Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Ôn tập môn luật cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.74 KB, 121 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN: LUẬT CẠNH TRANH </b>

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1.

Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp. <b>SAI</b>

<b>Mục đích chủ yếu là tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo lưu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích của người tiêudùng, nếu doanh nghiệp có hành vi hạn chế CT, CT khơng lành mạnh thì bị xử lý theo PL CT. Như vậy khơng chỉ bảo vệ doanh nghiệp mà cịn bảo vệ cả người tiêu dùng.</b>

2. Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

3. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về số lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia và doanh nghiệp sản xuất rượu là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

4. Các doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan và phải thống nhất cùng hành động mới được coi là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh.

đó, doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể; nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp:</b>

<b>1) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần 50% trở lên trên thị trường liên quan;2) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần 65% trở lên trên thị trường liên quan;3) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liênquan (Điều 11 Luật cạnh tranh cũ năm 2004).</b>

5. Mọi vụ việc cạnh tranh đều phải được giải quyết thông qua phiên điều trần.

<b>Trả lời: Sai.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Vì đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, thủ trưởng cơ quan quản lýcạnh tranh căn cứ kết luận điều tra chính thức đề ra quyết định xử lý vụ việc,khơng cần tổ chức phiên điều trần.</b>

<b>Chỉ có những vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết của hội đồngcạnh tranh, sau khi thụ lý hồ sơ, chủ tịch hội đồng sẽ thành lập hội đồng xử lý,hội đồng xử lý có 30 ngày để nghiên cứu hồ sơ và ra các quyết định.</b>

 <b>Quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc trong trường hợp không đủchứng cứ để chứng minh hành vi vi phạm.</b>

 <b>Trong trường hợp bên bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi viphạm khắc phục hậu quả gây ra và bên khiếu nại tự nguyện rút đơnhoặc thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình chỉ giải quyếtvụ việc.</b>

 <b>Trong những trường hợp còn lại, những vụ việc cạnh tranh thuộc thẩmquyền giải quyết của hội đồng cạnh tranh phải được xem xét xử lýthông qua phiên điều trần theo quy định Điều 98 Luật canh tranh.</b>

<b>Câu 2. Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay khơng? Nếu có sẽ chịu hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả như thế nào?</b>

Công ty A chiếm thị phần 35% trên thị trường thu mua thanh long ruột đỏ ở Việt Nam (do có đặt hàng tiêu thụ thanh long thường xuyên tại Đài Loan) đã giảm giá thu mua thanh long đến 20% khi khơng có biến động về cầu tại Đài Loan.

2. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm cùng loại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Điều 45. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh</b>

<b>Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây:</b>

<b>1. So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hố, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác;</b>

<b>2. Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng;3. Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong cácnội dung sau đây:</b>

<b>a) Giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hố, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia cơng, nơi gia công;</b>

<b>b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.</b>

<b>4. Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm</b>

3. Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường liên quan.

<b> Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải thực hiện thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh.

5. Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh có bản chất là một phiên tịa xét xử vụ việc cạnh tranh.

<b>Câu 2. Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay khơng? Nếu có sẽ chịu hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả như thế nào?</b>

Công ty cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam (Banknetvn) và Công ty Cổ phần Dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) hoạt động trong lĩnh vực trung gian thanh toán ngân hàng có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan là 100%.

Smartlink đã thực hiện việc sáp nhập vào Banknetvn. ...

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Doanh nghiệp thành lập ở nước ngồi khơng thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.

2. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác là hành vi lơi kéo khách hàng bất chính.

<b><small>ĐÚNG. Theo quy định tại khoản 1 điều 45 Luật Cạnh tranh: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Điều 45. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh</small></b>

<small>Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây:</small>

<small>1. So sánh trực tiếp hàng hố, dịch vụ của mình với hàng hố, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác;</small>

<small>2. Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng;</small>

<small>3. Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây:a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sửdụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công;</small>

<small>b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.</small>

<small>4. Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm.</small>

3. Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ đều bị

4. Trước khi thực hiện việc liên doanh với nhau, các doanh nghiệp phải làm thủ tục thông báo cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

5. Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh không phải là một phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh.

<b>Câu 2. (5 điểm) Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay khơng? Nếu có sẽ chịu hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả như thế nào?</b>

Công ty sản xuất nước mắm PQ đưa thông tin trên trang web của Công ty là Công ty sản xuất nước mắm NT sử dụng hóa chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người trong quá trình sản xuất nước nắm.

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Bản chất của cạnh tranh theo nghĩa kinh tế - pháp lý là sự ganh đua giữa các tổ chức kinh tế nhằm giành cùng một loại khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh

2018, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khơng cần xem xét hậu quả, thiệt hại

<b>Câu 2. (5 điểm) Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay khơng? Nếu có sẽ chịu hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả như thế nào?</b>

A, B, C là ba doanh nghiệp kinh doanh gas ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã ký thỏa thuận hợp tác với nhau, trong đó có điều khoản: (i) Thống nhất cơng thức tính để tăng, giảm giá bán gas theo sự tăng, giảm giá gas trên thị trường thế giới; (ii) Thống nhất việc quản lý, kiểm định các bình gas để đảm bảo an toàn và yêu cầu các đại lý của ba doanh nghiệp không được phân phối gas của các doanh nghiệp khác nhằm thực hiện mục tiêu trên.

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT CẠNH TRANH (2)</b>

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều bị cấm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2. Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh khơng phải là một phiên tịa xét xử vụ việc cạnh tranh.

<b>3.</b> Lợi thế về công nghệ là một trong các yếu tố xác định sức mạnh thị trường.

26. Xác định sức mạnh thị trường đáng kể</small></b>

<b><small>1. Sức mạnh thị trường đáng kể của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác định căncứ vào một số yếu tố sau đây:</small></b>

<b><small>a) Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan;b) Sức mạnh tài chính, quy mơ của doanh nghiệp;</small></b>

<b><small>c) Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường đối với doanh nghiệp khác;</small></b>

<b><small>d) Khả năng nắm giữ, tiếp cận, kiểm soát thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụhoặc nguồn cung hàng hóa, dịch vụ;</small></b>

<b><small>đ) Lợi thế về cơng nghệ, hạ tầng kỹ thuật;</small></b>

<b><small>e) Quyền sở hữu, nắm giữ, tiếp cận cơ sở hạ tầng;</small></b>

<b><small>g) Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ;</small></b>

<b><small>h) Khả năng chuyển sang nguồn cung hoặc cầu đối với các hàng hóa, dịch vụ liên quankhác;</small></b>

<b><small>i) Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh.2. Chính phủ quy định chi tiết Khoản 1 Điều này.”</small></b>

4. Thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là căn cứ quan trọng nhất để xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế.

5. Thỏa thuận hạn chế đầu tư không thể được xém xét cho hưởng miễn trừ.

<b>Câu 2. Bài tập</b>

<b>Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay khơng? Nếu có sẽ chịu hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả như thế nào?</b>

Cơng ty M có 40% thị phần trên thị trường phim nhựa nhập khẩu khi phân phối phim cho các doanh nghiệp khác chiếu đã có các hành vi: (i) Áp đặt chính sách Giá thuê phim tối thiểu trên mỗi người xem là 25.000 đồng (sau thuế) (nghĩa là nếu rạp bán mỗi vé với giá 50.000 đồng thì phần M hưởng là 25.000 đồng/vé. Tuy nhiên, nếu giá vé trên 50.000 đồng, M lại áp dụng chia 50:50 như cũ); (ii) Buộc các doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nghiệp này phải thuê thêm phim khác kèm theo phim muốn thuê. (Ví dụ, muốn có phim Transformers – một phim dạng “bom tấn”, thì phải lấy kèm phim Ice Age là một phim hoạt hình).

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Hành vi của các doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình là hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018.

vi ép buộc trong kinh doanh được quy định tại khoản 2 Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 với nộidung: “Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó”</small></b>

2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh.

Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh</b>

<small>+ Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh của Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh dựa vào mộttrong các căn cứ sau:</small>

<i><b><small>Thứ nhất, ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thụ lí hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh.</small></b></i>

<i><b><small>Thứ hai, ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh.</small></b></i>

3. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ.

Hành vi bắt chước thiết kế của người khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Thời hạn tối đa để điều tra một vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh có thể là

<b>105 ngày. SAI</b>

<small>Theo quy định tại Điều 81 Luật Cạnh tranh 2018 (có hiệu lực thi hành từ 01/7/2018) thì thời hạnđiều tra vụ việc cạnh tranh được quy định cụ thể như sau:</small>

<small>- Thời hạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh là 09 tháng kể từ ngày ra quyết định điều tra; đốivới vụ việc phức tạp thì được gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.</small>

<small>- Thời hạn điều tra vụ việc vi phạm quy định về tập trung kinh tế là 90 ngày kể từ ngày ra quyếtđịnh điều tra; đối với vụ việc phức tạp thì được gia hạn một lần nhưng không quá 60 ngày.</small>

<b><small>- Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh là 60 ngày kể từ ngày ra quyếtđịnh điều tra; đối với vụ việc phức tạp thì được gia hạn một lần nhưng không quá 45 ngày.</small></b>

<small>- Việc gia hạn điều tra phải được thông báo đến bên bị điều tra và các bên liên quan chậm nhất là07 ngày làm việc trước ngày kết thúc thời hạn điều tra.</small>

<b>Câu 2. Bài tập</b>

<b>Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay khơng? Nếu có sẽ chịu hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả như thế nào?</b>

Cơng ty TNHH A có trụ sở quận 1 TP.HCM sản xuất bia Laser, Công ty TNHH B (có vốn đầu tư nước ngồi) hoạt động trong khu công nghiệp ở TP.HCM sản xuất bia Tiger, bia Heineken và bán trên phạm vi toàn quốc. Công ty A khiếu nại đến UBCTQG, yêu cầu xử lý công ty B về hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh. Theo khiếu nại của Cơng ty A thì Cơng ty B có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bia TP.HCM (với thị phần là 50%), để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khi ký các hợp đồng đại lý chỉ bán bia và quảng cáo bia của Công ty B trên thị trường TP.HCM làm cho Công ty A khơng thể phân phối sản phẩm của mình. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh sẽ phải điều tra những vấn đề gì để giải quyết khiếu nại của Công ty A? Công ty B có khả năng vi phạm Luật Cạnh tranh khơng? Tại sao?

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Mọi doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tự thú tham gia thỏa thuận với cơ quan điều tra đều được hưởng chính sách khoan hồng.

<b>ĐÚNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nguyện khai báo hành vi vi phạm trước khi cơ quan có thẩm quyền ra quyếtđịnh điều tra.</i>

Pháp luật Việt Nam chỉ cho phép miễn giảm trách nhiệm với doanh nghiệp thực hiện khai báo trước khi cơ quan có thẩm quyền bắt đầu việc điều tra. Nếu cơ quan điều tra tự phát hiện hoặc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị tố giác bởi một bên thứ ba nào đó, và việc điều tra đã được bắt đầu, thì các chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mất hoàn toàn cơ hội được hưởng khoan hồng.

2. <b>Mọi vụ việc cạnh tranh đều phải được xử lý thơng qua phiên điều trần. SAI</b>

Chỉ có vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mới thông qua phiên điều trần 3. Thỏa thuận hạn chế số lượng của một doanh nghiệp sản xuất gạch với một

doanh nghiệp sản xuất xi măng và một doanh nghiệp sản xuất tấm lợp là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh

<b>khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh. SAI</b>

Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh</b>

<small>+ Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh của Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh dựa vào mộttrong các căn cứ sau:</small>

<i><b><small>Thứ nhất, ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thụ lí hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh.</small></b></i>

<i><b><small>Thứ hai, ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh</small></b></i>

5. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh khi có quyền và lợi ích bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>SAI. Theo điều 58, Luật Cạnh tranh 2004 “Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp phápcủa mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của Luật này (sau đây gọi chung là bên khiếunại) có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh”.</small>

<small>Như vậy không phải bất kỳ cá nhân tổ chức nào cũng có quyền khiếu nai….</small>

<i><b><small>Điều 58. Khiếu nại vụ việc cạnh tranh</small></b></i>

<i><small>1. Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạmquy định của Luật này (sau đây gọi chung là bên khiếu nại) có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh.</small></i>

<i><small>2. Thời hiệu khiếu nại là hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.</small></i>

<i><small>3. Hồ sơ khiếu nại phải có những tài liệu chủ yếu sau đây:a) Đơn khiếu nại theo mẫu của cơ quan quản lý cạnh tranh;b) Chứng cứ về hành vi vi phạm.</small></i>

<i><small>4. Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của các chứng cứ đã cung cấp cho cơ quan quản lý cạnh tranh.</small></i>

<b>Câu 2. Bài tập</b>

Công ty A là một Công ty chuyên cung cấp trứng gà với sản lượng lớn cho thành phố H. Đầu năm 2019, trong vòng 20 ngày liên tiếp, A đã điều chỉnh tăng giá bán trứng từ 21.500 đồng/hộp lên thành 30.000 đồng/hộp 10 trứng với lý do nhu cầu tăng cao mà cung không thể đáp ứng. Hành vi tăng giá của A làm cho các nhà cung ứng trứng khác trên thị trường cũng điều chỉnh tăng giá theo. Trong khi đó, Sở Cơng thương thành phố H đã cung cấp những số liệu chứng minh nguồn cung trứng gà cho thành phố H khơng có dấu hiệu thiếu hụt như Công ty A công bố. Ngay sau công bố của Sở, Công ty A đã điều chỉnh giá bán trở về 21.500 đồng/hộp nhưng doanh nghiệp này bị “tẩy chay” từ khách hàng và nhà phân phối của mình. Nếu thị phần của Cơng ty A là 40% trên thị trường liên quan, anh (chị) hãy phân tích các quy định tương ứng của Luật Cạnh tranh 2018 để xác định hành vi của Cơng ty A có vi phạm pháp luật hay khơng? Giải thích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI ƠN TẬP MƠN LUẬT CẠNH TRANH (P3)</b>

2. Nhóm doanh nghiệp có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh.

là điều kiện đủ để hình thành nhóm doanh nghiệp thống lĩnh là tổng thị phần của hai doanh nghiệp là </small></i>

<small>từ 50% trở lên, ba doanh nghiệp là 65% trở lên; bôn doanh nghiệp là 75% trở lên trên thị trường liên quanvà năm doanh nghiệp trở lên trên thị trường liên quan là từ 85% trở lên.</small>

3. Hành vi thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của doanh nghiệp khác mà khơng được phép của chủ sở hữu có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ có thời hạn.

Nếu không được bảo hộ bởi pháp luật về bí mật kinh doanh thì những đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đó có thể sử dụng những sáng tạo này mà không phải gánh chịu bất kỳ phí tổn cũng như rủi ro nàotrong q trình nghiên cứu và phát triển những sáng tạo này.</small>

4. Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường liên quan. 5. Người có quyền và lợi ích liên quan có quyền khởi kiện quyết định xử lý vụ

việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

<b>Câu 2. Bài tập</b>

<b>Các hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay khơng? Tại sao?</b>

Công ty CP X và Công ty TNHH Y ký kết hợp đồng đại lý theo đó Cơng ty TNHH Y làm đại lý phân phối các sản phẩm điện tử cho Công ty CP X. Trong hợp đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

có điều khoản theo đó Cơng ty CP X sẽ áp dụng tỷ lệ chiết khấu giá 25% với điều kiện Công ty TNHH Y không được bán các sản phẩm mà mình làm đại lý với mức giá thấp hơn giá do Công ty CP X quy định.

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. <b>Tranh chấp phát sinh trong quá trình doanh nghiệp thực hiện các hoạt động cạnh tranh là tranh chấp thương mại.</b>

Thứ hai, những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên phải</small></b></i>

<small>phát sinh từ hoạt động thương mại.</small>

<small>Căn cứ phát sinh tranh chấp thương mại là hành vi vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật.Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh do các bên có vi phạm hợp đồng vàxâm hại lợi ích của nhau, tuy nhiên cũng có thể có những vi phạm xâm hại lợi ích của các bênnhưng không làm phát sinh tranh chấp. Đối với tranh chấp thương mại phải là những mâu thuẫn,bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên phát sinh từ những hoạt động nhằm mục đích sinhlợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt độngnhằm mục đích sinh lợi khác.</small>

2. <b>Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp khơng địi hỏi các bên phải tn theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.</b>

Hịa giải là phương thức để các bên tự nguyện thương lượng với nhau dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện của bên thứ ba trung gian để đạt được thỏa thuận và giải quyết tranh chấp. Có nhiều hình thức hịa giải khác nhau và thường được chia thành 02 loại là hòa giải trong tố tụng và hịa giải ngồi tố tụng. Hịa giải trong tố tụng là hòa giải do cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện trong quá trình giải quyết vụ việc theo thẩm quyền và tuân theo thủ tục tố tụng. Cịn hịa giải ngồi tố tụng là hịa giải là hòa giải do các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác tiến hành và không tuân theo thủ tục tố tụng

3. <b>Chính sách khoan hồng khơng áp dụng đối với các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

4. <b>Đưa thông tin gian dối về hàng hóa, dịch vụ là hành vi lơi kéo khách hàng bất chính theo Luật Cạnh tranh 2018.</b>

<b>Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là người có quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn chứ không phải là Thủ trưởng cơ quan điều tra.Sai. Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh</b>

<small>+ Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh do Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc gia bổnhiệm, miễn nhiệm.</small>

<small>Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động của Cơ quanđiều tra vụ việc cạnh tranh để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan điều tra vụviệc cạnh tranh.</small>

<small>+ Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau:</small>

<small>- Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh trên cơ sở chấp thuận của Chủ tịch ủy ban Cạnh tranhQuốc gia;</small>

<small>- Quyết định phân công điều tra viên vụ việc cạnh tranh;</small>

<small>- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, thơng tin, đồ vật và giải trình liên quan đếnnội dung vụ việc theo đề nghị của điều tra viên vụ việc cạnh tranh;</small>

<small>- Quyết định thay đổi điều ứa viên vụ việc cạnh tranh;</small>

<small>- Quyết định trưng cầu giám định; quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trongquá ưình điều tra;</small>

<small>- Quyết định triệu tập người làm chứng theo yêu cầu của các bên;</small>

<small>- Quyết định gia hạn điều ha, quyết định đình chỉ điều tra vụ việc cạnh tranh trên cơ sở chấpthuận của Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;</small>

<small>- Kiến nghị Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc gia yêu cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng, thayđổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lí vi phạm hành chính trong q trình điều tra;- Kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh;</small>

<small>- Tham gia phiên điều trần;</small>

<small>- Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật cạnh tranh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Kết thúc quá trình điều tra, Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh ưanh kí kết luận điều travụ việc cạnh tranh; chuyển báo cáo điều tra, kết luận điều tra cùng toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnhtranh đển Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.</small>

<b>Câu 2. Bài tập</b>

A là một doanh nghiệp sản xuất, phân phối các mặt hàng gia dụng trên thị trường. Để tăng doanh số bán hàng, doanh nghiệp A đặt Pano trước địa điểm bán hàng với nội dung “Vào ngày 10/8/2018, doanh nghiệp A sẽ có chương trình khuyến mại tặng quà có giá trị lên đến 1/3 giá trị của hóa đơn mu hàng, chương trình khuyến mại này chỉ áp dụng cho khách hàng có hóa đơn mua hàng với giá trị từ 10 triều đồng trở lên”. Nhận được thông tin này, khách hàng B đã đến doanh nghiệp A mua hàng vào thời điểm tổ chức khuyến mại. Do hóa đơn mua hàng đến 15 triệu đồng nên khách hàng B yêu cầu được nhận quà tặng theo chương trình khuyến mại nhưng nhân viên của doanh nghiệp A đã từ chối tặng q cùng với giải thích là: “Chương trình khuyến mại này chỉ áp dụng cho năm (05) khách hàng đầu tiên mua hàng” theo đăng ký của Công ty với cơ quan nhà nước, kèm mình chứng B không thuộc đối tượng năm (05) khách hàng đầu tiên.

Anh (Chị) hãy phân tích các quy định tương ứng của Luật Cạnh tranh 2018 để xác định hành vi nêu trên của doanh nghiệp A có hợp pháp khơng? Giải thích tại sao?

<b>5. Quyết định về việc tập trung kinh tế</b>

<small>Theo quy định của pháp luật, sau khi kết thúc thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế, căn cứvào nội dung thẩm định chính thức, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ra quyết định về một trong cácnội dung sau đây:</small>

<small>(1) Tập trung kinh tế được thực hiện. Quyết định này phải được gửi đến các doanh nghiệp thamgia tập trung kinh tế trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định;</small>

<small>(2) Tập trung kinh tế có điều kiện;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>(3) Tập trung kinh tế thuộc trường hợp bị cấm. Trường hợp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ra quyếtđịnh không đúng thời hạn, nếu gây thiệt hại cho doanh nghiệp thì phải bồi thường thiệt hại theoquy định của pháp luật. Quyết định về việc tập trung kinh tế phải được công bố công khai, trừnội dung liên quan tới bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh của doanh nghiệp (Điều 41, 104).Tập trung kinh tế có điều kiện là tập trung kinh tế được thực hiện nhưng phải đáp ứng một hoặcmột số điều kiện sau đây:</small>

<small>(1) Chia, tách, bán lại một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;(2) Kiểm soát nội dung liên quan đến giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giaodịch khác trong hợp đồng của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;</small>

<small>(3) Biện pháp khác nhằm khắc phục khả năng tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường;(4) Biện pháp khác nhằm tăng cường tác động tích cực của tập trung kinh tế (Điều 42).Đối với các hành vi vi phạm quy định về tập trung kinh tế bao gồm các hành vi sau:(1) Doanh nghiệp không thông báo tập trung kinh tế;</small>

<small>(2) Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế khi chưa có thơng báo kết quả thẩm định sơ bộ củaỦy ban Cạnh tranh Quốc gia;</small>

<small>(3) Doanh nghiệp thuộc trường hợp phải thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế mà thựchiện việc tập trung kinh tế khi Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa ra quyết định;</small>

<small>(4) Doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ điều kiện được thể hiện trongquyết định về tập trung kinh tế;</small>

<small>(5) Tập trung kinh tế thuộc trường hợp bị cấm (Điều 44).</small>

2. Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh có mục đích nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu cơng nghệ, xuất khẩu hàng hóa khơng bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

<b>Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia</b>

<small>– Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thực hiện nhiệm vụ tham gia Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnhtranh, Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh theo trình tự, thủ tục tố tụngcạnh tranh quy định tại Luật này.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>– Số lượng thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tối đa là 15 người, gồm Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốcgia và các thành viên khác. Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là công chức của Bộ Cơng Thương, cácBộ, ngành có liên quan, các chun gia và nhà khoa học.</small>

<small>– Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị củaBộ trưởng Bộ Công Thương.</small>

<small>– Nhiệm kỳ của thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại.</small>

<b>Tiêu chuẩn của thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia</b>

<small>– Là cơng dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực.</small>

<small>– Có bằng tốt nghiệp từ đại học trở lên thuộc một trong các chun ngành luật, kinh tế, tài chính.</small>

<small>– Có tổng thời gian cơng tác thực tế ít nhất là 09 năm trong một hoặc một số lĩnh vực quy định tại quy địnhtrên</small>

4. Một doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực hiện hành vi bị cấm theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018.

5. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định tại Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 đều được miễn trừ có thời hạn nếu các thỏa thuận đó có lợi cho người tiêu dùng.

2. Bài tập</b>

<b>Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay không?</b>

A và B là hai doanh nghiệp kinh doanh thiết y tế đã ký thỏa thuận hợp tác với nhau,trong đó có điều khoản: (i) Thống nhất cùng tăng giá bán các mặt hàng lên 12% do tỷ giá đô la Mỹ tăng cao; (ii) Thống nhất yếu cầu các đại lý của mình không được phân phối các thiết bị y tế cho các doanh nghiệp khác nhập khẩu. ...

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Ủy ban cạnh tranh quốc gia là cơ quan thuộc Chính phủ.

– Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc Bộ Cơng Thương gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các thành viên.

– Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh và các đơn vị chức năng khác là bộ máy giúp việc của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2. So sánh hàng hóa của mình với hàng hóa cùng loại của doanh nghiệp khác là hành vi lôi kéo khách hàng bất chính và bị cấm

Lợi thế về cơng nghệ là một trong các yếu tố xác định sức mạnh thị trường. 4. Cải chính cơng khai là biện pháp khắc phục hậu quả chỉ được áp dụng đối

với hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm

5. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể bị cấm mà không phụ thuộc vào thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận.

<b>Câu 2. Bài tập</b>

<b>Các hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay không? Tại sao?</b>

1. Công ty A sản xuất nước uống đóng chai sáp nhập vào Cơng ty B chuyên kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng trẻ em nhưng không thực hiện thủ tục thông báo tập trung kinh tế.

2. Công ty Ánh Dương ký hợp đồng với các khách sạn, khu nghỉ dưỡng trong đó có điều khoản yêu cầu các khách sạn, khu nghỉ dưỡng này khơng được nhận đơn đặt phịng của bất cứ cơng ty du lịch nào khác ngồi Ánh Dương đối với du khách từ Nga, Ukraina và các nước Cộng động các quốc gia độc lập (CIS).

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Tất cả các doanh nghiệp thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ đều vi phạm khoản 6 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018.

Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 2 Luật Cạnh tranh quy định quy định về đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh gồm: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

doanh nghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam”.

Đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh bao gồm các chủ thể kinh doanh theo pháp luật Doanh nghiệp. Hộ kinh doanh là một chủ thể kinh doanh nên chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

3. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh

<b>khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh. SAI</b>

<b> Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh</b>

<small>+ Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh của Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh dựa vào mộttrong các căn cứ sau:</small>

<i><b><small>Thứ nhất, ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thụ lí hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh.</small></b></i>

<i><b><small>Thứ hai, ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh</small></b></i>

4. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời hạn không quá 150 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ tập trung kinh tế

<small>- Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời hạn 90 ngàykể từ ngày ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ với nội dung quy định tại điểm b khoản 2 Điều 36 của Luật Cạnh tranh 2018.</small>

<small>Đối với vụ việc phức tạp, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thể gia hạn thẩm định chính thức nhưng khơng q 60 ngày và thơng báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế.</small>

5. Mọi vụ việc cạnh tranh đều có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại

<b>Câu 2. Bài tập</b>

<b>Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay không?</b>

1. Công ty A kinh doanh ba lơ cao cấp sở hữu thương hiệu uy tín trên thị trường, thị phần của công ty trên thị trường liên quan là 35%. Để bảo vệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thương hiệu, công ty ấn định thống nhất giá bán thấp nhất cho khách hàng tại các đại lý của mình là 2 triệu đồng/sản phẩm đối với mặt hàng X. Công ty cũng thông báo rõ, nếu đại lý nào bán dưới mức giá được ấn định này sẽ bị chấm dứt hợp đồng đại lý.

2. Trong một mẩu tin quảng cáo của Công ty A đăng tải trên phụ trang quảng cáo của một tờ báo ngày có đoạn như sau: “Sản phẩm nước tương của chúng tôi không sử dụng chất bảo quản, không giống như các sản phẩm cùng loại khác đang bán trên thị trường vì họ sử dụng chất bảo quản”. B là công ty sản xuất nước mắm đã khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia với bằng chứng cho thấy Công ty A có sử dụng chất bảo quản trong sản phẩm nước tương đang bán trên thị trường.

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT CẠNH TRANH (P4)</b>

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Mọi hành vi áp đặt giá mua hàng hóa bất hợp lí hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng đều bị cấm theo luật cạnh tranh.

 Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có quyền đề nghị hưởng miễn trừ

<b>Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được hưởng miễn trừ</b>

3. Cung cấp thông tin về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó là hành vi cạnh tranh

<b>không lành mạnh bị cấm. ĐÚNG</b>

class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

4. Khi hết thời hạn quy định thẩm định hồ sơ tập trung kinh tế mà Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ do vụ việc phức tạp thì việc tập trung kinh tế chưa được thực hiện.

<i><small>+ Tập trung kinh tế phải thẩm định chính thức.</small></i>

<small>Khi kết thúc thời hạn 30 ngày kế từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; mà Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa ra thơng báo kết quả thẩm định sơ bộ; thì việc tập trung kinh tế được thực hiện; và Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia không được ra thông báo yêu cầu thẩm định chính thức về việc tập trung kinh tế.</small>

5. Hành vi của các doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình là hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 <b><small>SAI</small></b>

<b><small>Trường hợp dùng vũ lực buộc giao dịch nhằm tác động đến khách thể là tài sản củangười khác thì hành vi đó tùy theo tính chất mức độ có thể cấu thành các tội theoquy định trong BLHS.</small></b>

<b>Câu 2. Bài tập</b>

<b>Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay không?</b>

1. A là giám đốc công ty X, B là giám đốc công ty Y. Hai công ty X và Y kinh doanh cùng một thị trường liên quan. Do đó A và B ở gần nhau nên trong một lần mâu thuẫn cá nhân, A đã mắng B với nội dung: “B là người ăn dơ ở bẩn nên không xứng là người quản lý của một doanh nghiệp kinh doanh nước uống đóng chai như cơng ty Y”. việc A mắng B với nội dung như trên được phóng viên của báo M ghi hình và báo M đã viết bài đưa tin trên mạng của mình kèm theo đoạn video ghi được.

2. Doanh nghiệp tư nhân A là đại lý phân phối hàng tiêu dùng cho Công ty B tại tỉnh Q theo một hợp đồng đại lý không xác định thời hạn. Trong hợp đồng có điều khoản quy định cơng ty B được quyền chấm dứt hợp đồng đại lý với Doanh nghiệp tư nhân A nếu nguồn cung hàng hóa bị gián đoạn mà khơng bị áp dụng biện pháp chế tài nào?

<b>Câu 1. Nhận định</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

1. Tập trung kinh tế có điều kiện là trường hợp tập trung kinh tế do các doanh nghiệp thực hiện vi phạm các quy định của Luật Cạnh tranh nên bị cơ quan có thẩm quyền buộc phải tuân thủ những điều kiện nhất định.

Doanh nghiệp được xem là không vi phạm Luật Cạnh tranh khi có hành vi cung cấp thơng tin không trung thực về doanh nghiệp khác nhưng chưa gây

<b>ra hậu quả trên thực tế. SAI</b>

3. Khi xác định hành vi thỏa thuận hành chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể

4. Sau khi báo cáo điều tra về hành vi hạn chế cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh phải mở phiên điều trần để xử lý vụ việc.

<small>Điều 99. Chuẩn bị mở phiên điều trần</small>

<small>1. Sau khi nhận được báo cáo điều tra và toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồngcạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.</small>

<small>2. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụviệc cạnh tranh phải ra một trong các quyết định sau đây:</small>

<small>a) Mở phiên điều trần;</small>

<small>b) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung;</small>

<small>c) Đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh.</small>

<small>3. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có quyết định mở phiên điều trần, Hội đồng xử lývụ việc cạnh tranh phải mở phiên điều trần.</small>

<small>4. Trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhậnlại hồ sơ, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải ra một trong các quyết định quy định tại khoản2 Điều này.</small>

5. Thông đồng để một hoặc các doanh nghiệp thắng thầu trong cung ứng hàng hóa dịch vụ là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không được thực hiện theo pháp luật cạnh tranh.

cho-vi-du--.aspx#4-thoa-thuan-de-mot-hoac-cac-ben-tham-gia-thoa-thuan-thang-thau-trong-viec-cung-cap-hang-hoa-cung-ung-dich-vu

<b>4. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thoả thuận thắng thầu trong việccung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Đấu thầu là việc lựa chọn nhà cung cấp hàng hố (dịch vụ) thơng qua cạnh tranh về giá cả, chấtlượng, tính năng kĩ thuật... để người mời thầu lựa chọn được nhà cung cấp có chất lượng tốt nhấtvà mức giá hợp lí nhất. Đặc điểm cơ bản của quá trình đấu thầu là các nhà thầu phải chuẩn bị vànộp hồ sơ dự thầu độc lập với nhau. Hành vi thông đồng hay họp tác giữa các nhà thầu trongcuộc đấu thầu để một hoặc một số doanh nghiệp trúng thầu, về bản chất, luôn bị coi là làm hạnchế cạnh tranh đáng kể và khiến mục đích của cuộc đấu thầu khơng đạt được.</small>

<b>Câu 2. Bài tập</b>

Hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay khơng? Nếu có sẽ chịu hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả như thế nào?

Hai mươi (20) ngân hàng thương mại có tổng thị phần 80% trên thị trường liên quan triển khi chương trình thanh tốn qua thẻ tín dụng tại Việt Nam đã ký thỏa thuận cho phép thực hiện thành toán liên ngân hàng khi khách hàng sử dụng thẻ của của một ngân hàng thanh toán vào tài khoản ngân hàng khác. Thỏa thuận này bao gồm các điều khoản sau: (i) Thống nhất mức phí giao dịch khi khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng; (ii) Yêu cầu khách hàng là doanh nghiệp bán lẻ mua máy đọc thẻ của nhà cung cấp X là nhà cung cấp có uy tín và thị trường lớn nhất trên thị trường liên quan.

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Mọi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đều có hậu quả gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể

2. Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan và có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể

Theo quy định tại khoản 1</small></b><small> Điều 11 Luật Cạnh tranh thì “ Doanh nghiệp được coi là có vị tríthống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khã nănggây hạn chế cạnh tranh đáng kể”. Như vậy nếu một doanh nghiệp có thị phần dưới 30% nhưngcó khả năng gây hạn chế cạnh tranh đáng kể thì vẫn coi là có vị trí thống lĩnh thị trường.</small>

<small></small> <b><small>CĂN CỨ PHÁP LÝ:</small></b>

<i><b><small>Điều 11. Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

3. Bản chất của cạnh tranh theo nghĩa kinh tế - pháp lý là sự ganh đua giữa các tổ chức kinh tế nhằm giành cùng một loại khách hàng.

<small>Dưới giác độ kinh tế, cạnh tranh có bản chất sau:</small>

<i><small>- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường để giành giật kháchhàng</small></i>

<i><small>- Quá trình cạnh tranh giữa các đối thủ diễn ra trên thị trường- Cạnh tranh chỉ diễn ra trong điều kiện của cơ chế thị trường</small></i>

4. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với mọi quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.

Điều 60 Luật cạnh tranh năm 2018, Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh do Chủ tịchủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyết định thành lập để xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh cụ thể.- Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh bao gồm Chủ tịch ủy banCạnh tranh Quốc gia và tất cả các thành viên khác của ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, trừ các thànhviên đã tham gia Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh.</small>

<small>- Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh được thành lập với nhiệm vụ,quyền hạn để giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh.</small>

<b>5. Thành viên Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh</b>

<small>Thành viên Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh bao gồm tất cả cácthành viên của ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, trừ các thành viên đã tham gia Hội đồng xử lí vụviệc hạn chế cạnh tranh.</small>

5. Các doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan và phải thống nhất cùng hành động mới được coi là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh.

class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Theo đó, doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể; nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp:</small>

<small>1) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần 50% trở lên trên thị trường liên quan;2) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần 65% trở lên trên thị trường liên quan;</small>

<small>3) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan (Điều 11 Luậtcạnh tranh cũ năm 2004).</small>

<b>Câu 2. Bài tập</b>

<b>Các hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 không? Tại sao?</b>

A và B là hai chủ hộ kinh doanh lần lượt kinh doanh dịch vụ sửa chữa xe gắn máy và quán ăn. Do quá thân thiết với nhau nên trong một lần ngồi nhậu, A đã hỏi B công thức làm nước sốt ướp thịt bị của món bị nướng mà theo A đây là yếu tố quyết định làm cho món bị nước của qn B trở nên nơi tiếng và có rất đơng khách hàng. Vì nghĩ rằng A là bạn thân thiết lại kinh doanh ở lĩnh vực khơng có tính cạnh tranh với mình nên B đã vui vẻ kể cho A nghe về công thức làm nước sốt ướp thịt bò. Hai (02) tháng sau đó, cách quán của B khoảng 500 mét có một qn bịa nướng mới được khai trương mà theo thơng tin của hàng xóm xung quanh, B biết được quán này là do A mới mở để kinh doanh.

Tình tiết bổ sung:

Nhân dịp khai trương quán bị nướng của mình, A đã cơng bố giá bán món bị nướng của mình thấp hơn 40% so với giá bán của món bị nướng cùng loại và kích cỡ ở quán của B. B cho rằng quán nhậu của A đã có hành vi vi phạm Khoản 6 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 nên dự định khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

<b>...Câu 1. Nhận định</b>

1. Hành vi quảng cáo bằng cách thức đưa thơng tin so sánh sản phẩm của mình với sản phẩm cùng loại thì vi phạm Luật cạnh tranh. <b><small>SAI</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>Phải nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh đồng thời phải là so sánh trực tiếp,nếu khơng nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh thì khơng xem là vi phạm vàkhơng áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 45 Luật Cạnh tranh.</small></b>

2. Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh chỉ có thể ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh trên cơ sở đơn khiếu nại của bên khiếu nại.

Người chuyên bán hàng trên mạng xã hội không phải là đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh 2018.

4. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh chỉ là các hành vi được quy định trong

<b>Luật Cạnh tranh. ĐÚNG</b>

5. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là thỏa thuận thống nhất hành động nhằm thu lợi bất chính giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan.

<small>Trong kinh tế học, hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh.</small>

<b>Câu 2. Bài tập</b>

<b>Hãy cho biết hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay khơng? Nếu có sẽ chịu hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả như thế nào?</b>

A và B là hai doanh nghiệp kinh doanh thiết bị xây dựng đã ký thỏa thuận hợp tác với nhau, trong đó có điều khoản:

(i) Thống nhất cùng tăng giá bán các mặt hàng lên 10% do tỷ giá đô la Mỹ tăng cao;

(ii) Thống nhất yếu cầu các đại lý của mình khơng được phân phối các thiết bị xây dựng cho các doanh nghiệp khác nhằm xuất khẩu.

THAM KHẢO LUẬT CẠNH TRANH LỚP TM44A

<small>I/ Nhận định</small>

1. Sai. Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các chủ thể kinh doanh trên thị trường: các loại hình doanh nghiệp, hợp tã xã, Liên hiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hợp tác xã, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh, đơn vị sự nghiệp cơng lập. Như vậy khơng có hiệp hội [Khoản 6 Điều 3 LCT 2018].

2. Sai. Buộc cải chính cơng khai là biện pháp khắc phục hậu quả, chứ không phải hình thức xử phạt bổ sung [Điểm đ Khoản 4 Điều 110 LCT 2018]. 3. Sai [Điều 30, Khoản 6 Điều 44 LCT 2018].

4. Sai. Vẫn vi phạm LCT nhưng được hưởng miễn trừ [Khoản 1 Điều 14 LCT 2018].

5. Sai. Đối với vụ việc được điều tra do Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện thì khơng có bên khiếu nại, khơng có bên bị khiếu nại [Khoản 2 Điều 80 LCT 2018].

<b>II/ Bài tập</b>

Cơng ty A có khả năng vi phạm Điểm a Khoản 5 Điều 45 LCT 2018.

THAM KHẢO LUẬT CẠNH TRANH LỚP TM44B

<b>I/ Nhận định</b>

a. Đúng [Điều 1, Điều 2 LCT 2018]

b. Đúng. Chủ thể của hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm tất cả các tổ chức, cá nhân kinh doanh, không bao gồm hiệp hội [Khoản Điều 2 và Khoản 6 Điều 3 LCT 2018].

c. Sai. Vì hành vi đó chỉ vi phạm nếu chủ thể của hành vi là doanh nghiệp có vị trí độc quyền [Khoản 1 Điều 27 và Điểm c Khoản 2 Điều 27 LCT 2018].

d. Sai. Có thể không được tự do thực hiện nếu thuộc ngưỡng thống báo và vẫn chịu sự điều chỉnh của LCT [Điều 33 LCT 2018]

e. Sai. Nếu đối với QĐXLVVHCCT thì chủ thể quyết định cuối là

HĐGQKNQĐXLVVCT. Nếu đối với QĐXLVVTTKT hoặc CTKLM thì chủ thể cuối là Chủ tịch UBCTQG [Điều 100 LCT 2018].

<b>II/ Bài tập</b>

a. Có khả năng vi phạm Điểm đ Khoản 1 Điều 27 LCT 2018. b. Có khả năng vi phạm Điểm b Khoản 1 Điều 27 LCT 2018. *Hình thức xử lý theo Điều 8 Nghị định 75/2019/NĐ-CP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Nhận định đúng sai luật cạnh tranh</b>

<b>1. Pháp luật cạnh tranh có mục đích trực tiếp nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp.</b>

=> Nhận định này Sai. Mục đích của luật cạnh tranh là tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng, luật cạnh tranh chỉ bảo toàn năng lực cạnh tranh, và thơng qua việc bảo tồn dán tiếp làm doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, Đồng thời năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không phụ thuộc vào sự hổ trợ của pháp luật cạnh tranh mà phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế – kỹ thuật. (Xem đoạn 2 trang 33 giáo trình pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại).

<b>2. Khi xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp,không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.</b>

=> Nhận định này Sai. Pháp luật cạnh tranh có 2 loại hành vi cạnh tranh, trong đó hành vi hạn chế cạnh tranh không nhất thiết phải xem xét có hậu quả hay khơng, chỉ cần thỏa mãn yếu tố hành vi thì có thể xem xét, tuy nhiên không nhất thiết chứ không phải là không cần xem xét hậu quả. Còn đối với việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thì xem xét hậu quả, thiệt hại là 1 yếu tố quan trọng để quyết định xử lý, xem xét quyết định hình phạt chính hay hình phạt bổ sung…

<b>3. Năm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi thị phần kết hợp củachúng chiếm trên 75% trên thị trường liên quan.</b>

=> Nhận định này Sai. Luật Cạnh tranh chỉ xem trường hợp 4 doanh nghiệp có tổng thị phần trên 75% trở lên trên thị trường liên quan mới xem là nhóm doanh

<b>nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (theo điểm c Khoản 2 Điều 11 Luật cạnhtranh). Luật Cạnh tranh quan niệm rằng trường hợp có 5 doanh nghiệp thì nó đã</b>

đủ để tạo nên sự cạnh tranh nên chỉ quy định 4 doanh nghiệp kết hợp với nhau và có tổng thị phần trên 75% mới xem là nhóm Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường.

<b>4. Bất kì tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lýcạnh tranh.</b>

=> Nhận định này Sai. Xem khoản 1 điều 58 Luật Cạnh tranh.

“Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của Luật này (sau đây gọi chung là bên khiếu nại) có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh”.

Như vậy không phải bất kỳ cá nhân tổ chức nào cũng có quyền khiếu nai….

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>5. Nhận thấy (thể hiện hành vi đã biết) công ty A sản xuất loại gạch menAKIRA rất nổi tiếng trên thị trường, một công ty chuyên kinh doanh vật liệuxây dựng khi thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co.Ltd.,</b>

=> Có vi phạm theo Điều 40 Luật Cạnh tranh.

Vì AKIRA là doanh nghiệp nổi tiếng nên công ty A phải biết điều này và thực tế công ty A đã nhận thấy điều này, đây là hành vi cố ý,(trường hợp vô ý thì khơng xem xét) đồng thời có hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn về tên thương mại và mục đích nhằm làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hành hóa dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh. Bản thâm công ty A là doanh nghiệp nên hành vi của A hoàn

<b>toàn cấu thành hành vi vi phạm về chỉ dẫn gây nhầm lẫn quy định tài Điều 40 LuậtCạnh tranh.</b>

<b>6. Một doanh nghiệp chỉ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phầntừ 30% trở lên trên thị trường liên quan.</b>

=> Nhận định này Sai. Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh tranh thì “Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh đáng kể”. Như vậy nếu một doanh nghiệp có thị phần dưới 30% nhưng có khả năng gây hạn chế cạnh tranh đáng kể thì vẫn coi là có vị trí thống lĩnh thị trường.

<b>7. Pháp luật cạnh tranh là loại pháp luật chủ yếu mang tính ngăn cấm, canthiệp.</b>

=> Nhận định này Đúng. Mục đích của Luật Cạnh tranh là nhằm ngăn cản, hạn chế các hành vi liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh nhằm mục đích tạo mơi trường bình đẳng trong cạnh tranh và bảo vệ lợi ích người tiêu

<b>dùng. Pháp luật cạnh tranh khơng có tính mở mà nó mang tính ngăn cấm, can</b>

<b>8. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều nhằm vào đối thủ cạnh tranhcủa doanh nghiệp.</b>

=> Nhận định này Sai. Hành vi tại khoản 3 điều 45 Luật Cạnh tranh về việc quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hành, hoặc hành vi quy định tại Điều 43 Luật Cạnh tranh. Đây là những hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng không nhằm vào đối thủ cạnh tranh.

<b>9. Tất cả các trường hợp tập trung kinh tế đều phải được kiểm soát bởi cơquan quản lý cạnh tranh.</b>

=> Nhận định này Sai. Xem khoản 1, k2 Điều 19, xem đoạn 2 k1 điều 20 Luật Cạnh tranh.

<b>10. Hội đồng cạnh tranh quốc gia là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong xửlý vi phạm pháp luật cạnh tranh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

=> Hội đồng cạnh tranh chỉ có thẩm quyền xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh, trong khi Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý cạnh tranh theo quy định của pháp luật có chức năng xem xét điều tra, giải quyết các hành vi cạnh tranh không lành mạnh….xử lý các hành vi khác, bảo vệ người tiêu dùng, chống trợ cấp, tự vệ. Thẩm quyền điều tra các vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh thuộc về cơ quan quản lý cạnh tranh, tức là Cục quản lý cạnh tranh

<b>(khoản 2 Điều 49 Luật Cạnh tranh 2004 và Điều 5 Nghị định 06/2006 NĐ-CP).</b>

® Như vậy thẩm quyền cao nhất vẫn thuộc về cơ quan quản lý cạnh tranh (cơ quan quản lý cạnh tranh).

<b>Nhận định đúng sai luật cạnh tranh 2018</b>

<b>11. Công ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết địnhvề tỷ lệ giảm giá khác nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.</b>

=> Có vi phạm vì: Thị phần 35% (thống lĩnh thị trường K1 ĐIỀU 11 Luật Cạnh tranh) Quyết định đưa ra tỉ lệ giảm giá khác nhau trong các giao dịch như nhau

<b>giữa các đại lý đã tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng (xem k4 điều 13 Luật Cạnhtranh)</b>

<b>12. Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN có thị phần 30% trên thịtrường liên quan đã ký thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thươnghiệu chung và ấn định giá bán loại máy tính này phải dưới 4 triệu đồng.</b>

=> Khơng vi phạm. Sáu cơng ty có thị phần 30% khơng thuộc các trường hợp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quy định tại khoản 2 điều 11 Luật Cạnh tranh, do đó việc thỏa thuận chung ấn định giá bán dưới 4tr không thuộc các hành vi bị cấm tại điều 13 Luật Cạnh tranh vì các hành vi này chỉ cấm đối với các doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường.

<b>13. Mọi hành vi có mục đích hạn chế cạnh tranh đều bị cấm.</b>

=> Nhận định này Sai. Trường hợp thỏa thuận không cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại, đại diện cho thương nhân … không bị xem là bất hợp pháp. Hoặc có trường hợp thỏa thuận mang tính chất hạn chế cạnh tranh nhưng nó cũng có tác động tích cực đến thị trường chẳng hạn: thỏa thuận phụ là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nhưng thỏa thuận này nhăm mục đích bổ trợ cho thỏa thuận chính,

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

và thỏa thuận chính này lại có ích cho kinh tế, xã hội.. thì lúc này khơng xem thỏa thuận có tính chất cạnh tranh là bất hợp pháp.

<b>14. Việc bên mời thầu tiết lộ thông tin trong hồ sơ dự thầu của 1 bên dự thầucho một bên dự thầu khác để bên này chỉnh sửa hồ sơ dự thầu nhằm mục đíchthắng thầu bị coi là hành vi thơng đồng trong đấu thầu quy định tại K8D8Luật cạnh tranh.</b>

KHÔNG => Trường hợp bên mời thầu khơng phải là doanh nghiệp thì việc tiết lộ này không thuộc phạm vi khoản 8 Điều 8 Luật cạnh tranh.

<b>Hơn nữa Trường hợp này không thuộc các hành vi quy định tại Điều 21 Nghị định116/2005/NĐ-CP. Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định như sau:</b>

“Thông đồng để một hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ là việc thống nhất cùng hành động trong đấu thầu dưới một trong các hình thức sau đây:

– Một hoặc nhiều bên tham gia thỏa thuận rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên trong thỏa thuận thắng thầu.

– Một hoặc nhiều bên tham gia thỏa thuận gây khó khăn cho các bên không tham gia thỏa thuận khi dự thầu bằng cách từ chối cung cấp nguyên liệu, khơng ký hợp đồng thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác.

– Các bên tham gia thỏa thuận thống nhất đưa ra những mức giá khơng có tính cạnh tranh hoặc đặt mức giá cạnh tranh nhưng kèm theo những điều kiện mà bên mời thầu không thể chấp nhận để xác định trước một hoặc nhiều bên sẽ thắng thầu. – Các bên tham gia thỏa thuận xác định trước số lần mỗi bên được thắng thầu trong một khoảng thời gian nhất định.”

<b>15. Mọi hành vi sáp nhập doanh nghiệp đều phải tiến hành thủ tục tập trungkinh tế tại cơ quan quản lý cạnh tranh</b>

=> Nhận định này Sai. ĐIỀU 19 Luật Cạnh tranh quy định 1 số hành vi tập trung

<b>kinh tế bị cấm theo Điều 18 Luật Cạnh tranh nhưng lại được cho hưởng sự miễn</b>

trừ bao gồm 2 trường hợp sau:

+ Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản;

+ Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ. Bên cạnh đó đoạn 2 Điều 20 Luật Cạnh tranh cũng đưa ra trường hợp tập trung kinh tế nhưng không phải làm thủ tục khai báo tập trung kinh tế đối với trường hợp sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.

<b>16. Pháp luật cạnh tranh chủ yếu dùng để nhằm bảo vệ quyền lợi của cácdoanh nghiệp.</b>

=> Nhận định này Sai. Mục đích chủ yếu là tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo lưu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, nếu doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thì bị xử lý theo pháp luật cạnh tranh. Như vậy khơng chỉ bảo vệ doanh nghiệp mà cịn bảo vệ cả người tiêu dùng.

<b>17. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giaodịch với mình là hành vi ép buộc trong kinh doanh theo Điều 42 Luật cạnhtranh 2004.</b>

=> Nhận định này Sai. Trường hợp dùng vũ lực buộc giao dịch nhằm tác động đến khách thể là tài sản của người khác thì hành vi đó tùy theo tính chất mức độ có thể cấu thành các tội theo quy định trong BLHS.

<b>18. Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ bị cấm khi thị phần kết hợp trên thịtrường liên quan của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận từ 30% trở lên.</b>

=> Nhận định này Sai. Ngoại lệ Điều 10 Luật Cạnh tranh (Các điểm a, b, c, d, đ, e khoản 1 Điều 10 Luật Cạnh tranh).

<b>19. Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh năm 2004 đều có thể được hưởngmiễn trừ theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.</b>

=> Nhận định này Sai. Khoản 1 điều 9 Luật Cạnh tranh đã quy định các trường hợp cấm tuyệt đối khi vi phạm pháp luật cạnh tranh và không được hưởng miễn trừ, nếu doanh nghiệp nào rơi vào các trường hợp này thì khơng xem xét miễn trừ (cấm tuyệt đối).

<b>20. Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến Hộiđồng cạnh tranh hoặc Cục quản lý cạnh tranh.</b>

=> Nhận định này Sai. Xem đoạn 2 Khoản 1 điều 20 Luật Cạnh tranh.

“Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật”.

<b>21. Một doanh nghiệp chỉ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thịphần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

=> Nhận định này Sai. Trường hợp dưới 30% nhưng có khả năng hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh tranh thì cũng xem là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường mặc dù thị phần không trên 30%.

Điều 22 NĐ 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh có quy định để xác định khả năng gây hạn chế cạnh tranh.

<b>22. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hộiđồng cạnh tranh tham gia.</b>

=> Nhận định này Sai. Theo quy định tại khoản 1 Điều 53 Luật Cạnh tranh thì Hội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên do thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ thương mại.

Khoản 3 Điều 54 quy định tiếp “Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm ít nhất 5 người….

Như vậy nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồng cạnh tranh tham gia là khơng có cơ sở.

<b>23. Bộ trưởng bộ Cơng thương có quyền giải quyết các khiếu nại đối với quyếtđịnh xử lý vụ việc cạnh tranh.</b>

=> Nhận định này Đúng. Theo quy định tại khoản 2 Điều 107 Luật Cạnh tranh quy định “Trường hợp khơng nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ thương mại”.

<b>24. Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có u cầu về bồi thường thiệt hạikhơng quá 100 triệu đồng thì Hội đồng cạnh tranh và cơ quan quản lý cạnhtranh sẽ giải quyết cùng với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.</b>

=> Nhận định này Sai. Điều 6 Nghị định 116/2005/NĐ-CP.

Như vậy nếu có u cầu bồi thường thiệt hại thì thực hiện theo luật dân sự, và không quan tâm đến số tiền yêu cầu là trên hay dưới 100 triệu. Hơn nữa yêu cầu bồi thường thiệt hại không được xem là biên pháp khắc phục hậu quả và không thể áp dụng đồng thời với việc xử lý vi phạm.

<b>25. Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2004 có thể được hưởng miễn trừtheo quyết định của Bộ trưởng Bộ công thương.</b>

=> Nhận định này Sai. Các hành vi quy định tại khoản 1 điều 9 Luật Cạnh tranh bị cấm tuyệt đối, không được hưởng miễn trừ, Bộ trưởng bộ công thương không xem xét cho hưởng miễn trừ đối với các trường hợp này.

<b>26. Tất cả các thỏa thuận giữa 03 doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh với nhauvề gia bán hàng hóa, dịch vụ đều là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

=> Nhận định này Sai. Nếu thỏa thuận đó khơng trái với các quy định tại điều 14 NĐ 116/2005 thì khơng xem là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

<b>27. Luật Cạnh tranh (2004) không áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chứcxã hội</b>

<b>=> Nhận định này Sai. Luật Cạnh tranh điều chỉnh cả những quan hệ phát sinh</b>

trong quá trình cạnh tranh nên những chủ thể tham gia quá trình giải quyết cạnh tranh, như cơ quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh (Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội) cũng thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh.

<b>28. Theo Luật Cạnh tranh (2004), các hành vi hạn chế cạnh tranh đều có thểđược hưởng miễn trừ.</b>

=> Nhận định này Sai. K1 điều 9 Luật Cạnh tranh quy định các trường hợp bị cấm tuyệt đối và không được hưởng sự miễn trừ.

<b>29. Khi một hành vi kinh doanh cùng được điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh(2004) và các Luật khác thì Luật Cạnh tranh sẽ được ưu tiên áp dụng.</b>

ĐÚNG => Xem khoản 1 Điều 5 Luật Cạnh tranh.

<b>30. Pháp luật hiện hành của Việt Nam cấm doanh nghiệp hoặc nhóm doanhnghiệp bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏđối thủ cạnh tranh.</b>

=> Nhận định này Sai. chỉ Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có đầy đủ các tiêu chí về thị phần theo k1 điều 11 Luật Cạnh tranh và có hành vi bán hàng cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh mới bị cấm, doanh nghiệp không đủ thị phần thì khơng thuộc hành vi này, khơng bị cấm.

<b>31. Các doanh nghiệp được tự do tập trung kinh tế nếu sau khi thực hiện vẫnthuộc diện doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.</b>

=> Nhận định này Đúng. Theo quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 20 Luật cạnh tranh quy định “Trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc laoij doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì khơng phải thơng báo”.

Với quy định này Luật Cạnh tranh cho phép doanh nghiệp được tự do thực hiện tập trung kinh tế trong trường hợp này.

<b>32. Những thơng tin có đủ các điều kiện quy định tại khoản 10 Điều 3 Luậtcạnh tranh và đã đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được coi làbí mật kinh doanh của doanh nghiệp.</b>

=> Nhận định này Sai. chỉ cần thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật Cạnh tranh, không cần đăng ký.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>33. Mọi hành vi quảng cáo bằng cách đưa ra các thông tin so sánh sản phẩmđược quảng cáo với sản phầm cùng loại khác trên thi trường đều vi phạm luậtcạnh tranh.</b>

=> Nhận định này Sai. Phải nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh đồng thời phải là so sánh trực tiếp, nếu khơng nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh thì khơng xem là vi phạm và khơng áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 45 Luật Cạnh tranh.

<b>34. Mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ chỉ bị cấm khi thị phần kết hợp củacác doanh nghiệp tham gia trên thị trường liên quan từ 30% trở lên.</b>

<b>=> Nhận định này Sai. Khoản 2 Điều 9 Luật Cạnh tranh quy định rằng “Cấm các</b>

thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 8 Luật Cạnh tranh khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên. Tuy nhiên ngay sau đó khoản 1 Điều 10 Luật Cạnh tranh quy định tiếp “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại khoản 2 Điều 9 được miễn trừ có thời hạn (có nghĩa là khơng bị cấm khi thị phần kết hợp trên 30%) nếu đáp ứng các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng… (Xem các khoản a, b, c, d, đ, e).

<b>35. Cơ quan cạnh tranh sẽ chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi cóđơn yêu cầu của một hoặc một số doanh nghiệp có liên quan.</b>

=> Nhận định này Sai. xem điều 86 Luật Cạnh tranh.

<b>36. Mọi hành vi hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét để được hưởngmiễn trừ.</b>

=> Nhận định này Sai. Các hành vi tại khoản 1 điều 9 Luật Cạnh trạnh bị cấm

<b>37. Mọi quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh đều có thể bị khiếu nại lên Bộtrưởng Bộ Công Thương.</b>

=> Nhận định này Sai. Khoản 2 điều 107 quy định “Trường hợp khơng nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ công thương”. => Như vậy chỉ khi không đồng ý với quyết định của Thử trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh thì mới khiếu nại lên BT Bộ cạnh tranh

<b>38. Cục quản lý cạnh tranh có quyền áp dụng biện pháp phạt tiền và buộc cảichính cơng khai đối với tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh.</b>

<b>=> Nhận định này Đúng. Theo Điều 42 Nghị định:120/2005/NĐ-CP quy định như</b>

“Điều 42. Thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh và Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>39. Đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh và hànhvi vi phạm pháp luật về cạnh tranh khác quy định tại Mục 5 Chương II củaNghị định này, cơ quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền sau đây:</b>

c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm; d) Buộc đối tượng vi phạm phải cải chính công khai.”

<b>40. Mọi hành vi tổ chức lại doanh nghiệp đều là tập trung kinh tế.</b>

=> Nhận định này Sai. Theo Điều 35 Nghị định 116/2005/NĐ-CP thì: “Điều 35. Mua lại doanh nghiệp khác không bị coi là tập trung kinh tế

1. Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại trong thời hạn dài nhất là 01 năm không bị coi là tập trung kinh tế nếu doanh nghiệp mua lại khơng thực hiện quyền kiểm sốt hoặc chi phối doanh nghiệp bị mua lại, hoặc thực hiện quyền này chỉ trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được mục đích bán lại đó”. Trong trường hợp này, nếu doanh nghiệp thực hiện việc tổ chức lại và trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được múc đích bán lại đó, và trong khoảng thời gian là 1 năm thì khơng bị xem là tập trung kinh tế.

<b>41. Mọi hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh đều có quyền đề nghị hưởngmiễn trừ.</b>

=> Nhận định này Sai. Khoản 1 điều 9 Luật Cạnh tranh quy định 3 trường hợp không được miễn trừ trong mọi trường hợp bao gồm:

+ Ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh

+ Loại bỏ doanh nghiệp khác (các doanh nghiệp ngồi thỏa thuận) + Thơng đồng đấu thầu.

<b>42. Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải quyết các vụ việc về hành vi viphạm pháp luật cạnh tranh theo sự phân cấp của Chính phủ</b>

=> Nhận định này Sai. Khoản 2 điều 53 Luật Cạnh tranh quy định “Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật”. Theo tinh thần của điều luật này thì nếu có khiếu nại làm phát sinh vụ việc cạnh tranh và cá nhân, tổ chức thực hiện việc khiếu nại như quy định tại khoản 1 Điều 58 Luật Cạnh tranh thì lúc này Hội đồng cạnh tranh sẽ xem xét, thụ lý giải quyết mà không quan tâm đến sự phân cấp của chính phủ, đồng thời chỉ giải quyết đối với các hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

vi hạn chế cạnh tranh chứ không phải là đối hầu hết các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh (gồm hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh).

<b>43. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sảnphẩm cùng loại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.</b>

=> Nhận định này Đúng. Theo quy định tại khoản 1 điều 45 Luật Cạnh tranh “Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau: So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác”.

<b>44. Ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi thị phần kết hợp củachúng chiếm trên 75% trên thị trường liên quan.</b>

=> Nhận định này Sai. Phải thỏa mãn về thị phần, cùng nhau hành động…(Khoản 2 Điều 11 Luật Cạnh tranh).

<b>45. Phiên điều trần xử lý vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh là 1 phiên tòaxét xử vụ việc cạnh tranh.</b>

=> Nhận định này Đúng. Điều 98 Luật cạnh tranh quy định rằng “Vụ việc cạnh tranh phải được xem xét, xử lý thông qua phiên điều trần”. Sau khi nhận đủ hồ sơ, kết quả điều tra 30 ngày thì Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có thể ra quyết định mở phiên điều trần. Tại phiên điều trần có sự tham gia của các bên liên quan, có sự trình bày ý kiến, tranh luận và sau đó Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kiến và quyết định theo đa số kết quả xử lý vụ việc cạnh tranh. Quyết định này có hiệu lực sau 30 ngày nếu khơng có khiếu nại tố cáo (Điều 106).

<b>46. Khi điều tra về vụ việc hạn chế cạnh tranh, nếu kết luận điều tra chínhthức là khơng có hành vi vi phạm, thủ trưởng cơ quan cạnh tranh ra quyếtđịnh đình chỉ điều tra.</b>

=> Nhận định này Sai. Thủ trưởng cơ quan cạnh tranh chỉ quyết định đình chỉ điều tra nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy không có hành vi vi phạm quy định của Luật cạnh tranh (Khoản 1 điều 88). Còn nếu sau khi điều tra chính thức thì thủ trưởng cơ quan cạnh tranh phải chuyển báo cáo điều tra cùng toàn bộ hồ sơ vụ việc đến Hội đồng cạnh tranh mà không ra quyết định đình chỉ điều tra.

<b>47. khi nhận được kết quả điều tra từ cục quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnhtranh phải tổ chức phiên điều trần để xem xét kết quả điều tra và ra quyếtđịnh xử lý vụ việc</b>

<b>=> Nhận định này Sai. Xem Điều 88 Luật Cạnh tranh.</b>

<b>48. Cục quản lý cạnh tranh sẽ chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi cóđơn u cầu của ít nhất một doanh nghiệp có liên quan.</b>

=> Nhận định này Sai. Khoản 2 điều 86 Luật Cạnh tranh.

<b>49. Hội đồng cạnh tranh chỉ điều tra và xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

=> Nhận định này Sai. Khoản 2 Điều 53 chỉ xử lý, khơng có điều tra vụ việc.

<b>50. Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của một doanh nghiệp trênthị trường liên quan là thị phần của doanh nghiệp đó.</b>

=> Nhận định này Sai. Khả năng gây hạn chế cạnh tranh với trường hợp doanh nghiệp dưới 30% nhưng có khả năng gây ra hạn chế cạnh tranh.

<b>51. Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý cạnh tranh và xử lý hành vi viphạm pháp luật cạnh tranh của Việt Nam.</b>

=> Nhận định này Sai. Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan cạnh tranh nhưng chỉ có thẩm quyền điều tra các vụ việc cạnh tranh bao gồm hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên Cục quản lý cạnh tranh lại chỉ có thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, cịn hành vi hạn chế cạnh tranh lại thuộc về Hội đồng cạnh tranh. Tóm lại, nói Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan cạnh tranh là chính xác khơng sai, nhưng nói Cục quan lý cạnh tranh xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh (Hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh khơng lành mạnh) thì đúng.

<b>52. Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của một doanh nghiệp trênthị trường liên quan là thị phần của doanh nghiệp đó?</b>

=> Nhận định này Sai. Khoản 1 Điều 11 Luật cạnh tranh đã quy định rõ “Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể”. Theo tinh thần của điều luật thì bên cạnh việc căn cứ vào thị phần thì cịn 1 căn cứ để xem xét nữa là khả năng gây hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể.

<b>53. Trong tố tụng cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh chỉ cần sử dụng cácchứng cứ do các bên cung cấp để điều tra về vụ việc cạnh tranh?</b>

=> Nhận định này Sai. Theo Điều 100 Luật cạnh tranh thì “Trường hợp nhận thấy các chứng cứ thu thập được chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định của Luật này thì, Hội đồng xử lý vu việc cạnh tranh quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung”.

Theo tinh thần của điều luật này thì khơng phải lúc nào cũng chỉ sử dụng “vẻn vẹn” chứng cứ do các bên cung cấp là đủ, mà quên đi các nguồn chứng cứ khác. Có nhiều trường hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh phải tự thu thập và chứng minh. Hơn nữa việc các bên cung cấp chứng cứ có trung thực, khách quan hay khơng, chứng cứ có thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 76 NĐ 116/2005 hay khơng, nếu khơng thỏa mãn thì khơng áp dụng.

<b>54. Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến Hộiđồng cạnh tranh hoặc Cục quản lý cạnh tranh.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

=> Nhận định này Sai. Theo quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh quy định “Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì khơng phải thông báo”.

<b>55. Công ty X sản xuất nước giải khát có ga có thị phần 40% trên thị trường liên</b>

quan đã đưa ra chương trình khuyến mại cho các đại lý là mua 2 thùng nước giải khát có ga sẽ được tặng 1 thùng. Điều tra cho thấy khi thực hiện chương trình này, giá bán lẻ một chai nước giải khát có ga của cơng ty X sẽ thấp hơn giá thành toàn bộ.

Xét 2 trường hợp sau:

Nếu giá thấp hơn giá thành tồn bộ là có lý do chính đáng (hạ giá bán hàng hóa tươi sống, hạ giá bán theo mùa, hạ giá bán trong chương trình khuyến mãi theo quy định của pháp luật) thì khơng xem là bán phá giá => Cơng ty khơng vi phạm.

Ngược lại thì bị coi là vi phạm pháp luật cạnh tranh. (Xem khoản 2 Điều 23 NĐ 116/2005)

MỤC ĐÍCH suy đốn từ biểu hiện hành vi, không cần chứng minh.

<b>56. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hộiđồng cạnh tranh tham gia.</b>

<b>=> Nhận định này Sai. Theo quy định tại khoản 1 Điều 53 Luật Cạnh tranh thì</b>

Hội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên do thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ thương mại.

Khoản 3 Điều 54 quy định tiếp “Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm ít nhất 5 người….”.

Như vậy nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồng cạnh tranh tham gia là khơng có cơ sở.

<b>57. Bộ trưởng bộ Cơng thương có quyền giải quyết các khiếu nại đối với quyếtđịnh xử lý vụ việc cạnh tranh.</b>

=> Nhận định này Sai. Xem khoản 2 điều 107 Luật Cạnh tranh (chỉ vụ việc cạnh tranh của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh).

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT CẠNH TRANH. I. PHẦN NHẬN ĐỊNH.</b>

<b> Câu 1: Các cơ quan quản lý nhà nước không chịu sự tác động của Luậtcạnh tranh.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b> Trả lời: Sai.</b>

<b> Vì cơ quan quản lý NN không được thực hiện những hành vi được quy</b>

định tại Điều 6 Luật cạnh tranh để cản trở cạnh tranh trên thị trường.

Suy ra các cơ quan quản lý NN vẫn phải chịu sự tác động của Luật cạnh

- Tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vức thuộc quyền NN và DN nước ngoài hoạt động ở VN.

- Hiệp hội ngành nghề hoạt động VN.

<b> Câu 3: Doanh nghiệp độc quyền là đối tượng áp dụng của Luật cạnh</b>

<b> Trả lời: Đúng.</b>

Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật cạnh tranh, đối tượng áp của Luật cạnh tranh bao gồm: Tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc quyền NN và DN nước ngoài hoạt động ở VN.

Suy ra: Doanh nghiệp độc quyền cũng là đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh.

<b> Câu 4: Tuyển dụng, lôi kéo cán bộ chủ chốt của DN khác là hành vi</b>

<b>xâm phạm bí mật kinh doanh. Trả lời: Sai.</b>

Vì theo điều 41 Luật cạnh tranh, các hành vi xâm phạm đến bí mật kinh doanh là hành vi tiếp cận, thu thập thông tin; tiết lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh.

Suy ra: Tuyển dụng, lôi kéo cán bộ chủ chốt của DN khác nếu không nhằm những hành vi như trên thì khơng phải là hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh của doanh nghiệp khác.

<b> Câu 5: Tất cả các hành vi bán hàng dưới giá vốn đều là hành vi cạnh</b>

<b>tranh không lành mạnh. Trả lời: Sai.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Vì theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Nghị định 116/2005/NĐ-CP và Điều 23 Pháp lệnh giá, có một số trường hợp hạ giá trong tình trạng khơng bình thường bao gồm:

- Hạ giá bán hàng tươi sống.

- Hạ giá bán hàng tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức, khơng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dung.

- Hạ giá bán hàng theo mùa vụ như bán Trung thu sau Tết Trung thu. - Hạ giá bán hàng hóa để khuyến mại theo quy định của pháp luật.

- Hạ giá bán hàng hóa trong trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc giảm giá này phải theo quy định của pháp luật không được dưới 5%.

<b> Câu 6: Mọi hành vi bán phá giá đều bị cấm.</b>

<b> Trả lời: Sai.</b>

Bán phá giá là hành vi bán hàng hóa, dịch vụ với giá thấp so với giá thông thường trên thị trường VN để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khác và lợi ích của NN.

Tuy nhiên không phải mọi hành vi bán phá giá đều bị cấm, chỉ những hành vi bán phá giá nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khác và lợi ích của NN thì mới bị cấm. Những hành vi được quy định tại Khoản 2 Điều 23 Nghị định 116/2005/NĐ-CP và Điều 23 Pháp lệnh giá khơng bị coi là hành vi bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh như: - Hạ giá bán hàng tươi sống.

- Hạ giá bán hàng tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức, khơng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dung.

- Hạ giá bán hàng theo mùa vụ như bán Trung thu sau Tết Trung thu. - Hạ giá bán hàng hóa để khuyến mại theo quy định của pháp luật.

- Hạ giá bán hàng hóa trong trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất kinh doanh.

<b> Câu 7: Thị phần là căn cứ duy nhất để xác định quyền lực thị phần.</b>

<b> Trả lời: Sai.</b>

Vì để xác định quyền lực thị trường phải dựa và nhiều yếu tố khác nhau được quy định tại Điều 22 Nghị Định 116/2005/NĐ-CP như: năng lực tài chính,

</div>

×