Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuần 32 Lop 2.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.32 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>mKẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 32</b>

<b>Toán</b> STEM: Vòng xoay ngẫu nhiên/T1

<b>LTV</b> Luyện viết: Chữ hoa V (k 2)

<b>LT</b> <sub>Ơn luyện: Luyện tập chung</sub>

<b>Tốn</b> STEM: Vịng xoay ngẫu nhiên/T2

<b>TV</b> TĐ. Trên các miền đất nước

<b>TV</b> TĐ: Trên các miền đất nước

<b>Tốn</b> Bài 68: Ơn tập các số trong phạm vi 1000/T1

<b>LT</b> Ôn Luyện: Luyện tập chung

<b>TCTV</b> Bài 32. Thế giới các con vật bé nhỏ

<b>TCTV</b> Bài 32. Thế giới các con vật bé nhỏ

<b>Tốn</b> Bài 68: Ơn tập các số trong phạm vi 1000/T2

<b>Đọc sách Trò chơi "Đố nghề"</b>

<b>HĐTN</b> Sinh hoạt lớp: Đọc thơ và đoán nghề.

<i><b>THỨ HAI (Ngày soạn: 20/4/2024. Ngày giảng: 22/4/2024)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BUỔI SÁNGTiết 2. Toán</b>

<b>BÀI 65. BIỂU ĐỒ TRANH/T2I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

- Củng cố nhận biết, đọc, mô tả, nhận xét số liệu của biểu đồ tranh. Biết biểu thị các con vật, đồ vật theo đơn vị khác khái quát hơn như chấm trịn, bó que tính, ….khi kiểm đếm số liệu dựa vào biểu đồ tranh.

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>

<b>- Phiếu bài tập 3, tranh bài tập 1.2.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

- Bài u cầu làm gì?

- Hỏi: Có bao nhiêu con búp bê? Gấu bơng và sóc bơng? - Số búp bê như thế nào với số sóc bơng?

- Phải thêm mấy gấu bông để số búp bê và số gấu bông bằng nhau? - Số thú bông nhiều hơn số búp bê là bao nhiêu con?

- Nhận xét, tuyên dương.

<i>Bài 2:- HS đọc YC bài.</i>

- Bài yêu cầu làm gì?

- Giới thiệu điểm mới trong biểu đồ tranh là mỗi con vật ( gà, ngỗng, vịt) được biểu thị là một chấm tròn.

- HS đếm số chấm trịn ở mỗi cột, mơ tả, nhận xét các chấm tròn trong biểu đồ. - HS làm việc cá nhân.

- HS làm việc nhóm đơi. Đại diện nhóm trả lời. + Con vật nào nhiều nhất? Con vật nào ít nhất? + Mỗi loại có bao nhiêu con?

+ Số gà nhiều hơn số ngỗng mấy con? + Số ngỗng ít hơn số vịt mấy con? - Đại diện các nhóm trả lời.

- HS thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi SHS. - HS trả lời.

- Nhận xét- tuyên dương.

<i>Bài 3:- HS đọc YC bài.</i>

- Bài u cầu làm gì?

- Hỏi? Mỗi bó que tính là bao nhiêu que tính rời? - HS quan sát làm việc cá nhân .

- HS làm việc cá nhân.

- Mỗi hộp có bao hiêu que tính?

- Hộp nào có nhiều que tính nhất? Hộp nào có ít que tính nhất? - HS nhận xét- HS nhắc lại .

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu và trang phục truyền thống.

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>

- Tranh ảnh trang phục truyền thống, Bản đồ địa lí.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Khởi động</b>

- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- Hỏi: + Tay bạn nam áo kẻ đanng chỉ vào đâu?

+ Hãy đốn xem các bạn nhỏ trong tranh đang nói gì? - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2.Khám phá</b>

<b>Hoạt động 1: Đọc văn bản</b>

- Đọc mẫu: giọng trung tính ha chút tự hào. - HS chia đoạn: (4 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến sao vàng năm cánh. + Đoạn 2: Tiếp cho đến lịch sử nước nhà. + Đoạn 3: Tiếp cho đến mùa khơ.

+ Đoạn 4: Cịn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: khí hậu…

- Luyện đọc câu dài: Việt Nam có những vị anh hùng/ có cơng lớn với đất nước như: /Hai Bà Trưng, / Bà Triệu,/ Trần Hưng Đạo, /Quang Trung,/ Hồ Chí Minh…//

<i>- Luyện đọc đoạn: HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.</i>

<b>Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.</b>

- HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr 111.

- HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>

- Đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

<b>Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc</b>

<i>Bài 1:- HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.</i>

- HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58. - Tuyên dương, nhận xét.

<i>Bài 2:- HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.</i>

- HS nối kết hợp từ ngữ ở cột A với cột B sao cho phù hợp để tạo thành câu giới thiệu

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

<b>3. Hoạt động tiếp nối</b>

- Hơm nay em học bài gì?

- Nêu được vì sao cần tn thủ quy định nơi cơng cộng.

- Thực hiện được các hành vi phù hợp để tn thủ quy định nơi cơng cộng.

- Đồng tình với lời nói, hành động tn thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với những lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng.

- Khi đến thư viện đọc sách em cần thực hiện những quy định nào? - Em hãy nêu một số nội quy của trường em?

- Nhận xét, tuyên dương HS. - Nhận xét, dẫn dắt vào bài.

<b>2. Luyện tập</b>

<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu những quy định cần tuân thủ nơi công cộng</b>

- HS quan sát tranh sgk tr.66, tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS tìm hiểu và ghi lại địa điểm và các việc cần tuân thủ tại các địa điểm công cộng trong tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- HS trình bày kết quả thảo luận.

- Hỏi: Theo em, ở những nơi cộng cộng chúng ta cần tuân thủ những quy định nào khác?

- Nhận xét, đánh giá và kết luận: Em cần tuân thủ các quy định phù hợp với từng địa điểm công cộng mà em đến như: Xếp hàng khi mượn sách ở thư viện, không gây ồn ào trên các phương tiện công cộng, tuân thủ các quy định giao thông và giữ vệ sinh đường làng, ngõ xóm,...

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc tn thủ quy định nơi công cộng</b>

- HS đọc, quan sát tranh sgk/tr.67 và thảo luận nhóm đơi để mơ tả, nhận xét, nêu hậu quả về việc làm của các bạn trong mỗi tình huống

- HS chia sẻ.

- Theo em, việc tn thủ quy định nơi cơng cộng có ích lợi gì? - Nhận xét, tuyên dương.

- Chốt: Tuân thủ quy định nơi công cộng là trách nhiệm của mỗi người. Việc tuân thủ quy định nơi công cộng giúp chúng ta có mơi trường vui chơi, giải trí xanh, sạch, đẹp, thống mát,...

<b>3. Vận dụng </b>

- Hơm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

<b>- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.</b>

- Dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2.Luyện tập</b>

<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: khí hậu…

- Luyện đọc câu dài: Việt Nam có những vị anh hùng/ có cơng lớn với đất nước như: /Hai Bà Trưng, / Bà Triệu,/ Trần Hưng Đạo, /Quang Trung,/ Hồ Chí Minh…//

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>- Luyện đọc đoạn: HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.</i>

<b>Hoạt động 2: Luyện đọc lại</b>

- Đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

<b>3. Hoạt động tiếp nối:</b>

- Hơm nay em học bài gì?

<b>Tiết 3: Luyện Tốn</b>

<b>ƠN LUYỆN: BIỂU ĐỒ TRANHI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

- HS ôn luyện thêm củng cố kiến thức về đọc, mô tả, nhận xét số liệu của biểu đồ tranh. Biết biểu thị các con vật, đồ vật theo đơn vị khác khái quát hơn. <b>Bài 2. Lời giải chi tiết</b>

Trong biểu đồ có 6 con thỏ (6 chấm trịn), em cần vẽ thêm 2 chấm tròn để đủ 8 con thỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Biểu đồ đã đủ 5 con rùa, ta khơng cần vẽ thêm.

Biểu đồ có 5 con thỏ, ta vẽ thêm 1 chấm tròn để đủ 6 con thỏ.

<b>Bài 3. Lời giải chi tiết</b>

a) Ta có mỗi túi gồm 10 quả cà chua.

Vườn A có 4 túi và 4 quả = 40 + 4 = 44 quả. Vườn B có 5 túi = 50 quả.

Vườn C có 5 túi và 3 quả = 50 + 3 = 53 quả

b) Số quả cà chua vườn B nhiều hơn vườn A là 50 – 44 = 6 quả.

Số quả cà chua ở cả ba khu vườn là 44 + 50 + 53 = 94 + 53 = 147 quả. Em điền như sau:

- Biết viết chữ viết hoa V (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1. Khởi động </b>

<b>- Quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?</b>

- Dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2. Khám phá</b>

<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa</b>

- HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa V. + Chữ hoa V gồm mấy nét?

- Nêu quy trình viết chữ hoa V.

- Thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- Viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa V đầu câu.

+ Cách nối từ V sang chữ i.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

<b>Hoạt động 3: Thực hành luyện viết</b>

<b>- HS thực hiện luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.</b>

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

<b>3. Vận dụng – trải nghiệm </b>

- Em về luyện viết cùng người thân mẫu chữ V kiểu 2.

<b>- Viết bài cho ba mẹ xem IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b>

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về câu chuyện Thánh Gióng. - Nói được những điều thú vị trong câu chuyện Thánh Gióng cho người thân.

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>

- Hình ảnh minh họa trong câu chuyện Thánh Gióng

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Khởi động </b>

<b>- Quan sát tranh: Tranh vẽ gì?</b>

- Dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2. Khám phá</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Hoạt động 1: Nghe kể chuyện</b>

- Tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi bên dưới tranh: + Tranh 1: Cậu bé Gióng có gì đặc biệt?

+ Tranh 2: Gióng đã nói gì với sứ giả? + Tranh 3: Gióng đã thay đổi như thế nào?

+ Tranh 4: Sau khi đánh đuổi giặc Ân, Gióng đã làm gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Thống nhất đáp án, kể câu chuyện 2 lượt với giọng diễn cảm. - Nhận xét, động viên HS.

<b>Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh</b>

- HS nhẩm lại từng đoạn câu chuyện.

- HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- HS nêu ý kiến về bài học (Em thích hoạt động nào? Vì sao? Em khơng thích hoạt động nào? Vì sao?).

- Nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành kể chuyện cho người thân nghe..

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b>

– Sử dụng được các từ “có thể, chắc chắn, khơng thể” để mơ tả hiện tượng xảy ra ngẫu nhiên thông qua thí nghiệm, trị chơi.

– Thực hành thiết kế và tạo được vòng quay ngẫu nhiên sử dụng trong học tập.

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>

- Phiếu học tập. Phiếu đánh giá theo nhóm. - Tranh ảnh các bài tập, phiếu bài tập2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Luật chơi: Có 4 câu hỏi được đưa ra, nhóm nào trả lời đúng và nhanh nhất vào

<b>đến hồng tâm trước sẽ chiến thắng. </b>

- Kết thúc trò chơi, GV khen thưởng đội thắng cuộc. - Nhận xét tuyên dương. Dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2. Khám phá</b>

<b>Hoạt động 1: Quan sát tranh và dự đốn vị trí của kim khi vịng xoay dừnglại </b>

- HS dự đoán xem kim sẽ chỉ vào màu nào ở mỗi lượt quay. - HS dự đoán vài lượt.

- Sau mỗi lượt quay, kim dừng lại ở vị trí ngẫu nhiên. Chúng mình có thể làm Vịng xoay ngẫu nhiên để sử dụng các từ “chắc chắn, có thể, khơng thể” trong học tập. Vậy, chúng mình cùng nhau làm vòng xoay ngẫu nhiên nhé.

<b>Hoạt động 2: Sử dụng các từ “có thể”, “chắc chắn”, “khơng thể” để mơ tảkhả năng của kim khi vịng xoay dừng lại trong các trường hợp sau:</b>

HS thảo luận nhóm, quan sát hình vịng xoay trong hoạt động 2 trang 72 và mơ tả khả năng của kim khi vịng xoay dừng lại trong các trường hợp:

1. Kim chỉ vào ô có số 2. 2. Kim chỉ vào ô có số 5.

3. Kim chỉ vào ơ có số lớn hơn 0, bé hơn 5.

- Phát phiếu học tập số 1 và HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu. – HS hoàn thành phiếu học tập số 1.

– Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. – Nhóm khác nhận xét.

<b>Hoạt động 3: Ghép mỗi hình sau với cụm từ thích hợp mơ tả khả năng xảyra của kim khi quay mỗi vịng xoay dưới đây (hình trang 73)</b>

- HS quan sát hình 1 (vịng xoay có hình các ô vuông) và HS thảo luận các câu hỏi sau:

+ Trên vịng xoay có gì?

+ Theo em, khi quay vịng xoay, vịng xoay dừng lại thì kim sẽ chỉ vào ơ có chứa hình gì?

<i>- Em sử dụng các từ có thể, khơng thể và chắc chắn để nói về khả năng kim chỉ </i>

trong trường hợp này.

– Phát phiếu học tập số 2 và HS hoàn thiện. – HS thảo luận và hoàn thiện phiếu học tập số 2. – Đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- HS quan sát hình 2 và yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: + Trên vòng xoay có gì?

+ Theo em, khi quay vịng xoay, vịng xoay dừng lại thì kim sẽ chỉ vào ơ có chứa hình gì?

<i>- Em sử dụng các từ có thể, khơng thể và chắc chắn để nói về khả năng kim chỉ</i>

trong trường hợp này.

– Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. – Nhóm khác nhận xét.

<b>3. Vận dụng, trải nghiệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b>

………. ………. ……….

<b>Tiết 2: Luyện Tiếng Việt</b>

<b>ÔN LUYỆN. CHỮ HOA V (K2)</b>

<b>- Quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?</b>

- Dẫn dắt, giới thiệu bài.

- Hơm nay, em đã học những nội dung gì?

<b>- Viết bài cho ba mẹ xem IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b>

………. ………. ……….

<b>Tiết 3: Luyện Tốn</b>

<b>ƠN LUYỆN. LUYỆN TẬP CHUNG </b>

<b>- Quan sát tranh: Tranh vẽ gì?</b>

- Dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2. Luyện tập</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Hs thảo luận, trao đổi làm lần lượt các bài tập 1.2. trong sách bài tập Bài 66. - HS làm bài vào vở

- Yêu cầu đổi vở kiểm tra chéo - Giáo viên chấm nhận xét chung. - Nhận xét, kết luận.

<b>Bài 1. Lời giải chi tiết:</b>

Trong hộp bút của Mai có 2 bút chì và 2 bút mực. Trong hộp bút của Việt có 3 bút chì. Trong hộp bút của Nam có 2 bút mực.

Nếu mỗi bạn lấy một cái bút ra khỏi hộp bút của mình thì: a) Mai có thể lấy được bút chì.

b) Việt chắc chắn lấy được bút chì. c) Nam khơng thể lấy được bút chì.

<b>Bài 2. Lời giải chi tiết:</b>

a) Vì trong hộp có 4 quả bóng xanh nên Nam chắc chắn lấy được một quả bóng

– Tự tin chia sẻ ý tưởng thiết kế và cách sử dụng vòng xoay ngẫy nhiên.

– Cơ hội phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm khi tham gia hoạt động nhóm tạo sản phẩm “Vòng xoay ngẫu nhiên” và các hoạt động học tập khác.

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>

- Bìa cứng, kéo, hồ dán, Ghim giấy. Đĩa nhựa. Que tre.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Khởi động </b>

- HS hát

- Dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2. Thực hành</b>

<b>Hoạt động 4: Đề xuất ý tưởng và cách làm vòng xoay ngẫu nhiên </b>

<i><b>a) Thảo luận và chia sẻ ý tưởng làm vòng xoay ngẫu nhiên</b></i>

<b>- HS lập nhóm theo yêu cầu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- HS thảo luận và chia sẻ về ý tưởng làm vòng xoay ngẫu nhiên theo các tiêu chí: + Vịng xoay được chia thành nhiều phần, mỗi phần thể hiện một khả năng bất kì.

+ Kim có thể chỉ vào vị trí ngẫu nhiên khi vòng xoay dừng lại. + Sản phẩm chắc chắn, sử dụng được nhiều lần.

- Đại diện HS chia sẻ ý tưởng làm vịng xoay.

- Nhóm khác nhận xét góp ý để nhóm bạn hồn thiện ý tưởng.

<i><b>b) Lựa chọn ý tưởng và đề xuất cách làm vòng xoay ngẫu nhiên </b></i>

- HS thảo luận nhóm để lựa chọn ý tưởng, đề xuất giải pháp làm sản phẩm. - HS hoàn thành phiếu học tập số 3. - HS góp ý, bổ sung.

<b>Hoạt động 5: Làm vịng xoay ngẫu nhiên</b>

- HS lựa chọn dụng cụ và vật liệu phù hợp với phương án của nhóm. - HS làm việc nhóm làm sản phẩm. - Các nhóm thực hành làm sản phẩm. - HS thử nghiệm vòng xoay ngẫu nhiên trong nhóm:

- Sau vài lần thử nghiệm vịng xoay, HS điều chỉnh để bảo đảm tiêu chí của sản phẩm.

<i><b>Trưng bày, giới thiệu sản phẩm vòng xoay ngẫu nhiên </b></i>

- HS trưng bày sản phẩm. HS đánh giá sản phẩm của nhóm. - Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm.

- HS đến tham quan sản phẩm có thể đề nghị được sử dụng vịng xoay để quay thử.

– HS đánh giá sản phẩm của nhóm bạn sau khi quan sát, nghe thuyết mình và thử nghiệm với vòng xoay vào phiếu đánh giá.

<b>Hoạt động 6: Chơi trị chơi “Ai đốn đúng”</b>

<i><b>a) GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm.</b></i>

– GV giới thiệu cách chơi:

- Một bạn làm quản trò chịu trách nhiệm quay. Trước mỗi lần quay, các bạn trong nhóm dự đốn vị trí của kim khi dừng lại. Dự đốn đúng được 5 điểm, sai không được điểm.

- Sau 10 lần quay, bạn nào được nhiều điểm nhất thì chiến thắng. - Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn bị tiết sau.

<b>– Các nhóm chơi trị chơi </b>

<i><b>b) Mỗi nhóm nêu 3 trường hợp sử dụng từ có thể, không thể và chắc chắn để mô</b></i>

tả khả năng xảy ra với vịng xoay của mình.

<b>3. Vận dụng, trải nghiệm</b>

- HS chưa hoàn thiện sản phẩm và phiếu học tập hồn thiện nốt. - HS sử dụng vịng ngẫu nhiên vào các trò chơi khác.

<b>Tiết 2,3: Tiếng Việt</b>

<b>ĐỌC. TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC (2T)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài. - Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: biết được một số địa danh tiêu biểu ở 3 miền đất nước.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>

- Tranh, hình ảnh một số địa danh tiêu biểu ở 3 miền đất nước.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Khởi động</b>

<b>- HS đọc bài Đất nước chúng mình.- Nêu cảm nhận của mình về đất nước ta?</b>

- Nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2. Khám phá</b>

<b>Hoạt động 1: Đọc văn bản.</b>

- Đọc mẫu: giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- HS chia đoạn: 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến những câu ca dao. + Đoạn 2: Tiếp theo tới lóng lánh cá tơm. + Đoạn 3: Cịn lại

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: đi ngược về xuôi, quanh quanh…

<i>- Luyện đọc đoạn: 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.</i>

<b>Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.</b>

- HS đọc lần lượt câu hỏi trong sgk/tr.114.

- HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.59. - HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>

- HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- HS thực hiện.- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.- Nhận xét, khen ngợi.

<b>Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc</b>

<i>Bài 1: HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.</i>

- HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.59. - Tuyên dương, nhận xét.

<i>Bài 2:- HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.</i>

- HS làm việc nhóm đơi: Đọc nội dung và tìm câu phù hợp. - GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

<b>3. Vận dụng: - Hôm nay em học bài gì?IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×