Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

tiểu luận thực trạng phát triển du lịch bền vững ở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.83 KB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH & LỮ HÀNH</b>

<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THANH VỊNH</b>

<i><b> TP.HCM, Tháng 5 năm 2023.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ TÀI CHÍNH</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA DU LỊCH</b>

<b>SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĨNH KHANG</b>

<b>BÁO CÁO TIỂU LUẬNTHI KẾT THÚC HỌC PHẦN</b>

<b>HỌC KỲ 1 NĂM 2023</b>

<b>THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở ĐÀ LẠT VÀ GIẢI PHÁP</b>

<b>CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH & LỮ HÀNH</b>

<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THANH VỊNH</b>

<i><b>TP.HCM, Tháng 5 năm 2023</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu và phát triển của riêng cá nhân tôi. Các nội dung nghiên cứu trong đề tài là trung thực, tuyệt đối không sao chép hay sử dụng thông tin từ các đề tài tiểu luận tương tự. Nếu có sự trùng lặp, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm. Mọi thơng tin trích dẫn có trong bài đã được trích dẫn rõ ràng.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Tác giả nghiên cứu đề tài

<b> Trần Vĩnh Khang </b>

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Để có thể làm được bài tiểu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn Th.S Phan Thanh Vịnh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, nội dung liên quan và giúp đỡ tôi trong q trình nghiên cứu để hồn thành bài tiểu luận.

Theo đó, tơi xin cảm ơn những nhà học vị, chun gia đã nổ lực tìm kiếm, phát triển và hồn thiện cơng trình nghiên cứu của mình. Cảm ơn nhà nước, các bộ phận lãnh đạo trong công tác điều hành nền kinh tế về chủ đề liên quan giúp tơi có thêm tư liệu để hồn thành nhiệm vụ.

Mặc dù bài tiểu luận này cịn nhiều sai sót, song kính mong các q thầy/ cơ phụ trách xem xét, đóng góp ý kiến nhằm cho cơng trình nghiên cứu này được trọn vẹn hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.1.2.4. Nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch

<b>1.1.3. ý nghĩa của phát triển du lịch </b>

1.1.3.1. Ý nghĩa về kinh tế 1.1.3.2. Ý nghĩa về xã hội 1.1.3.3. Ý nghĩa về văn hóa 1.1.3.4. Ý nghĩa về môi trường

<b>1.2.Quy hoạch du lịch</b>

<b> 1.2.1. Khái niệm về quy hoạch du lịch </b>

<b> 1.2.2. Phân loại, đặc điểm về quy hoạch phát triển du lịch 1.2.3. Nội dung về quy hoạch du lịch</b>

<b> 1.2.4. Nguyên tác quy hoạch du lịch 1.3.Du lịch bền vững </b>

1.3.1. Điều kiện phát triển du lịch 1.3.2. Phát triển du lịch bền vững

1.3.2.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững 1.3.2.2. Lợi ích của phát triển du lịch bền vững 1.3.2.3. Nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững 1.3.2.4. Các mơ hình phát triển du lịch bền vững 1.4.Tính thời vụ trong du lịch

1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và sự tác động của thời vụ trong du lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.4.1.1. Khái niệm tính thời vụ trong du lịch 1.4.1.2. Đặc điểm của tính thời vụ

1.4.1.3. Sự tác động của thời vụ trong du lịch

1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch 1.4.3. Giải pháp hạn chế tính thời vụ trong du lịch

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CỦA ĐÀ LẠT TRONG THỜI GIAN QUA

2.1. Tổng quan về Đà Lạt

2.2. Đặc điểm về kinh tế, xã hội, tự nhiên, văn hóa 2.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.2.2. Đặc điểm tự nhiên 2.2.3. Đặc điểm văn hóa

<b> 2.3. Thực trạng phát triển du lịch của Đà Lạt qua các năm</b> 3.2. Chiến lược phát triển du lịch của Đà Lạt

3.3. Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Đà Lạt trong thời gian tới 3.3.1. Giải pháp về môi trường trong du lịch

3.3.2. giải pháp về nguồn nhân lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.3.3. giải pháp về vốn đầu tư nước ngoài

<b>Bảng 1.1 : Sự quan hệ tương tác 4 nhóm nhân tốBảng 1.2 : Sơ đồ phân loại các loại hình du lịch</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài </b>

<b> Trong thời đại phát triển về mọi mặt, nhu cầu của con người dần tăng theo dòng chảy</b>

của nền khoa học, công nghệ hiện đại. Đi theo là xu hướng hội nhập toàn cầu, kéo theo tất cả lĩnh vực kinh tế liên quan đến con người cùng nhau phát triển. Trong bài tiểu luận này, tôi xin phép nghiên cứu về nghành du lịch. Du lịch được biết đến như ‘’nghành cơng nghiệp khơng khói’’, là một trong những nghành kinh tế tiêu biểu, có sự đóng góp rất lớn đến nền kinh tế của một quốc gia

.

Du lịch là một ngành công nghiệp đa dạng và năng động, mang lại nhiều lợi ích và thách thức. Nó đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tế toàn cầu, thúc đẩy trao đổi văn hóa và làm phong phú thêm cuộc sống của những cá nhân tham gia vào nó. Vì thế, ngành này trở thành một trong những ngành trọng yếu, được quan tâm bởi các quốc gia. Liên hệ tới Đà Lạt, là một ‘’thành phố trẻ’’ của tỉnh Lâm Đồng, thuộc khu vực Tây Nguyên, từ lâu, ‘’ Đà Lạt ngàn hoa’’ được biết đến như một địa điểm du lịch tiêu biểu của đất nước Việt Nam, mang tới du khách những trải nghiệm đáng nhớ qua vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, hội tụ đa dạng các loại hình du lịch. Thế nên điểm đến này luôn thu hút du khách ở trong và ngồi nước, Tuy nhiên, nó cũng có những tác động tiêu cực cần được giải quyết thông qua các hoạt động du lịch bền vững.., bởi đó nó trở thành đề tài bất hủ trong mắt các nhà du lịch học nhằm nghiên cứu, khám phá các giải pháp nhằm ‘’ phát triển du lịch bền vững ở Đà Lạt’’.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu và bố cục của đề tài</b>

<b> Mục tiêu chung của tiểu luận là nghiên cứu về thực trạng du lịch ở Đà Lạt, từ đó hiểu</b>

được những mặt tích cực, tiêu cực và đưa ra giải pháp xử lý những vấn đề hiện có. Được thể hiện rõ qua 3 chương :

Tìm hiểu những phạm trù cơ bản nhằm tạo cơ sở lý luận ở Chương 1. Cơ sở lý thuyết, từ những khái niệm được nêu trên đi sâu vào thực trạng du lịch ở Đà Lạt qua chương 2. Thực trạng, và đưa ra những giải pháp ở chương 3. Giải pháp. Ngoài ra có bổ sung những kiến nghị của các cơ quan có thẩm quyền và đưa ra kết luận.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<b> Đối tượng nghiên cứu là nền kinh tế du lịch ở Đà Lạt.</b>

<b> Phạm vi nghiên cứu là địa bàn thành phố Đà Lạt từ năm 2019- 2022.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Được sử dụng chủ yếu là phương pháp tổng hợp. Các nội dung được trích dẫn rõ ràng từ những cơ quan có thẩm quyền, và những tài liệu nghiên cứu của học giả chuyên ngành. Thêm phương pháp so sánh, thống kê nhằm củng cố thông tin, làm cho đề tài mang tính xác thực. Các số liệu thống kê được trích dẫn từ các trang thơng tin điện tử uy tín thuộc quyền kiểm sốt của nhà nước và Sở Du Lịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1. Tổng quan về du lịch</b>

<b> 1.1.1. Khái niệm du lịch, khách du lịch, đặc điểm du lịch, các loại hình du lịch </b>

1.1.1.1. Khái niệm du lịch

<b> Theo Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 của Quốc hội : ‘’</b><i>Du lịch là</i>

các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xun trong thời gian khơng quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.’’

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Một số khái niệm do ông Michael Coltrman (mỹ) thì du lịch được định nghĩa như sau : ‘’Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trong q trình phục vụ du khách bao gồm : (1) Du khách, (2) Nhà cung ứng dịch vụ du lịch, (3) Cư dân sở tại và (4) Chính quyền nơi đón khách du lịch. Mối quan hệ đó thể hiện ở sơ đồ 1.1 : Sự quan hệ tương tác 4 nhóm nhân tố .

Sơ đồ 1.1 : Sự quan hệ tương tác 4 nhóm nhân tố

Tại Hội nghị quốc tế về Thống tê du lịch ở Otawa, Canada vào tháng 6/1991, thuật ngữ du lịch được định nghĩa như sau : ‘’Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngồi mơi trường thường xuyên, trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi khơng phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm’’.

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (United Nations World Tourism Organization - UNWTO), du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa.

Theo Leiper (1989), Parroco, A.M và cộng sự (2012), du lịch là việc di chuyển của một người từ một điểm khởi hành tới một điểm đến.

1.1.1.2. Khái niệm khách du lịch :

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Theo luật du lịch 2017, Luật số 09/2017/QH14, khách du lịch được định nghĩa là ‘’ Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.’’

<i><b>Theo đó, khách du lịch bao gồm: khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến</b></i>

<i><b>Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài. Cụ thể, các loại khách du lịch này được định</b></i>

nghĩa như sau:

<i><b> - Khách du lịch nội địa là cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú ở Việt Nam đi</b></i>

du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.

<i><b> - Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở</b></i>

nước ngoài vào Việt Nam du lịch.

<i><b> - Khách du lịch ra nước ngồi là cơng dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt</b></i>

Nam đi du lịch nước ngoài.

Nhà kinh tế người Anh – Olgilvi khẳng định rằng: “Để trở thành khách du lịch cần có hai điều kiện sau: thứ nhất phải xa nhà một thời gian dưới một năm; thứ hai là phải dùng những khoản tiền kiếm được ở nơi khác”.

<b> 1.1.1.3. Khái niệm điểm đến du lịch : </b>

Theo Cooper và cộng sự (2004) : điểm đến du lịch được xem là một vùng địa lý được xác định bởi du khách, nơi có các cơ sở vật chất kỹ thuật và các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của họ.

Theo Giuseppe Marzano (2007), “Điểm đến du lịch là một thành phố, thị xã, khu vực khác của nền kinh tế trong số đó phụ thuộc đến mức độ tích lũy đáng kể từ các khoản thu từ du lịch; nó có thể chứa một hoặc nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn”.

Theo cách tiếp cận của UNWTO thì “Điểm đến du lịch là một nơi cụ thể, ở đó khách du lịch lưu lại ít nhất một đêm; bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp và tài nguyên du lịch thu hút khách du lịch; có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch trên thị trường”. Tổ chức du lịch Thế giới (World Tourism Organisation, 2007) đưa ra khái niệm đầy đủ và toàn diện nhất về điểm đến như sau: “Điểm đến du lịch là một vị trí địa lý, nơi khách du lịch lưu lại ít nhất một đêm. Nó bao gồm các sản phẩm du lịch như các dịch vụ hỗ trợ, các nguồn lực du lịch và các điểm tham quan có thể đi và về trong vịng một ngày, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ranh giới vật chất và hành chính xác định các hình ảnh, quan điểm, quản lý và lợi thế cạnh tranh trên thị trường”.

1.1.1.4. Các loại hình du lịch

Có rất nhiều loại hình du lịch được phân chia một cách cụ thể, căn cứ vào mục đích chuyến đi, hình thức tổ chức, đặc điểm địa lý, lãnh thổ hoạt động, …

Bảng 1.2 : Sơ đồ phân loại các loại hình du lịch

Để cụ thể hóa phạm trù này, Luật du lịch Việt Nam (2017) đã đưa những khái niệm về các loại hình du lịch, bao gồm 3 loại hình :

Du lịch sinh thái : “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hố địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục về bảo vệ môi trường.”

Du lịch văn hóa : “Du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Du lịch cộng đồng : “Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi.”

1.1.2. Sản phẩm du lịch

1.1.2.1. Khái niệm sản phẩm du lịch

Theo bộ luật du lịch 2017, ‘’Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch.’’

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cho rằng, “ Sản phẩm du lịch là bất kì hàng hố/dịch vụ được mua hơặc tiêu thụ bởi đối tượng được xác định là khách tham quan. Sản phẩm du lịch là sự tổng hợp của 3 nhóm nhân tố cấu thành bao gồm Hệ thống dịch vụ, quản lý điều hành, Tài nguyên du lịch, Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.” Theo trang điện tử du lịch, định nghĩa sản phẩm du lịch là ‘’ một loại sản phẩm đặc biệt do nhiều loại dịch vụ và hàng hóa hợp thành với mục đích cơ bản là thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ của khách du lịch trong quá trình đi du lịch’’.

Để định nghĩa lại một cách đầy đủ và trọn vẹn ý nghĩa của sản phẩm du lịch, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã cho rằng: “ Sản phẩm du lịch là sự tổng hợp của 3 nhóm nhân tố cấu thành bao gồm Hệ thống dịch vụ, quản lý điều hành, Tài nguyên du lịch, Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.”

Đặc điểm của sản phẩm du lịch có 4 đặc điểm : tính vơ hình, tính khơng tách rời, tính diễn ra trong cùng một khơng gian, cùng một thời điểm, tính mau hỏng, khơng dự trữ được, tính khơng chuyển giao, sở hữu được.

1.1.2.2. Tài ngun du lịch

Tại khoản 4 Điều 3 Luật Du lịch 2017 “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa”.

Cụ thể, theo bộ luật, tài nguyên du lịch gồm 2 loại :

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

2. Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

Theo Pirojnik, 1985 nhận định: Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử và những thành phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển thể lực tinh thần, khả năng lao động và sức khỏe của của con người ‘’.

<b> 1.1.2.3. Những thành phần hợp thành sản phẩm du lịch</b>

Sản phẩm du lịch gồm các thành phần phức tạp, không đồng nhất tạo thành :

Theo tạp chí du lịch ‘’sản phẩm du lịch bao gồm 6 thành tố: (1) Môi trường - mơi trường tự nhiên, xã hội hoặc văn hóa; (2) Các hoạt động diễn ra trong chuyến du lịch; (3) Hoạt động lưu trú; (4) Hoạt động đi lại; (5) Các dịch vụ du lịch; (6) Cơ sở hạ tầng du lịch.’’

Theo trang ESRT (Du lịch có trách nhiệm) có 5 thành phần hợp thành sản phẩm du lịch gồm :

<b> Địa điểm du lịch : có thể là điểm đến tự nhiên hoặc nhân tạo. Các địa điểm du lịch tự</b>

nhiên được sử dụng các tài nguyên có sẵn trong tự nhiên, các cảnh đẹp như cao nguyên, vịnh, biển, hồ, thác, thung lũng, rừng,… Các điểm đến du lịch nhân tạo thường sử dụng các tài nguyên văn hóa, kiến trúc như các nghi thức, lễ hội,… hoặc đơn giản các điểm vui chơi giải trí do con người xây dựng nên.

<b> Dịch vụ vận tải : dịch vụ vận tải chính là một dịch vụ không thể thiếu cấu thành nên</b>

một sản phẩm du lịch. Dịch vụ vận tải là các phương tiện đưa đón khách đến tham quan các điểm du lịch bằng các phương tiện giao thông phổ biến hiện nay như máy bay, tàu, thuyền, xe khách, …

<b> Dịch vụ lưu trú và ăn uống : Một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định trải</b>

nghiệm khách hàng đối với sản phẩm du lịch chín là dịch vụ lưu trú và ăn uống. Đây là

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thành phần chính giúp cấu tạo nên một sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cơ bản của một người đi du lịch như khách sạn, nhà nghỉ, quán ăn, nhà hàng,…

<b> Gía cả : Nhắc đến một sản phẩm nói chung và một sản phẩm du lịch nói riêng được</b>

đưa ra thị trường thì giá cả là một phần quan trọng giúp cấu thành nên một sản phẩm hồn thiện. Giá cả giúp khách hàng có một cái nhìn sơ lược đầu tiên vè sản phẩm, giúp họ so sánh với các sản phẩm cùng loại khác nhà cung cấp và các sản phẩm khác loại trên thị trường để có được cái nhìn bao qt nhất nhằm đưa ra sự lựa chọn hợp lí nhất.

1.1.2.4. Những nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch

Tính tổng hợp : Hoạt động du lịch là hoạt động tổng hợp. Do đó, sản phẩm du lịch cần phải đa dạng để thoả mãn nhu cầu của du khách. Bên cạnh đó, tham gia vào q trình sản xuất sản phẩm du lịch cịn có các ngành, lĩnh vực, bộ phận khác để đảm bảo được rằng du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp.

Tính khơng dự trữ : Sản phẩm du lịch là sản phẩm dịch vụ, khác với sản phẩm vật chất có thể tồn kho được.

Tính khơng thể dịch chuyển : Do sản phẩm du lịch được khai thác trên các tài nguyên du lịch có giá trị. Khách du lịch phải đi đến nơi có tài ngun du lịch để trải nghiệm thay vì được các nhà cung cấp phân phối sản phẩm đến tại chỡ. Vì thế, con người chỉ có thể tiêu dùng sản phẩm du lịch ở nơi sản xuất ra chúng.

Tính dễ dao động : Sản phẩm du lịch chịu tác động bởi nhiều nhân tố trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. Nếu thiếu một điều kiện nhỏ cũng có thể ảnh hưởng tồn bộ tới việc thực hiện giá trị sản phẩm du lịch.

Tính thời vụ : Nhu cầu của con người không cố định, mà sản phẩm du lịch chỉ được cung cấp khi con người có nhu cầu. Bên cạnh đó, có nhiều nhân tố tác động gây nên sự không đồng đều về lượng cung sản phẩm du lịch trong những khoảng thời gian khác nhau. Từ đó, quan hệ cung - cầu thay đổi

<b> 1.1.3. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch 1.1.3.1. Ý nghĩa kinh tế </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b> Theo tạp chí cộng sản, lợi ích của việc phát triển du lịch có ảnh hưởng rất lớn đến nền</b>

kinh tế Việt Nam : ‘’ Phát triển du lịch sẽ góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỡ, tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh tế có liên quan.‘’

Theo kết quả nghiên cứu được đưa ra bởi Tạp chí Cơng Thương, Kinh tế du lịch đóng góp trên 9,2% vào GDP cả nước, tạo ra 2,9 triệu việc làm, trong đó có 927 nghìn việc làm trực tiếp. Tính chung trong giai đoạn 2015-2019, ngành Du lịch đạt tốc độ tăng trưởng cao 22,7%. Thành tựu và nỗ lực của của du lịch Việt Nam đã được thế giới đánh giá cao, Tổ chức Du lịch thế giới (UNTWO) xếp Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới. Năm 2019, du lịch Việt Nam cũng đạt nhiều giải thưởng danh giá mang tầm vóc châu lục và thế giới.

Từ những số liệu được thống kê trên, thấy được du lịch đóng góp vai trị quan trọng trong nền kinh tế :

Ngành công nghiệp Du lịch được xem như ngành ‘’ cơng nghiệp khơng khói ‘’, với sức hấp dẫn đối với du khách nước ngoài, ngành du lịch giúp mở rộng thị trường trong và ngoài nước của các quốc gia, đồng thời thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Theo đó là sự tiếp cận giữa các nguồn tiền tệ trên thế giới , du lịch làm tăng thu nhập quốc dân, đóng góp vai trị to lớn trong việc cân bằng cán cân quốc tế.

Là ‘’cầu nối’’ giữa các quốc gia, du lịch đem lại sự hội nhập quốc tế đối với tất cả các khu vực.

Từ đó thấy được Du lịch ảnh hưởng đến mọi nền kinh tế trong quốc gia, kích thích các lĩnh vực tài chính khác cùng nhau phát triển, khẳng định được tầm quan trọng của du lịch đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.

<b> 1.1.3.2. Ý nghĩa xã hội </b>

<b> Từ những phát triển về kinh tế mà du lịch đem lại, xã hội cũng được phát triển : </b>

Du lịch có thể giải quyết các vấn đề về xã hội. Về nạn thất nghiệp, Du lịch tạo ra hàng triệu việc làm cho nhiều lao động, giải quyết việc làm cho nhiều người dân vùng nơng thơn, tạo nên chuyển biến tích cực trong xã hội, nâng cao mức sống của người dân. Làm giảm quy trình đơ thị hóa khi giúp cân đối lại sự phân bố dân cư và mạng lưới hệ thống hạ tầng từ đô thị về nông thôn trong quy trình tăng trưởng du lịch, nhờ đó, hạn chế

</div>

×