Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Luật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào lấy một ví dụ cụ thể cho mỗi quan hệ xã hội đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí MinhKhoa Các chương trình đào tạo Chất lượng cao</b>

<b>Lớp Chất lượng cao Quản trị - Luật 47B</b>

<b>Buổi thảo luận lần 1 – Chương 1: </b>

<i>Bộ môn: Luật Lao động</i>

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG</b>

<b>A. CÂU HỎI, BÀI TẬP ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC</b>

<b>Câu 1: Luật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào? Lấy một ví dụ cụ thể cho </b>

<b>mỗi quan hệ xã hội đó.</b>

<i>Điều 1 của BLLĐ năm 2019 “Bộ luật Lao động quy định tiêu chuẩn lao động;</i>

<i>quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đạidiện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệlao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà</i>

 QHLĐ giữa cán bộ công chức với nhà nước trong bộ máy nhà nước và đơn vị

hành chính sự nghiệp; QHLĐ giữa xã viên và hợp tác xã trong hợp tác xã; QHLĐ

giữa người lao động và người lao động và người th mướn lao động nhằm hồn

thành một cơng việc chỉ tính kết quả việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Vd: Quan hệ giữa bên A (người đi thuê lao động) và bên B (người lao động làm thuê).</b></i>

Bên A có nhu cầu sử dụng lao động để phục vụ nhằm mục đích sinh lợi , cịn bên B có

nhu cầu làm việc để kiếm thu nhập,

-Quan hệ lao động cá nhân: -Quan hệ lao động tập thể:

<b>2. Các quan hệ liên quan trực tiếp đến QHLĐ</b>

 <b>Quan hệ việc làm: Quan hệ việc làm là các quan hệ xã hội phát sinh trong việc</b>

giải quyết việc làm cho NLĐ. Đó là (i) quan hệ giữa tổ chức dịch vụ việc làm với

NLĐ trong việc tư vấn, giới thiệu việc làm; (ii) quan hệ giữa tổ chức dịch vụ việc

làm với NSDLĐ trong việc tư vấn, cung ứng lao động; và (iii) quan hệ giữa

NSDLĐ với người có nhu cầu tìm kiếm việc làm trong giai đoạn tuyển dụng.

<i><b>Vd: Quan hệ giữa bên A(trung tâm dịch vụ việc làm) và B(người có nhu cầu tìm kiếm</b></i>

việc làm). Bên A phải có trách nhiệm tìm kiếm việc làm cho bên B, đảm bảo bên B có

việc làm ổn định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 <b>Quan hệ học nghề: Quan hệ học nghề là quan hệ phát sinh giữa người học nghề,</b>

tập nghề với cá nhân, tổ chức dạy nghề hoặc doanh nghiệp. Quan hệ này có thể

diễn ra trước quan hệ lao động trong trường hợp doanh nghiệp nhận NLĐ vào đào

tạo để sử dụng, hoặc diễn ra song song với quan hệ lao động trong trường hợp

doanh nghiệp cử người lao động đi đào tạo hoặc đào tạo lại để đáp ứng nhu cầu

của việc sử dụng lao động.

<i><b>Vd: Quan hệ giữa bên A(trung tâm dạy nghề) và B(người có nhu cầu học nghề). Bên A</b></i>

có trách nhiệm đào tạo nghề nghiệp cho B.

 <b>Quan hệ cho thuê lại lao động: Đây là quan hệ xã hội mới được đưa vào điều</b>

chỉnh trong BLLĐ 2012. Quan hệ cho thuê lại lao động là quan hệ giữa bên cho

thuê lại lao động và bên thuê lại lao động lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của thị

trường lao động. Để thực hiện được quan hệ này, pháp luật còn điều chỉnh cả mối

quan hệ giữa bên cho thuê với NLĐ và giữa NLĐ với bên thuê lại lao động.

<i><b>Vd: Quan hệ giữa bên A(bên cho thuê lại lao động) và bên B(bên thuê lại lao động). Bên</b></i>

A có nghĩa vụ phải bảo đảm đưa NLĐ có trình độ phù hợp với những yêu cầu của bên

thuê lại lao động và nd của HĐLĐ đã ký với NLĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 <b>Quan hệ bảo hiểm xã hội: Quan hệ bảo hiểm xã hội gồm 2 nhóm:</b>

+ Quan hệ về tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội: là quan hệ giữa cơ quan bảo hiểm xã hội với

các bên tham gia bảo hiểm trong việc thu, quản lý phí bảo hiểm xã hội.

+ Quan hệ về thực hiện bảo hiểm xã hội: là quan hệ giữa cơ quan bảo hiểm xã hội

và các chủ thể có liên quan với người thụ hưởng trong việc chi trả các chế độ bảo hiểm xã

<i><b>Vd: Cơ quan BHXH trả cho người nhận BHXH (NLĐ và nhân thân)</b></i>

 <b>Quan hệ bồi thường thiệt hại: Quan hệ bồi thường thiệt hại gồm 4 nhóm:</b>

+ Quan hệ bồi thường thiệt hại về tài sản: Phát sinh khi NLĐ gây thiệt hại về tài sản cho

NSDLĐ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ lao động.

+ Quan hệ bồi thường thiệt hại về thu nhập: Trách nhiệm của NSDLĐ trong trường hợp

trả lương chậm cho NLĐ; trong trường hợp NLĐ ngừng việc; bồi thường thu nhập đối

với NLĐ khơng tham gia đình cơng nhưng phải ngừng việc vì lý do đình cơng.

+ Quan hệ bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe: Phát sinh khi NLĐ bị tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Quan hệ bồi thường do chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Phát sinh khi một

bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bên kia mà vi phạm căn cứ, thủ tục,

điều kiện đơn phương.

<i><b>Vd: A (NLĐ) đang làm việc mà B (NSDLĐ) giao cho, thì bất ngờ bị tai nạn lao động</b></i>

khiến cho A chị chấn thương gây thiệt hại cho sức khỏe của A. Lúc này B sẽ chịu trách

nhiệm và bồi thường thiệt hại cho A hình thành ? Qh bồi thường thiệt hại

 <b>Quan hệ giải quyết tranh chấp lao động và đình cơng: Là quan hệ giữa cơ</b>

quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp với các bên tranh chấp do luật

lao động điều chỉnh.

<i><b>Vd: Bên A(Hòa giải viên) đứng ra giải quyết tranh chấp giữa bên B(NLĐ) và</b></i>

C(NSDLĐ).

 <b>Quan hệ quản lý, thanh tra nhà nước về lao động: Là quan hệ giữa cơ quan</b>

quản lý nhà nước về lao động, cơ quan thanh tra nhà nước về lao động với người

lao động và người sử dụng lao động phát sinh trong hoạt động quản lý, thanh tra

nhà nước về lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Vd: Quan hệ giữa A(Ủy ban nhân dân) và B (NLĐ). Bên A có thể quyết định các chính</b></i>

sách về tiền lương đối với NLĐ. Bên B phải tuân thủ theo những chính sách bên A quy

<b>Câu 2: Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân.</b>

 Độc lập: NLĐ có quyền tự do lựa chọn công việc và quyền lợi của mình, có quyền

chọn lựa nghề nghiệp, địa điểm làm việc, thời gian làm việc phù hợp với khả năng

và mong muốn của mình nhưng cũng phải phù hợp với yêu cầu của NSDLĐ. Quan

hệ lao động cá nhân được xác lập dựa trên cơ sở thỏa thuận của hai bên

 Bình đẳng: Mọi NLĐ trong quan hệ lao động cá nhân được đối xử bình đẳng và

cơng bằng, khơng bị phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tuổi tác, chủng tộc, tôn

giáo, hoặc các yếu tố khác không liên quan. NSDLĐ cần đảm bảo cung cấp công

việc và điều kiện làm việc tương xứng với năng lực và hiệu suất của NLĐ và tiền

lương của mỗi cá nhân được trả dựa trên số lượng và chất lượng trong quá trình lao

 Quyền và trách nhiệm: Trong quan hệ lao động cá nhân, cả NLĐ và NSDLĐ có

những quyền và trách nhiệm nhất định. NLĐ có trách nhiệm thực hiện công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đúng hẹn và phù hợp với u cầu của NSDLĐ. Về phía NSDLĐ có trách nhiệm

cung cấp điều kiện làm việc an toàn, lương công xứng đáng, và các quyền lợi khác

đúng theo quy định pháp luật. NLĐ cũng có quyền tham gia vào các hoạt động

cơng đồn và bảo vệ quyền lợi của mình trong q trình làm việc. Ngồi ra NLĐ

cũng bị lệ thuộc vào NSDLĐ về pháp lý

Dựa theo cuốn tài liệu hỗ trợ

- Vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính tập thể

● Các mối quan hệ lao động cá nhân được kết nối với nhau để tạo thành quan hệ lao động

tập thể

● NLĐ làm việc tại các doanh nghiệp vừa có mối quan hệ cá nhân (NLĐ và doanh

nghiệp) vừa có mối quan hệ tập thể (nhóm NLĐ) với doanh nghiệp

- Vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội

● Mang tính kinh tế

+ Khía cạnh vi mô: NLĐ và NSDLĐ khi tham gia vào quan hệ lao động đều vì những lợi

ích kinh tế nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Khía cạnh vĩ mơ: tất cả các hoạt động kinh tế trong xã hội đều được vận hành thơng qua

các quan hệ lao động

● Mang tính xã hội: trả lương phục vụ cho nhu cầu xã hội của NLĐ

- Vừa mang tính bình đẳng, vừa mang tính phụ thuộc về mặt pháp lý

● Tính bình đẳng: các bên có quyền đưa ra nội dung hợp đồng, đồng ý hay khơng đồng ý

về hợp đồng

● Tính phụ thuộc: trong quy trình lao động, NLĐ phụ thuộc về mặt pháp lý, nội quy

doanh nghiệp, sự điều động phân cơng,..

- Vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính đối kháng về mặt lợi ích

● NLĐ cố gắng thăng tiến để được làm việc lâu dài, tạo năng suất lao động -> tạo lợi

nhuận -> tính thống nhất

● Chi phí trả cho NLĐ càng cao -> lợi nhuận thấp -> tính đối kháng

=> Những đặc điểm này cùng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự cân bằng và

cung cấp một môi trường lao động công bằng và tôn trọng quyền lợi của cả người lao

động và nhà tuyển dụng trong quan hệ lao động cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 3: So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động viên chức.</b>

 <b>Điểm giống nhau:</b>

- Đều hoạt động dựa trên hợp đồng.

- Có hoạt động cơng đồn.

Theo Điều 2 LVC 2010 thì Viên

chức là cơng dân Việt Nam được

tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm

việc tại đơn vị sự nghiệp công lập

theo chế độ hợp đồng làm việc,

hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị

sự nghiệp công lập theo quy định của

pháp luật

Theo khoản 4 Điều 18 BLLĐ 2019

thì quy định Người lao động là

người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả

năng lao động, làm việc theo hợp

đồng lao động, được trả lương và

chịu sự quản lý, điều hành của người

sử dụng lao động.

Văn bản - Luật Viên chức 2010; -Bộ luật lao động 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Theo Điều 23 LVC 2010 thì việc

tuyển dụng viên chức được thực hiện

thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển

Theo khoản Điều 11 thì hình thức

tuyển dụng tùy theo sự lựa chọn của

người tuyển dụng

Căn cứ

Theo Điều 20 thì việc tuyển dụng

viên chức phải căn cứ vào nhu cầu

cơng việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn

chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền

lương của đơn vị sự nghiệp công lập

Tại khoản 1 Điều 11 ta thấy việc

tuyển dụng căn cứ vào nhu cầu

tuyển dụng của người sử dụng lao

Theo khoản 1 Điều 6 LVC 2010 thì

đây là mối quan hệ giữa người lao

Hợp đồng lao động

Theo Điều 13 BLLĐ 2019 thì đây là

quan hệ giữa người lao động và

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

một mối quan hệ làm công ăn lương

thông qua việc ký hợp đồng lao

+ Theo khoản 3 LCĐ 2012 thì cơng

đồn chỉ tham gia đóng góp ý kiến

xây dựng chính sách với nhà nước

+ Có sự tham gia mạnh hơn so với

quan hệ lao động viên chức

+theo khoản 2 Điều 174 BLLĐ 2019

thì cơng đồn có nhiệm vụ bảo vệ

quyền lợi thành viên tổ chức mình

trong quan hệ lao động tại doanh

nghiệp tham gia thương lượng, đàm

phán với người sử dụnglao động,

đóng góp ý kiến, giải quyết tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chấp xây dựng quan hệ lao động ổn

Theo Điều 12 LVC 2010 thì tiền

lương tính theo Đơn vị sự nghiệp

công lập do nhà nước quy định

Theo Điều 16 BLLĐ 2019 thì tiền

lương sẽ được người sử dụng lao

động trả cho người lao động.

<b>Câu 4: Phân tích các điều kiện để một cơng dân Việt Nam có thể tham gia vào quan </b>

<b>hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động.</b>

Một công dân Việt Nam để tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách

người lao động cần thoả mãn các điều kiện sau:

 Người lao động phải là người có sức lao động: Người lao động được xem là có sức

lao động khi người sử dụng lao động chuyển giao cho người lao động một việc làm

và người lao động có thể tự mình thực hiện các hành vi lao động cần thiết để hồn

thành cơng việc mà khơng được chuyển giao nghĩa vụ đó cho người khác, đặc biệt

là người khơng có quan hệ lao động với người sử dụng lao động đó. Sức lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đó chỉ có và tồn tại trong bản thân người lao động đó mà khơng thể tồn tại trong

bất kì người lao động nào khác.

 Người lao động phải có khả năng lao động: Khả năng lao động của người lao động

theo quan điểm khoa học pháp lý được thể hiện qua năng lực pháp luật và năng lực

hành vi.

 Năng lực pháp luật lao động: là khả năng mà pháp luật quy định hay ghi nhận

người lao động có quyền có việc làm, được làm việc, được hưởng quyền, đồng thời

thực hiện các nghĩa vụ của người lao động. Theo quy định của pháp luật hiện nay

thì một người có năng lực pháp luật, có thể tham gia vào quan hệ lao động cụ thể

khi đã đủ điều kiện về độ tuổi như:

*Về độ tuổi tối thiểu:

- Theo Khoản 1 Điều 3 BLLĐ 2019: “ Độ tuổi lao động tối thiểu của NLĐ là đủ 15

tuổi, trừ những TH được quy định tại Mục 1 Chương XI”

- Một người có thể tham gia vào HĐLĐ phải đạt đủ 15 tuổi với các ngành nghề

thông thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Theo K2 Đ143 BLLĐ: Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được làm

công việc hoặc làm việc ở nơi làm việc quy định tại điều 147.

- Người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi chỉ được làm công việc nhẹ theo danh

mục do Bộ trưởng Bộ lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.

- Người chưa đủ 13 tuổi chỉ được làm các công việc được quy định tại K3 Đ145

=> Một người khơng nhất thiết phải có đầy đủ NLHVDS để tham gia vào QHLĐ, những

người có NLHVDS 1 phần cũng có thể tham gia vào QHLĐ. Vì những NLĐ từ đủ 15 tuổi

đến chưa đủ 18 tuổi chưa có NLHVDS đầy đủ nên trong việc giao kết hợp đồng cần có sự

đồng ý của người đại diện hợp pháp, cịn NLĐ dưới 15 tuổi cần có người đại diện hợp

pháp cùng ký kết hợp đồng => ĐK cần có khi NLĐ trong độ tuổi vị thành niên

*Về độ tuổi tối đa:

- BLLĐ chưa quy định về độ tuổi tối đa trong lao động, tuy nhiên có quy định về

độ tuổi nghỉ hưu theo Đ169. Những người đã về hưu, cao tuổi vẫn có thể trở thành

NLĐ theo Đ 148.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Thêm vào đó cịn có một số trường hợp bị hạn chế năng lực pháp luật lao động

trong luật định như bị tù giam, bị cơ quan có thẩm quyền cấm đảm nhận một chức

vụ, một cơng việc nào đó,...

 Năng lực hành vi lao động: là khả năng bằng chính hành vi của bản thân họ

tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động, tự hoàn thành mọi nhiệm

vụ, tạo ra và thực hiện quyền, hưởng mọi quyền lợi của người lao động.

Muốn có năng lực hành vi lao động con người phải trải qua thời gian phát

triển cơ thể và q trình tích lũy kiến thức và kỹ năng lao động. Những

người chưa đến độ tuổi quy định, những người mất trí là những người

khơng có năng lực hành vi lao động.

<b>Câu 5: Phân tích các điều kiện để người nước ngoài được làm việc tại Việt Nam?</b>

<b>Anh/chị đánh giá như thế nào về những điều kiện này?</b>

Căn cứ tại Điều 151 Bộ luật Lao động 2019 quy định về điều kiện để người nước

ngoài làm việc tại Việt Nam bao gồm:

 Có quốc tịch nước ngồi, đủ 18 tuổi trở lên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự

đây là một yêu cầu rất quan trọng để xác định trách nhiệm pháp lý của người lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

động nước ngồi và để họ có đủ khả năng chịu trách nhiệm trước hành vi của mình

nhằm hạn chế những hành vi sai trái pháp luật đối với người lao động nước ngoài

tại nước Việt Nam)

 Phải đảm bảo đủ sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;

 Phải có trình độ chun mơn, trình độ kỹ thuật, tay nghề và kinh nghiệm làm việc;

 Không phải là đối tượng đang trong thời gian thi hành án phạt, chưa được xóa án

hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của luật

pháp nước ngoài hoặc luật pháp Việt Nam (Vì nếu cho người lao động đang chấp

hành hình phạt hay vi phạm pháp luật được phép lao động tại Việt Nam thì điều

này có thể sẽ ảnh hưởng tới an ninh cũng như xã hội tại nước Việt Nam).

 Được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép lao động cho người

nước ngoài, trừ trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép theo quy định của

Điều 154 BLLĐ (Giấy phép lao động đối với người nước ngoài làm việc tại Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nam được coi là cơ sở pháp lý cao nhất đảm bảo điều kiện người lao động có quốc

tịch nước ngoài được làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Cho phép người lao động

nước ngoài làm việc tại Việt Nam)

Lao động người nước ngoài muốn làm việc tại Việt Nam ngồi các điều kiện lý

lịch kể trên, cịn phải đảm bảo:

 Thời hạn hợp đồng lao động của người lao động nước ngồi ký với doanh nghiệp

tại Việt Nam khơng được vượt quá thời hạn của giấy phép lao động;

 Trong thời gian làm việc tại Việt Nam, lao động người nước ngoài phải tuân thủ

luật lao động của Việt Nam và sẽ được pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ khi có quy

định khác thuộc điều ước quốc tế mà nước Việt Nam là thành viên. (Đây là điều

rất quan trọng vì trên tinh thần khi người nước ngồi làm việc tại Việt Nam thì họ

phải tơn trọng pháp luật Việt Nam vì đó cũng là điều kiện để đảm bảo quyền và lợi

ích hợp pháp của người lao động nước ngoài)

</div>

×