Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC VÀO TƯ DUY PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.62 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU...4</b>

<b>I. Tính cấp thiết và mục đích của đề tài...4</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài...4</b>

<b>2. Mục đích nghiên cứu...8</b>

<b>II. Đ i tối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứung nghiên c uứu ...8</b>

<b>III. Ph m vi nghiên c u và phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuứuương pháp nghiên cứung pháp nghiên c uứu ...8</b>

<b>1. Phạm vi nghiên cứu...8</b>

<b>2. Phương pháp nghiên cứu...9</b>

<b>IV.Bố cục đề tài...9</b>

<b>PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG...10</b>

<b>I. Sự giống nhau về phương pháp luận giữa Triết học và Pháp luật...10</b>

<b>1. Sự hình thành của Triết học và Pháp luật...10</b>

1.1. Sự hình thành của Triết học...10

1.2. Sự hình thành của pháp luật...10

1.3. Sự giống nhau về sự hình thành của Triết học và sự hình thành của Pháp luật 11 <b>2. Đặc điểm của Triết học và Pháp luật...11</b>

2.1. Đặc điểm cơ bản của Triết học...12

2.2. Đặc điểm cơ bản của Pháp luật...12

2.3. Điểm giống nhau giữa đặc điểm cơ bản của Pháp luật và Triết học...13

<b>3. Sự giống nhau giữa tư duy Triết học và tư duy pháp lý...14</b>

<b>II.Ví dụ về sự giống nhau trong phương pháp luận giữa Triết học và Pháp luật 16III.Ứng dụng Phương pháp luận Triết học vào thực tiễn tư duy Pháp luật.20DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...24</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Lời dẫn</b></i>

Hầu hết các sinh viên luật hiện nay đều học và đọc rất nhiều các văn bản pháp luật để có thể ứng dụng chúng vào thực tiễn khi hành nghề, thế nhưng, có một nền tảng mà rất nhiều sinh viên ngành luật đã bỏ qua khi muốn phát triển tư duy của một người hành nghề luật, đó chính là triết học.

Triết học có từ rất lâu đời và được giảng dạy ở tất cả các trường Đại học, cao đẳng như một phương cách để sinh viên tiếp cận đến một mức tư duy cao hơn, đặc biệt trường luật là trường chú trọng đến việc học Triết nhất, nguyên nhân vì sao lại như vậy? Khơng phải cá nhân nào cũng có thể hiểu hết những ý nghĩa mà môn học trừu tượng này mang đến, các sinh viên còn thường đùa nhau rằng: “Triết học là dùng những câu văn khó hiểu để diễn giải những câu văn dễ hiểu”. Tuy nhiên, đối với sinh viên, học viên luật mong muốn học để hành nghề thì khác, học tốt triết học sẽ giúp đỡ rất nhiều trên con đường đi đến đích đến của một luật gia giỏi bởi luật và triết có mối tương thông vô cùng bền chặt.

<i><b>Triết học và luật - lý lẽ và biện luận. </b></i>

Phải hiểu rằng, pháp luật là một môn học mang nguyên tắc biện luận: luật sư và các thẩm phán luôn sống trong khuôn khổ của pháp luật, cũng tức là sống với các lý lẽ và khái niệm. Chúng ta giải thích pháp luật và án lệ, liên kết những quy định để điều chỉnh hành vi và tranh luận với nhau về phương thức áp dụng chúng trong các vụ án cụ thể, sau đó đưa ra kết luận cho hành vi đó và hậu quả pháp lý cho người thực hiện hành vi. Thẩm phán đưa ra những quan điểm và lập luận để bảo vệ kết luận của họ. Luật sư đưa ra những luận cứ để thuyết phục thẩm phán. Ngay cả những luật sư chưa từng tranh luận tại phiên toà vẫn phải đối mặt với những quy định, ý nghĩa và hệ quả của nó.

Triết học, là môn học biện luận được cho là cao cấp. Là căn nguyên của mọi lý lẽ mà người học luật không thể bỏ qua. Triết học giải đáp các vấn đề về lằn ranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

trong pháp lý. Vậy tại sao Triết học có thể giải đáp các vấn đề trong lằn ranh pháp lý?

Câu trả lời là: Pháp luật và triết học đều có sự truy vấn, truy vấn triết học trong pháp luật, một cách đơn giản, đưa ra ánh sáng và làm rõ những vấn đề mà trước đó thường được cho là tuyệt đối và không thể tranh cãi được nữa. Tất cả sinh viên chúng ta khi học môn lý luận về nhà nước và pháp luật đã từng nghe một ví dụ trong bài giảng rằng ai đó chỉ trích quyết định của Tối cao pháp viện là “theo động cơ chính trị, hơn là áp dụng chính xác pháp luật”. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta nhận biết được lằn ranh giữa pháp luật và chính trị, chính xác như những gì mà một phần phạm vi của “Luật học” cố gắng điều chỉnh. Vì vậy, khi các nhà bình luận chỉ trích lập luận của thẩm phán để đưa ra quan điểm của mình, họ ln đặt giả định về những lập luận về bản chất của pháp luật, giải thích pháp luật và tính chất của lý luận pháp lý. Đó chính là nhiệm vụ của luật học nhằm mang những giả định vào phạm vi điều chỉnh để kiểm soát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>I.Tính cấp thiết và mục đích của đề tài</b>

<b>1.Tính cấp thiết của đề tài</b>

<b>Để hiểu rõ tại sao đề tài này cấp thiết, trước tiên chúng ta phải hiểu rõ vì sao dân</b>

luật lại phải học Triết học.

Đào tạo và nghiên cứu pháp luật tại Hoa Kỳ trong hơn 150 năm qua đã phát triển với vai trò trung tâm của kinh tế học, tâm lý học hay sử học, bên cạnh các nguyên tắc học thuật khác. Trong đó, mơn học mà theo quan điểm của người viết khơng được chú ý nhiều nhất, lại chính là Triết học. Ở bên kia Đại Tây Dương, nghiên cứu triết học về pháp luật đang dần trở thành điểm nhấn quan trọng của nền giáo dục pháp luật theo cả truyền thống pháp luật Anglophone (Thông luật Anh) hay truyền thống pháp luật lục địa.

Vào những năm 1960 và 1970, Đại học Chicago mới bắt đầu áp dụng kỹ thuật phân tích kinh tế trong pháp luật do đại học này phát minh cho thế hệ sinh viên đang theo học. Nhưng ngay từ những lớp học luật được khai giảng cách đây hơn một thế kỷ, “luật học” – “Jurisprudence” (triết học pháp lý) là một trong số hàng tá các khoá học cung cấp cho những sinh viên khóa đầu tiên. Và quả thực, Chicago cũng là trường luật đầu tiên đã chỉ định một Tiến sĩ triết học trở thành giáo sư giảng dạy mà không cần trình độ luật vào thập niên 30. Tại sao lại như vậy?

Lời giải thích dưới đây sẽ phần nào làm rõ được bản chất của triết học như là một nguyên tắc cấp thiết trong đào tạo pháp lý và làm rõ được mối quan hệ mật thiết giữa pháp luật và triết học.

<i><b>Môn học của lý lẽ và khái niệm</b></i>

Đầu tiên và quan trọng nhất, pháp luật là một môn học mang nguyên tắc biện luận: luật sư và các thẩm phán luôn sống trong khuôn khổ của lý lẽ và khái niệm. Chúng ta giải thích pháp luật và án lệ, liên kết những quy định để điều chỉnh hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

vi và tranh luận về phương thức áp dụng chúng trong một số vụ án cụ thể. Thẩm phán viết ra những quan điểm và đưa ra lập luận cho những kết luận của họ. Luật sư đưa ra những luận cứ để thuyết phục thẩm phán. Ngay cả những luật sư chưa từng tranh luận tại phiên toà vẫn phải đối mặt với những quy định, ý nghĩa và hệ quả của nó.

Triết học, trong tương quan, là môn học biện luận “thượng đẳng”. Nhà triết học người Anh John Campbell (hiện đang giảng dạy tại Berkeley) với nhận định nổi tiếng và sâu sắc của mình đã từng so sánh triết học như là “dòng suy nghĩ chậm” (“thinking in slow motion”). Thực hành pháp luật, đặc biệt là trong những cuộc tranh luận trước tồ lại là những “dịng suy nghĩ đối ứng nhanh” (“thinking in fast motion”), nhưng thực tế cả hai lĩnh vực triết học và luật học đều liên quan đến tư duy lý trí và logic.

Việc hành nghề pháp luật thường đòi hỏi phải chú ý nhiều đến kỹ năng hùng biện và thuyết phục hơn là triết lý, ít nhất bắt đầu từ thời đại của các Triết Gia vào thế kỷ thứ 5 TCN. Tuy nhiên, hàm ý miệt thị “phép hùng biện” xuất phát từ việc Plato thành công phỉ báng những triết gia hùng biện khơng nên là lí do gây nhầm lẫn cho chúng ta: thuyết phục vẫn luôn là một loại nghệ thuật triết học và nghệ thuật ấy chỉ bị mài mịn bởi những quy tắc logic chính thống hay khơng chính thống. Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ đã khẳng định trong vụ Old Chief v. U.S (1997) rằng “một tam đoạn luận không phải là một câu chuyện, và một ý tưởng được đề xuất có phần thẳng thắn trong phịng xét xử có thể khơng tương thích với những bằng chứng mạnh mẽ được sử dụng để làm sáng tỏ nó, nhưng vẫn đủ tính thuyết phục” (Ý chỉ hình thức bên ngồi của lập luận tại tịa khơng quan trọng bằng sự thật khách quan ủng hộ lập luận đó – ND).

Ngay cả khi nhìn nhận sự khác biệt thực tế giữa lập luận pháp lý và lập luận triết học, mối quan hệ giữa chúng cũng đủ rõ ràng đến mức hệ thống giáo dục pháp luật Hoa Kỳ lấy ý tưởng cho hầu hết các phương pháp sư phạm nổi tiếng của mình từ triết học (Phương pháp Socratic). Giảng viên luật đặt câu hỏi và tranh luận sòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phẳng với sinh viên, như Socrates chất vấn và tranh luận với công dân Athens về bản chất của kiến thức và công lý. Phương pháp này được cho là để minh hoạ và giảng dạy những kỹ năng tranh luận mà cơng việc luật sư cần phải có.

<i><b>Câu trả lời của triết học về những lằn ranh pháp lý</b></i>

Tuy nhiên, việc cân nhắc triết học với vai trị là một mơn học liên kết bản thân nó với tất cả sự vật hiện tượng, kể cả khoa học, nghệ thuật, đạo đức hay pháp luật, cũng quan trọng không kém. Chúng ta ln có thể hỏi rất nhiều thứ liên quan đến mọi lĩnh vực về hoạt động của con người, như “Bản chất của nó là gì? Điều gì làm nên nó? Nó là gì?”. Nhiều triết gia đã đặt những câu hỏi về lĩnh vực khoa học, nghệ thuật và cả luật pháp. Đây là lý do vì sao “Luật học” – triết học về bản chất của pháp luật và lý luận pháp lý, và sự khác biệt giữa pháp luật và đạo đức – đã trở thành một trụ cột trong mọi giáo trình luật, mỗi khi luật được giảng dạy ở các bậc đại học. Quả thật, đây là một môn học bắt buộc đối với mọi sinh viên luật tại Oxford và hầu hết các sinh viên luật ở Châu Âu và Nam Mỹ. (Luật là môn học cho bậc cử nhân, không giống như tại Mỹ, nó là chương trình sau đại học).

Như nhiều phạm vi ảnh hưởng khác của truy vấn triết học, truy vấn triết học trong pháp luật, một cách đơn giản, đưa ra ánh sáng và làm rõ những vấn đề mà trước đó thường được cho là hồn tồn và không thể tranh cãi. Như đã giới thiệu ở trên về lời chỉ trích quyết định của Tối cao pháp viện là “theo động cơ chính trị, hơn là áp dụng chính xác pháp luật”. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta nhận biết được lằn ranh giữa pháp luật và chính trị, chính xác như những gì mà một phần phạm vi của “Luật học” cố gắng điều chỉnh. Để làm sáng tỏ thêm lằn ranh giữa chính trị và pháp luật, khi các nhà bình luận có ý kiến trái chiều với cơ quan tiến hành xét xử, họ sẽ chỉ trích lập luận của thẩm phán để đưa ra quan điểm của mình, để quan điểm của mình có thêm phần thuyết phục, họ đặt giả định về những lập luận về bản chất của pháp luật, giải thích pháp luật và tính chất của lý luận pháp lý. Đó chính là nhiệm vụ của luật học nhằm mang những giả định vào phạm vi điều chỉnh để kiểm soát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Triết học và các đóng góp vào hệ thống tư pháp</b></i>

Truy vấn triết học cũng đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của luật pháp. Hans Kelsen và H.L.A Hart, hai triết gia vĩ đại người Áo và người Anh sống cách đây hàng trăm năm đã có những ảnh hưởng sâu sắc đến pháp luật. Tác phẩm về luật học của Kelsen đã thể hiện đóng góp đáng kể của ông vào sự phát triển của nền pháp luật nói chung trên thế giới, bao gồm cả việc thành lập “Toà Bảo Hiến”. Cơ quan này chịu trách nhiệm về giám sát tính hợp hiến của việc ban hành pháp luật, một mơ hình được áp dụng ở khắp các quốc gia có nền pháp luật dân sự trên thế giới. Thông qua việc mở rộng tầm ảnh hưởng triết lý thực dụng của John Stuart Mill, Hart từng là lực lượng tri thức đầu tàu trong việc xoá bỏ kết án đối với đồng tính luyến ái ở Anh vào những năm 1960.

Trong môi trường học thuật, các nhà triết học đã có những tác động đáng kể đến nền học thuật pháp lý . Khi mơ hình phân tích kinh tế pháp lý của trường Đại học Chicago ngự trị mảng pháp luật hàn lâm từ những năm 70, những triết gia như Ronald Dworkin và người đồng mơn Chicago của tơi l à Martha Nussbaum có một cách tiếp cận khác về pháp luật với thuyết “tối đa hoá thịnh vượng” như là mục tiêu cuối cùng của những chế định pháp lý.

Một số tác phẩm triết học của bản thân người viết đã chứng minh sự hiểu biết sâu sắc về luật học của những người theo chủ nghĩa Pháp Lý Thực Chứng kiểu Mỹ – những người đã có tác động sâu sắc đến hệ thống pháp luật Hoa Kỳ và mơ hình đào tạo pháp luật đã thảo luận ở trên – bằng cách tái cơ cấu vị trí triết học của họ và chống lại những chỉ trích của Hart. Trong hai mươi năm giảng dạy triết học pháp lý, bao gồm Chủ nghĩa Pháp Lý Thực Chứng kiểu Mỹ, người viết không khỏi kinh ngạc bởi số lượng sinh viên nhận thấy tính “thực tế” của khóa học này, khơng chỉ vì nó cung cấp các thơng tin về những quy định của pháp luật, mà bởi vì nó giúp các sinh viên hiểu về lý luận pháp luật và cách thức thẩm phán đưa ra quyết định trong các vụ việc cụ thể, cũng như tạo cơ hội để mở rộng thứ giới hạn tuyệt đối của các học giả và người hành nghề luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhà triết học David Hills của đại học Stanford, nổi tiếng với câu nói cho rằng triết học là “những nỗ lực vụng về để giải đáp những câu hỏi thường đến với trẻ con, thông qua phương pháp tự nhiên mà các luật sư thường sử dụng”. Trẻ em thường không thắc mắc về sự khác nhau giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức, hay giữa sự chứng minh và lời bào chữa trong luật hình sự, nhưng luật sư và sinh viên luật thì có. Với những phương pháp của các nhà triết học, vốn tự nhiên gần gũi và không thể nghi ngờ sẽ tiếp tục được áp dụng ở những nơi nào dạy luật.

<b>2.Mục đích nghiên cứu</b>

_ Th nh t, ti u lu n nghiên c u nh ng đi m chung nh t trong phứ nhất, tiểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ất, tiểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ứ nhất, tiểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ững điểm chung nhất trong phương ểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ất, tiểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ươngng pháp lu n c a Tri t h c và Pháp lu t, đ đúc k t đận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ủa Triết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ọc và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ược một kết luận chungc m t k t lu n chungột kết luận chung ết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương nh t là h c Tri t h c khơng khó, Tri t h c là n n t ng c a Pháp lu t.ất, tiểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ọc và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ọc và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ọc và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ền tảng của Pháp luật. ảng của Pháp luật. ủa Triết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương

_ Th hai, v n d ng Tri t h c vào Pháp lu t t nh ng đi m chung trongứ nhất, tiểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ụng Triết học vào Pháp luật từ những điểm chung trong ết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ọc và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ừ những điểm chung trong ững điểm chung nhất trong phương ểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương cách t duy và l p lu n đ phát tri n kỹ năng ngh lu t.ư ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ền tảng của Pháp luật. ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương

<b>II.Đ i tối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứung nghiên c uứu</b>

Nh ng đ c đi m c b n c a trong cách t duy Tri t h c, Pháp lu t.ững điểm chung nhất trong phương ặc điểm cơ bản của trong cách tư duy Triết học, Pháp luật. ểu luận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương ơng ảng của Pháp luật. ủa Triết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ư ết học và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ọc và Pháp luật, để đúc kết được một kết luận chung ận nghiên cứu những điểm chung nhất trong phương

<b>III.Ph m vi nghiên c u và phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuứuương pháp nghiên cứung pháp nghiên c uứu</b>

<b>1.Phạm vi nghiên cứu</b>

Giới hạn ở những đặc điểm cơ bản của Triết học và Pháp luật, nguyên nhân hình thành, quá trình hình thành cho đến ngày nay:

_ Tìm ra đặc điểm chung của Triết học và Pháp luật về phương pháp luận thông qua việc tìm hiểu quá trình hình thành, đặc điểm và duy của Triết học và pháp luật; _ Đưa ra ví dụ củ thể để dẫn chứng cho điểm chung của Triết học và Pháp luật về phương pháp luận;

_ Phân tích sự ứng dụng của Triết học vào Pháp luật từ những điểm chung đã tìm ra ở trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong quá trình nghiên cứu tiểu luận, tác giả thực hiện dựa trên nền tảng Triết học và nền tảng pháp luật nói chung, thơng qua phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ vấn đề.

<b>IV.Bố cục đề tài</b>

Ngồi phần lời nói đầu, lời kết và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được cơ câu thành 4 chương:

Chương 1: Sự giống nhau về phương pháp luận giữa Triết học và Pháp luật

Chương 2: Ví dụ về sự giống nhau trong phương pháp luận giữa Triết học và Pháp luật

Chương 3: Ứng dụng Triết học vào thực tiễn áp dụng Pháp luật

Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên tiểu luận sẽ có những khuyết điểm nhất định. Hy vọng thầy cơ nhận xét thêm để hồn thiện đề tài và cũng là để bổ sung thêm kiến thức quý báu cho em và các bạn về sau.

Em xin chân thành cảm ơn!

<b>Học viên thực hiện </b>

<b>NGUYỄN THANH THUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>I.Sự giống nhau về phương pháp luận giữa Triết học và Pháp luật</b>

<b>1.Sự hình thành của Triết học và Pháp luật</b>

1.1. Sự hình thành của Triết học

Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trị của con người trong thế giới ấy. Triết học nghiên cứu về các câu hỏi chung và cơ bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngơn ngữ. Những câu hỏi như vậy thường được đặt ra là vấn đề cần nghiên cứu hoặc giải quyết. Phương pháp triết học bao gồm đặt câu hỏi, thảo luận phê bình, lập luận hợp lý và trình bày có hệ thống.

Về nguồn gốc, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, tại các quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc. Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học được bắt nguồn từ chữ triết và được hiểu là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con người. Còn tại Ấn Độ, darshanas (triết học) lại mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Nói tóm lại, ngay từ đầu, dù cho ở phương Đông hay phương Tây, triết học cũng đều là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người. Tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội.

1.2. Sự hình thành của pháp luật

Nguồn gốc của pháp luật là nguyên nhân, điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời của pháp luật.

Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do nhu cầu của cuộc sống cộng đồng, các quan hệ xã hội giữa người và người được điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán và các quy tắc tôn giáo. Khi trong xã hội xuất hiện sở hữu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nhân, sự phân chia giai cấp, người giàu, người nghèo, người bóc lột và bị bóc lột, đồng thời, cũng nảy sinh những mâu thuẫn giai cấp đối kháng, địi hỏi phải có những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế đối với các thành viên trong xã hội và một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy cưỡng chế đảm bảo cho các quy tắc xử sự đó được thực hiện. Như vậy, những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước cũng là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Pháp luật hình thành bằng ba con đường chủ yếu sau: nhà nước thừa nhận những tập quán đã có từ trước phù hợp với lợi ích của mình và nâng lên thành pháp luật. Bằng con đường này, nhà nước tạo ra hình thức pháp luật đầu tiên là tập quán pháp; nhà nước thừa nhận các quyết định có trước về từng vụ việc cụ thể của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính cấp trên để trở thành khn mẫu cho các cơ quan cấp dưới tương ứng giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra sau này. Con đường này tạo ra hình thức pháp luật thứ hai trong lịch sử là án lệ pháp; nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật mới để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới nảy sinh do nhu cầu quản lí và duy trì trật tự xã hội. Bằng con đường này hình thức pháp luật thứ ba ra đời, đó là các văn bản quy phạm pháp luật. Đó cũng chính là nguồn gốc của pháp luật.

1.3. Sự giống nhau về sự hình thành của Triết học và sự hình thành của Pháp luật

Cả Triết học và Pháp luật đều hình thành dựa trên nhu cầu tìm kiếm chân lý của con người. Đối với Triết học, sự hình thành của Triết học là con đường tìm kiếm chân lý khoa học, chân lý của sự hiểu biết, phải có lối tư duy, suy luận theo phương pháp Triết học mới là lối tư duy đúng đắn. Đối với Pháp luật, sự hình thành của Pháp luật là chân lý trong chuẩn mực xử sự cơ bản giữa con người với nhau, xử sự theo pháp luật mới là điều đúng, là lẽ phải.

Cho nên Triết học và Pháp luật về cơ bản có sự giống nhau tại ngun nhân hình thành, đó là cùng được sinh ra trên con đường tìm kiếm chân lý của nhân loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.Đặc điểm của Triết học và Pháp luật</b>

2.1. Đặc điểm cơ bản của Triết học

Đối tượng nghiên cứu của Triết học: Là những mối liên hệ chung nhất của sự vật, hiện thực khách quan, mối liên hệ giữa thế giới vật chất với những sự vật hiện tượng do con người tưởng tượng ra và được phản ánh trong các khái niệm, phạm trù, của triết học. Chẳng hạn như: đối tượng nghiên cứu của toán học được Ăngghen nhận định là những quan hệ về hình học khơng gian, về số lượng của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan hay đối tượng nghiên cứu của hóa học là sự phân giải, hóa hợp các hợp chất vơ cơ, hữu cơ, là các hình thức vận động hóa học… Đối tượng của triết học sẽ có nội dung khác nhau dựa theo những thay đổi của tình hình thực tiễn xã hội qua từng giai đoạn phát triển.

2.2. Đặc điểm cơ bản của Pháp luật

Là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật có những đặc điểm cơ bản sau đây:

 Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện:

Pháp luật do Nhà nước ban hành thơng qua rất nhiều những trình tự thủ tục chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức và các cá nhân nên pháp luật ln có tính khoa học, chặt ché, chính xác trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó các biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc như phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với sự bảo đảm của nhà nước đã làm cho pháp luật luôn được các tổ chức và cá nhân tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, có hiệu quả trong đời sống xã hội.

 Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung:

</div>

×