Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản trong Bộ Luật Hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.03 MB, 85 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGUYEN CHÍ TỒN

TOI HUY HOẠI NGUỎN LỢI THỦY SAN TRONG

BỘ LUẬT HÌNH SỰ NAM2015

HÀ NỘI - NĂM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN CHÍ TỒN

TOI HUY HOAI NGUỎN LỢI THỦY SAN TRONG

BO LUAT HÌNH SỰ NAM2015

LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC

'Chuyên ngành : Luật Hình sự và Tổ tung hình sự Maso : 8380104

HÀ NỘI- NĂM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tôi xin cam doan ay là cơng trình nghiên citu khoa học độc lậpcũa riêng tôi</small>

Các tết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nào Rhắc, Các đi liêu, sổ liệu trong luận văn là trung thực, có ngn gốc rỡ rằng, được trích dẫn theo ding quy dink,

<small>Tơi xin chin rách nhiệm về tinh chính xác và trung thực cũa LuậnVăn này.</small>

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYEN CHÍ TỒN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TỪ VIET TAT

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TT Tên bảng, biểu Trang

Số vụ án vả số bị cáo xét xử sơ thẩm về tôi hủy.

<small>1 | Bảng2.1 |hoại nguồn lợi thủy sản trong cả nước từ năm |_ 422016 - 2020</small>

<small>Mức độ tăng giảm số vụ án, số bị cáo phạm tội</small>

<small>2 | Bảng 2.2 | hủy hoại nguồn lợi thủy sản từng năm so với năm | 432016</small>

<small>Hình phat chính áp dụng đối với các bị céo bị xét</small>

3 | Bang 2.3 | xử sơ thẩm về tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản | 45 <small>trong cả nước giai đoan 2016 - 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

PHAN MỞ BAU

CHUONG 1. QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI HUY HOAINGUON LỢI THỦY SAN .. 1

1.1. Khái niêm tôi hủy hoại nguồn loi thủy sản và ý nghĩa cia việc quy định

tơi pham nay trong B 6 luật Hình sự năm 2015 it

LIL Khải niệm tôt hữy hoại nguén lợi thy sắm " 1.12. Ý nghĩa của việc quy dinh t6t iniy hoại ngn lợi thay sản trong Bộ

Thật Bình sự năm 2015 16

<small>1.2. Các dầu hiệu pháp ly của tôi hủy hoại nguôn lợi thủy sin. 2</small> 1.2.1 Dầu hiệu đinh tôi của tôi lulp hoại nguẫn lợi thủy sản. 20 1.2.2, Dầu hiệu dinh kinang của tội iniy hoại ngn lợi tiniy sản 3 <small>1.3. Quy đính hình phạt đổi với tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản. 4</small> 1.3.1. Các hình phat đối với người phạm tội 4 1.3.2. Các hình phat đố với pháp nhẫn thương mại phạm tôi 37

Kết luận Chương 1...

CHUONG 2. THỰC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SU NĂM 2015 VE TOI HUY HOẠI NGUON LỢI THỦY SAN VÀ CÁC ĐỂ XUẤT... wel,

2.1. Thực tiễn áp dung quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội hủy

<small>LLL Khải qt tình hình xét xử tơi hiy hoại nguồn lợi thấy sản... 41</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>3.2. Cac dé xuất nâng cao hiệu quả áp dụng quy định vẻ tôi hủy hoại nguồn.Joi thủy sản 53</small> 3.3.1. Các đề xuất hồn thiện Điêu 242 Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội Iily hoại nguén lợi thủy sản. 53 2.2.2. Các dé xuất về giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dung pháp luật <small>về tội hy hoại nguồn lợi thúp sản 54</small> 312.3. ĐỀ xuất nâng cao hiệu quả công tác bão vệ nguén lợi thay sẵn. 56

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHAN MO ĐẦU 1. Lý do hựa chọn đề tài

Việt Nam có bờ biển dai 3260 km với 112 cửa sơng rạch và 4000 hịn. <small>đão lớn nhỗ tạo nên nhiễu eo vịnh va đầm phá, dim bão cho nguồn tài nguyên</small> thuỷ hai sin rất phong phú. Các vùng biển Việt Nam có năng lực tái sinh học cao của vùng sinh thai nhiệt đới và mơi trường biển cịn tương đổi sach do đó hãi sản được đánh gia la an toàn cho sức khoẻ ~ một ww điểm hang đâu trên thị trường thuỷ sin thé giới hiện nay. Trong vùng biển độc quyển kinh tế rồng khoảng 1 triệu km), tổng trữ lượng thuỷ sản biển được đánh giá khoảng 4 triệu. tấn, trong đó lượng thuỷ sản ở tang nỗi chiếm 62,7% va tang đáy chiếm 37,3% đâm bão cho khả năng khai thác 1.4 đến 1,6 triệu tan thuỷ sản các loại hang năm, trong đó có nhiêu loại hãi sẵn q có giá tri kinh tế cao như: tơm hùm, cá <small>ngữ, so huyết... Với 1,4 triệu ha mặt nước nội dia, tiêm năng nuôi trồng thuỷ</small> sản Việt Nam rat đổi dao, khoảng 1,5 triệu tân mỗi năm). Chính nhờ những lợi. <small>thể trên ma ngành thuỷ sin Việt Nam tri thành một trong những ngành kinh tếmũi nhọn va thé manh của kinh tế nước ta.</small>

Trong những năm qua ngảnh thuỷ sản đã đạt được tốc độ phát triển cao, ẩn định va mức tăng tổng san lượng thuỷ sin bình quân hang năm trên 4%, giá. trị kim ngạch xuất khâu bình quân chiếm 10% đến 15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam hang năm. Năm 1999, Tổ chức lương thực thể giới <small>đổ xếp Việt Nam vào vị trí thứ 20 trên thé giới va thứ 4 trong các nước ASEAN</small>

<small>sau Thai Lan, Indonesia, Malaysia vẻ đánh bắt va nuôi trồng thuỷ sẵn. Xuất</small> khẩu thuỷ sản không ngừng tăng lên từ năm 1990 dén nay. Mat khác cơ cu sản. phẩm xuất khẩu rất phong phú: mặt hang xuất khẩu chủ lực của Việt Nam la

` Bộ Nhngnghấp vì há waning tân (2020), Chẩn học phá min hi an Pkt Ni đốt nấm 2030, 38

<small>sisngain amlAe oe ip Bộ Ea Một 15</small>

<small>Bồ Rôngnguiyvi urea ônghển 0020), 44,20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

vả 15,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Theo báo của Tổng cục Hải quan. <small>năm 1998, mat hàng thuỷ sin Việt Nam đã có mặt trên 34 nước trên thé giới</small> với tổng kim ngạch 856,6 triệu USD3. Thị trường nhập khẩu thuỷ sản của Việt ‘Nam là các nước Châu Âu, 13 nước Châu A va Mỹ, trong đó Mỹ đang là thị <small>trường mục tiêu ma chúng ta hướng vào, nhất là sau khi hiệp đính thương mại</small> 'Việt - Mỹ được thông qua, cơ hội cho các ngành xuất khẩu của Việt Nam đưa <small>hàng vào thị trường Mỹ trong đó có thuỷ sin ngày cảng được mỡ rông,</small>

<small>Củng với việc gia tăng sản ont, thương mai thuỷ sin toan cẩu cũng phát</small> triển một cách nhanh chóng đặc biệt la các hàng hố thuỷ sẵn sơng va tươi dang tăng nhanh. Sự bùng nỗ dân sé thể giới công với hấu quả của quá trinh công nghiệp hố, đơ thi hố ngảy cảng lêm thu hep đất canh tác trong nông nghiệp công thêm sự dign biển bat lợi của thiên nhiên... sẽ làm cho lương thực, thực phẩm la mặt hàng chiên lược trên thi trường thể giới. Trong diéu kiến đó sản. thẩm hoy sân ngày: cảng chiêm oi trí quan rong’ Vì vay’ phát triển sân xuất <small>thuỷ sản ở những nơi có điều kiện khơng cịn đơn thuần là sự doi hai cấp bách.</small> ‘va lâu dai cho việc giải quyết thực phẩm tại chỗ, giải quyết công ăn việc lam ‘ma ngành sản xuất nay đang hứa hen có thé trở thành ngành kinh doanh có lãi suất cao với xu hướng én đính lâu dai trên thi trường quốc tế. Đó l tiễn để <small>quan trong bậc nhất của sản xuất kinh doanh thuỷ sản va tiếp tục La một trong</small> những xuất phát điểm quan trọng cho việc xây dựng chiến lược vả quy hoạch. phat triển kinh tế - xã hội 6 nước ta. Sự giau có về tai nguyên thiên nhiên lại là mảnh đất mâu mỡ cho các hành vi bất trộm, buôn bán trái phép ngn lợi thủy <small>sản gia tăng</small>

<small>"Bộ Nẵng ngập vì Mut trên năng thin (2020), 084, 21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành điểm nóng về việc sẵn. ‘vat, bn ban, vận chuyển va sử dung các sản phẩm hủy hoại nguồn lợi thủy sản. Một số tổ chức, cá nhân đã bằng mọi phương thức, bao gồm ca bat hợp pháp tim kiểm, săn bắt nguồn thủy sản nhằm phục vụ mục đích kiểm lợi nhuận, bất chấp các quy định của Nhà nước về bão vé nguén lợi thủy sẵn của quốc gia. Hau quả là các lồi thủy sản khơng phát triển được, bị tuyết diét hoặc Đô đi nơi khác... Điều nay gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự én đính của mơi trường tự nhiên và sự đa dạng sinh học. Mặc da những vụ dai án về săn bắt, buôn bán, ‘van chuyển, hủy hoại nguồn lợi thủy sản đã được phát hiện và dua ra xét xử, nhưng các vụ án liên quan đến nhóm tội phạm trên vẫn khơng có dầu hiệu. 'thun giảm. Với nỗ lực hoan thiện căn cử pháp lý vững chắc, có hiệu quả trong. <small>đầu tranh chống va phòng ngửa các hành vi vi pham quy đính vẻ bão vệ nguồnlợi thủy sản, B6 luật Hình sự (BLHS) số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm.</small> 2015 được sửa đổi, bỗ sung theo Luật số 12/2017 ngay 20 thang 6 năm 2017 (sau đây gọi chung là BLHS năm 2015) đã sửa đổi, bd sung, điều chỉnh quy <small>định của BLHS năm 1999 vẻ tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản Nhiễu nội dung</small> mới được bỗ sung, điều chỉnh của Điều 242 BLHS năm 2015 cân được lam rõ để thống nhất trong nhân thức và áp dụng điều luật. Mặc dù BLHS năm 2015 <small>đã được áp dụng trên thực té, tuy nhiền những khó khăn, vướng mắc, bắt cập</small> có thể có trong vận dung quy định mới để xét xử các hành vi vi phạm quy định. vẻ tôi hủy hoại nguôn lợi thủy sin cũng cần được kịp thời tổng Kết va hướng dẫn tháo gỡ.

‘Vi những lí do trên, viếc nghiên cứu để tài “Tội Jwậy hoại nguồn lợi Tip sin trong Bộ luật Hình sự năm 2015” được cho là cần thiệt và có ÿ nghĩa thực tiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nghiêm trong vẻ kinh tế,

<small>liên quan đến xử lý các dang hành vi nay nói chung, trong lính vực luật hình sựa hội va việc nghiên cửu các quy định của pháp luật</small>

<small>nói riêng là diéu cần thiết nhưng hiên nay, chưa có nhiễu cơng trình khơa hoc</small> nghiên cứu về vẫn dé này. Ở Viet Nam, có một số cơng tình nghiên cửu dưới <small>góc độ luật hình sự vẻ hành vi hủy hoại nguồn lợi thủy sẵn như.</small>

‘Tai liệu là giáo trình sử dung trong các cơ sở dao tạo luật có thể ké đến. như “Gido trinh Tuất hình sự Việt Nam phần Cúc tội phạm, quyén 1" của <small>Trường Đại học Luật Ha Nội, Nzb Công an nhân dân năm 2019, “Giáo trinh</small> Tuật hình sự Việt Nam Phén các tôi phạm” của Trường Đại học Luật Thành. phô Hô Chi Minh, Nzb. Hồng Đức năm 2015, "Giáo trinh Tuật hình sự Việt Nani” của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nzb. Đại học Quốc gia Hà Nội <small>năm 2019,... Các giáo trình này chủ u phên tích những dâu hiệu cơ bản củacác tội phạm theo từng chương tương ứng với từng nhóm tội trong phân các tội</small> pham của BLHS. Trong đó, tơi hủy hoại nguồn lợi thủy sản được dé cập đến <small>trong chương các tôi pham về môi trường. Tuy nhiên, do các giáo trinh nay để</small> cập đến hau hết các tội phạm trong BLHS nên việc phân tích các dau hiệu của. từng tôi pham cụ thể chỉ dimg lại ở mức khái quất, co bản nhất về các yêu tổ <small>Câu thánh tội phạm (CTTP) vả có giới thiệu các khung hình phạt của từng tộitheo quy định của BLHS</small>

<small>'V sách chuyên khảo, các tai liệu có sự nghiên cứu vẻ tơi hủy hoại nguôn</small> lợi thủy sản như. “Binh hiển khoa hoc BLHS năm 2015 (Phần các tôi phạm) của Dinh Văn Qué, Nxb Thông tin va truyền thông, Ha Nội năm 2018; “Hệ thẳng pháp luật hình sự Việt Nam, Bình luận Khoa hoc BLHS năm 2015 sửa đỗi, bỗ sung năm 2017, tập 1” của tác già Lê Đăng Doanh va Cao Thi Oanh. <small>đẳng chủ biến, Neb Hồng Đức, Ha Nội năm 2017, “Binh ñuấn khoa hoc BLHS</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

năm 2015 được sửa đôi. bỗ sung năm 2017, Phan các tôi phạm” do tác giả Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nzb Tư pháp năm 2018... Đây là những tải liệu tham khảo nghiên cứu cụ thể từng quy định trong các điều luật, phân tích quy. định các dấu hiệu pháp lý và các khung hình phạt với những tỉnh tết tăng năng, giảm nhẹ định khung của các tơi phạm cụ thể, trong đó có tội hủy hoại nguồn <small>lợi thủy sản</small>

<small>'Về luận văn có. Luận văn Thạc sĩ Luật học "Tội ví phan các guy định</small> về bảo vệ ngudn lợi thiy sẵn được t tiên bảo vệ trong luật hình sự Việt Nam” của tác giả Vũ Hải Đăng, Đại học Quốc gia Hà Nội bảo vệ năm 2015; Luận văn. Thạc sĩ Luật học “Pháp iuật về báo vệ nguôn lợi thủy sản ở Việt Nam” của tác <small>giả Bui Thi Hà Đại học quốc gia Ha Nội bảo vệ năm 2017; Luận văn Thạc sĩ</small> Luật học “Tôi vĩ phạm các quy định về inly hoại nguôn lợi tỉnly sản theo pháp Tmật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội" của tác giã Dao Quang. <small>Hiên Hoc viên Khoa học xã hội bao vê năm 2018, Luân văn Thạc si Luật học</small> “Tội vi phạm quy đinh về iniy hoại nguồn lợi thư sản từ thực tiễn tinh Quảng <small>Ninh” của tác giá Bùi Đức Tuần Học viên Khoa hoc xã hội bao vệ năm 2019</small>

<small>Các công trình nay do các tac giả nghiên cứu chuyên sâu vẻ tội hủy hoại nguồn</small> ơi thủy sản để đánh giá được những tén tại, vướng mắc trong thi hành luật, từ đó dé xuất những giải pháp nhằm hồn thiện hơn các quy định pháp luật hình <small>sự Vit Nam vẻ tội phạm nảy. Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu tôi hủy hoạinguôn lợi thủy sẵn theo quy đính của BLHS năm 1999, có cơng trình nghiên.cứu tội phạm nay theo quy định của BLHS năm 2015 nhưng chỉ dựa trên thực</small> tiến của một địa phương nhất định nên việc đánh gia thực tiễn áp dung các quy <small>định của BLHS vé tội hủy hoại nguồn lợi thủy sin chỉ mang những nét đặctrưng riêng của từng địa phương được khảo sát, nghiên cứu.</small>

‘Vé nguồn tải liệu Ja bai viết tạp chí, có thể kể đến một số bai viết có tiêu. để sau: Bài viết “Về tôi vi phạm quy dinh về bảo vệ nguôn lợi tủy sản trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

lot thiy sản" của tác giả Binh Văn Quê đăng trên Tap chỉ Kiểm sắt số 08 năm <small>2019, Bai viết “Xie lí vì phạm pháp luật về kiễm sốt suy thối ngn lợi thấp</small> sản theo quy dinh của pháp luật Việt Nam hiện hàn" của tác giã Nguyễn Bá <small>Hưng đăng trên Tap chi Dân chủ vả pháp luật số 10 năm 2019... Các bai viết</small> tiếp cận dưới góc độ nghiên cửu pháp luật hoặc thực thi pháp luật đã nêu quan điểm của các tác giả vẻ tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản đã xâm phạm trực tiếp <small>tới việc bao về nguồn lợi thủy sản, xâm phạm tới môi trường, xác định các chỗ.</small> thể thực hiện tôi phạm vi pham các quy định của pháp luật trong hoạt đông khai thác thủy sản bằng cách sử dụng chất độc, chất nỏ, hóa chất, dịng diện, phá <small>hoại noi cư ngụ của các loài thủy sản thuộc danh muc quý hiểm, thâm chi gây</small> thương tích hoặc gây tônhai cho sức khỏe của người khác.

Trên cơ sở phân tích tổng quan tinh hình nghiên cứu của để tai, có thể khẳng đính, các cơng trình nghiên cứu nêu trên đã lam 16 6 các mức độ khác nhau dấu hiệu pháp lý cũng như thực tiễn áp dung quy định của pháp luật hình. sự Việt Nam về hành vi hủy hoại nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên, các cơng trình. trên chưa thực sự nghiên cứu cập nhật va trực tiếp Diéu 242 BLHS năm 2015 với rat nhiều quy định mới sửa đổi, bé sung cũng như thực tiễn áp dụng quy <small>định này vé tôi hity hoại nguén lợi thủy sản. Xuét phát từ tỉnh hình nghiên cứu</small> trên cho thay cân phải có nghiên cứu vé mặt lý luận cũng như thực tiến xét xử <small>đổi với tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản theo quy đính của BLHS năm 2015</small> nhằm bé sung, cũng cỗ vả hoàn thiện các van để liên quan đến loại tội phạm. <small>nay trong giai đoạn hiện nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

Mục đích nghiên cứu của luận văn là để zuất một số kiến nghĩ nhằm nâng. cao hiệu quả áp dung các quy đính của BLHS năm 2015 vẻ tơi hủy hoại nguồn <small>lợi thủy sẵn trong BLHS Việt Nam.</small>

Để đạt được mục đích nêu trên, tác giã xác định các nhiệm vụ cụ thể của <small>luân văn là</small>

<small>- Lâm rõ những nội dung lý luận liên quan tới tôi hủy hoại nguồn lợi thủy,</small> sản trong BLHS năm 2015 vé khải niệm, ý nghĩa quy định tôi hủy hoại nguồn <small>lợi thủy sẵn trong BLHS năm 2015.</small>

<small>~ Phân tích quy định vé tôi hủy hoại nguôn lợi thủy sản trong BLHS năm.2015 vé các đầu hiệu định tội va hình phạt</small>

<small>- Phân tích và lâm rõ được thực trang áp dụng pháp luật hình sự vẻ tơi</small> hủy hoại nguồn lợi thủy sản trong thực tiến, đồng thời chỉ ra những hạn chế, <small>thiếu sót về van dé lập pháp, vẫn dé áp dụng pháp luật</small>

- Để suất một số giải pháp để nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật hình. <small>sự vẻ tơi pham nảy trong thực tế</small>

4. Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

Luận văn nghiên cứu va kam sáng tỏ những vấn để lý luận va thực tiễn xét xử đổi với tôi hủy hoại nguôn lợi thủy sẵn theo quy định của BLHS năm 2015, cu thể bao gồm các đổi tương. Quy định của luật hình sự và các văn bản. hướng dẫn có liên quan về tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản; quan điểm khoa học vẻ tôi hủy hoại nguồn lợi thũy sản được ghi nhận trong các cơng trình khoa hoc có liên quan, bản án, quyết định của TAND các cấp liên quan đền tội hủy hoại. <small>nguôn lợi thủy sản; số liéu thông kê zét xử tôi tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản</small> của TAND tối cao vả nội dung tai báo cáo tổng kết, văn ban chỉ đạo cơng tác xét xử có liên quan đến tội phạm nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>0trong pham vi cả nước. Các bản an tac giả nghiên cứu trong luân văn là lựa</small> tiễn áp dụng quy định nay trong khoảng thời gian tử năm 2016 đền năm 2

chon ngẫu nhiên tử các địa phương từ nhiều nguồn khác nhau.

<small>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</small>

<small>SL. Cơ sởjý hận</small>

Cơ sở lý luận của luân văn 1a quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nha nước ta về quyền công dân, quyển con người cũng như dm bo pháp luật phải phù hop với cuộc sống, <small>không bỏ lot tôi pham, không làm oan người vơ tội vả bảo đăm chính sách nhân.đạo. Ngồi ra, luận văn còn sử dụng, tiép thu, ké thừa các thành tựu khoa học</small> của chuyên ngành pháp lý, các nhà chuyên môn, nhà khoa học, các luận điểm <small>nghiên cứu của các nha khoa học, các cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khaovà các bai viết chuyên ngành pháp lý được đãng trên các tạp chỉ.</small>

<small>5.2. Phươngpháp nghién cin</small>

<small>Luan văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như phương pháp</small> phan tích, phương pháp tổng hợp vả phương pháp so sánh Các phương pháp <small>nay được sử dụng zuyên suốt trong quá trinh nghiên cửu luận văn. Ngồi raln văn cịn sử dụng một số phương phảp khác như phương pháp lich sir,phương pháp thông kê để dim bão tính khách quan của để tải</small>

"Phương pháp phân tích được sử dung để làm 16 các van để lý luân cũng <small>như các quy định của BLHS vẻ tơi hủy hoại nguồn lợi thủy sản, từ đó có được</small>

<small>cái nhìn tổng quát về các van để được dé cap nghiên cứu trong luận văn.</small>

Phuong pháp phân tích, tổng hợp, lich sử, so sánh được sử dụng rat pho biển dé đối chiều các vụ việc, quy định pháp luật đã được lượng húa có cũng, <small>một nơi dung, so sảnh các quy định pháp luật trong từng văn ban luật, văn bản.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

"hưởng dẫn có liên quan, nó cho ta tổng hợp được những cai chung, tách ra được <small>những quy định mới liên quan đến ti hủy hoại nguén lợi thủy sản. Các phương,</small> pháp nay được sử dụng đan xen lẫn nhau để có thể xem xét một cách tồn điện. các van để lý luận và thực tiễn vé tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản. Đơng thời, <small>việc nghiên cửu cịn dựa vào sổ liệu thống kê về các vụ án vẻ tội hủy hoại nguồn.lợi thủy sản trên địa ban cả nước và những thông tin được khai thác trên các</small> tạp chí, trên mạng Internet nhằm phân tích, tổng hợp các tri thức khoa học luật <small>hình sự và luận chứng các van dé cén nghiên cứu của luận văn.</small>

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.

6.1. Ý nghĩa lý luận

<small>Luận văn phân tích quy định của BLHS năm 2015 vẻ tội hủy hoại nguén{gi thủy sẵn trên nén tăng lý luên chung về tôi phạm. Luận van phân tích thực</small> tiễn áp dung quy định của pháp luật vé tội hủy hoại nguồn lợi thủy sẵn va chỉ ra các vướng mắc, bất cép - hoạt động này là sự kiểm chứng vẻ tinh phù hợp <small>khoa học của các quy định của pháp luật vẻ tôi phạm với lý luận tôi phạm vàvyéu cầu phịng chồng tội phạm nói chung. Những dé xuất của luận văn về giảithích va hồn thiên quy định của pháp luất vé tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sảnkhông chỉ có ý nghĩa trực tiếp với hoạt động áp dung pháp luật vẻ tội pham.nghiên cứu mà còn đồng góp hồn thiện pháp luật hình sự nói chung,</small>

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Trong thực tiễn nghiên cứu khoa học luật hình sự. Với nội dung phân. <small>tích lâm rõ các quy định của BLHS năm 2015 v dâu hiệu định téi, định khung</small> "hình phạt va quyết định hình phạt đổi với tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản, luận <small>văn có giá tri tham khảo đối với các sinh viên, học viên tại các cơ sỡ đảo tạo</small> luật, các nha nghiên cửu khoa học luật hình sự và các đổi tương khác muốn bổ <small>sung và nông cao kiến thức vẻ pháp luật hình sự Viết Nam nói chung, tội hủyhoại nguén lợi thủy sin nói riêng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Trong thực tiễn áp dung pháp luật hình sự Luân văn cũng có gia trị tham. <small>khảo, góp phân thông nhất nhận thức pháp luật đỗi với những người ap dungpháp luậttôi hủy hoại nguén lợi thủy sản, dic biệt các nội dung mới hoặc</small> được sửa đổi, bo sung trong BLHS năm 2015. Cac đề xuất trong luận văn trực tiếp hướng đến đôi tượng lả các cơ quan có trách nhiém trong giải thích, hướng. Gn và hoàn thiện pháp luật vẻ ti hủy hoại nguồn lợi thủy sản

7. Kết cầu của luận văn.

<small>"Ngoài phn mỡ đâu, phan Kết luân va danh mục tai liệu tham khảo, bổcục của luận văn gém 02 chương.</small>

Chương 1: Quy din của Bộ luật Bình sucnăm 2015 vé tơi hủy hoại nguẫn <small>lợi thấy sẵn.</small>

Cương 2: Thực tiễn áp ding quy đinh của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội inly hoại nguồn lợi túy sản và các đề xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

QUY ĐỊNH CUA BO LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI HUY HOAI NGUỎN LỢI THỦY SAN

1.1. Khái niệm tội ity hoại nguồn lợi thủy sản và ý nghĩa của việc

<small>quy định tội phạm này trong Bộ luật Hình sự năm 2015</small>

LLL Khái niệm tội luập hoại nguẫn lợi thiy sâm

<small>Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản là một trong những tơi thuộc nhóm cáctơi pham vẻ môi trường được quy định tại chương XIXBLHS năm 2015. Việcnghiên cửu, lâm sảng tổ khái niêm tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản khơng những,</small> có ý nghĩa lý luận ma cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trong, giúp các cơ quan <small>bảo về pháp luật ap dụng đúng đắn những quy pham pháp luật hình sự quy định.về tội phạm nay.</small>

Khải niêm “nguồn lợi thấy sản" và “ly hoại nguồn lợi thủy sản" cho <small>đến nay đã được dé cập dén trong một số cơng trình nghiên cứu khoa học haytrong các sách chuyên khảo, tham khảo thuộc lĩnh vực luật hình sự. Theo Từ</small> điển tiếng Việt thì “nguồn iợi” được hiểu là gốc lợi!, chỗ phát sinh ra lợi con “thy sản" được hiểu là động vật va thực vat ở dưới nước có giá trị kinh tế như cá, tôm, hai sâm, rau câu”. Do đó, ngn lợi thủy sản có thể hiểu là chỗ phát <small>sinh ra lợi ích từ các động vat, thực vật ở dưới nước có giá trĩ kinh tế Cũng</small> theo Từ điển tiếng Việt thì “inip hoại” được hiểu là lâm cho hư hỏng, tan nat di nên hủy hoại nguồn lợi thủy sản co thể hiểu là việc lam hư hồng chỗ phát sinh. ra lợi ich từ các động vật, thực vật ở dưới nước co giá trị kinh tế. Ở Việt Nam. với lợi thé hệ thống sông ngồi, kênh rach chẳng chit, nghề đánh bắt thủy sin được xem là một trong những nghề nuôi sống người dân từ nhiều năm nay. Tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>nhiên phương thức, công cu, khái thác, đánh bất hai sản còn lac hâu chưa được.đầu tư trang bi thiết bi, kỹ thuật tốt dn đến việc khai thác thủy sẵn chưa đúng</small> với quy định pháp luật hiện hảnh như. khai thác thủy sản bằng thuốc nổ, bằng <small>chất hỏa hoc, xung điện, cao điện... Đây là những tác nhân gây hủy hoại nguồn.lợi thủy sản</small>

Tinh trang sử dụng thuốc, hóa chất dé xuống kênh rạch, hủy diệt tồn bộ. <small>ngn lợi thủy sản tự nhiên đã tr nên phổ biển ở hấu hết các địa phương</small> Không chỉ người dân địa phương, ma đã xuất hiện nhiêu nhóm người chuyên. thực hiện hành vi nay ở các nơi khi có điều kiện. Điều dang lo ngại, thời gian. <small>gin đây, việc bat ca không chỉ dừng lại ở câu cả ma còn được thực hiện với quymô lớn và rằm rô hơn. Nhiễu người đảnh bắt cá bằng cách giãng lưới hoặc kichđiện Lợi dụng đêm tôi, những đổi tương đánh bất cả chuyên nghiệp lái xuống.</small> máy di dọc kênh, sông để dé bắt cá. Khi phát hiện được nơi có nhiễu cá tap trung, ho tất máy va chèo xuống vào chỗ tôi rồi chia nhau ra phân công một <small>người tha cin chích điên, sau đó một người vớt cá bằng lưới. Theo đánh giá</small> của các chuyên gia, hiện nay, nguồn lợi thuỷ sản khu vực gần bờ trên vùng biển <small>của các tinh đang giảm dân, cả vẻ trữ lương và sản lượng. Một trong những</small> nguyên nhân dẫn đến tình trang suy giảm ngn lợi thuỷ sin chủ yếu là do việc <small>khai thác nguồn lợi thuỷ sin tư nhiên bing các dung cụ có tính huỷ diét dang</small> diễn ra phức tap, dẫn đến các loài thuỷ sẵn có giá trị kinh tế bị giảm về tinh đa. dang thành phân loài và số lượng,

<small>Khai niêm tội phạm được quy định đây đũ tại khoản 1 Điều 8 BLHS năm</small> 2015 va được hiểu la hanh vi nguy hiểm cho xã hội, có 161, được quy định trong <small>pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiém hình sự (TNHS) thực hiền.và phải chiu hình phạt. Khai niêm này một mặt là cơ sở thống nhất cho việc ác</small> định những tội phạm cụ thể trong Phan các tội phạm của BLHS, mất khác trực tiếp thể hiện một cách rõ nét những nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>‘Viet Nam Nội dung của khái niệm tôi phạm ác định ranh giới giữa tôi phạm.và không phải tội pham, giữa TNHS và những trách nhiệm pháp lý khác. Khai</small> niém tội phạm là cơ sở để xây dựng các CTTP cụ thể với ý nghĩa la mơ hình. pháp lý của từng tơi danh va qua đó cũng là cơ sỡ để quy định khung hình phat <small>tương ứng, trong đó có tơi hủy hoại ngn lợi thủy sản được quy đính tại Điển242 BLHS năm 2015 với nơi dung như sau:</small>

1. Người nào vi phạm quy dinh vê bảo vệ nguén lợi tỉnủy sản tÌmộc. 242. Tội hity hoại nguén lợi tiưp sin

<small>một trong các trường hợp san đây, gây thiệt hai nguồn lợi thủy sẵn te</small> 100 000 000 đồng đổn đưới 500.000 000 đông hoặc ty sản thm được trị giá từ 50 000.000 đông đến đưới 200 000.000 đồng hoặc đã bị xứ phat vì phạm hành chính về một trong các hành vi quy dmh tại Điều nay

hoặc aa bị két án về tội này, chua được xóa đn tích mà cịn vi phạm, thi bị phạt tiền từ 50 000 000 đông đến 300.000 000 đồng. phạt cải tao không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt ti từ 06 tháng đôn 03 năm.

a) Sit dung chat độc, chất nỗ. hóa chất, địng điện hoặc phương tiên, ngự cụ bị cẩm đỗ khai thác tiniy sản hoặc làm iniy hoại nguồn lot <small>Thấp sản</small>

b) Khai thác thiiy sản trong kim vực cẩm hoặc trong kim vực cẩm. <small>có thời hạn,</small>

©) Khai thác lồi thủy sản bị cẩm khai thác, nêu không thuộc. trường hợp quy dinh tại Điều 244 của Bộ luật này.

<small>4) Phá hoại nơi cử ngu cũa loài thaiy sản thuộc Danh mue loài</small> nguy cấp, ng, hiếm được un tiên bảo vệ,

3) Gay thương tích hoặc gay tốn hai cho sức Riôe của người khác <small>mà fh 18 tẫn thương cơ thé 61% trở lên,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>e) Gập thương tích hoặc gây</small>

trõ lên mà tổng tỳ lệ tin thương cơ thé của những người này từ 61% đốn <small>121%</small>

in hai cho sức khöe của 02 người

&) Vipham quy dinh khác của pháp luật về bảo vệ nguôn lợi th

<small>Trên cơ sở khải niệm về tơi phạm nói chung được quy định tại khoăn 1</small> Điều § BLHS năm 2015 va dựa trên cơ sỡ quy định cu thể vẻ tội hãy hoại nguồn <small>Joi thủy sản được nhà lâm luật mô 18 tại khoản 1 Điểu 242 BLHS năm 2015,khái niêm tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản đã được xây dưng và được dé capđến trong một sé tai liệu luật hình sự như. Theo Giáo trình Luật hình sự ViệtNam của Trường Đại học Luật Ha Nội thi</small>

Tôi Iny hoại nguén lợi thủy sẵn là hành vi vi phạm các qng đinh về bảo vệ nguôn lợi tiniy sẵn gay tiệt hại nguôn lợi thay sản từ 100 triệu. đồng trở lên hoặc tly sản tìm được giá tr từ 50 triệu đẳng trổ lên hoặc “đã bị xử phat vi pham hành chính về một trong các hành vi quy đinh tại Điều 142 BLHS hoặc đã bị kết ân ve tội này, chưa được xóa an tích ma cịn vi phạm”.

‘Theo quan điểm cia tác giã Phạm Hang Mai thi tội hủy hoại nguồn lợi thủy sin được hiểu là "Hồnh vi nguy hiểm cho xã hội được uy đinh trong <small>BLHS, do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại tìuec hiện với</small> lỗi cổ ý, xâm phạm chỗ độ quản if nhà nước đối với nguén lợi tiiy scin”*. Quan. điểm nay đã chỉ ra được tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản phải được quy định <small>trong BLHS va chi áp dung cho người pham tội có năng lực TNHS hoặc pháp</small>

<small>“hư Hồng His (2016), Một vài ý in về các ôi môi trường trọng BEES năm 2015, Tp cl Tot</small>

<small>unin din, 14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhân thương mại khi thực hiện với lỗi.

điểm chưa hợp lý, bởi việc đánh giá về mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành. <small>vvi pham tội khi khai thác thủy sản gặp khó khăn, do việc xác định việc khaithác thủy sản có vi phạm quy định của pháp luật hình sự hay không củn phụ.</small> thuộc vào nhiễu yếu tô, như: Tinh trang sử dụng thuốc, hóa chất đỗ xuống khu

ý. Tuy vậy, quan điểm nay vẫn bộc lơ

<small>vực có thủy sản... ảnh hưỡng tới nguồn lợi thủy sẵn tự nhiên như thé nào, cóđủ diéu kiến truy cứu TNHS khơng nêu như không xác định được mức độ ảnh</small> hưởng thì khơng xác định được hành vi phạm tơi”

Nhìn chung, khái niêm tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản đều được sây <small>dựng thống nhất trong các giáo trình, tình luận khoa hoc BLHS với nội hamcơ bản dựa trên những dẫu hiệu được mô tả trong Điều 242 BLHS năm 2015Trong các khái niệm nay, hanh vi hủy hoại nguôn lợi thủy săn không được mô</small> tả cu thể mã chủ yêu để cập đến các điều kiện bi coi 1a tôi pham với loại hành. <small>vĩ vi phạm này. Trên cơ sở khái niêm vẻ tội phạm nói chung được quy định tại</small> khoản 1 Điều 8 BLHS năm 2015 va dựa trên cơ sở quy đính cụ thể về tôi hủy <small>hoại nguồn lợi thủy sản được nha lâm luật mô tã tại khoản 1 Điều 242 BLHSnăm 215 cũng như tham khảo khái niệm vẻ tội phạm nay trong các cơng trình.</small> nghiên cứu nêu trên, tac giả luận văn có thé đưa ra khái niêm tội hủy hoại nguồn. <small>lợi thủy sẵn như sau:</small>

Tôi hiy hoại nguôn lợi thủy sản là hành vĩ vi phạm các quy đình về bão vệ nguồn lợi tly sẵn thuộc các trường hợp được quy đinh tat Điều 242 <small>BLES năm 2015, do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương matthuec hiện một cách cỗ ƒ, xâm pham các quy định của Nhà nước về bảo vệguỗn lợi tiniy sản.</small>

<small>ˆ Bùi Thị Bi (2017), Phép hued bo v8 ngu lời ấy an Piệ Em, Tuậnvăn Thục Toậthọc,Đụihọcge ga Hà Nội, HANG </small><sup>E24</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

1.12. Ý nghĩa của việc quy định tội lity hoại nguén lợi tity sin trong <small>BO butt Hình sự năm 2015</small>

Mỗi trường là tắt c& những gì tổn tai bao quanh con người, gồm các yếu <small>tổ tự nhiên va yêu tổ vat chất nhân tao quan hé mặt thiết với nhau, có ảnh hưởng,</small> tới đời sơng, sản xuất, sự tổn tai, phát triển cia con người và thiên nhiên Các tôi pham về mối trường là những hành vi nguy hiém cho 28 hội vi pham các <small>quy định của Nhà nước về bao vệ mơi trường, qua đó gây thiết hại cho mô</small> trường, Theo kết qua nghiên cứu về nguôn lợi thủy sản tại các khu vực tự nhiên, ven biển, lưu vực sơng, suối. Nhiéu lồi thủy sin có giá trì kinh tế cao, có giá trị khoa hoc đang ngày một mắt dan, bằng chứng được thể hiện trong Sách đỏ <small>"Việt Nam từ 2007 ngày cảng ting. Nhóm nguồn lợi thuỷ sẵn có trữ lượng, sảnlượng khai thác tự nhiên cao đang ngày cảng giảm, do các yêu tổ khách quan.</small> (môi trường thay đổi) và yêu td chủ quan (các hoạt động của con người) đã va <small>đang ảnh hưởng không nhỏ đền năng suất, sản lượng, giá tr kinh té của ngành</small> thuỷ sản Các hệ sinh thái bị phá huỷ do các hoạt động của con người dẫn đền <small>việc mắt nơi cư trú, sinh sản, sinh sống của các loài thủy sin. Từ hiện trang trêncho thấy cân thiết quy định hành vi hủy hoại nguồn lợi thity sản là một tội danhtrong BLHS</small>

<small>'Việc thi hành BLHS năm 1999 cho thấy, việc xử lý hình sự đối với cáctơi phạm về méi trường nói chung, tơi hủy hoại ngn lợi thủy săn nói riêng</small> nhìn chung cịn gấp nhiều khó khăn, điều đó đã ảnh hưởng khơng nhé đến hiệu <small>quả của công tác đâu tranh ching các tôi pham nảy. BLHS năm 2015 đã khắc</small> phục các han chế cia BLHS năm 1999 trong quy định các tội phạm vé mơi trường qua việc định lượng hóa các hanh vi vi phạm theo hướng có thể truy cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>TNHS đổi với người hoặc pháp nhân thương mại ngay khi có hành vi vi pham</small> các quy định của Nha nước về bảo vệ mơi trường!

Hiện nay tình hình mơi trường ở nhiều nước trên thé giới, trong đó có ‘Viet Nam đang bi ơ nhiễm một cách nghiêm trọng, thậm chí ở nhiều nơi, mơi <small>trường cin bị tàn phá năng bối các hoạt động của con người gây ra như phá,</small> đốt rừng lam nương ray; khai thác gỗ trái phép, x4 một cách bửa bai các chất <small>thải công nghiệp, y tế, sinh hoạt va dich vu công công... Bat đai ở nhiễu ving</small> đang bi thối hóa do bị nhiễm độc bởi các chất thải rắn và lỏng, các loại thuốc. ‘bao vệ thực vật, thuốc tăng trưởng ding trong nông nghiệp... Nhiều con sống, cửa biển vả bền cảng bi 6 nhiễm, sự có mơi trường, han han, lũ lụt, lũ ơng va <small>sat 16 đất thường xuyên xây ra với mức đô thiết hai ngày cảng lớn, các loại dich</small> "bệnh làm ảnh hưởng tới sức khỏe của con người có nguyên nhân từ ô nhiễm. <small>môi trường như ung thự, các bênh vẻ đường hơ hap, tiêu hóa... cũng ngày mộtgia ting</small>

Vì vậy, phịng ngửa va chồng 6 nhiễm mơi trường là nhiém vu cấp bách. của moi người dân và toàn xẽ hội trong giai đoạn hiện nay. Để ngăn chăn sự suy thoái va 6 nhiễm mỗi trường, phục hồi va phát triển môi trường sinh thai, <small>cần phải áp dụng đồng bộ nhiêu biện pháp, trong đó xây dựng pháp luật về bảovệ môi trường là biện pháp hết sức quan trọng, BLHS năm 2015 đã dành.</small> Chương XIX quy định các tôi pham vé môi trường, bao gém 12 Biéu luật vẻ <small>các tơi phạm có liên quan đến mơi trường, trong đó có Điều 242 Tơi hủy hoạinguén lợi thủy sản Hủy hoại nguôn lợi thủy sản được hiểu là một trong các</small> hành vi: Sử dung chất độc, chất nỗ, các hóa chất khác, ding điện hoặc các phương tiện, ngư cụ khác bị cầm để khai thác thủy sản hoặc lam hủy hoại nguôn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

số lội hoặc vào thời gian khác ma pháp luật cắm... So với các quy định trước <small>đây, việc quy định tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản trong BLHS năm 2015 mangnhiều ý ngiãa</small>

Thưứ nhất, quy định về tơi hủy hoại nguồn lợi thủy sản trong BLHS năm 2015 mỡ rộng pham vi chủ thể chịu TNHS. Lân đâu tiên, BLHS năm 2015 đã <small>quy định TNHS của pháp nhân thương mại. Đây la bước tiền đột phá, quantrọng của pháp luật hình sự nước ta, mặc đù chỉ giới hạn TNHS đối với pháp</small> nhân thương mai nhưng tạo cơ sở pháp ly để xử lý hình sự đối với những chủ <small>thể này khi cĩ những hoạt động cĩ dầu hiệu t6i pham trong hủy hoại nguồn lợithủy sin. Trong thời gian vừa qua, mơi trường nước, thủy sin nhiễu nơi trên.đất nước ta đáng báo động với hậu quả đặc biết nghiêm trong cho x8 hội,nguyên nhân là do hoạt động của các pháp nhân gây ra, song trên thực tế, việcxử lý hình sự đổi với pháp nhân khơng thực hiện được do thiểu cơ sở pháp lý.</small>

Những vụ việc gây ơ nhiễm mơi trường điển hình như. Vụ cơng ty Vé Dan zã nước thai trực tiếp xuống sơng Thi Vai (Đảng Nai), nha máy Mi Won xã nước thải chưa qua xử lý ra sơng Hỏng, Cơng ty sửa chữa tau biển Huyndai ~ Vinashin xã chất thải rắn độc hại khơng qua xử lý... và cịn rất nhiều hành vi <small>cĩ dầu hiệu tơi phạm khác của pháp nhân thương mại. Đặc biệt, mơi trường</small> biển một khu vực cia các tinh miễn Trung bi hủy hoại nghiém trọng bởi hoạt <small>đơng sã thai trực tiếp của cơng ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa HaTinh gây ra những tác nhân hủy hoại nguồn lợi thủy sẵn</small>

<small>'Việc quy định TNHS cũa pháp nhân đã mỡ ra một hướng giãi quyết rấtlớn trong cơng cuộc đầu tranh chống và phịng ngừa tội pham vẻ hủy hoạinguơn lợi thủy sản. Bên cạnh đĩ, quy định nảy tao ra sự tương thích giữa phápuất hình sự và pháp luật hành chính. Trong khi việc xử phạt hành chính khơngđũ sức răn đe va khơng tương zứng với tính chất nghiêm trong của các hảnh vi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

vị phạm, Theo quy định tại Điều 76 BLHS năm 2015, pháp nhân thương mai chịu TNHS đối với 9 tôi phạm vẻ môi trường trong tổng số 33 tơi danh, trong <small>46 có Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điểu 242),</small>

<small>Thứ hai, định lượng hóa đối với hành vi pham tơi của tôi hủy hoại nguồn.</small> lợi thủy sản một cách cụ thể, Trước đây, BLHS năm 1900 đã không đưa ra mức định lượng một cách cụ thể đổi với tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản. Theo quy định của BLHS năm 1999 thi chi thé bi truy cứu TNHS khi gây hau quả nghiêm <small>trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng đổi với môi trường, Điều nay mang tinh định.</small> tính, tạo ra sự khó khăn, phức tap trong việc truy cứu TNHS vả phải dan chiếu. <small>đến nhiêu văn bản pháp luật khác có liên quan BLHS năm 2015 đã định lượng</small>

<small>hóa nhự phá hoại nơi cu ngụ của các loài thủy sn thuộc danh mục loài nguy.cấp, quý, hiểm được tu tiên bao vệ theo quy định của pháp luật, gây thương.</small> tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác với tỷ lệ tin thương cơ thé nhất định... để làm căn cứ truy cứu TNHS.

<small>Thứ ba, mỡ rông pham vi ap dung và nâng mức phat tién đổi với nhóm.tơi phạm về mơi trường nói chung, tội hủy hoại nguén lợi thủy sin nói riêng</small> Hanh vi phạm tôi của các chủ thể đổi với môi trường sống chủ yếu xuất phát từ mục đích thu được nhiều lợi nhuận, vi vay chế tài cân phải tăng lên để đăm bão tính rin de, trừng tri. Với những sửa đỗi, bd sung về tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản, BLHS năm 2015 đã mỡ ra sự hy vong rat lớn đối với việc ngăn chăn, xử.

lý một cách nghiêm minh va đây lùi những hoạt động hũy hoại nguồn lợi thủy sản có dẫu hiệu tôi pham của các chủ thể, bao vệ môi trường sống nguôn thủy san của đất nước ta. Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung này cũng đã đáp ứng "yêu câu hội nhập va thực hiện các điều ước quốc tế về bão vệ môi trường,

<small>"pam Vấn Gad 2010), Sith hn ti vpn quy ảnh vi bo vỆ gun kì tấy ca”, Tạp chí in ad,</small>

<small>0.9.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

1.2. Các đấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại nguén lợi thủy sản.

Các dẫu hiệu pháp lý của tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản lả các đầu hiệu đặc trưng, phản ánh đây di tính chất nguy hiểm cho xã hội của tôi pham Các dấu hiệu pháp lý của tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản lä căn cử pháp lý để xác định hành vi đã thực hiện có pham tội nay hay không và TNHS đối với chủ thể <small>của tội phạm Các dầu hiệu pháp lý của tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản phảiđược quy định trong BLHS, Điễu 242 trực tiếp quy đính các dâu hiệu của tộihủy hoại nguồn lợi thủy sản.</small>

1.2.1. Diu hiệu định tội của tội hủy hoại nguén lợi thity sin

Dinh tôi là việc sắc đính hành vi đã thực hiện phạm tội cụ thể trong luật tình su. Dinh đội là cơ sở can thiết để có thể truy cứu TNHS người phạm tội <small>cũng như pháp nhân thương mại trong những trường hợp nhất định. TrongBLHS Việt Nam, từng tôi pham được quy định déu có tội danh. Do vậy, định.tơi 6 đây cũng đồng nghĩa với định tội danh. Muôn định tội danh cho hành vi</small> cu thể, người áp dụng luật hình sự phải căn cứ vào các dầu hiệu được mô tả <small>trong CTTP đã được quy định trong BLHS. Việc xác đính tội danh la qua trình.</small> xác định hành vi thöa mãn các dấu hiệu cla một CTTP cu thé trong BLLHS,

1.2.11. Dần hiệu khách thé của tội phạm

'V lý luôn, khách thé của tội pham 1a quan hệ 28 hội được luật hình sự <small>bảo vệ va bị tôi pham xêm phạm. Bắt cứ hành vi pham tôi nảo cũng đều gâythiệt hại hoặc hướng tối gây thiệt hai cho quan hệ xế hội nhất định được luật</small> hình sự bão vê. Khoa học luật hình sự đã chia khách thể thành ba loại là khách: thể chung, khách thể loại va khách thể trực tiếp nhằm lam rõ hơn ý nghĩa của việc sắc định các loại khách thể của tội phạm. Thông qua việc zâm hai khách: thể trực tiếp, tôi pham xâm hại khách thể loại và khách thể chung của tội phạm.

<small>Tir méi quan hệ này, các nha lam luật Việt Nam lựa chon cách thức hệ thống</small> hóa các quy phạm pháp luật hình sự trong Phan các tội pham của BLHS than

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

các chương dua vao khách thể loại của tội phạm, xác định khách thé loại của. tôi phạm la căn cứ để xép tội pham vào các chương trong BLHS, tên chương thông thường được đất theo tên khách thể loại của téi phạm

Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sẵn được quy định tại Điểu 242 BLHS năm. 2015 thuộc Chương XIX - Các tôi phạm vẻ môi trường. Như vậy, khách thể loại của Tội hủy hoại nguôn lợi thủy sản được xác định là các quy định của Nhà "nước vé bao vệ môi trường, không thuộc các quy định trong các lĩnh vực khác". Khach thé trực tiếp của tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sin là các quy định của Nhà nước về bao vệ nguồn lợi thủy sin. Chế độ bao về nguén lợi thủy sản của Nhà nước là khách thé của tội pham. Moi sinh vật có giá tri kinh tế, khoa học sống <small>ở các vùng nước nội địa, nội thủy, lãnh hãi, vùng tiếp gidp, vùng đặc quyển</small> kinh tế và thêm lục địa của Việt Nam la đổi tượng tác động của tôi pham này. Khách thể của tội huy hoại nguồn loi thuỷ săn là các quan hé 2 hội bi sâm hại <small>đến việc bao vệ và sử dụng không hợp lý những nguồn loi thuỷ sản, sông, hồ,</small> biển Hành vi nêu trên xâm phạm đến chế d6 quản ly, bao vệ môi trường, ngối ra, trong một sơ trường hợp những hảnh vi vi nay cịn có thể xâm phạm đến. <small>tính mang, sức khe, tải sản của người khác.</small>

<small>Đồi tương tác động của tôi phạm này lả nguồn lợi thủy sản bao gồm</small> những sinh vật có giá tri kinh tế, sống dưới các vùng nước nội địa, nổi thủy, <small>anh hãi, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyên kinh té, thêm lục địa Viết Nam.</small>

1.2.1.2. Dần hiệu mặt Rhách quan cũa tôi phạm.

<small>Mất khách quan của tôi pham là mặt bén ngoài của tội pham, bao gồm</small> những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tan tại bền ngoài thể giới khách. <small>quan Các dẫu hiệu thuộc mặt khách quan của tôi phạm bao gồm: hảnh vi khách</small> quan của tôi phạm, hậu quả thiệt hại cũng như môi quan hệ nhân quả giữa hảnh

<small>'NgyỄn Ngạc Hb (in 2019) Bi adn Ro oc Độ it hồn ự nin 2015 pc sữa Bie</small>

<small>im 017 pin tp) Web, Tnghíp Bà N74</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>tiện phạm tội</small>

Tứ nhất, hành vi khách quan của tôi phạm:

<small>Hành vi khách quan của tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản là hành vi vipham quy định vẻ bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Giống như các tội phạm vẻ môi</small> trường khác, hành vi vi phạm quy đính về bão vệ nguồn lợi thủy sẵn được quy định trong tội phạm nay rất da dang và có thể được thực hiện dưới nhiều hình <small>thức khác nhau.</small>

“Một là. hành vì sử dụng chất độc, chất nỗ, hỏa chất, dòng điện hoặc phương tiền, ngự cụ bị cé để khai thác thniy sẵn hoặc làm inly hoai nguén lợi ‘nly sân Khai thác thủy sản được hiểu là hoat động đánh bắt nguồn lợi thủy <small>sản (tai nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên có giá trị kinh tế, khoa học,</small> du lịch, giải trí) hoặc là hoạt đông hậu cân đảnh bất này (hoạt đông thăm dò, tim kiểm, dẫn dụ nguồn lợi thủy sản). Theo Từ điển Tiếng việt, chất độc la chất phá hủy, ức chế hoặc lam chết cơ thể sống. Đây 1a các chất có thể gây hư. hại, bênh, hoặc tử vong cho các cơ thé, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc. các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể <small>sinh vật hap thụ vao va thường được định nghĩa là các chất được hap thụ thông</small> các mảng biểu mơ như da hay ruột, cịn chat nỗ là chat có khả năng gây nên. <small>một phn ứng hoá học nhanh, manh, tod ra nhiều nhiệt và ảnh sáng, đơng thời</small> sinh ra khí và kèm theo tiếng nó, thường dùng lam min, đạn được. Phương tiện, <small>ngư cụ bị cấm là các phương tiện, ngữ cụ trong danh mục các loại phương tiện,ngư cụ không được phép sử dung được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát</small> triển nơng thơn ban hành. Trong đó, ngư cụ la các dung cụ được sử dụng để khai thác thủy sản, bao gồm các dụng cụ thô sơ như lao, xiên, cần câu, vợt <small>cho dén những dung cu chuyên dung như lưới, lổng, đáy... Ngữ cụ bi cắm là</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

những ngư cu nếu dùng để khai thác có thể sẽ lam ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản, do đó bi han chế hoặc cẩm sử dụng”.

<small>‘Nhu vậy, dang hảnh vi thứ nhất của tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sin là</small> "hành vi dùng các loai bom, min, thủ pháo, béc pha, lựu đạn, thuốc trừ sâu, thuốc. <small>điệt chuột, các chất hố học vơ cơ và hữu cơ để đánh bắt các loại thuỷ sản dưới</small> nước như. ding min ném xuống biển làm cho cá chết, dùng thuốc trừ sâu đỗ xuống sông làm cho cá chết.

Tùng ding điện để khai thác thuỷ sin được hiểu là dùng dong điện chay qua nước để thủy sản bị điện giật chết như: dùng bình ắc quy cho dòng điện <small>chay qua nước làm cho cả bi điện giật chết, câu móc điện va cho dịng điện</small> chay qua nước để ca hoặc các lồi thuỷ sản bị điện giật chết.

Khi dig chat độc, chất nd, các hoa chat khác hoặc dùng điện để đánh bắt <small>thuỷ sẵn thường lâm cho thủy sin chết hàng loạt khơng phân biết lồi nao, lớn.</small> hay bé, có thể có lồi năng hang chục ki1ơ-gam, có lồi chỉ nhỏ như con tép, <small>không chỉ huỷ diét nguồn thuỷ sin ma cịn huỷ hoại cA mơi trường thuỷ sản</small>

Dùng các phương tiên, ngự cu bi cắm để khai thác thuỷ sin tuy không tây ra sự huỷ điệt như ding chất độc, chất nỗ nhưng cũng gây tác hai lớn đổi với nguồn lợi thuỷ sản như'!: Nha nước quy định chỉ được ding lưới có mắt lưới 20cmz20cm để đánh bat cá ngoài khơi nhưng ngư dân đã ding lưới vét (loai lưới có mắt nh) để đánh bắt cả loài thuỷ sẽn nhỏ bé, Lay vi du điền hình. 1a lưới sẽ có nhiều loại với kích thước mất lưới khác nhau. Mắt lưới hiểu đơn. <small>gin là kế hỡ được tao nén bởi 04 nút lưới, có tác dung giữ thủy sẵn (cd) lại khíchui vào lưới. Sử dung lưới có mất lưới càng nhỏ sé thu được cảng nhiều cá.Do đó, nêu sử dung mắt lưới nh, cá con, cá nhỏ (chưa đến độ thu hoạch) sẽ có</small>

`9 Bãi An C020, "Căng taku Đêm vi ge cut, Tơ thing tn đến dĩ 0y sốt Tite New,

<small>eps/Bsgzatukeaa cơm vycơng hiatal, cập ngty 002021</small>

<small>“Pp cu Tot natin din dn te 02, Dea bit tây sn bang ha tức iy đt bị hàn se,ps updhaoun unbaivievrn hoalini bat ays bagels ia. đem Whines, ay</small>

<small>cáp ngờ 22092021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

thể bi mắc vào lưới. Việc khai thác không chọn lọc như trên sẽ gây ra tình trạng. thiểu hụt nguồn cá trưởng thánh ở tương lai. Chưa kể đếnviệc sử dụng lưới có mất lưới khơng đúng quy định cịn có thé anh hưởng đến các lồi thủy sản nguy cấp, quý, hiểm. Ở một số quốc gia cịn có quy định han chế hoặc cam khai thác <small>các thủy sản đang trong quá trình sinh sản (ca dang ap tring trong miệng, cuađang có tring ở yém ...)</small>

<small>Hiện tại, vì ham lợi nhuận, ngày cảng nhiêu tổ chức, cả nhân ding ngư</small> cu bị cam để đánh bat thủy sản. Hanh vi nay lả một trong những yêu tổ gây ra. sự suy giảm nghiêm trọng nguôn lợi thủy sẵn - một trong những tác nhân dẫn. <small>dén mắt cân bằng sinh thái.</small>

Hai là, hành vi khai thác thiy sản trong kìm vực cẩm hoặc trong kim vực cắm có thời han

<small>Đây là trường hợp vi pham quy định về khu vực cẩm hoặc vé thời giancảm khai thác thủy sản Vi lí do nhất định, một số khu vực bi cầm khai thácthủy sản không thời hạn hoặc trong thời hạn nhất định như trong thời gian lả"mùa sinh sản của một sé loài thủy sản.</small>

Để bão vệ nguồn lợi thuỷ sản, Nha nước quy đính một số khu vực cắm <small>khai thác, cắm khai thác trong mùa sinh sin cia một loài thuỷ sin hoặc cảm.khai thác vào những thời gian nhất định như. cảm khai thác thuỷ sản tại ving</small> vinh Xvi có liên quan đến an ninh, quốc phòng, cắm đánh bat “Cá Ngựa” trong <small>mùa sinh sản</small>

niểu đã có lệnh câm va biết đã bi cắm ma vẫn khai thác la vi phạm. Một số vùng. iển Nhà nước không cho ngự dân vào đánh bắt thủy sản hoặc cắm trong một thời hạn nhất định trong năm: Vi dụ, thời gian một số loài c dang sinh sẵn ở những khu vực nhất đính Việc cắm đánh bat cá 6 những vùng nhất định, cũng như cầm đánh tắt ở những ving trong thời gian nhất định trong năm là nhằm. đâm bao cho một số lồi cá khơng bị suy giảm hay tuyệt chủng, nhằm duy trì

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

sử phát triển của chúng Đây cũng lé việc làm vi lợi ích lêu dài của ngư dân, người đánh bat thủy sản trên biển.

Hiện tại Bộ Nông nghiệp va Phát triển nơng thơn có danh mục quy đính <small>ving cắm đảnh bất hãi sản trong năm tùy thuộc vào từng khu vực được quy</small> định tại Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT hướng dẫn vẻ bảo vệ và phát triển nguôn lợi thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vả Phát triển nơng thơn ban hành, cụ thé: Hịn Mỹ - Hon Miễn (Quang Ninh): từ 14/4 đến 31/7. Quan dio <small>Cô Tô (Quảng Ninh): từ 15/2 đền 15/6. CátBả —Ba Lạt (Hai phòng, Thái Binh)Từ 15/4 đến 31/7. Hon Ne - Lach Ghép (Thanh Hỏa): Từ 15/4 đến 31/7. Ven</small> bờ vịnh Diễn Châu (Nghệ An): Từ 01/03 đến 30/4. Ven bờ biển Bạc Liên (Bạc Liêu): Tử 01/4 đến 30/6, Ven bờ biển Cả Mau (Ca Mau): từ 01/4 đến 30/6. Ven bờ biển Kiên Giang (Kiên Giang): từ 01/4 đến 30/6, Nêu ngự dân, người đảnh. tất thủy sin đánh bắt ở các ving trên vào thời điểm bị cấm như đã ghi trong. <small>‘bang trên 1a vi phạm qui định của Nhà nước va sẽ bị xử lý theo pháp luật.</small>

Ba id hành vì khai thác lồi tiiy sản bị cắm khat thác, nễu khong timộc <small>trường hợp quy ain tại Điễu 244 của BLHS năm 2015.</small>

<small>Đây là trường hợp vi phạm quy định về các loài thủy sản bị cẩm khaithác nhưng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Điều 244 BLHS năm 2015 (tôivĩ pham quy định vé bảo vé động vật nguy cấp, quý, hiểm),</small>

Nhằm dim bao sự da dang sinh học, cũng như bao vệ các lồi thủy sản. <small>có nguy cơ tuyệt chiing, các lồi động vat</small>

có quy định về các lồi thủy sản trên biển không được đánh bắt, cũng như các Joai bi cắm đánh bat trong thời gian nhất định trong năm Đối với các loài thủy <small>quý, hiểm, Bộ thủy sản cũng đã</small>

sẵn nảy, ngư dân, người đánh bat thủy sản trên biển không được phép đánh bat. <small>"Nếu trường hợp vơ tình các loi nay mắc phải lưới, ngự cu của ngư dân thi phải</small>

<small>‘ilu J4, hồng 192018/TT-ENNNPTNT ca Bộ Nơng ngệp vì phát win nồng tin ng 19110018tướng avi bảo vệ va hít tata nguần li ty vần năm 3018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

trả lại biển ngay. Nhả nước quy định một số loài thuỷ sản khơng được khai thác. ‘vi đó là các lồi thủy sản quý, hiểm như. rùa biển, cá voi

Các loài thủy sản quý, hiểm bi cấm khai thác do Chính phi quy định ban. hành kém theo danh mục, gm 21 loái thủy sản bi cầm khai thắc nhẩm bao vệ <small>các loài thủy sản quý, hiểm va các đổi tương khác ma trữ lượng bị suy giảmnghiêm trong hoặc có nguy cơ tuyết chiing, gồm: trai ngọc, cả cháy, cá chỉnh.</small> ‘mun, cá com, cá anh vũ, cả tra dau, cá cóc Tam Đảo, cá sấu hoa cả, cá sấu xiêm, <small>cả heo, cả voi, cá ông sử, cá nang tiên, cá hơ, cả chia vơi sống, vích va trửng,</small> rùa da và trứng, doi môi đứa và trứng, đổi mỗi va trứng, bộ san hô cứng, bộ san. <small>hô sừng, và bộ san hô đen. Kém theo dé là danh sách 12 loại tôm, cá biển, 7</small> thể, 8 loại tơm, cá nước ngọt bị câm khai thác có thời hạn trong. <small>loại nhuyi</small>

<small>năm Bộ Thủy sản cũng quy đính kích thước téi thiểu của các lỗi thủy sẵn kính.tế sống trong các vùng nước tư nhiên được phép khai thác. Trong đó, tỷ lệ chophép các đối tượng nhỗ hơn kích thước quy định khơng được chiêm q 15%</small> sản lượng thủy sản khai thác (lây tối thiểu 3 mẫu ngẫu nhiên để tính tỷ lệ bình. qn). Nếu thuỷ sản mả ngư dân đánh bắt được ngoài biển lả lồi hiểm chưa. <small>thấy bao giờ nhưng Chính phi chưa quy định đó là lồi thủy sn q, hiểm bicắm khai thác thi cũng không vi pham.</small>

Bén là, hành vi phá hoại nơi cw ngụ của loài thniy sản tage Damih mục loài nguy cấp, qua’, hiễm được un tiên bảo vệ.

Đây là những hành vi khách quan của tơi phạm liên quan đền một sổ lồi <small>thủy sin đặc biệt (các Lodi nguy cấp, quý, hiém được ưu tiên bao vệ) được quyđịnh tại Nghị đính 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ vé tiêu</small> chỉ xác định loai va chế độ quan lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiểm được ưu tiên bảo vệ, Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

bao về được quy dinh tai Phụ lục I như)Š: Rùa biển đâu to, Rùa hộp ba vạch. (Rita vàng), Giải sin-hoe (Giải thương hãi), Giải không lồ... Hành vi này sâm. <small>pham môi trường sống tư nhiên — điều kiện cẩn thiết cho việc duy tri va phát</small> triển các loại thủy sản đặc biết nay. Hành vi xâm phạm nay có thể như đỗ chat thải, đỗ hóa chat hoặc vứt bư ngự cụ xuống vùng nước tự nhiên, thả những loài <small>thiên địch của các lồi thủy sin ở khu vực đó... Khi méi trường sông tự nhiên.</small> ‘bj sâm phạm như vay, các loài thủy sin được ưu tiên bao vệ chẳng những không,

<small>do chết hoặc do phải rời đi nơi khác.Bao về nơi cư ngụ của các loài thủy sản quý, hiểm cũng chính là bảo đảm chođược bao vệ mà có nguy cơ bị “xda st</small>

lồi thuỷ sản q, hiểm có điều kiên tén tại và phát triển, pha hoại nơi cư ngụ. <small>của các lồi thuỷ sản này cũng chính là hành vi huỷ hoại nguồn lợi thủy sản. Ví</small> du: Loài rùa biển thường lên bai cát ven biển để đẻ trứng, nhưng một số người. đã xây dựng 1éu quán trên bai cát ven biển lam cho rùa biển khơng có nơi đẻ. <small>trứng đã bd đi nơi khác sinh sông.</small>

Nea là, hành vi vi phạm quy đinh khác của pháp luật về bảo vệ ngudn <small>lợi thy sẵn</small>

<small>Vi phạm các quy định khác về bao vê nguồn lợi thuỷ sản là ngoài bn</small> dang hành vi nêu trên thi bất cứ han vi nao khác ma huỷ hoại nguôn lợi thủy <small>sản déu bị coi là hành vi phạm tội nảy. Đây chính là những hành vi vi phạm cácđiều cắm khác cia Luuật Thủy sin vẻ bão về nguồn lợi thủy sản, ngoài các hành.</small> ‘vi kể trên vả cùng có tính nguy hiểm cho nguồn lợi thủy sẵn như hành vi cân. <small>trở trai phép đường di cử tự nhiên của loài thủy sản, xy dựng công trinh gâyảnh hưởng đến nguén lợi thủy sản trong phân khu bảo về nghiêm ngất được</small> quy định cụ thé tại Điều 7 Luật Thủy sẵn quy định hành vi bị nghiêm cấm trong <small>hoạt động thủy sản.</small>

<small>1 Đền 7,Nghị ph 160/2013/NĐ-CP ngiy 12/112013 của Chih hề vì tu đ xc dh li vàchế độ quản ý loà tộc ômthasne lolinggy cập, gu hếm được t tồn bio vệ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tưứ hai, hận quá thuệt hat và mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi khách <small>han và lâu quảhại</small>

<small>Hau quả thiết hai là các thiết hai do hành vĩ khách quan gây ra cho quan</small> hệ xã hội lả khách thé bảo vệ của luật hình sự vả cũng la khách thé của tơi phạm, được thể hiện ở một trong các dang: thiệt hại vẻ vật chat, thiệt hai về thé chat, thiệt hại về tinh than va các biển đổi khác. Thiệt hại gây ra cho khách thể của tội phạm được thé hiện qua sự biển đổi tinh trạng bình thường của đối tượng. <small>tác đông của tội pham. Đi với tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản, hậu quả thiết</small> hai trong một số trường hợp được quy định là dẫu hiệu bắt buộc của tôi phạm. ‘Nhu vậy, hậu quả thiệt hại cho nguồn lợi thủy sản có những ý nghĩa thực tiễn.

đổi với việc định tôi và là căn cứ để đánh giá mức đô nguy hiểm của hảnh vi phạm tôi vả do vay là căn cứ dé quyết định hình phạt

<small>Theo quy đính tại khoăn 1 Điều 242 BLHS, hành vi hủy hoại nguồn lợi</small> thủy sản có déu hiệu hậu quả được quy định có thé la gây thiệt hại nguén lợi <small>thủy sản từ 100 triệu ding trở lên hoặc thủy sản thu được tri giá từ 5Ú triệuđẳng trở lên</small>

‘Vi du: Theo cáo trang của Viện kiểm sát Nhân dân huyện Bạch Thông, <small>‘vao khoảng 02 giờ 30 phút, ngày 01/12/2020, Pham Thể Lương, Ngọc Hai Huy</small> đã có hành vi sử dụng 02 thuyén nhựa mau xanh tự chế, 02 bình ắc quy, 02 thủng nhựa xếp mẫu đỏ, 02 chiếc sào gây trúc có gắn day điện đầu có gin vợt bằng kim loại và 02 b6 xung kích điện có điện áp lớn để đánh bắt thủy sẵn tại <small>khu vực dong Sông Câu, đoạn sông thuộc thôn Nà Coong, xã Dương Phong,</small> huyén Bach Thông, tỉnh Bắc Kạn. Theo Cơ quan điểu tra và thông kê, tổng số thủy sản ma Phạm Thé L.ương khai thác được là 5,2kg cá sơng các loại có ting trí giá 572.000 đồng, tổng sé thủy sin do Ngọc Hai Huy khai thắc đánh bắt được là 08kg cả sơng các loại, có tổng giá tri 880.000 đồng, Trước đó, vào ngày <small>26/5/2020, Ngọc Hai Huy đã bi UBND 2 Mỹ Thanh, huyện Bach Thơng xử:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>phat hành chính 4.000.000 déng, năm 2013, bi Công an huyện Cho Mới xửphạt vi phạm hành chính 1.000 000 đồng về hank vi sử đụng cơng cụ xung kích</small> điện dé khai thác thủy sản, đánh bắt cá. Ngày 13/11/2020, Pham Thể L.ương bi <small>Cơng an huyền Bạch Thơng xử phat hành chính 5.000.000 đồng, năm 2017 biUBND phường Đức Xuân, Thành Phổ Bắc Kan xử phạt vi pham hành chính.</small> 1.500.000 đồng vẻ hành vi sử dụng cơng cu xung kích điện để khai thác thủy. sản, đánh bat ca”

Hanh vi của hai bị cáo 1a xêm phạm trực tiép đền chế đồ bảo về nguồn <small>lợi thủy sản của Nha nước. Tại phiên tòa, bi cáo Pham Thể Lương và Ngọc HaiHuy đã khai nhân tồn bộ hành vi phạm tơi, căn cứ tinh chất, mức đô hảnh vipham tôi của hai bị cáo. Hội đồng xét xử tuyên phat bị cáo Phạm Thế Lương06 tháng tù, Ngoc Hai Huy 12 tháng cãi tạo khơng giam giữ.</small>

Ngồi dạng thiệt hai về vat chất nay, khoản 1 Điều 242 BLHS còn quy định về một dang hậu quả đặc biệt tại điểm đ và điểm e. Đó là “gay thương tich hoặc gây tốn hai cho sức khỏe của người khác ma tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên" và “gây thương tích hoặc gây tén hai cho sức khưe của 02 người trở lên ma tổng ty lê tổn thương cơ thé của những người nay từ 61% đến 121% Tuy nhiên, hâu quả thiết hai nảy không phải la dẫu hiểu bat buộc của CTTP của tôi hủy hoại nguôn lợi thủy sản bởi lẽ, khi chủ thể thực hiên một trong các dang hành vi mô tả tại các điểm a, b, c, d, g khoăn 1 Điều 242 BLHS năm 2015 ma <small>gây thiệt hại nguồn lợi thủy sản từ 100 triệu đồng trở lên hoặc thủy sản thu.được tri giá từ 50 triệu đẳng trở lên hoặc đã bi xử phat vi pham hành chính vềmột trong các hành vi nay hoặc đã bị kết án vé tơi nay, chưa được xóa án tích.‘ma cịn vị pham thi đã đủ yêu tổ CTTP. Do đó, thiết hai vẻ thương tích hoặc</small>

<small>‘Nene Điệp (2020), số tụ hy hoi nguẫn li thấy cin’, rang thông tm Công an tah Bắc Ten,</small>

<small>sachan wha mara Surat neva an Ian hoat nghen loi dey-su 59199 Ha), my cận</small>

<small>"euy 01102031</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tổn hại cho sức khöe của người khác chỉ là hậu quả di kèm trong một số trường, <small>hợp đặc biệt</small>

12.13. Dấu hiệu chủ <small>tia tội phạm</small>

Chủ thể của tơi phạm là người có năng lực TNHS bao gồm năng lực nhận. thức, năng lực diéu khiển hành vi theo đòi hõi của sã hội va đạt độ tuổi chịu trách nhiêm theo luật định khi thực hiện hành vi phạm tôi. Như vay, chủ thể <small>của tôi pham theo quy định của pháp luật Hình sư Việt Nam phải lả người có</small> năng lực TNHS. Năng lực TNHS là năng lực có thé phải chi TNHS của một <small>người nếu thực hiện hành vi phạm tội, năng lực TNHS la một dạng năng lựcpháp lý. Nhà nước xác nhân năng lực nay dựa trên các cơ sỡ. thử nhất, người</small> có năng lực TNHS phải là người có năng lực nhận thức và nãng lực điều khiển <small>hành vi theo đòi hỏi của xã hội va thứ hai, người có năng lực TNHS là người</small> có độ tuổi phù hợp với chính sách hình sự của nhả nước trong giai đoạn cụ thể Như vậy, chỉ những người có năng lực TNHS mới hiểu rõ hanh vi của mình đúng hay sai, mới điều khiển được, tự chủ được hành vi của mình

"Ngồi dầu hiệu nói trên, trong BLHS có một sổ tơi phạm đời hơi chủ thể <small>phải có thêm điều kiện khác có liên quan khi thực hiện hành vi phạm tội như</small> đầu hiệu về chức vụ, quyền han; dầu hiệu nghề nghiệp, tinh chất công việc, dẫu ‘hiéu giới tinh; dầu hiệu quan hệ gia đình, họ hàng... Những chủ thể co dầu hiệu.

ấy được gọi là chủ thể đặc biệt của tội phạm.

Đôi với tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản, chủ thể của tơi phạm lä chủ thé tình thường va theo Điều 12 BLHS năm 2015 là người từ đã 16 tuổi trở lên vì tơi hủy hoại ngn lợi thủy sản khơng thuộc các tơi được quy đính có thé áp dụng TNHS đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi được liệt kế tại khoản <small>3 Điều 12 BLHS năm 2015.</small>

<small>` NgyỄn Ngọc Hoa ( 2018), Giáp mink Lae Hine PEt Dm. Thẫn hưng, Đường Đụ bạc Lait</small>

<small>i Nội Noo Căng tanhân din, Hà Nội tr. 179</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

1.2.14. Dần hiệu mặt ch quan của tội phạm.

Tội phạm là thể thống nhất của hai mặt khách quan vả chủ quan. Nếu. mất khách quan của tội pham la những biểu hiện ra bên ngoải của tội phạm thi <small>‘mt chủ quan là hoạt đông tâm lý bên trong của người pham tội. Với ý nghĩa ka</small> ‘mot mặt của hiền tượng thống nhất, mt chủ quan của tối pham không tén tai <small>độc lập mà luôn luôn gắn liên với mặt khách quan cũa tôi phạm Như vậy, xét</small> vẻ mặt chủ quan, tat cả các tội phạm déu có biểu hiện có lỗi, động cơ vả mục. đích phạm tơi. Trong mất chủ quan của tội pham, dâu hiệu lỗi luôn được phan <small>ánh trong moi CTTP, dâu hiệu đông cơ vả mục dich pham tôi được phản ánh.1a đầu hiệu định tội của một số tôi, nhưng đa số chúng được phân ánh là tin</small> tiết định khung hoặc tinh tiết tăng năng TNHS.

Lỗi là thái độ tam lý của con người đổi với hảnh vi có tính gây thiệt hại cho xẽ hội của mình và đổi với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cô ý hoặc vô ý. Lỗi của người phạm tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sản là lỗt cổ ý. Chủ thé nhận thức rõ hành vi của mình 1a huỷ hoại nguồn lợi <small>thủy sin, thay trước được hâu quả nghiêm trong của han vi ma minh thực hiện.</small> nhưng vẫn mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho hậu qua nghiêm trọng xảy <small>ra, Nhận thức của người pham tội bao gồm cả nhân thức vẻ pháp luật, tức lả</small> biết Nha nước cảm không được khai thác ma van khai thác. Néu vì lý do khách. <small>quan, người có hành vi huỷ hoại nguồn lợi thuỷ săn khơng nhận thức được hảnhvĩ của trình là trái pháp luật thi không phải la cổ ý pham tơi.</small>

Ngồi dầu hiệu lỗi, mặt chủ quan của tơi phạm cịn bao gồm động cơ va mục đích phạm tội. Trong đó, đơng cơ pham tơi là động lực bên trong thúc đẩy <small>người phạm tội thực hiện hành vi pham tơi cổ ý. Miục đích phạm tơi là kết quảtrong ý thúc chủ quan ma người phạm tôi đất ra phi đạt được khi thực hiệnhành vi phạm tội cổ ý (rực tip), Đôi với tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sẽn, độngcơ pham tơi vả mục đích phạm tôi không phải là dầu hiệu định tội bắt buộc,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

nhưng khi quyết đính hình phạt và xem xét hậu quả của hành vi thì những yêu <small>tổ nay là cần thiết. Đông cơ cia người pham tôi hủy hoại nguồn lợi thủy sin</small> chủ yếu là do tư lợi, muốn kiểm được tiên hoặc giá tn thủy sản phục vụ cho.

cuộc sống của cả nhân hoặc hoạt động kinh doanh của chủ thể

13.2. Dâu hiệu định kiumg của tội Inty hoại nguôn lợi thy sản <small>So với quy định về tôi hủy hoại nguôn lợi thủy sản trong BLHS năm.1999, BLHS năm 2015 có quy định chỉ tiết hon các tỉnh tiết tăng năng định</small> khung và phân hóa TNHS đối với các trường hop rõ rang hơn thể hiện qua việc ‘v6 sung số lượng khung hình phạt.

<small>Các tinh tiết tăng năng định khung trong BLHS năm 2015 quy định cụ</small> thể hon, ap dung dé hơn. Nêu như trước đây, BLHS năm 1999 quy định các <small>tình tiết tăng năng định khung đổi với tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản là gâyhậu quả rat nghiêm trọng hoặc đặc biết nghiêm trong thì hiện nay, các tỉnh tiếttăng năng định khung được quy đính tại Điều 242 BLHS năm 2015 bao gồm:</small>

<small>- Gây thiết hại ngudn lợi thủy sản với trị giá nhất định,- Thủy sản thu được có tri giá nhất định,</small>

- Gây thương tích hoặc gây tổn hai cho sức khưe người khác với tỷ lệ tổn thương cơ thể nhất định,

<small>- Lâm chết người.</small>

Cụ thể, các tình tiết tăng nặng định khung nảy được quy định như sau: <small>Theo quy định tại khoăn 2 Điều 242 BLHS năm 2015, các tinh tiết tăng.năng định khung bao gồm:</small>

<small>- Gây thiệt hai nguồn lợi thủy sản từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tỷ 500triệu đồng hoặc thủy sẵn thu được trị giá từ 200 triệu đồng đền dưới 500 triệu</small> đẳng Đây là trường hợp phạm tội được zác đính nguy hiểm hơn trường hợp <small>phạm tội thông thưởng được quy định tại khoản 1 của điều luật do gây ra hậu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

quả ở mức độ nghiêm trọng hơn thể hiện ở việc gây hiệt hai cho nguồn lợi thủy. <small>sản lớn hơn hoặc thủy sản thu được trị giá lớn hơn.</small>

- Lâm chết người: Đây là trường hợp hỗn hợp lỗi. Người phạm tôi nhận. thức rổ các hành vi cia mình là vi pham các quy định vé bao về nguồn lợi thủy sản nhưng vẫn có ý thực hiện. Tuy nhiên, lỗi của chủ thể đổi với hậu qua chết người là lẫt vô ý. Việc gây ra hậu quả nan nhân chết mặc đủ lả kết quả của hảnh. vi vi phạm các quy định về bao vệ nguồn lợi thủy sin nhưng nằm ngoài suy nglf va mong muốn của chủ thé như dung thuốc nỗ đánh bắt cả khiển người <small>khác bị chết</small>

- Gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khưe của 02 người trở lên mãi tổng tỷ lệ tốn thương cơ thé của những người nay từ 122% đến 200%: Tương. tự như tình tiết “lam chết người”, lỗi của chủ thé trong trường hợp nay cũng lả ‘hGn hợp lỗi. Day 1a trường hợp phạm tội do vi phạm quy định về bảo vệ nguồn. <small>lợi thủy sản đã vơ ý gây thương tích hoặc gây tơn hai cho sức khöe của 02 người</small> trở lên với mức định lượng về tổng tỷ lệ tổn thương cơ thé từ 122% đến 200% <small>(cao hơn so với quy định tại khoản 1).</small>

<small>Theo quy định tại khoản 3 Điễu 242 BLHS năm 2015, các tinh tiết tăngnăng định khung bao gồm:</small>

- Gây thiệt hai nguồn lợi thủy sẵn 1 tỷ 500 triện đồng trở lên hoặc thủy, <small>sản thu được ti giá 500 triệu đồng trở lên,</small>

<small>- Lâm chết 02 người trở lên,</small>

- Gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khöe của 03 người trở lên ma tổng ty lệ tin thương cơ thé của những người nay 201% trở lên.

<small>Tat cả các tinh tiết tăng năng định khung được quy đính tại khoăn 3 Điều,342 BLHS năm 2015 vẻ bản chất déu giống với các tình tiết tăng năng địnhkhung quy định tại khoản 2 cia điều luật này, chỉ khác về mức độ nghiêm trongTheo đó, đổi với các tỉnh tiết tăng năng định khung quy định tại khoản 3 có</small>

</div>

×