Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

đề tài hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM</b>

<b>MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN</b>

<b>ĐỀ TÀI: HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘICỘNG SẢN CHỦ NGHĨA</b>

<b>GVHD: PGS. TS Đoàn Đức Hiếu</b>

1. Phan Trọng Kha 22160018 2. Dư Hoàng Huy 22110331 3. Lê Đào Nhân Sâm 22110405 4. Nguyễn Trần Nguyên Vỹ 22160046

<b>Mã lớp học: LLCT130105_22_1</b>

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- C.Mác : Karl Heinrich Marx - Ph.Ăngghen : Friedrich Engels - V.I.Lênin : Vladimir Ilyich Lenin

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Các hình thái kinh tế - xã hội tiền Cộng sản chủ nghĩa...8</b>

<b>1.1.Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản nguyên thuỷ (cơng xã ngun thuỷ)...8</b>

<b>1.2.Hình thái kinh tế - xã hội Chiếm hữu nơ lệ...8</b>

<b>1.3.Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến ...9</b>

<b>1.4.Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa...9</b>

<b>1.5.Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ...10</b>

<b>2. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa...10</b>

<b>3. Các giải đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa...12</b>

<b>3.1.Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội...13</b>

<b>3.1.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ...13</b>

<b>3.1.2. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lỹ giải từ các căn cứ sau đây...13</b>

<b>3.1.3. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội... 14</b>

<b>3.1.4. Nội dung của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ...15</b>

<b>3.2.Xã hội xã hội chủ nghĩa...16</b>

<b>3.3.Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa ...17</b>

<b>4. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa của các nước qua các giai đoạn lịch sử...18</b>

<b>4.1.Liên Xô và các nước Đông Âu...18</b>

<b>4.1.1. Liên Xô...18</b>

<b>4.1.2. Các nước Đông Âu...19</b>

<b>4.2.Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa(Trung Quốc) ...20</b>

<b>4.3.Cộng hòa Nhân dân Lào ...20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI MỞ ĐẦU

riết học có lịch sử ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ

T

VI trước công nguyên tại các trung tâm văn hoá – văn minh cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp. Thời kỳ triết học Hy lạp cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánh của triết học là siêu hình học, lôgic, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học. Tuy nhiên đối tượng của triết học cịn mở rộng đến chính trị học, vật lý học, địa chất học, sinh học, khí tượng học, và thiên văn học. Bắt đầu từ Socrates, các nhà triết học Hy Lạp đã phát triển triết học theo hướng phân tích, tức là, phân chia vật thể thành các thành phần nhỏ hơn để nghiên cứu. Triết học cổ Hy Lạp thường được coi là cơ sở của triết học phương Tây. Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận. Từ đó xây dựng thế giới quan và phương pháp luận cơ bản, có tính định hướng cho cả q trình nhận thức và cải tạo thế giới.

Triết học thời cổ đại được gọi là khoa học của mọi khoa học. Triết học tự nhiên là hình thức đầu tiên của triết học. Triết học thời Trung cổ được gọi là triết học Kinh viện với nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của các giáo điều Kinh Thánh. Triết học thời Phục hưng và Cận đại được gọi là siêu hình học với nghĩa là nền tảng thế giới quan của con người.

Vấn đề cơ bản của triết học]là vấn đề về]mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải

quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.

Triết học đưa ra các câu hỏi về]bản thể,]nhận thức,]chân lý,]đạo đức,]thẩm mỹ.

Trước Mác, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị trong khoa học xã hội. Sự ra đời học thuyết hình thái kinh tế – xã hội đã đưa lại cho khoa học xã hội một phương pháp nghiên cứu thực sự khoa học. Học thuyết đó chỉ ra: sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội. Cho nên, không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan của con người để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất. Học thuyết đó cũng chỉ ra: xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. Điều đó cho thấy, muốn]nhận thức]đúng đời sống xã hội, phải phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng. Đặc biệt phải đi sâu phân tích về quan hệ sản xuất thì mới có thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống xã hội. Chính quan hệ sản xuất cũng là tiêu chuẩn khách quan để phân kỳ lịch sử một cách đúng đắn, khoa học. Kể từ khi học thuyết hình thái kinh tế – xã hội của Mác ra đời cho đến nay, lồi người đã có những bước phát triển hết sức to lớn về mọi mặt, nhưng học thuyết đó vẫn là phương pháp thực sự khoa học để nhận thức một cách đúng đắn về đời sống xã hội. Đương nhiên, học thuyết đó khơng bao giờ có tham vọng giải thích tất cả, mà chỉ có ý muốn vạch ra một phương pháp… “duy nhất khoa học” để giải thích lịch sử. Vì đó, nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “Học thuyết hình thái kinh tế xã hội Cộng sản Chủ nghĩa và vận dụng nó vào xây

dựng xã hội chủ nghĩa nước ta”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

NỘI DUNG

1. Các hình thái kinh tế - xã hội tiền Cộng sản chủ nghĩa

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó. Nó chính là các xã hội cụ thể được tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hồn chỉnh, có cấu

Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuất hiện 5 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:

- Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy - Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nơ lệ

- Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến gồm địa chủ và nơng dân.

- Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa gồm tri thức, tiểu tư sản.

- Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa 1.1. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản ngun thủy

Cơng xã ngun thủy là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên và sơ khai nhất trong lịch sử lồi người. Trong xã hội cơng xã nguyên thủy, tư liệu lao động được sử dụng thô sơ chủ yếu là sử dụng đồ đá, thân cây làm cơng cụ lao động. Do đó, cơ sở kinh tế thời kỳ này là sự sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Như vậy, đặc điểm điểm về tư liệu sản xuất, cơ sở kinh tế là điểm nổi bật để so sánh công xã nguyên thủy với các hình thái kinh tế xã hội khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Xuất phát từ cơ sở kinh tế, xã hội cơng xã ngun thủy chưa có giai cấp, do đó Nhà nước và pháp luật chưa được thiết lập. Quan hệ sản xuất là quan hệ bình đẳng, cùng làm cùng hưởng. 1.2. Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ

Xã hội chiếm hữu nô lệ xuất hiện tương đối sớm ở phương Đông, khoảng 3000 năm TCN ở các nước Ai Cấp, Lưỡng Hà, Ấn Độ,… sau khi chế độ thị tộc tồn tại trong công xã nguyên thủy tan rã. Đây là xã hội đầu tiên có nhà nước và các cuộc cách mạng xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người đã hình thành nên hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nộ lệ.

Trong hình thái kinh tế xã hội này, chế độ công hữu được thay thế bằng chế độ tư hữu chủ nơ.

Bên cạnh đó, xã hội biến đổi từ xã hội khơng có giai cấp thành xã hội có giai cấp. Trong đó, có hai giai cấp chủ yếu là chủ nô và nô lệ, có sự mâu thuẫn và đối kháng gay gắt. Do đó, có sự thay thế chế độ tự quản thị tộc bằng trật tự có nhà nước của giai cấp chủ nô. Giai cấp chủ nô dùng bộ máy cai trị của mình bóc lột sức lao động của nơ lệ.

Từ đó, hình thái kinh tế xã hội này đã là xuất hiện kiểu nhà nước đầu tiên, đó là Nhà nước chủ nơ.

1.3. Hình thái kinh tế- xã hội phong kiến gồm địa chủ và nông dân.

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.Nói cách khác là hình thái phong kiến có sự thay thế phương pháp bóc lột sức lao động trong xã hội chiếm hữu nơ lệ bằng hình thức bóc lột địa tơ. Người nơng dân được giao đất đai và canh tác trên thửa ruộng của mình, đến kỳ phải có nghĩa vụ nộp tơ thuế cho địa chủ.

Như vậy, trong hình thái kinh tế xã hội này đã hình thành 2 giai cấp, đó là:

– Giai cấp thống trị bao gồm giai cấp quý tộc, địa chủ. – Giai cấp bị trị là nông nơ và nơng dân.

1.4. Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa gồm tri thức, tiểu tư sản

Chủ nghĩa tư bản xuất hiện đầu tiên tại châu Âu và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Chủ nghĩa tư bản là một trong 5 hình thái kinh tế xã hội, là một hệ thống kinh tế dựa trên cơ sở quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Chủ nghĩa tư bản có các đặc trưng đó là tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đỏi tự nguyên, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh.

Bản chất sự “bóc lột” nằm ở giá trị thặng dư mà sức lao động tạo ra khi các nhà tư bản thuê lao động và sử dụng sức lao động.

Hình thái tư bản bản nghĩa được thể hiện dưới các hình thức chủ yếu như chủ nghĩa tư bản tiên tiến, chủ nghĩa tư bản tài chính, chủ nghĩa trọng thương, kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, chủ nghĩa tư bản nhà nước, chủ nghĩa tư bản độc quyền.

1.5. Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa

Đây là hình thái phát triển cao nhất trong 5 hình thái kinh tế xã hội của lồi người. Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất công nghiệp hiện đại gắn liền với lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao.

Trong hình thái kinh tế xã hội này, chế độ công hữu về tư liệu sản xuất được thiết lập. Từ đó, xóa bỏ những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, giúp gắn bó các thành viên trong xã hội với nhau vì lợi ích căn bản, được thể hiện qua các đặc điểm sau:

- Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động: “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động” còn trong xã hội cộng sản chủ nghĩa (bước phát triển cao hơn của xã hội chủ nghĩa, khi mà sức sản xuất đạt tới trình độ và năng suất cực cao) sẽ là: “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”

- Chủ nghĩa xã hội có nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân, mang bản chất nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa được lãnh đạo bởi Đảng Cộng sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện cơng bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển.

=> Như vậy, ta thấy 5 hình thái kinh tế xã hội có sự phát triển từ thấp đến cao theo quy luật vận động và phát triển khách quan của xã hội. Trong đó, cơ sở kinh tế, quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội tạo nên đặc điểm khác biệt của mỗi hình thái kinh tế xã hội.

2. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận đụng một cách triệt để quan điểm duy vật về lịch sử để nghiên cứu xã hội lồi người, từ đó đã xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, phân tích một cách khoa học sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn và coi đó là một q trình lịch sử - tự nhiên.

Trong nhiều tác phẩm của mình, đặc biệt là trong tác phẩm Tuyên ngôn của ĐCS và tác phẩm Chống Đuyrinh, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định sự ra đời của CNTB là một giai đoạn phát triển mới của nhân loại, các ông viết: "Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại". Nhưng mặt khác, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng chỉ ra rằng: trong xã hội đối kháng giai cấp đó, con người càng chinh phục thiên nhiên, cải tạo tự nhiên thì tình trạng người áp bức, bóc lột người càng được mở rộng.

Lực lượng sản xuất của CNTB càng phát triển đến trình độ xã hội hóa cao thì càng làm cho mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa thêm sâu sắc. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của ĐCS. C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhận định: "Từ hàng chục năm nay. lịch sử công nghiệp và thương nghiệp không phải là cái gì khác hơn là lịch sử cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại quan hệ sản xuất hiện đại".

Cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản xuất hiện ngay từ khi CNTB hình thành ngày càng trở nên sâu sắc. Qua thực tiễn cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân đã nhận thức được rằng, muốn giành thắng lợi phải tiếp thu CNXH khoa học, hình thành chính đáng của giai cấp mình. Khi ĐCS ra đời, toàn bộ hoạt động của nghĩa đều hướng vào lật đổ nhà nước của giai cấp tư sản, xác lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Việc thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là sự mở đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Như vậy, sự xuất hiện của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phải có những điều kiện nhất định, đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới CNTB đạt đến một mức độ nhất định, lực lượng giai cấp công nhân trở nên đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đảo, mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản. Mặt khác, từ thực tiễn cách mạng, giai cấp công nhân phải giác ngộ cách mạng, phải xây dựng được chính đảng cách mạng, phải kiên quyết đấu tranh giành lấy chính quyền từ tay giai cấp tư sản khi có thời cơ cách mạng. Cách mạng không tự diễn ra, CNTB không tự sụp đổ

C.Mác và Ph.Ăngghen dự báo sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển, sống trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, khi mà giai cấp tư sản đã trở thành lực lượng phản động, đã tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược các nước lạc hậu, biến các nước đó thành thuộc địa, khi mà lực lượng công nhân đã phát triển mạnh mẽ, VILênin đã dự báo sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản chủ nghĩa có trình độ phát triển trung bình và những nước thuộc địa sau khi được giải phóng do giai cấp cơng nhân lãnh đạo.

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, lực lượng sản xuất của CNTB có tính xã hội hóa cao đã mang tính chất tồn cầu ngày càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa. Ý thức được mâu thuẫn đó giai cấp tư sản dùng rất nhiều biện pháp như tăng cường sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế, thành lập các tập đoàn tư bản,... với mong muốn làm giảm những mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản. Song, sở hữu nhà nước trong CNTB, thực chất chỉ là giai cấp tư sản lợi dụng nhà nước, nhân danh nhà nước để nắm tư liệu sản xuất. Do vậy, mâu thuẫn đối kháng trong kinh tế và trong lĩnh vực chính trị - xã hội khơng hề suy giảm. Mâu thuẫn đó chỉ có thể giải quyết bằng một cuộc cách mạng XHCN, thiết lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất XHCN nhằm mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.

"C.Mác đặt vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống như một nhà tự nhiên học đặt chăng hạn, vấn đề tiến hóa của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc của nó", nhưng cũng khẳng định hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là kết quả hoạt động tự giác của giai cấp công nhân, bằng hành động đấu tranh cách mạng của giai cấp này, bởi vì chế độ tư bản chủ nghĩa khơng tự nó sụp đổ. Ngày nay CNTB đã lỗi thời, nhưng giai cấp tư sản vẫn tìm mọi biện pháp bảo vệ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Trong khi nhấn mạnh vai trị tích cực của nhân tố chủ quan trong tiến trình cách mạng xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa xác lập chế độ mới XHCN, các nhà sáng lập CNXH khoa học cũng cương quyết đấu tranh chống lại khuynh hướng cách mạng phiêu lưu, khơng tính đến trình độ phát triển của hiện thực cách mạng, khơng xem xét tới trình độ giác ngộ của nhân dân, thiếu sự chuẩn bị chu đáo.

3. <b>Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. </b>

Xã hội cộng sản chủ nghĩa là một kiểu xã hội lý tưởng mà nhiều quốc gia trên thế giới xây dựng. Theo quan điểm của Lênin để đạt được đến xã hội cộng sản phải trải qua một quá trình dài và nỗ lực của toàn thể xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Có thể hiểu hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa dưới cái nhìn nhận của Mác và Ăng Ghen trải qua giai đoạn thấp của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa (hay gọi là giai đoạn chủ nghĩa xã hội) đến giai đoạn cao của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa (hay gọi là giai đoạn chủ nghĩa cộng sản).

Trong chủ nghĩa xã hội, chế độ kinh tế và sự phát triển văn hóa mới đạt tới giới hạn bảo đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Khi nói về giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C. Mác đã khăng định: “Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây khơng phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát trien trên những cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tình thần - cịn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra”.Còn về giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa, ở giai đoạn này, con người khơng cịn lệ thuộc một cách phiến diện và cứng nhắc vào phân công lao động xã hội; đồng thời, lao động trong giai đoạn này không chỉ lả phương tiện kiếm sơng mà nó trở thành nhu cầu sơ' một của con người. Khi đó, con người thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.

Về sau trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nước, trên cơ sở diễn đạt tư tưởng của C. Mác, V.I.Lênin đã phân tích q trình hình thành, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa qua 3 giai đoạn. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

3.1. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

3.1.1.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Để chuyển từ xã hổi tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa - xã hội mà chủ nghĩa xã hội phát triển trên chính cơ sở vật chất - kỹ thuật của nó, cần phải trải qua một thời kỳ quá độ nhất định.

3.1.2. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cứ sau đây

Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất. Chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức và bóc lột. Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới hai hĩnh thức là nhà nước và tập thể; khơng cịn các giai cấp đơi kháng, khơng cịn tình trạng áp bức, bóc lột. Muốn có xã hội như vậy cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định.

Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại cơng nghiệp có trình độ cao. Q trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề vật chất - kỹ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng muồn cho tiền đề vật chất - kỹ thuật đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.

Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình cơng nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội có thể phải kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, đo vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những quan hệ đó.

Bốn là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, phải cần có thời gian để giai cấp cơng nhân từng bước làm quen với những cơng việc đó.

Thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau. Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ q độ có thể tương đốì ngắn. Những nước đã trải qua giai đoạn phát ưiển chủ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những nước cịn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp.

3.1.3. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

</div>

×