Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tiểu luận cuối kỳ điều kiện ly hôn theo luật hôn nhân gia đình lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐIỀU KIỆN LY HÔN</b>

<b>THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024</i>

<i>Nhóm: 17 </i>

<i>Tên đề tài:Điều kiện ly hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình- Lý luận và Thực tiễn.</i>

<b>STTHỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN<sup>TỈ LỆ %</sup></b>

- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.

- Trưởng nhóm: Phùng Anh Tuấn SĐT: 093 779 4365

<i><b>Nhận xét của giáo viên</b></i>

………. ………. ……….

<i>Ngày 05 tháng 12 năm 202</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

PHẦN MỞ ĐẦU...1

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...1

3. Phương pháp nghiên cứu...2

1.1. Khái niệm ly hôn...3

1.2. Điều kiện ly hôn...3

1.3. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn và các trường hợp ly hôn 4 1.3.1. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn...4

1.3.2. Các trường hợp ly hơn...4

1.3.2.1. Thuận tình ly hơn...4

1.3.2.2. Ly hơn theo yêu cầu của một bên...5

1.3.2.3. Hạn chế của việc ly hơn...6

1.4. Tình huống phân tích các trường hợp trong ly hôn:...7

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1::...8

Chương 2: Thực tiển và thách thức trong điều kiện ly hôn...9

2.1 Thực trạng ly hôn ở Việt Nâm trong những năm gần

2.2.4 Kết hôn khi còn quá trẻ...11

2.3 Giải pháp hạn chế sự gia tăng tình trạng ly hơn...11

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2...12

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

KẾT LUẬN... 13

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH...14

... 14

PHỤ LỤC... 16

KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN...16

TÀI LIỆU THAM KHẢO...18

C. MỤC THAM KHẢO...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

1. Lý do chọn đề tài

Luật Hơn nhân và gia đình hiện đang thi hành được ban hành từ năm 1959. Việc thi hành bộ Luật Hơn nhân và gia đình đã góp phần thực hiện chế độ hơn nhân và gia đình xã hội chủ nghĩa dựa trên các nguyên tắc hôn nhân tự do và tiến bộ, một vợ một chồng, nam nữ bình đẳng. Chính vì thế mà việc hiểu rõ các điều kiện ly hôn và việc áp dụng chúng có ý nghĩa sâu rộng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của các bên liên quan. Luật Hơn nhân và gia đình cũng cung cấp khn khổ pháp lý điều chỉnh các quyền và trách nhiệm trong quan hệ hôn nhân. Và việc nghiên cứu các điều kiện ly hơn dưới góc độ lý luận sẽ giúp một phần nào hiểu rõ hơn về nguyên tắc, cơ sở pháp lý về điều kiện này. Cịn ở góc độ thực tiễn, nghiên cứu về điều kiện ly hôn có thể giúp hiểu rõ hơn về những thách thức, vấn đề mà các bên gặp phải khi tham gia tố tụng ly hơn. [1]

Các nghiên cứu này có thể khám phá các khía cạnh về cách thực thi luật pháp, cung cấp lời khuyên và hỗ trợ cũng như giải quyết các vấn đề phức tạp cho các gia đình có trẻ em. Và trong hồn cảnh của xã hội hiện nay, cùng với sự tăng lên của các gia đình ly hơn, nhất là ở các đơ thị, số lượng trẻ em trong các gia đình ly hơn cũng tăng lên và rơi vào hồn cảnh cực kì khó khăn với tỷ lệ lên đến 65% -70% [1]. Qua đó, nghiên cứu về điều kiện ly hơn giúp đáp ứng nhu cầu và thực tế của xã hội hiện đại.

Việc hiểu rõ về các điều kiện ly hôn theo quy định Luật Hơn nhân và gia đình sẽ đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về quyền và trách nhiệm trong quan hệ hôn nhân, cũng như đưa các gợi ý và cải tiến cho việc áp dụng và thực thi pháp luật trong lĩnh vực này. Đó cũng là lý do nhóm em đã thống nhất chọn đề tài: “Điều Kiện Ly Hôn theo Quy định của Luật Hơn Nhân Gia Đình – Lý Luận và Thực Tiễn”

2. Mục tiêu nghiên cứu

Nhắm nắm rõ các khái niệm cơ bản liên quan đến Ly Hôn theo Quy định của Luật Hơn Nhân Gia Đình, tình hình ly hơn hiện nay, nghiên cứu sẽ đề xuất các cải tiến và gợi ý cho việc áp dụng và thực thi điều kiện ly hôn. Mục tiêu là 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cung cấp các giáp pháp và hướng đi để đảm bảo công bằng và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan, đồng thời đáp ứng được nhu cầu và thực tế của xã hội trong việc chấm dứt quan hệ hơn nhân gia đình.

3. Phương pháp nghiên cứu

Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá.

Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn. 4. Ý nghĩa thực tiễn

Làm rõ quy định ly hôn của pháp luật nước ta, đồng thời cho thấy được tình trạng ly hơn hiện nay và những biện pháp khắc phục tình trạng này. 5. Bố cục đề tài

Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:

<b>Chương 1: Khái qt chung về Ly Hơn theo quy định của Luật Hơn nhân</b>

gia đình.

<b>Chương 2: Thực tiễn và thách thức trong xác định điều kiện ly hôn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1. Khái quát chung về ly hơn theo quy định của luật hơn nhân giađình.</b>

1.1. Khái niệm ly hôn

Nếu hôn nhân là sự kiện xác lập quan hệ vợ chồng thì ly hơn là sự kiện pháp lý chấm dứt quan hệ vợ chồng. Tuy nhiên, quan hệ hôn nhân không chỉ ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của hai bên mà còn ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của con và các thành viên khác trong gia đình; liên quan đến các quan hệ xã hội khác được Nhà nước bảo hộ. Pháp luật bảo vệ quyền tự do ly hôn của mỗi cá nhân, nghĩa là việc ly hôn phải xuất phát từ ý chí tự do của các bên trong quan hệ hơn nhân, khơng ai, kể cả Nhà nước có quyền ép buộc hay cản trở việc ly hôn.

Theo khoản 3, Điều 14, Luật hơn nhân gia đình 2014 quy định “Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án”.

Như vậy, Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xem xét, giải quyết việc ly hơn của các bên. Kết luận của Tịa án thể hiện dưới hình thức: bản án, quyết định. Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hơn, giải quyết với nhau được tất cả các nội dung sau khi ly hơn thì Tịa án cơng nhận ly hơn và ra quyết định dưới hình thức quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn. Nếu vợ chồng mâu thuẫn, tranh chấp thì Tịa án xét xử và ra phán quyết ly hôn dưới dạng bản án.

1.2. Điều kiện ly hơn

Ly hơn là hành vi có tính pháp lý, phải được giải quyết bởi luật pháp thế nên việc căn cứ ly hôn cũng phải tuân theo những quy định chặt chẽ bởi pháp luật. Điều kiện cần cho ly hơn chủ yếu dựa vào việc xem xét các tình tiết, sự việc phản ánh tình trạng mối quan hệ vợ, chồng. Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:

Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiệm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân không đạt được.

1.3. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn và các trường hợp ly hôn

1.3.1. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn

Yêu cầu giải quyết ly hôn là quyền của các bên trong quan hệ hôn nhân, quyền này gắn liền với nhân thân của mỗi người không thể chuyển giao cho người khác. Quyền yêu cầu này có thể xuất phát từ chính thỏa thuận của cả hai người cùng nhau yêu cầu hoặc một trong hai bên đều có quyền bình đẳng và tự do thể hiện ý chí của mình trong việc u cầu ly hơn.

Điều 51 Luật Hơn nhân và gia đình quy định vợ hoặc chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tịa án giải quyết việc ly hơn; Điểm mới trong quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình 2014 là bổ sung trường hợp cha, mẹ, người thân khác có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần, tâm thần. Vì khơng làm chủ được hành vi của mình nên khơng thể tự mình thực hiện quyền u cầu ly hôn, là nạn nhân của bạo lực gia đình do vợ, chồng gây ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sức khỏe và tinh thần.

Để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, Luật hơn nhân và gia đình 2014 cũng quy định về trường hợp hạn chế ly hôn cụ thể là “Chồng khơng có quyền u cầu ly hơn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang ni con dưới 12 tháng tuổi”. Mang thai và nuôi con nhỏ thường gắn với đặc điểm sinh lý của người phụ nữ nhưng trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, ni dưỡng thai nhi và con cái là trách nhiệm chung của hai vợ, chồng. Đây là giai đoạn đặc biệt ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, tinh thần, sức khỏe của bà mẹ và trẻ nhỏ vì thế cần có sự hạn chế việc yêu cầu đơn phương từ người chồng. Trong trường hợp người vợ có u cầu ly hơn hoặc hai bên thỏa thuận ly hơn thì Tịa án sẽ giải quyết theo thủ tục chung.

1.3.2. Các trường hợp ly hơn 1.3.2.1.Thuận tình ly hơn

Thuận tình ly hôn là trường hợp cả vợ hoặc chồng cùng yêu cầu chấm dứt hôn nhân được thể hiện bằng đơn thuận tình ly hơn của vợ chồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Theo Điều 55 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; nếu khơng thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án giải quyết việc ly hơn”.

+ Điều kiện để Tịa cơng nhận thuận tình ly hơn:

Thứ nhất, hai bên thật sự tự nguyện ly hôn là cả hai vợ chồng đều được tự do bày tỏ ý của mình, khơng bị tác động bởi người kia hoặc bởi bất kỳ bên nào khác khiến họ phải ly hôn trái với nguyện vọng của mình. Việc ly hơn khơng bị cưỡng ép (không bị đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải), không bị lừa dối trong việc thuận tình ly hơn.

Thứ hai, hai vợ chồng cịn phải có sự thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con.

Đối với trường hợp cả hai bên thỏa thuận được việc ly hôn nhưng không thỏa thuận được việc chia tài sản, việc trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con hoặc có thỏa thuận nhưng việc thỏa thuận không đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án giải quyết theo thủ tục vụ án dân sự.

1.3.2.2.Ly hôn theo yêu cầu của một bên

Ly hôn theo yêu cầu của một bên là trường hợp chỉ có một trong hai vợ chồng, hoặc cha, mẹ, người thân thích của một trong hai bên yêu cầu được chấm dứt quan hệ hôn nhân.

Theo Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về ly hơn theo u cầu của một bên thì có 3 trường hợp mà Tòa án cần xem xét các căn cứ khác nhau để giải quyết ly hôn.

Trường hợp thứ nhất, khi vợ hoặc chồng u cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.

Trường hợp thứ hai, khi vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tun bố mất tích u cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.

Theo quy định tại Điều 68 Luật dân sự 2015 thì Tịa án có thể tuyên bố một người mất tích khi “một người biệt tích 02 năm liền trở đi, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vẫn khơng có tin tức xác thực về người đó đã chết hay cịn sống”

Trong quan hệ hơn nhân và gia đình, việc chồng hoặc vợ bị mất tích đã ảnh hưởng sâu sắc tới quan hệ vợ chồng và các thành viên trong gia đình. Cần phải giải phóng chồng thốt khỏi “hồn cảnh đặc biệt” này, khi họ có u cầu được ly hơn với người chồng (vợ) đã bị tòa án tuyên bố mất tích.

Trường hợp thứ ba, khi có u cầu ly hơn của cha, mẹ hoặc người thân thích khác u cầu Tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ), Tịa án giải quyết ly hơn trong trường hợp này khi có căn cứ:

+ Bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể nhận thức làm chủ hành vi của mình.

+ Bên vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.

1.3.2.3.Hạn chế của việc ly hôn

Theo quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình 2014. Vợ chồng bình đẳng bình đẳng về quyền yêu cầu ly hôn. Tuy nhiên, xuất phát từ tinh thần nhân đạo, pháp luật Việt Nam còn hạn chế các đối tượng sau đây liên quan đến quyền ly hôn:

Thứ nhất, theo quy định tại Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình: “Người chồng khơng có quyền u cầu ly hôn với tư cách nguyên đơn trong trường hợp người vợ đang có thai, sinh con hoặc ni con dưới mười hai tháng tuổi”. Trường hợp vợ sảy thai thì chồng có quyền u cầu ly hơn được phục hồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thứ hai, quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn tại khoản 3 Điều 51 của pháp luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 chỉ áp dụng cho chồng và không áp dụng cho vợ. Việc mang thai được pháp luật tôn trọng, khuyến khích và bảo vệ nghiêm ngặt.

Thứ ba, điều này áp dụng ngay cả trong trường hợp người vợ. Nếu mang thai với người khác hoặc cha đứa trẻ là ai thì chồng vẫn bị hạn chế quyền ly hơn. Điều này cho thấy trong trường hợp người chồng phát hiện vợ ngoại tình và con của vợ đang mang thai, mới sinh hoặc dưới 12 tháng tuổi. Nếu không phải con người chồng thì quyền ly hơn vẫn bị hạn chế, đồng nghĩa với việc khơng có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hơn.

Thứ tư, pháp luật quy định vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, vợ chồng nhận con ni, chồng có được u cầu ly hơn khơng? Có tịa án khơng hạn chế việc chồng ly hơn khi nhận con ni vì lý do sức khỏe người chồng không bị tổn hại và tâm lý cũng không bị ảnh hưởng. Dựa trên nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em, Trong trường hợp người vợ mang thai hộ hoặc sinh con thì người chồng u cầu ly hơn vẫn bị hạn chế.

Thứ năm, cần lưu ý rằng, khi vợ, chồng không thể bộc lộ ý nguyện do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình mà dẫn tới việc được xác định mà mất hành vi năng lực dân sự thì người vợ, chồng đó cũng khơng thể thực hiện quyền yêu cầu ly hôn. Trường hợp này không được coi là hạn chế quyền yêu cầu ly hơn vì đây là trường hợp mà bản thân người mất năng lực hành vi dân sự khơng có khả năng tự thực hiện quyền của mình

1.4. Tình huống phân tích các trường hợp trong ly hơn:

Tình huống: Chị Tú và anh Dũng kết hôn được 5 năm, có một con trai 3 tuổi. Trong thời gian chung sống, chị Tú phát hiện anh Dũng có hành vi ngoại tình. Chị đã nhiều lần khuyên can nhưng anh Dũng không thay đổi. Chị Tú cảm thấy không thể tiếp tục cuộc hôn nhân này nên đã quyết định ly hơn.

<b>Tình huống trên thuộc trường hợp: ly hôn đơn phương- Điều kiện cần để chị Tú yêu cầu ly hôn:</b>

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Hành vi ngoại tình của anh Dũng đã xâm phạm đến chế độ hôn nhân một vợ một chồng, gây tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của chị Tú, đồng thời gây ra những hậu quả nghiêm trọng về tinh thần, thể xác cho chị Tú.

+ Thêm vào đó. việc anh Dũng khơng thay đổi sau nhiều lần khuyên can của chị Tú cũng cho thấy anh ta khơng cịn u thương và tơn trọng chị Tú nữa. Do đó, có thể nói rằng, hành vi ngoại tình của anh Dũng đã đáp ứng đủ điều kiện để chị Tú yêu cầu ly hơn.

+ Ngồi ra, chị Tú cũng cần phải chứng minh được rằng cuộc hôn nhân của chị và anh Dũng khơng thể tiếp tục. Chị có thể cung cấp các chứng cứ như: việc anh Dũng không quan tâm, chăm sóc gia đình, thường xun bỏ bê trách nhiệm làm cha,... để chứng minh cho điều này.

<b>- Điều kiện đủ để chị Tú yêu cầu ly hôn:</b>

Để được ly hơn thì chị Tú phải được Tồ án chấp thuận cho ly hôn, điều này phụ thuộc vào việc chị Tú có chứng minh được hành vi ngoại tình của anh Dũng và chứng minh rằng cuộc hôn nhân giữa hai anh chị không thể tiếp tục.

Nếu chị Tú có thể cung cấp được chứng cứ đầy đủ và thuyết phục để chứng minh được hành vi ngoại tình của anh Dũng và chứng minh được rằng cuộc hôn nhân của chị và anh Dũng không thể tiếp tục, thì Tịa án sẽ chấp thuận cho ly hơn.

Trong trường hợp chị Tú không thể cung cấp được chứng cứ đầy đủ và thuyết phục, thì Tịa án sẽ khơng chấp thuận cho ly hôn. Tuy nhiên, chị Tú vẫn có thể u cầu Tịa án hịa giải để hai vợ chồng có thể hàn gắn lại mối quan hệ. Nếu hịa giải khơng thành, chị Tú vẫn có thể u cầu Tịa án giải quyết ly hơn

<b>TIỂU KẾT CHƯƠNG 1:: </b>

Chương 1 đã trình bày được những nội dung cơ bản về ly hôn theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam. Qua đó đưa ra được các điều kiện để giải quyết các vấn đề ly hôn và chỉ ra được các trường hợp ly hôn. Kết quả nghiên cứu được ở Chương 1 làm tiền đề để phân tích được thực tiễn và thách thức ở Chương 2.

</div>

×