Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Báo Cáo Thực Tập Thiết Kế Công Trình Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Vietteccon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO </b>

<b>THỰC TẬP TỐT NGHIỆP</b>

<b>Đơn vị thực tập:Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây DựngVIETTECCON</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện: </b>

<i><b>Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2017</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>

Mơn học “Thực tập tốt nghiệp” là môn thực tập chuyên môn về xây dựng dân dụng và công nghiệp, tạo điều kiện để sinh viên bước đầu làm quen với công tác của người cán bộ kĩ thuật, cán bộ thiết kế, nắm được các yêu cầu thực tế, cụ thể của việc khảo sát, tính tốn, thiết kế kết cấu cơng trình, thiết kế kĩ thuật và tổ chức thi công, các công tác của người cán bộ kĩ thuật và chỉ huy xây dựng tại công trường, ý thức tổ chức kỉ luật trong xây dựng, các biện pháp an tồn lao động và tổ chức thi cơng trực tiếp. Qua đó sinh viên sẽ có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học kiểm nghiệm vào thực tế, đồng thời bổ sung kiến thức để thực hiện đồ án tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn GVHD:

Và toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ kĩ thuật Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng VIETTECCON đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em nắm bắt được các quy trình khi thiết kế một cơng trình dân dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH1. Dự án</b>

Tên cơng trình: Khu nhà Biệt thự Hạng mục: Nhà ở biệt thự song lập 2 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư VCI

<b>2. Địa điểm xây dựng</b>

Vị trí: TP Vĩnh n, Vĩnh Phúc

<b>3. Quy mơ xây dựng</b>

Loại cơng trình: nhà biệt thự thấp tầng: cơng trình gồm 4 tầng, tầng 1 cao 3.9m, tầng 2 cao 3.6m, tầng 3 cao 3.3m, tầng mái cao 1.5m.

<b>PHẦN II: CÔNG TÁC THIẾT KẾ.I. CƠ SỞ THIẾT KẾ</b>

<b>A. Cơ sở pháp lý và tiêu chuẩn thiết kế</b>

Tiêu chuẩn và quy phạm được áp dụng:

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 12 năm 1996; - TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 5574-2012 Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 10304-2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 9362-2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình; - TCVN 1651-2008 Thép cốt bê tơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>B. Tải trọng</b>

<b>1. Tĩnh tải và hoạt tải</b>

- Tải trọng bao gồm tĩnh tải, hoạt tải lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995. - Tải trọng tĩnh tải, <i><small>TT =</small></i>

<i><small>i=1n</small></i>

<small>(</small><i><small>G</small><sub>i</sub><small>× h</small><sub>i</sub></i><small>)</small> trong đó Gi là trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i, hi là chiều dày của lớp vật liệu thứ i

- Tải trọng hoạt tải, HT là hoạt tải tiêu chuẩn tra bảng theo TCVN 2737-1995. - Các tải trọng tĩnh tải khác tính trên cơ sở trọng lượng riêng và khối tích.

<b>DEAD+0,9LIVE+0,9WindY-C. u cầu tính tốn thiết kế</b>

Kết cấu cơng trình được tính tốn thiết kế theo trạng thái giới hạn bao gồm:

<b>1. Trạng thái giới hạn về độ bền</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- NS (Mn, Vn, Pn ) là khả năng chịu lực mô men, lực cắt, lực dọc của tiết diện cấu kiện bê tông cốt thép

- RS (Mu, Vu, Pu ) là nội lực mô men, lực cắt, lực dọc tương ứng của tiết diện ứng

- Bảng tổng hợp đặc trưng bê tông:

<small>Loại bê tông sử dụng</small>

- Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường theo tiêu chuẩn TCXD 1651-2008.

- Thép có đường kính từ 6 đến 8mm sử dụng CB240

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Thép có đường kính từ 10 trở lên sử dụng CB400-V

- Các bản vẽ có chỉ định cốt thép thì tn thủ theo bản vẽ, các chi tiết khơng chỉ định loại thép thì tuân thủ theo thuyết minh chung.

- Các đặc trưng vật liệu cốt thép được lấy như sau.

- Do có nhiều ơ bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn khác nhau, tuy nhiên để tiện cho tính tốn và thi cơng, ta chọn chiều dày sàn điển hình là 150mm, với sàn vệ sinh và sàn mái không sử dụng, chọn chiều dày sàn là 120mm.

<b>2. Chọn sơ bộ kích thước dầm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong đó : m<small>d</small> : hệ số l<small>d</small> : nhịp của dầm đang xét .

<i>Đối với dầm chính m<small>d</small></i> = 8 12. Đối với dầm phụ <i>m   .<sub>d</sub></i> 12 20

- Để đơn giản cho việc thi cơng, cố gắng chọn ít loại tiết diện dầm. Kích thước dầm điều chỉnh dựa trên kết quả tính tốn trên mơ hình

+ A – Diện tích tiết diện cột.

+ N – Lực nén được tính tốn gần đúng theo cơng thức: <i>N m q F</i> <i><small>s</small></i><sup>. .</sup> <i><small>a</small></i>

+ F<small>a</small> – diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét + m<small>s</small> – số sàn phía trên tiết diện đang xét

+ q – tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vng mặt sàn trong đó gồm tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Để đơn giản cho tính tốn và theo kinh nghiệm ta tính N bằng cách ta cho tải trọng phân bố đều lên sàn là q = 12(kN/m<small>2</small>).

+ R<small>b</small> – Cường độ chịu nén của vật liệu + k: Hệ số kể đến độ lệch tâm.

<i><sup>k </sup></i><sup>0,9 1,1</sup><small></small> : chịu nén lệch tâm bé. <i><sup>k </sup></i><sup>1, 2 1,5</sup><small></small> : chịu nén lệch tâm lớn.

- Do công trình yêu cầu kiến trúc cao, mặt khác quá trình tính tốn dự định sử dụng phần mềm ETABS 2016 để phân tích. Q trình dồn tải từ sàn vào khung truyền xuống cột, móng do máy thực hiện, mặt khác qua tính tốn sơ bộ trên Excel cho kết quả lựa chọn sơ bộ tiết diện cột khá sát với tiết diện cột trong hồ sơ kiến trúc, vì vậy nên ta sẽ khơng xác định kích thước sơ bộ cột theo cơng thức trên mà trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hết căn cứ theo hồ sơ kiến trúc, sau đó sẽ điều chỉnh ở giai đoạn tính tốn trên mơ hình.

<b>4. Vẽ sơ bộ mặt bằng kết cấu:</b>

<b>IV. DỰNG MƠ HÌNH VÀ TÍNH TỐNA. Các bước dựng mơ hình tính tốn.1. Thiết lập ban đầu và lưới trục:</b>

- Thiết lập hệ đơn vị và tiêu chuẩn thiết kế:

<b>2. Thiết lập chiều cao tầng:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. Định nghĩa vật liệu:</b>

Ta định nghĩa vật liệu theo TCVN

<b>4. Định nghĩa tiết diện:</b>

- Định nghĩa tiết diện theo loại kết cấu và tiết diện, ví dụ: + Côt: C220X220…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Dầm: D220x400…

+ Sàn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>5.Định nghĩa tải trọng</b>

- SelfWeight: tải trọng bản thân lấy hệ số bằng 1 - SuperDead: tải trọng hoàn thiện lấy hệ số bằng 0 - LiveFloor: hoạt tải lấy hệ số bằng 0

- BrickWall: tải trọng tường xây

- StairCase: tải trọng thang đưa về phân bố đều trên các dầm xung quanh ô thang - WindX+: gió theo phương X dương

- WindX-: gió theo phương X âm - WindY+: gió theo phương Y dương - WindY-: gió theo phương Y âm

<b>6. Tổ hợp tải trọng</b>

Tải trọng được tổ hợp theo các trường hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong đó:

- DEAD: bao gồm tất cả các tải trọng như tải trọng bản thân, tải trọng hoàn thiện, tải tường, tải trọng cầu thang. Với các hệ số như hình.

- DEAD+LIVE: hệ số của hoạt tải lấy bằng 1.3 với những loại hoạt tải có giá trị bé hơn 200 Kg/m2, với những hoạt tải có giá trị từ 200 Kg/m2 thì hệ số lấy bằng 1.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- DEAD+WINDX+: giá trị tải trọng gió lấy bằng 1.2

- DEAD+WINDX-:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- DEAD+WINDY+:

- DEAD+WINDY-:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- DEAD+LIVE+WINDX+:

- DEAD+LIVE+WINDX-:

- DEAD+LIVE+WINDY+:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>4Trần treo và thiết bị kĩ thuật0.3000.3005Tải quy phân bố đều do xây gạch trên sàn0.2000.2005Trần treo và thiết bị kĩ thuật0.3000.3006Tải quy phân bố đều do xây gạch trên sàn0.2000.2005Trần treo và thiết bị kĩ thuật0.3000.3006Tải quy phân bố đều do xây gạch trên sàn0.2000.200</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Ban công, lôgia0.702.001.22.40</small>

<b>8. Đánh giá nhanh một số yêu cầu về chuyển vị và độ võng:</b>

Sau khi chạy phân tích nội lực, ta kiểm tra độ võng của sàn bằng cách lấy giá trị võng lớn nhất của ô sàn trừ đi độ võng tại đỉnh cột xung quanh ô sàn đó rồi nhân với 3 lần và so sánh với 1/250 chiều dài của nhịp sàn đó, nếu bé hơn là thỏa mãn điều kiện sử dụng bình thường.

Sau đó ta kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh mái theo 2 phương X và Y của công trình.

<b>9. Tiêu chuẩn thiết kế cốt thép cột dầm sàn:</b>

Thiết kế cột dầm ta lấy theo tiêu chuẩn SP 63.13330.2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Sau khi chọn tiêu chuẩn thiết kế, ta chọn tổ hợp để thiết kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Longitudinal Reinforcing là diện tích cốt thép dọc + Rebar Percentage là hàm lượng cốt thép dọc + Shear Reinforcing là diện tích cốt thép chịu cắt

Hàm lượng cốt thép hợp lý đối với cột nằm trong khoảng bé hơn 2%, đối với dầm trong khoảng bé hơn 1%

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>B. BÁO CÁO KẾT QUẢ TRÊN MƠ HÌNH1. Mơ hình, cấu kiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>a. Mặt bằng kết cấu móng:</i>

<i>b. Mặt bằng dầm sàn tầng 2:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>d. Tiết diện cột, dầm khung truc B:</i>

<b>2. Tải trọng:</b>

<i>a. Tĩnh tải sàn:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>b. Hoạt tải sàn:</i>

<i>c. Tải tường:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>d. Hoạt tải cầu thang:</i>

<i>e. Gió X+</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>f. Gió </i>

<i>X-g. Gió Y+</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>h. Gió </i>

<b>Y-3. Nội lực:</b>

<i>a. Mơ men dầm móng:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>b. Lực dọc chân cột:</i>

<i>c. Mô men dầm tầng 2:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>e. Mơ men sàn tầng 2, tính theo M11:</i>

<i>f. Mơ men sàn tầng 2, tính theo M22:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>4. Kết quả thiết kế thép:</b>

<small>Thiết kế thép khung trục B:</small>

<i>a. Hàm lượng cốt thép dọc khung trục B:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>b. Diện tích cốt thép dọc khung trục B (cm2):</i>

<i>c. Diện tích cốt thép đai khung trục B (cm2):</i>

</div>

×