Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tl6S 6 sigma trong cải tiến quá trình đóng gói gạo st25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

◊ ◊

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC: 6 SIGMA CĂN BẢN

6 SIGMA TRONG CẢI TIẾN Q TRÌNH ĐĨNG GĨI GẠO ST25 MÃ MÔN HỌC: SSFU420906_22_2_06

HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022-2023 GVHD: T.S Tô Trần Lam Giang

Sinh viên thực hiện

1 Hoàng Thị Nhung 20124396

3 Lê Thị Minh Thư 20134414 4 Nguyễn Hoài Minh Thư 19124326

TP. Thủ Đức, ngày 3 tháng 05 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH CỦA CÁC

THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

STT Họ và tên Nhiệm vụ Đánh giá 1 Hoàng Thị Nhung Hoàn thành nội dung Phần 3, thuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nhận xét của giáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ... 5

1.1. Lý do chọn đề tài: ... 5

1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ... 5

1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: ...5

1.4. Phương pháp nghiên cứu: ... 6

CHƯƠNG 2: 6 SIGMA VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA 6 SIGMA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ... 7

2.1. Khái niệm của 6 Sigma: ...7

2.2. Ứng dụng của 6 Sigma đối với doanh nghiệp: ... 8

2.3. Áp dụng Six Sigma trong doanh nghiệp theo các bước DMAIC: ... 8

2.4. Các công cụ của 6 Sigma: ...9

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG 6 SIGMA TRONG Q TRÌNH CẢI TIẾN ĐĨNG

3.2.3. Mục tiêu cải tiến: ...12

3.3. Giai đoạn Đo lường (Measure): ...14

3.4. Giai đoạn phân tích (Analyze): ...16

3.4.1. Xác định nguyên nhân tiềm ẩn: ...16

3.4.3. Phân tích dữ liệu: ... 16

3.5. Giai đoạn cải tiến: ... 19

3.5.1. Xác định phương án: ... 19

3.5.2. Lựa chọn phương án: ...19

3.6. Giai đoạn kiểm soát (Control) ... 20

3.6.1. Kế hoạch kiểm soát ... 20

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.6.2. Thực hiện kiểm soát...21 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ... 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Lý do chọn đề tài:

Vào những năm gần đây, thế giới càng ngày càng phát triển. Nhu cầu cuộc sống của con người càng tăng cao. Người tiêu dùng ngày càng trở nên khắt khe hơn trong việc lựa chọn và đánh giá sản phẩm mà họ sử dụng. Vì thế, để có thể tồn tại lâu hơn trong ngành cơng nghiệp thì các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến nhiều phạm trù hơn ngoài giá thành bán ra của sản phẩm. Để cạnh tranh và để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng các công ty cần phải cải tiến dây chuyền sản xuất cũng như tiêu chuẩn của họ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra và hoàn thiện hóa quy trình.

Trong suốt khoảng thời gian kể từ những năm 1980, đã có nhiều phương pháp được tìm ra nhằm cải tiến quy trình sản xuất của cơng ty, doanh nghiệp. Và vào năm 1986, Phương pháp 6 Sigma được phát triển bởi hãng Motorola và được sử dụng rộng khắp.

Doanh nghiệp tư nhân Hạt Ngọc Hương Trời cũng đang phải đối mặt với việc họ buộc phải thay đổi quy trình hoạt động, sản xuất của mình để có thể theo kịp được những đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường cũng như đáp ứng thị hiếu của khách hàng. Là một doanh nghiệp tư nhân, việc bỏ ra nhân lực, thời gian và tiền bạc để thực hiện cùng lúc nhiều sự cải tiến một cách tùy tiện là khơng thể. Vì vậy, nhóm quyết định thực hiện đề tài “6SigmaTrong CảiTiếnQTrìnhĐóngGóiGạoST25”nhằm tìm ra cách phù hợp nhất để cải tiến và hồn thiện hóa quy trình đóng gói gạo của doanh nghiệp.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm hiểu về 6 sigma và những ứng dụng của nó vào việc phát triển và cải thiện quy trình sản xuất.

-Tìm hiểu về q trình sản xuất, đóng gói gạo ST25. Vận dụng 6 Sigma vào vvieejc cải tiến q trình đóng gói gạo.

1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:

- Phạm vi nghiên cứu: Q Trình Đóng Gói Gạo ST25 của Doanh nghiệp tư nhân Hạt Ngọc Hương Trời.

- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động, gây ảnh hưởng lên q trình đóng gói và cách để giải quyết chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.4. Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng các phương pháp thu thập thông tin, phân tích, đánh giá và các phương pháp so sánh, đối chiếu. Chọn lọc thông tin một cách linh hoạt, sử dụng phương pháp logic vận dụng tư duy vào việc sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lí.

Nghiên cứu các tài liệu đã được cung cấp trong quá trình học, các tài liệu về 6 Sigma và DMAIC nhằm xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến q trình đóng gói gạo ST25 của doanh nghiệm và phân tích các yếu tố ấy để kiểm tra, cải tiến hóa q trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

7 CHƯƠNG 2: 6 SIGMA VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA

6 SIGMA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

2.1. Khái niệm của 6 Sigma:

Được khởi xướng từ những năm 1860, 6 Sigma được phát triển và phổ biến rộng khắp nhờ vào Motorola, một công ty viễn thông đa quốc gia đến từ Hoa Kỳ. Bước đầu, ta có thể nhận định về 6 Sigma như sau: “6Sigmalàmộtphươngphápkhoahọctậptrung vàoviệcthựchiệnmộtcáchphùhợpvàcóhiệuquảcác kỹthuậtvàcácnguntắcquảnlý chấtlượngđãđượcthừanhận.Tổnghợpcácyếutốcóảnhhưởngđếnkếtquảcơngviệc,6 Sigmatập trungvàoviệclàmthểnàođể thựchiệncơngviệcmàkhơng(haygần nhưkhơng) cósailỗihay khuyếttật”<small>1</small>.

Six Sigma là phương pháp mà bản thân nó sẽ rút ra mức chất lượng cao để một công ty, tổ chức hoặc doanh nghiệp đạt đến sự hoàn hảo trong các sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ đã bán hoặc sản xuất. Từ đó, họ có thể nhắm đến những mục tiêu tốt hơn, cố gắng hơn và nỗ lực hơn để đạt được kết quả hoàn hảo hơn. 6 Sigma tiếp cận quá trình vận hành, sản xuất của doanh nghiệp theo hướng dữ liệu hóa và có tính kỷ luật, vì vậy, nó có đủ thơng tin để rà soát và loại bỏ các khiếm khuyết. Nó phân tích và rà sốt các q trình và tìm ra lỗi. “Lỗi” chính là ngun nhân dẫn đến các sản phẩm lỗi hoặc sự không thỏa mãn của khách hàng, thứ mà tất cả các doanh nghiệp đều muốn tìm và loại bỏ.

Sử dụng phương pháp thống kê, 6 Sigma có thể đếm được số lỗi phát sinh trong một q trình sau đó nó phân tích và tìm ra các cách khác nhau ở nhiều phương diện khác nhau để khắc phục, đưa quá trình của doanh nghiệp tới càng gần tính “hồn hảo” càng tốt. Có thể thấy các cấp độ của Six Sigma như sau:

<small>1Giám đốc điều hành hãng Motorola - Ơng Bob Galvin trình bày tóm tắt về 6 Sigma.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2.2. Ứng dụng của 6 Sigma đối với doanh nghiệp:

Đã có những công ty đi trước trong việc ứng dụng 6 Sigma như Motorola, Sony, Kodak, IBM, Ford,... Vì vậy, chúng ta có thể rút ra những ứng dụng mà 6 Sigma đem lại cho doanh nghiệp như sau:

- Chi phí sản xuất giảm: Nhờ vào việc 6 Sigma phát hiện lỗi và cung cấp phương pháp loại bỏ chúng, công ty có thể hạn chế tối đa về mặt sử dụng nguyên vật liệu và nhân công một cách kém hiệu quả.

- Chi phí quản lý giảm: Sau khi cải tiến và hồn hảo hóa q trình nhờ vào 6 Sigma, ban quản lý có thể khơng cần phải hao phí thời gian vào việc sửa các lỗi q trình hoặc tiếp nhận các khiếu nại của khách hàng liên quan đến sản phẩm mà họ không ưng ý.

- Sự hài lòng của khách hàng tăng: Việc giải quyết lỗi và hồn hảo hóa q trình cũng đồng nghĩa với việc sự hài lịng của khách hàng tăng. Điều đó cũng mang lại doanh thu bền vững cho doanh nghiệp.

- Thời gian chu trình giảm: Khơng có lỗi → Khơng háo phí thời gian sửa lỗi, thời gian sản xuất lại sản phẩm hay thời gian giải đáp khiếu nại của khách hàng.

- Quản lý tốt thời gian giao hàng: Những dao động bất thường có thể được loại trừ trong một dự án Six Sigma có thể bao gồm các dao động trong thời gian giao hàng.

- Dễ dàng mở rộng sản xuất: Một doanh nghiệp đã sử dụng 6 Sigma để cải thiện và hồn hảo hóa q trình sản xuất của họ cũng có nghĩa là doanh nghiệp ấy đã có kinh nghiệm trong việc xử lý các lỗi, phát triển quá trình và sẵn sàng cho việc tiếp nối một q trình có quy mơ rộng lớn hơn.

- Kỳ vọng cao hơn: Nhờ vào 6 Sigma, các mục tiêu mà công ty, doanh nghiệp hướng tới sẽ càng lớn, tăng mức mưu cầu và hoàn thiện sản phẩm cũng như tăng khả năng, kinh nghiệm của công nhân viên.

2.3. Áp dụng Six Sigma trong doanh nghiệp theo các bước DMAIC: D – Define (Xác định): nhận định về những điều mà doanh nghiệp cần 6 Sigma phát triển và cải thiện, mục đích mà doanh nghiệp hướng tới trong việc sản xuất thành phẩm và sự hài lòng của khách hàng.

M – Measure (Đo lường): thu thập dữ liệu của doanh nghiệp và quá trình sản xuất, đánh giá và nhận dạng những vấn đề đã, đang và sẽ phát sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

9 Hình 2.1: Các bước DMAIC trong 6 Sigma

Nguồn:vilas.edu.vn A – Analyze (Phân tích): xác định khoảng cách giữa mục tiêu kế hoạch và kết quả công việc hiện tại và đưa ra giải pháp (một cách chặt chẽ và có giải pháp dự phòng).

I – Improve (Cải tiến): thực hiện những phương án cải tiến đã đề ra.

C – Control (Kiểm soát): giám sát và kiểm soát lại mục tiêu ban đầu mà doanh nghiệp hướng đến, từ đó, duy trì những gì đã sửa chữa và cải tiến.

2.4. Các cơng cụ của 6 Sigma:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đối tượng nghiên cứu:

Quy trình đóng gói gạo vào bao của Cơng ty DNTN Hạt Ngọc Hương Trời. - Chi phí sản xuất: 850.000 VNĐ/bao.

- Hoạt động sản xuất: Năng suất 400 bao gạo/ngày. - Tổng số nhân viên: 16 nhân viên.

3.1.2.Vấn đề:

Công ty DNTN Hạt Ngọc Hương Trời là công ty chuyên sản xuất gạo. Mỗi sản phẩm bao gạo có trọng lượng là 50kg và công ty cho phép sai số ± 0.2kg. Vì là cơng ty nhỏ và cịn đóng gói thủ cơng nên dễ xảy ra tình trạng số cân không đúng 50kg. Mà khối lượng thực của các bao gạo thường dao động từ 49.5kg đến 50.5kg. Vì thế dẫn đến tổn thất cho công ty và sự hài lòng khách hàng.

3.2. Giai đoạn xác định (Define): 3.2.1. Bối cảnh vấn đề:

Công ty XX chuyên sản xuất và kinh doanh gạo với 16 nhân viên và năng suất tạo ra là 300 bao mỗi ngày. Để đạt được mục tiêu trên, công ty đã tiến hành cải tiến quy trình đóng gói gạo vào bao để giảm sai sót trong khâu đóng gói gạo vào bao tránh gây tổn hại về doanh thu cho công ty và làm tăng sự hài lịng của khách hàng.

Với thể tích thực của mỗi bao là 50kg. Hiện nay, chi phí sản xuất cho mỗi bao 50kg là 850.000 đồng và giá bán ra thị trường là 1.350.00 đồng. Công ty ABC vẫn cịn áp dụng phương pháp, quy trình đóng gạo thủ cơng nên dễ xảy ra trường hợp sai sót dẫn đến khối lượng thực sau khi được đóng vào bao vượt quá tiêu chuẩn ≈ 0.2kg làm cho số lượng thành phẩm bị hao hụt đi, năng suất bị giảm sút đáng kể và có những sản phẩm thấp hơn tiêu chuẩn 50kg làm cho khách hàng thật sự khơng hài lịng. Theo thống kê, hiện nay trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

bình mỗi ngày có khoảng 250 sản phẩm không đạt yêu cầu, điều này dẫn đến việc thất thốt doanh thu của cơng ty.

Vì vậy, cơng ty tiến hành lấy ngẫu nhiên 200 mẫu để kiểm tra để xác định nguyên nhân và tìm cách khắc phục nhanh chóng để tránh gây thiệt hại cho cơng ty và làm tăng sự hài lòng của khách hàng.

3.2.2. Phạm vi dự án:

Sản phẩm: Gạo đóng bao, khối lượng 50kg. Phạm vi thực hiện: Quy trình đóng gói gạo.

Phương pháp thực hiện: Thủ công, do công nhân thực hiện. 3.2.3. Mục tiêu cải tiến:

Tăng mức độ sigma của quy trình từ 1,74 Sigma lên đến 2,75 Sigma. Giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi (Thiếu/Thừa trọng lượng).

Tăng doanh thu cho công ty và tăng sự hài lòng đối với khách hàng. Bảng 3.1: Kết quả đo trước khi cải tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Với USL = 50,2, LSL = 49,8. Ta có Cpk = 0,22; cho thấy q trình khơng được kiểm sốt tốt, các cơng đoạn đã khơng thể đảm bảo được chất lượng ban đầu đề ra, cần có thêm cải tiến trong tương lai để tăng sự hài lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm. Sau khi dùng biểu đồ phân tích kết quả số liệu ta có được bảng sau:

Bảng 3,2 Kết quả thu được trước cải tiến Trước cải tiến

LSL MEAN USL Tỉ lệ sản phẩm đạt Mức độ Sigma 49,8 49,991 50,2 59,8% 1,74

Nhận xét: Trước khi cải tiến, công ty vẫn đang áp dụng quy trình thủ cơng tức do cơng nhân thực hiện nên chất lượng và năng suất còn thấp chưa đạt mục tiêu công ty đề ra. Với khối lượng đạt chuẩn của cơng ty là mỗi bao gạo có khối lượng 50kg và khoảng sai sót có thể chấp nhận được là từ 49.8 kg đến 50.2kg. Tuy nhiên, qua két quả đo được thì chỉ có 17 bao đạt đúng tiêu chuẩn, có 96 bao < 50kg trong đó 54 bao khơng nằm trong khoảng sai số khơng chấp nhận được, có 87 bao > 50kg trong đó có 51 bao nằm ngồi khoảng sai số khơng chấp nhận được. Hiện tại mức Sigma vẫn cịn có thể tăng lên nên cần được tăng lên để tiết kiệm được chi phí sản xuất cũng như tăng năng suất của cơng ty đồng thời tăng sự hài lịng của khách hàng.

3.3. Giai đoạn Đo lường (Measure): Biểu đồ xương cá:

Biểu đồ xương cá - biểu đồ nguyên nhân - kết quả là 1 trong 7 cơng cụ kiểm sốt chất lượng cơ bản như liệt kê dưới đây, là một phương pháp có khả năng nhận diện vấn đề và từ đó có thể đưa ra những giải pháp, nó vốn là một trong những yếu tố cốt lõi để xây dựng - đảm bảo - nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó, nó cịn giúp cho ta có thể đưa ra một cấu trúc, định hướng cho việc xác định nguyên nhân, giúp cho việc xác định nguyên nhân nhanh chóng và hiệu quả. Khi sử dụng biểu đồ này, chúng ta có thể nắm bắt được các yếu tố gây nên vấn đề và có thể tìm cách giải quyết chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

15 Hình 3.3 Biểu đồ xương cá về vấn đề không đúng khối lượng bao gạo

Một số nguyên nhân về việc gây ra tình trạng khơng đúng khối lượng bao gạo dẫn đến chất lượng, danh tiếng của doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Bên cạnh đỏ nguyên nhân chính là do yếu tố con người, do công nhân làm việc lâu trong nhà máy, dẫn đến tình trạng kiệt sức, khơng có thời gian nghỉ. Cùng với đó là tình trạng máy chiết gạo đã cũ khơng có khả năng tùy chỉnh khối lượng khi cần thiết. Do đó yếu tố con người và máy móc là 2 ngun nhân chính cần được cải tiến về sau.

Xác định chỉ số hiện tại (Baseline) và thiết lập mục tiêu:

Phân tích năng lực quy trình đóng gói bao gạo để đánh giá khả năng đáp ứng các thơng số kỹ thuật của q trình. Dự báo năng lực được sử dụng rộng rãi và thưởng được thu thập khi bắt đầu và kết thúc nghiên cứu để phản ánh mức độ cải tiến trong tham vọng cải tiến chất lượng. Các dự báo năng lực của quy trình, năng lực tiềm năng (Cp) và (Cpk), cho thấy khả năng đáp ứng các giới hạn đặc điểm kỹ thuật của quy trình như thế nào.

Thiết lập mục tiêu:

Sau khi phân tích năng lực q trình, ta xác định được Base-line hiện tại là của chạy 49,991kg. Đầu ra mong muốn chính xác là 50kg, để đạt được đầu ra mong muốn này thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

phải trải qua quá trình cải tiến nhằm tăng mức độ sigma từ 1,74 lên 2.5. Đa số các doanh nghiệp khác đều có hệ thống máy chiết gạo, đóng gói hiện đại và mơi trường làm việc phù hợp cho cơng nhân. Mức độ sigma có thể nằm ở mức 3 sigma.

Mục tiêu tại giai đoạn thí điểm khi áp dụng máy chiết sẽ làm mức độ sigma tăng từ 1,74 lên 2.5 sẽ làm năng suất tăng lên khoảng 40%-60% mỗi ngày, đồng thời giảm đáng kể tỷ lệ lỗi của quá trình chiết, tăng lợi nhuận một ngày lên khoảng 50,000,000 đồng. Mục tiêu dài hạn sau cải tiến mà công ty nhắm đến sẽ là tăng mức độ sigma lên hơn 3.0 giúp tăng năng suất lên khoảng 50%-75% mỗi ngày, tăng lợi nhuận lên 70,000,000 đồng.

3.4. Giai đoạn phân tích (Analyze): 3.4.1. Xác định nguyên nhân tiềm ẩn:

Từ những nguyên nhân tiềm ẩn đã nếu ra nhóm chúng tơi đã tiến hành phân tích và đưa ra những yếu tố có tác động lớn nhất đến sự sai lệch về khối lượng giữa các bao gạo được đóng gói:

Đo lường: dụng cụ đo có độ sai số lớn. Nguyên vật liệu: chiều dài bao không đồng nhất. Con người: thời gian làm việc (mệt mỏi, q sức).

Mơi trường: nóng ẩm ảnh hưởng đến tinh thần người lao động. Phương pháp: thủ cơng theo cảm tính.

Máy móc: máy móc lỗi thời. 3.4.3. Phân tích dữ liệu:

Sau khi tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến sai lệch về cách đóng gói và khối lượng các bao, ta tiến hành phân tích các nguyên nhân trên bằng dữ liệu định lượng và định tính.

Phân tích dữ liệu định lượng: Ta tiến hành kiểm tra hai giả thuyết sau:

- Giả thuyết 1: có sự ảnh hưởng giữa các nguyên nhân (dụng cụ đo, chiều dài bao, thời gian làm việc, mơi trường làm việc, phương pháp đo, máy móc) so với sự chênh lệch về khối lượng các bao.

Giả thuyết H0= khơng có ảnh hưởng. Đối thuyết H1= có ảnh hưởng.

- Giả thuyết H2: chất lượng sản phẩm có cùng liên quan đến thời gian làm việc liên

</div>

×