Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học vấn đề phụ nữ và vai trò của phụ nữ trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.57 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI LÀM</b>

<b>A: MỞ BÀI</b>

<b> 1.Lý do chọn đề tài:</b>

Con người là hoa của đất và người Phụ nữ là hương hoa của cuộc đời. Vai trò của Phụ Nữ luôn được Xã hội coi trọng, ghi nhận và đề cao.

Từ xưa đến nay, gia đình luôn được xã hội Việt Nam coi trọng. Dù đất nước đã trải qua bao thay đổi, gia đình vẫn là một thiết chế xã hội bền vững. Sức mạnh trường tồn của quốc gia dân tộc Việt Nam phụ thuộc nhiều vào sự tồn tại và phát triển của gia đình. Trong gia đình Việt Nam người phụ nữ ln là trung tâm. Bởi lẽ gia đình là tế bào sống, là nhân tố quan trọng với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Trong đó người phụ nữ đóng vai trị quan trọng.

Ngày nay, kế thừa những phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ truyền thống, phụ nữ Việt Nam ngày đóng vai trị quan trọng trong xây dựng gia đình. Vai trị của phụ nữ Việt Nam hiện nay đang được coi là một đề tài khá mới mẻ và phong phú nhằm nâng cao vai trị của phụ nữ trong gia đình. Bên cạnh đó vai trị của họ khơng chỉ được khẳng định trong gia đình mà cịn được khẳng định vững chắc ngoài xã hội. Người phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm đang, năng động, sáng tạo. Họ không chỉ là một bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực mà còn là người trực tiếp quyết định chất lượng cuộc sống, của trẻ em - nguồn nhân lực tương lai. Chính vì vậy chọn đề tài này để làm rõ tầm quan trọng của phụ nữ Việt Nam trong việc xây dựng gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2.Tình hình nghiên cứu.</b>

Đảng và Hồ Chí Minh ngay từ những ngày đầu của cách mạng cũng đã quan tâm đến việc nâng cao vị trí, vai trị của người phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội. Coi đó là nhiệm vụ quan trong trong sự nghiệp giải phóng Việt Nam.

Vấn đề phụ nữ và vai trò của phụ nữ trong gia đình đã từng được các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác-Lenin và nhà nghiên cứu khác quan tâm.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</b>

 Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trạng vai trò của phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay và đưa ra một số giải pháp để nâng cao vai trò của phụ nữ Việt Nam hiện nay và giúp phụ nữ nhận thấy được vai trị của mình trong gia đình và xã hội.Nhiệm vụ nghiên cứu:

 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Làm rõ vai trò của phụ nữ trong gia đình Việt Nam nhằm duy trì nịi giống, ni dạy con cái, phát triển kinh tế gia đình, giữ gìn truyền thống…

Đưa ra một số giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</b>

Đối tượng nghiên cứu:

Vai trò của người phụ nữ trong xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay, nhằm để khẳng định, phát huy, nâng cao vị trí của người phụ nữ trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Về không gian:chủ yếu khảo sát vai trò của phụ nữ Việt Nam trong xây dựng gia đình.

Về thời gian: Từ năm 1986 đến nay.

<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.</b>

 Cơ sở lý luận:

Quan điểm của Chủ Nghĩa Mác- Lenin, các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ.

Sử dụng biện pháp duy vật mà chủ yếu là phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể, phân tích- tổng hợp, lịch sử- logic…

<b>6. Ý nghĩa của đề tài:</b>

Khích lệ phụ nữ đấu tranh, bảo về quyền lợi của mình trong gia đình cũng như trong xã hội.

Góp phần làm rõ vai trị của phụ nữ trong gia đình Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>B: NỘI DUNG </b>

<b>I. Khái niệm gia đình:</b>

a. Định nghĩa gia đình:

Gia đình là hình thức cộng đồng người và là đơn vị xã hội có cơ sở hình thành từ các mối liên hệ về hơn nhân và huyết thống. Trong mỗi gia đình có sự tồn tại của nhiều mối quan hệ khác nhau, nhưng trong đó chỉ có hai mối quan hẹ cơ bản: quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ với các con.

Hơn nhân, gia đình là những mối quan hệ có tính chất riêng tư. Song sự phát triển của các quan hệ hơn nhân và gia đình trong lịch sử cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển của các điều kiện kinh tế-xã hội.

Tóm lại, có thể coi <i><b><small>gia đình là một thiết chế xã hội cơ bản, đặc thù(một tế bào) của xã hội. được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sởcác mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và các quan hệ tất yếunảy sinh từ các quan hệ cơ bản, ban đầu ấy.</small></b></i>

b. Đặc điểm cơ bản của gia đình:

tảng cho sự tồn tại, phát triển của gia đình;

 Quan hệ huyết thống giữa các thành viên (các thế hệ, cùng thế hệ) là quan hệ tất yếu, cơ bản của gia đình;

 Gia đình tồn tại, củng cố và phát triển trên cơ sở các thành viên có quyền và nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc lẫn nhau;

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 Gia đình tồn tại, củng cố và phát triển trong điều kiện các thành viên cùng chung sống trong một không gian sinh tồn.

c. Chức năng giáo dục của gia đình:

 Giáo dục gia đình là một tất yếu khách quan, xuất phát từ các nhu cẩu của xã hội, cũng như (thông qua, biểu hiện bằng) các nhu cầu của mỗi gia đình, của từng thành viên gia đình.Mọi người, mọi thế hệ đều có quyền được giáo dục, có nghĩa vụ giáo dục.

 Cũng như giáo dục nói chung, giáo dục trong gia đình cũng có hai mặt: giáo dục và tự giáo dục (hay tự giáo dục lẫn nhau) .Nhưng giáo dục gia đình được thực hiện bằng các hình thức và phương pháp đa dạng, linh hoạt, mọi lúc, mọi nơi, ngay từ khi là hài nhi hay là đến cuối đời, ai cũng cần được giáo dục, tự giáo dục và giáo dục, dù các mức độ hình thức thể hiện cần và có thể khác nhau.

 Nơi dung cơ bản của giáo dục gia đình.

- Giáo dục kĩ năng, kinh nghiệm giao tiếp ứng xử trong gia đình và qua đó là ứng xử giao tiếp ngồi xã hội;

-Giáo dục tri thức về thế giới khách quan, về xã hội và về chính con người;

-Giáo dục các giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc, của cộng đồng;

-Giáo dục các giá trị nề nếp, truyền thống gia đình, hay văn hóa gia đình nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. Vai trò của phụ nữ trong xây dựng gia đình Việt Namhiện nay.</b>

a. Khái qt về vị trí và tầm quan trọng của phụ nữ Việt Nam. Nói đến người phụ nữ là nói đến một nửa của nhân loại. Nếu như con n gười là tinh hoa của đất trời thì người phụ nữ sẽ là hương hoa của cuộc đời. Chủ Tịch Hồ Chí Minh từng nói “ muốn giải phóng giai cấp trước hết là giải phóng người phụ nữ”. Như vậy, vai trị của người phụ nữ luôn được xã hội coi trọng và ghi nhận.

Tạo hóa dụng nên con người có cả đàn ơng và phụ nữ , tuy nhiên họ có những đặc trưng về cá tính , khả năng, đặc điểm khác nhau để mang trong mình những trọng trách khác nhau .Tạo hóa đã ban cho phụ nữ một cơ thể đặc biệt để mang thai và sinh con. Đồng nghĩa với việc ban cho họ một thiên chức vô cùng quan trọng và cao quý ấy là làm mẹ, làm vợ. Khơng phải ngẫu nhiên tạo hóa lại trang bị cho phụ nữ một tâm hồn mềm mại, một tấm lịng u thương và tâm tính dịu dàng, phụ nữ có quyền tự hào , có quyền hãnh diện khi được tạo hóa ban cho một đặc ân, giap cho một trọng trách vô cùng quan trong và cao quý ấy.

Với những đặc tính và thiên chức đó, vai trị của người phụ nữ từ thuở xa xưa đã được khẳng định. Tuy nhiên, phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử mà quan điểm giai cấp nhìn nhận về vai trị của người phụ nữ khác nhau. Trong xã hội phong kiến hình ảnh người phụ nữ được ví như: “ Cái cị lặn lội bờ sơng, gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non”. Cuộc sống của họ về vật chất thiếu thốn phải “ chạy ăn từng bữa tốt mồ hơi”, lam lũ đến cùng cực, về tinh thần thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

họ bị ràng buộc trong lễ giáo phong kiến của “tam tòng, tứ đức”. Chế độ “ nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” đã đẩy vị trí người phụ nữ xuống sâu dưới đáy xã hội.

Lịch sử loài người từ trước đến nay, phụ nữ bao giờ cũng là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ đông đảo những người lao động trong xã hội bằng lao động sáng tạo của mình, phụ nữ đã góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú cuộc sống con người . Phụ nữ ln thể hiện vai trị khơng thể thiếu của mình trong các lĩnh vực đời sống xã hội, củ thể.

Trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con người. Không chỉ tái sản xuất ra của cải, vật chất, phụ nữ còn tái sản xuất ra bản thân con người để duy trì phát triển xã hội.

Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trị sáng tạo nền văn hóa nhân loại.

Song song với những hoạt động góp phần sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần, phụ nữ cịn tích cực tham gia đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, vì sự tiến bộ của nhân loại.

Trong xã hội hiện nay, khi mọi hình thức phân biệt, đối xử với phụ nữ được pháp lý quan tâm, được xã hội lên tiếng cho bình đẳng giới, thì vai trị của người phụ nữ không chỉ dừng lại và được khẳng định ở trong gia đình, mà ngồi xã hội hồn tồn được bình đẳng với nam giới trong mọi lĩnh vực chính trị- kinh tế…Phụ nữ có quyền thể hiện mình , quyền bày tỏ những cảm xúc của mình đối với gia đình và xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

b.Vai trị vốn có của Phụ nữ Việt Nam.

Ở khu vực Đơng Nam Á, hiếm có dân tộc nào phụ nữ lại đóng vai trị quan trọng trong xã hội như ở Việt Nam.Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Ngay từ những buổi đầu lập nước , khi quân ngoại bang xâm lược , Bà Trưng, Bà Triệu đã dẫy binh khởi nghĩa đánh bại quân thù. Thế kỷ XX qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử ghi nhận hàng vạn tấm gương phụ nữ, các chị, các mẹ không ngại gian khổ, không tiếc máu xương, sẵn sàng chiến đấu, lao động , hi sinh, cống hiến khơng chỉ cuộc đời mình mà cả con em cho độc lập, tự do của tổ quốc.Phụ nữ không chỉ chiến đấu anh hùng mà lao động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo, lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. Đảng và Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” trong thời kỳ kháng chiến và “Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” trong thời kỳ đổi mới đất nước. Đây không chỉ là sự khích lệ, động viên mà cịn là sự thừa nhận và đánh giá vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam.

c, Vai trò của phụ nữ trong hội nhập và phát triển.

Trước hết phải thừa nhận vị trí hết sức quan trọng của người phụ nữ trong gia đình. Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc và ổn định của gia đình. Là vợ hiền, dâu thảo, luôn hiểu chồng, sẵn sàng chia sẻ những đắng cay ngọt bùi khiến người chồng luôn cảm thấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

yên tâm trong cuộc sống, từ đó họ có thể đống góp nhiều hơn cho xã hội.Khơng chỉ chăm sóc giúp đỡ chồng trong cơng việc gia đình, đóng góp vào thành cơng sự nghiệp của chồng , người vợ còn đưa ra những lời khuyên thiết thực giúp chồng trong công việc. Họ thực sự là những tấm gương cho con cái noi theo. Người mẹ ngày nay cịn là một người bạn lớn ln ở bên con để hướng dẫn, động viên kịp thời.Bất cứ ai trong chúng ta có thể tìm thấy ở những người phụ nữ, người vợ, người mẹ sự yên tĩnh trong tâm hồn và sự cơng bằng, bình n trong cuộc sống .Chính họ đã tiếp sức cho chúng ta vượt qua mọi khó khăn để sống một cuộc sống hữu ích.

Trong thời đại mới, bên cạnh vai trị quan trọng trong gia đình, người phụ nữ cịn tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội. Ngày càng có nhiều người trở thành chính trị gia, nhà khoa học nổi tiếng, nhà quản lý năng động .

…trong nhiều lĩnh vực, sự có mặt của người phụ nữ là không thể thiếu như là ngành dệt, may mặc, công nghệ, dịch vụ…Hiện nay, phụ nữ Việt Nam góp một phần rất lớn vào quá trình phát triển của đất nước. Quyền của phụ nữ về kinh tế đã được nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ nữ cùng đứng tên với nam giới trong giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà ở và tài sản .Người phụ nữ chịu sự tác động của môi trường xã hội và ngược lại, người phụ nữ cũng tác động với sự vận động của xã hội. Sự tác động của xã hội đối với phụ nữ bao gồm cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Người phụ nữ của thời đại càng không thể tách rời thực tế gia đình và xã hội. Bởi chính tại hai môi trường này , người phụ nữ mới thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hiện, thực hiện được chức năng của mình. Điều cần làm là làm sao để gia đình và xã hội tạo được những điều kiện thuận lợi nhất cho phụ nữ phát huy được hêt khả năng của mình .Đó là người phụ nữ có cơng việc ổn định , có trình độ chun mơn, tham gia ngày càng nhiều hơn các hoạt động xã hội, các đồn thể câu lạc bộ , có thời gian hưởng thụ văn hóa , văn nghệ, làm đẹp cho bản thân mình.

Để người phụ nữ đảm đương được vai trị của mình, đồng thời phát huy được hết khả năng của bản thân để phát triển trong thời hiện đại, yếu tố tự thân của mỗi phụ nữ là rất quan trọng.

d, Vai trò của người phụ nữ trong xây dựng gia đình.

Gia đình là tế bào của xã hội, người phụ nữ vẫn không được đánh giá là thành đạt nếu như họ khơng có tình u và một cuộc sống hạnh phúc gia đình. Với phụ nữ hạnh phúc gia đình là tất cả, yếu tố ln đặt lên hàng đầu. có hạnh phúc gia đình, người phụ nữ sẽ thăng hoa cả về trí tuệ lẫn nhan sắc. Để làm được điều đó, khối óc mẫn tuệ và sự nhảy cảm của con tim phải là nơi thức tỉnh mọi tình cảm, là nơi làm cho trái tim gia đình tràn đầy tình yêu thương và hạnh phúc, nơi để người chồng chia sẻ, nơi chăm sóc , góp phần giáo dục, khích lệ chồng con làm những việc tốt cho đời. Người giữ vai trò rất quan trọng trong chèo lái con thuyền đi đến bến bờ hạnh phúc.

Đối với chồng, là người biết quên mình để “làm vợ” như Xuân Quỳnh.

“ Em trở về đúng nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường ai chẳng có,

Vẫn ngừng đập khi cuộc đời khơng cịn nữa,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhưng biết u anh đến khi chết đi rồi”

Vợ là người đóng vai trị quan trọng, quyết định và có ảnh hưởng tới hạnh phúc và sự ổn định gia đình, hay nới cách khác họ là người giữ lửa lúc nào cũng ấm áp yêu thương, họ luôn hiểu và cảm thông cho chồng trong cuộc sống.

Là người mẹ họ có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện chức năng sinh đẻ, duy trì nịi giống và ni dạy con cái. Trước hết phải nói đến tình cảm của người mẹ, phụ nữ là người chăm sóc và ni dạy con cái bằng sự quan tâm, tình u thương vơ bờ bến , là hơi ấm dòng sữa tắm mát, ni dưỡng tâm hồn, trí tuệ và thể chất. Chính nhân cách, phẩm chất đạo đức của người mẹ đã tác động ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành trí lực, phẩm chất của con. Châm ngơn có câu “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” , “ mẹ nào con nấy” hay “con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Điều đó cho thấy vai trò và ảnh hưởng to lớn của người mẹ đối với con. Họ thực sự là những tấm gương sáng cho con cái noi theo. Ngày nay họ còn là một người bạn luôn bên cạnh động viên san sẻ.

Hơn thế nữa họ cịn là người nơi trợ, người phụ nữ đã thể hiện vai trò đảm đang, quán xuyến cơng việc gia đình, từ đi chợ, lo cơm nước, đảm bảo sức khỏe gia đình đến thu xếp công việc, dọn dẹp nhà cửa gọn gàng ngăn nắp. Ông bà ta có câu “Nam ngoại nữ nội”, “Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp”. Thật vậy, trong bất cứ hoàn cảnh, thời đại lịch sử nào thì vai trị của người phụ nữ cũng được coi trọng và khẳng định. Ngày nay khoa học phát triển nhưng khơng vì thế mà vai trị của người phụ nữ bị mất đi mà nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cịn được nâng cao hơn nữa. Người phụ nữ đóng vai trò quyết định đến việc chi tiêu trong gia đình. Người xưa có câu “ Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” quả khơng sai. Vai trị của người phụ nữ trong thời đại lại càng hết sức nặng nề, để tạo dựng một gia đình no ấm, hạnh phúc tiến bộ thì mọi thành viên đều có trách nhiệm nhưng người phụ nữ phải là người khéo léo sắp xêp để làm sao để mọi người trong gia đình đều thấy được trách nhiệm của mình.

Ngồi ra phụ nữ cịn có vai trị giữ gìn , phát huy những truyền thống của gia đình góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà trước hết là xây dựng gia đình văn hóa.

Đối với con là người thầy đầu tiên tạo dựng cho con một nền móng, một nhân cách sống . Phụ nữ với vai trò làm mẹ sẵn sàng xông pha vào cuộc đời chông gai , khơng ngại gian lao, khó nhọc, nghiệt ngã để trang bị cho con một tương lai tốt đẹp. Tình yêu của mẹ như núi cao vời vợi, lòng bao dung của mẹ như đại dương sâu thẳm, đôi mắt mẹ là vì sao dẫn lối cho con trẻ vào đời. Mẹ là nguồn mạch quê hương…Tình mẹ thương con phải là “Thời thanh xuân của cả một đời, thương con chẳng nhớ đánh rơi khi nào”.

Với vai trò ấy ta đễ dàng nhận ra tầm vóc cao đẹp về tình cảm, đức hạnh và trí tuệ của phụ nữ. Tất cả những yếu tố ấy đến với người phụ nữ như một cái duyên và nhờ cái duyên ấy mà người phụ nữ trở nên khéo léo, biết lo toan , tươm tất mọi bề.Từ cái ăn, cái mặc, vui chơi, học hành, giải trí của mỗi thành viên trong gia đình.

Có thể nói rằng, dù ở bất kì thời đại nào, phụ nữ muôn đời vẫn là phụ nữ , với đầy đủ thiên chức làm mẹ, làm vợ, sinh thành và

</div>

×