Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

báo cáo seminar 1 quản lý học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘIBộ môn Quản lý và Kinh tế Dược</b>

<b>BÁO CÁO SEMINAR 1Quản lý học đại cương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Phần 1: Lịch sử phát triển quản lý – Thuyết quản lý khoa học (Frederick</b>

<b>1. Tiểu sử và xuLt thân...3</b>

<b>2. Quá trOnh khPi nghiê Rp...3</b>

<b>3. Quan điểm cSa Frederick Taylor vT quản lý...4</b>

<b>3.1. Lý thuyết quản lý khoa học...4</b>

<b>3.2. Nguyên tắc cSa thuyết quản lý khoa học...5</b>

<b>3.3. Tư tưPng cơ bản vT quản lý theo khoa học...5</b>

<b>4. Những ưu nhược điểm cSa thuyết quản lý theo khoa học...5</b>

<b>4.1. Ưu điểm cSa thuyết quản lý theo khoa học...5</b>

<b>4.2. Nhược điểm cSa thuyết quản lý theo khoa học...6</b>

<b>Phần 2: Mơi trường quản lí (Bệnh viện Bạch Mai)...7</b>

<b>I. Giới thiệu chung vT Bệnh viện Bạch Mai...7</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phần 1: Lịch sử phát triển quản lý – Thuyết quản lý khoa học(Frederick Taylor)</b>

<b>1. Tiểu sử và xuLt thân</b>

Frederick Taylor sinh năm 1856 trong một gia đình Quaker ở Germantown, Philadelphia. Cha của Taylor, Franklin Taylor l' một luật sư có bằng cấp tại Princeton, đã xây dựng t'i sản của mình bằng các khoản thế chấp. Mẹ của Taylor, Emily Annette Taylor l' một người theo chủ nghĩa bãi nô hăng hái v' l' đồng nghiệp với Lucretia Mott. Tổ tiên của cha anh, Samuel Taylor, định cư ở Burlington, New Jersey v'o năm 1677. Tổ tiên của mẹ anh, Edward Winslow, l' một trong mười lăm Người h'nh hương Mayflower ban đầu mang theo người hầu hoặc trẻ em, v' l' một trong tám người có danh hiệu Mister. Winslow phục vụ trong nhiều năm với tư cách l' Thống đốc của thuộc địa Plymouth.

<b>2. Quá trOnh khPi nghiê Rp</b>

Năm 1872, ông v'o Học viện Phillips Exeter với kế hoạch cuối cùng sẽ đến Harvard v' trở th'nh một luật sư giống như cha mình. Năm 1874, Taylor đã vượt qua kỳ thi tuyển sinh Harvard với danh hiệu xuất sắc. Tuy nhiên, do thị lực bị suy giảm nhanh chóng, Taylor đã chọn một con đường khá khác.

Thay vì theo học Đại học Harvard , Taylor trở th'nh một thợ máy v' thợ máy học việc, tích lũy kinh nghiệm l'm việc tại nh' máy thap ở Philadelphia. Giữa cuộc Đại suy thoái kinh tế lớn năm 1878, Frederick được thăng chức lên vị trí người siêng năng tại nh' máy thap của Midwill. Năm 1883, ông nhận được bằng kỹ sư - thợ máy mong muốn.

Năm 1884, Taylor được bổ nhiệm l'm kỹ sư trưởng, v' lần đầu tiên ông sử dụng hệ thống trả lương chênh lệch cho năng suất lao động.

Năm 1885, Taylor trở th'nh th'nh viên của Hiệp hội kỹ sư cơ khí Hoa Kỳ. Sự kiện n'y đóng một vai trị rất lớn trong sự phát triển của phong tr'o giới thiệu các phương pháp khoa học trong quản lý sản xuất của Hoa Kỳ.

Từ năm 1890 đến 1893, Frederick Taylor đã lãnh đạo Công ty Đầu tư Sản xuất ở Philadelphia v' cũng sở hữu máy ap giấy ở Wisconsin v' Maine. Tại đây, ông tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tư vấn quản lý, điều m' chưa ai l'm trước ông. Frederick Taylor được coi l' người sáng lập ra một ng'nh học mới - tổ chức khoa học về lao động. Ông bắt đầu v'o năm 1895 nghiên cứu nổi tiếng của mình trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

lĩnh vực năng suất v' tổ chức lao động. Năm 1897, Frederick Taylor đã tiến h'nh thí nghiệm trong cơng ty của Symonds. Trong quá trình nghiên cứu, năng suất lao động tăng gấp 2 lần. Trong những năm 1898-1900, Taylor bắt đầu thực hiện hệ thống m' ông đã tạo ra tại doanh nghiệp quân sự lớn nhất nước Mỹ - Công ty Bethelham Steel.

Taylor buộc phải rời Bethlehem Steel v'o năm 1901 sau khi bất hòa với những người quản lý khác. Taylor tập trung phần còn lại của sự nghiệp v'o việc thúc đẩy các phương pháp quản lý v' gia cơng của mình thơng qua các b'i giảng, viết v' tư vấn. Năm 1910, Frederick Taylor v' các phương pháp luận Quản lý khoa học của ông đã trở nên nổi tiếng trên to'n thế giới.

<b>3. Quan điểm cSa Frederick Taylor vT quản lý</b>

Taylor l' một kỹ sư cơ khí, người ln tìm cách nâng cao hiệu quả cơng nghiệp. Ơng được coi l' cha đẻ của quản lý khoa học , v' l' một trong những nh' tư vấn quản lý đầu tiên v' giám đốc của một cơng ty nổi tiếng.

“Quản lý l' biết được chính xác điều bạn muốn người khác l'm, v' hiểu được rằng họ đã ho'n th'nh công việc một cách tốt nhất v' rẻ nhất”.

<b>3.1. Lý thuyết quản lý khoa học</b>

Lý thuyết quản lý khoa học của Frederick Taylor đặc biệt dựa trên việc tạo ra một hệ thống m' thơng qua đó cả người sử dụng lao động v' người lao động đều có khả năng nhận được nhiều lợi ích v' thịnh vượng nhất có thể.

Để đạt được điều n'y, cơ quan quản lý phải đảm bảo rằng nhân viên của mình được đ'o tạo liên tục v' có chất lượng, để mỗi lần họ l'm việc tốt hơn, dẫn đến kết quả sản xuất tốt hơn.

Ngo'i ra, một phần lập luận của Taylor tập trung v'o thực tế l' các kỹ năng của mỗi nhân viên phải được điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động m' họ được thuê, v' đ'o tạo liên tục sẽ cho phap những kỹ năng n'y ng'y c'ng tốt hơn.

V'o thời của Taylor, cách hiểu phổ biến nhất l' mục tiêu của nhân viên v' người sử dụng lao động không thể trùng khớp. Tuy nhiên, Taylor khẳng định rằng không phải như vậy, vì có thể hướng dẫn cả hai nhóm hướng tới cùng một mục tiêu, đó l' năng suất cao v' hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3.2. Nguyên tắc cSa thuyết quản lý khoa học</b>

Quản lý khoa học của Taylor bao gồm bốn nguyên tắc:

1. Thay thế các phương pháp l'm việc theo quy tắc ngón tay cái bằng các phương pháp dựa trên một nghiên cứu khoa học về các nhiệm vụ. 2. Tuyển chọn, đ'o tạo v' phát triển từng nhân viên một cách khoa học

thay vì để họ tự đ'o tạo một cách thụ động.

3. Cung cấp "Hướng dẫn chi tiết v' giám sát từng công nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ rời rạc của cơng nhân đó".

4. Phân chia cơng việc gần như bình đẳng giữa người quản lý v' người lao động, để người quản lý áp dụng các nguyên tắc quản lý khoa học v'o việc lập kế hoạch công việc v' người lao động thực sự thực hiện nhiệm vụ.

<b>3.3. Tư tưPng cơ bản vT quản lý theo khoa học</b>

o Bố trí lao động một cách khoa học để thay thế các thao tác lạc hậu, kam hiệu suất.

o Lựa chọn công nhân một cách khoa học; đ'o tạo v' huấn luyện họ. o Gắn công nhân với công nghệ sản xuất.

o Phân công đều công việc giữa người quản lý v' công nhân, phải đ'o tạo cả người quản lý v' công nhân nhằm tạo ra sự gắn bó cơng việc. o Tư tưởng quản lý cốt lõi của Taylor l' bất kỳ loại công việc n'o đều

có một “khoa học” để thực hiện nó.

o Ơng đã liên kết các yếu tố về mặt kỹ thuật với con người trong tổ chức.

<b>4. Những ưu nhược điểm cSa thuyết quản lý theo khoa học4.1. Ưu điểm cSa thuyết quản lý theo khoa học</b>

- Việc bố trí lao động một cách khoa học, hợp lý đã phát huy được sở trường của người lao động khiến họ có thể phát huy đầy đủ khả năng ở mức độ tốt nhất nhằm đạt được yêu cầu nâng cao năng suất lao động trên tổng thể, giảm bớt được chi phí đ'o tạo v' khơng có động tác thừa.

- Lựa chọn công nhân một cách khoa học, lựa chọn được những người cơng nhân đã có tay nghề trình độ cho nên kỹ thuật, cường độ l'm việc của họ sẽ cao, đảm bảo khối lượng công việc được ho'n th'nh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Thực hiện chế độ trả tiền lương theo sản phẩm đã khuyến khích người lao động l'm việc ho'n th'nh định mức v' vượt định mức, người lao động say mê l'm việc hơn, đời sống của người lao động được cải thiện đáng kể. - Phân công lao động giữa người quản lý v' cơng nhận để có thể xác định rõ

nhiệm vụ của người quản lý v' công nhân. Đảm bảo mọi người đều thực hiện cơng việc của mình một cách nghiêm túc, đầy đủ.

- Sự phân công lao động n'y nếu trong điều kiện to'n bộ phân xưởng đều sử dụng công cụ, thiết bị v' phương pháp sản xuất theo tiêu chuẩn quy định do đó người ta có thể quy định trước kế hoạch sản xuất, đưa ra chỉ lệnh sản xuất chi tiết đối với tất cả mọi công việc.

- Sự phân công lao động theo chức năng quản lý l'm tăng kỳ lương lao động trong doanh nghiệp. Ví dụ: trong các xí nghiệp theo Taylor: Một nhân viên quản lý chỉ cần ho'n th'nh to'n bộ nhiệm vụ quản lý cũng có thể được hưởng thêm phụ cấp, tiền thưởng v' thu nhập như công nhân. Cịn khi khơng đạt được mục tiêu thì có thể nhận được mức lương thấp hơn.

- Việc xác định định mức thời gian sản xuất tối ưu, nghiên cứu động tác l' nhằm tìm ra phương pháp thao tác tối ưu để đạt được định mức thời gian tối ưu v' thông qua việc nghiên cứu hai vấn đề n'y để đạt được hiệu quả sản xuất tối ưu.

- Tất cả những điểm n'y đã mở ra một cuộc cải cách về quản lý doanh nghiệp, tạo được bước tiến d'i theo hướng quản lý một cách khoa học trong thế kỷ XX.

<b>4.2. Nhược điểm cSa thuyết quản lý theo khoa học</b>

- Trước hết, với định mức lao động thường rất cao địi hỏi cơng nhân phải l'm việc cật lực mới có thể ho'n th'nh định mức v' vượt định mức.

- Hơn nữa, người lao động bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức họ trở th'nh những “cơng cụ biết nói”, vai trị của người lao động không được chú ý dẫn tới công việc trở nên đơn điệu. Những động cơ khác ngo'i lợi ích kinh tế không được quan tâm nhiều

o Người lao động bị “mao mó” về tâm sinh lý

o Coi tiền thưởng l' hình phạt, kỷ luật chứ khơng phải l' động cơ mạnh mẽ thúc đẩy người lao động l'm việc.

- Tính dân chủ, sự cơng bằng về cơ hội trong các xí nghiệp chưa được quan tâm, đây l' hạn chế l'm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người lao động v' l'm cho năng suất lao động sẽ giảm đi đáng kể.

- Sự hiểu biết phiến diện, máy móc về con người, chưa cho thấy sự tác động của các yếu tố môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Phần 2: Mơi trường quản lí (Bệnh viện Bạch Mai)</b>

<b>I.Giới thiệu chung vT Bệnh viện Bạch Mai </b>

<b>1.Lịch sử hOnh thành và phát triển </b>

Năm 1911: BV được th'nh lập, ban sơ l' Nh' thương Cống Vọng nhỏ ba chuyên để thu nhận v' điều trị bệnh nhân truyền nhiễm.

Năm 1935: BV mang tên Hospital de Rena Robin được xây dưng quy mô hơn, l' cơ sở thực h'nh chính của Trường Y khoa Đông Dương.

Năm 1945: BV được mang tên BV Bạch Mai.

Giai đoạn 1945-1954: thời kỳ Chiến tranh Đông Dương, BV từng được coi l' pháo đ'i của quyết tử quân, các hoạt động chuyên môn diễn ra trong điều kiện khó khăn về mọi mặt

Giai đoạn 1954-1964: Cải tạo cơ sở vật chất sau chiến tranh t'n phá, tăng số lương cán bộ v' mở rộng quy mô hoạt động chuyên môn. BV được vinh dự được đón Chủ tịch HCM đến thăm 2 lần: 12/1954 v' 3/1960

Giai đoạn 1956-1985: Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nhiều cán bộ BV đã tình nguyện v'o Nam chiến đấu. Thủ tướng Phạm Văn Đồng v' các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nh' nước, Chính phủ đã nhiều lần đến thăm v' động viên CBCC Bệnh viện. Năm 1972, 4 lần máy bay B52 Mỹ nam bom hủy diệt BV, 28 cán bộ y tế của BV đã anh dũng hy sinh trong khi đang cứu chữa bệnh nhân. Từ năm 1975 đến nay: đất nước thống nhất, Bệnh viện Bạch Mai bước v'o kỷ nguyên mới, đảm nhiệm trọng trách khám chữa bệnh tuyến cuối của ng'nh y tế.

Năm 2006: được Bộ y tế công nhận l' Bệnh viện đa khoa ho'n chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên của Việt Nam.

Năm 2011: kỷ niệm 100 năm th'nh lập đón nhận Huân chương Độc lập hạng nhất lần thứ 2; Quy mô 1400 giường bệnh với: 02 Viện, 07 Trung tâm, 22 Khoa Lâm s'ng, 06 Khoa Cận lâm s'ng, 10 Phòng/Ban chức năng, Trường Trung học Y tế, Tạp chí Y học lâm s'ng, Đơn vị Dịch vụ; Mục tiêu: xây dựng Bệnh viện Bạch Mai trở th'nh Trung tâm Y học h'ng đầu của Việt Nam ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực.

Ng'y 28/05/2015 th'nh lập khoa Chấn thương chỉnh hình v' Cột sống bệnh viện Bạch Mai.

Năm 2016: Trên chặng đường hội nhập v' phát triển, Bệnh viện kỷ niệm 105 năm th'nh lập v' đón nhân Huân chương Độc lập hạng 3 lần thứ 2; Quy mô 1900 giường bệnh với 55 đơn vị trực thuộc: 03 Viện, 08 Trung tâm, 12 Phòng/Ban chức năng, 23 Khoa Lâm s'ng, 06 Khoa Cận lâm s'ng, Trường Cao đẳng Y tế, Tạp chí Y học lâm s'ng, Đơn vị Dịch vụ; Khánh th'nh Trung Tâm Hội nghị Quốc tế Bạch Mai có 01 Hội trường 700 chỗ với nhiều trang thiết bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hiện đại v' hệ thống hội trường mini đồng bộ; Khánh th'nh tòa nh' Trung tâm Tim mạch trẻ em v' Trung tâm Ung bướu quy mô 800 giường; Khởi công Trung tâm Khám bệnh tại khu Trạm lao cũ v' Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 tại Phủ Lý (H' Nam) cùng nhiều cơng trình khác.

Ng'y 04 tháng 01 năm 2021 th'nh lập Khoa Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ Khoa gây mê hồi sức Khoa thận tiết niệu Khoa thận nhân tạo Khoa hô hấp Khoa nội tiết - ĐTĐ Khoa tiêu hóa

Khoa huyết học truyền máu

Khoa tai mũi họng Khoa gây mê hồi sức

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Khoa dược

Khoa chống nhiễm khuẩn - Phòng chức năng - Các viện nghiên cứu:

Viện sức khỏe tâm thần Viện tim mạch - Các trung tâm:

Trung tâm đ'o tạo - CĐT Trung tâm chống độc Trung tâm phục hồi chức năng Trung tâm giải phẫu bệnh - TBH Trung tâm y học hạt nhân & UB

o Cung cấp các chương trình v' dịch vụ đ'o tạo chất lượng cao v' đa dạng o Tạo một môi trường học v' thực h'nh hiệu quả, sáng tạo

o Đ'o tạo nhân lực có khả năng l'm việc trách nhiệm cao v' phối hợp tốt o Đáp ứng theo đúng nhu cầu của xã hội về nhân lực y tế.

<b>5. Tầm nhOn </b>

Trở th'nh Trung tâm h'ng đầu về Đ'o tạo thực h'nh Y học v' Chỉ đạo tuyến

<b>6. Mục tiêu </b>

- Xây dựng v' phát triển mô hình đ'o tạo nhân lực y tế hệ thực h'nh chất lượng cao mang y hiệu BV Bạch Mai, đặc biệt l' đ'o tạo liên tục, đ'o tạo sau đại học hệ chính quy thực h'nh nhằm cung cấp nguồn nhân lực y tế với chất lượng v' trình độ cao phục vụ công tác khám chữa bệnh tại Việt Nam.

- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về sức khoẻ thông qua phát triển các hoạt động truyền thông - giáo dục sức khoẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Phát triển công tác đối ngoại, thực hiện liên kết hợp tác đ'o tạo, nghiên cứu với các trường đại học, viện nghiên cứu có uy tín, các cơ sở y tế trong nước v' trên thế giới.

<b>7. Một số thành tích, hạn chế </b>

- Một số th'nh tích:

BV Bạch Mai l' BVĐK ho'n chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên của VN, l' tuyến cao nhất trong bậc thang điều trị của Bộ Y tế.cả các trưởng khoa, có bề d'y hoạt động hơn 100 năm, với nhiều chuyên khoa đầu ng'nh cùng đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn cao. BV l' cơ sở thực h'nh chính của Trường Đại học Y H' Nội trong việc đ'o tạo bác sĩ, BS nội trú, BSCK1, BSCK2, thạc sĩ, tiến sĩ v' các chuyên khoa sâu. Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân chỉ từ 0,8-0,9% v' tỉ lệ sử dụng giường bệnh đạt 153% (so với tiêu chí đề ra l' 85%). Sở dĩ BV Bạch Mai thu hút được nhiều bệnh nhân đến khám chữa bệnh l' do uy tín của BV ng'y c'ng tăng, được nhân dân cả nước tin cậy trong khám chữa bệnh. Bệnh viện đã khẳng định được vai trò v' vị thế trong mọi mặt hoạt động chuyên môn, đặc biệt công tác đ'o tạo nguồn nhân lực v' chỉ đạo tuyến, l' địa chỉ tin cậy để các cơ sở y tế cùng các đồng nghiệp trong cả nước tín nhiệm lựa chọn.

BV đã sáng tạo, tìm được nguồn máy móc, trang thiết bị v' cử cán bộ ra nước ngo'i học tập các ký thuật tiên tiến trên thế giới, mạnh dạn áp dụng khoa học ký thuật tiên tiến trong mũi nhọn về khám chữa bệnh như tim mạch, tiêu hóa, hồi sức cấp cứu...Trước đây, chưa có những kỹ thuật n'y, BV phải gửi bệnh nhân ra nước ngo'i điều trị rất tốn kam, nếu khơng điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

Chuyển giao nhiều kỹ thuật giúp đỡ các bệnh viện khác. …

- Hạn chế:

Tình trạng quá tải BV => kao d'i danh sách người bệnh chờ đợi được sử dụng các dịch vụ y tế. Nguyên nhân chính l' thiếu giường bệnh, dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cịn hạn chế v' dịch vụ y tế ngo'i giờ thiếu, nhân lực y tế thiếu,…

Quản lí v' sắp xếp nhân sự: sự việc hơn 200 nhân sự BV Bạch Mai xin nghỉ việc

Kiểm soát dịch

Vụ việc thổi giá thiết bị y tế của Cựu Giám đốc BV Bạch Mai...

<b>II.Các yếu tố ảnh hưPng cSa môi trường tới tổ chức và quản lýBệnh viện Bạch Mai </b>

</div>

×