quyền thế trong nhà nước dành cho họ và trong đảng cầm quyền dành cho doanh nghiệp hay một nhóm doanh nhân thân thiết với nhà nước. Những ân huệ , ưu đãi của nhà nước trợ giúp các thành viên chính quyền bao gồm: chính sách thuế ưu đãi, những khoản đầu tư từ ngân sách, hoặc những hình thức trợ giúp kín đáo khác dành cho các nhóm thân quen, nhóm lợi ích mà các doanh nghiệp bên ngồi khác khơng thể tiếp cận được.

<b>II.Khái niệm nhà tư bản</b>

Khái niệm nhà tư bản: Người dùng tiền của mình để kinh doanh nhằm bóc lột giá trị thặng dư của cơng nhân.

Những hàng hóa có đặc điểm sau được coi là tư bản:

 Có thể sử dụng để tạo ra hàng hóa khác (đây chính là đặc điểm khiến hàng hóa đó trở thành tư bản)

 Có để tạo ra được, đối lập với đất đai là nguồn lực tồn tại tự nhiên với các đặc điểm như vị trí địa lý, khống sản dưới lịng đất.

 Khơng bị sử dụng hết ngay lập tức trong quá trình sản xuất như nguyên liệu hoặc bán sản phẩm. (Có một ngoại lệ ở đây là khấu hao, giống như

<i>bán sản phẩm, khấu hao được coi là chi phí doanh nghiệp).</i>

Kinh tế tư nhân ở nước ta hoạt động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chịu sự chi phối, điều tiết của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, có trách

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhiệm tham gia xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

<b>III.Các nhà tư bản ở Việt Nam</b>

 Phạm Nhật Vượng (sinh ngày 5/8/1968 tại Hà Nội, quê gốc Hà Tĩnh) hiện là người giàu nhất Việt Nam – Chủ tịch Hội đồng quản trị của Tập đồn VinGroup. Ơng chủ Vingroup hơn một lần có tên trong danh sách 200 người giàu nhất thế giới với khối tài sản tỷ đô. Với tổng tài sản 5,6 tỷ USD tính đến tháng 4/2020. ơng Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, hiện đứng 286 trên bảng xếp hạng tỷ phú thế giới của Tạp chí Forbes, thấp hơn 47 bậc so với năm 2019. Nhưng tới ngày 26/10/2020 con số này hiện tại tăng lên 6,6 tỷ USD khi thị trường giá cổ phiếu Vingroup liên tục tăng

 Ơng Trần Đình Long sinh năm 1961 tại Hải Dương. Ơng Long tốt nghiệp trình độ Cử nhân Kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dân (1986). Được xem là một đại gia khá kín kẽ và rất ít xuất hiện trước giới truyền thơng. Ơng được biết đến với vai trò Chủ tịch Hội Đồng quản trị Tập đồn Hịa Phát.

 Hồ Hùng Anh sinh ngày 08/06/1970, tại Hà Nội là doanh nhân, tỷ phú USD người Việt Nam tiếp theo được Forbes vinh danh top tỷ phú đô la sau ông Phạm Nhật Vượng và bà Nguyễn Thị Phương Thảo. Ơng chính là vị tỷ phú giàu thứ 5 trên sàn chứng Việt Nam. Hiện nay, ông Hồ Hùng Anh đang giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) sau khi rút khỏi Masan vào tháng 4 năm 2018.

 Nguyễn Thị Phương Thảo sinh ngày 7/6/1970 tại Hà Nội, là một nữ doanh nhân, nữ tỷ phú đô la đầu tiên của Việt Nam được Forbes ghi nhận sau tỷ phú Phạm Nhật Vượng. Hiện bà đang giữ chức vụ tổng giám đốc của VietJet Air, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng quản trị Ngân hàng HDBank. Bà là Cử nhân Kinh tế và Tài chính, Tín dụng – Ngân hàng, Tiến sĩ Kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Ông Nguyễn Đức Tài (sinh ngày 30/5/1969) quê gốc ở Nam Định. Ơng tốt nghiệp ngành Tài chính – Kế tốn trường Đại học Kinh Tế Tp. HCM và Thạc sĩ ngành Quản Trị Kinh Doanh tại Học viện Quản Trị Pháp Việt CFVG. Nguyễn Đức Tài là một trong những nhà sáng lập và hiện đang giữ chức Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động. Ông là một trong top 10 người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam năm 2019.

 Đặng Lê Nguyên Vũ (sinh ngày 10 tháng 2 năm 1971) là một doanh nhân nổi tiếng Việt Nam. Ông là nhà sáng lập, đồng thời là chủ tịch, kiêm Tổng Giám đốc của Tập đoàn Trung Nguyên, Việt Nam. Ông là người được National Geographic Traveller và Forbes Asia vinh danh là “Vua Cà phê Việt Nam”. Theo giới doanh nhân phương Tây, tài sản cá nhân của ơng có thể lên tới 100 triệu USD . Khi được Forbes vinh danh “ Vua cafe Việt “ ông cùng với chủ tịch Vinamilk Kiều Liên , là một trong số những doanh nhân Việt được Forbes ca ngợi.

Các nước XHCN trước đây nhìn nhận những nhà tư bản là những người bóc lột lao động làm thuê để làm giàu cho bản thân mình. Đó là ly do vì sao họ kiếm được rất nhiều giá trị thặng dư( lợi nhuận) một cách dễ dàng. Khả năng phá sản của các nhà tư bản lớn thấp. Họ cho rằng các nhà tư bản là xấu xa, độc ác; còn những người lao động là những người tốt, lương thiện bị bóc lột. Chính vì lẽ đó mà các nước XHCN trước đây ra sức xóa bỏ giai cấp tư sản.

Cách nhìn nhận về nhà tư bản của các nước TBCN thì lại khác. Họ cho rằng, các nhà tư bản là những người tạo ra sự thình vượng cho xã hội. Các nhà tư bản tạo ra nhiều giá trị thặng dư, tạo ra nhiều của cải, tạo việc làm,…Việc tìm kiếm giá trị thặng dư( lợi nhuận ) là cơng việc khó khăn chứ không dễ dàng như quan điểm của các nước XHCN. Vậy nên giá trị thặng dư chính là phần thưởng cho trí tuệ, cơng sức, tài năng và chấp nhận rủi ro, lo lắng,…Trái với nhận định của các nước XHCN thì các nước TBCN lại cho rằng các nhà tư bản ln có khả năng phá sản vì tính cạnh tranh cao. Luật pháp khuyến khích cái tốt, đánh đổ cái xấu, dù là nhà tư bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hay lao động làm thuê. Vì vậy họ khuyến khích, ủng hộ các nhà tư bản chân chính phát triển

<i><b> Câu hỏi đặt ra là liệu có nên khuyến khích các nhà tư bản đầu tư và pháttriển tại Việt Nam hay khơng? Mọi đồng xu đều có hai mặt và nhà tư bản thì cũng</b></i>

có hai bộ mặt. Những nhà tư bản tốt thì họ tạo ra giá trị mới cho xã hội, tạo thu nhập công việc đông thời thúc đẩy xã hội tiến bộ văn minh. Họ chính là tài sản quốc gia, đưa quốc gia phồn thịnh nền cần được ủng hộ, bảo vệ và khuyến khích phát triển, đầu tư…ví dụ: trong nước chúng ta có những nhà tư bản nổi tiếng như: (ví dụ: các nhà tư bản nước ngoài ở ý 1:…, các nhà tư bản tốt của VN ở trên)

Còn những nhà tư bản xấu thì gây hại cho xã hội, họ bóc lột sức lao động của người làm thuê, vơ vét tài sản, giá trị của xã hội để trục lợi cho bản thân. Lợi ích của nhà tư bản xấu thì tăng nhưng lại gây tổn thất cho xã hội, tàn phá tài ngun mơi trường, méo mó luật pháp nên cần phải loại bỏ, lật đổ.

</div>

×