Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Sách 1 van cau hoi vi sao ve chung khoan chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.53 MB, 60 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>KHÁI NIỆM</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thị trường chứng khốn khơng chỉ có những khái niệm phức tạp, chỉ số khô khan như nhiều anh em nghĩ.

Để đa dạng hoá, thú vị hoá và giúp cho các khái niệm, hiện tượng trên thị trường trở nên dễ hiểu, dễ nhớ đã có rất nhiều tiếng lóng chứng khốn được ra đời.

Chẳng có một quy chuẩn cố định nào cho các từ lóng này nhưng anh em cần nắm trong quá trình học tập, tham gia thị trường. Hãy cùng Cú Thơng Thái tìm hiểu về các từ lóng chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>58. “Cho em hỏi Market marker - Nhà tạo lập thị trường là ai, nhóm này có phải là đội lái khơng anh?”</b></i>

Trên thị trường chứng khốn, tên gọi này được ví von cho các nhóm nhà đầu tư lớn hoặc rất lớn, thường là các cá nhân có rất nhiều tiền, chính là những cơng ty chứng khốn, doanh nghiệp, ngân hàng… có rất nhiều tiền và họ có khả năng điều tiết giá của cổ phiếu.

Thường là market maker sẽ cho từng nhóm cổ phiếu hoặc của cơng ty nào đó, nhất là những cơng ty nhỏ, cơng ty vừa vừa thì market maker dễ thao túng cổ phiếu, dễ đẩy giá, làm giá lên hoặc là giảm giá xuống nhiều hơn.

Còn cả thị trường chung, cả VNINDEX và 1800 mã cổ phiếu, cả thị trường chứng khốn Việt Nam. Vốn hóa năm 2021 khoảng chừng 300 tỷ đơ rồi thì market maker có lẽ chỉ là chính phủ thơi.

<i><b>58. “Em hay nghe đến nhóm cá mập, big boy. Vậy cá mập, big boy là như nào vậy ạ?”</b></i>

Cá mập hay big boy đều là những nhân vật “tầm cỡ” có ảnh hưởng. Đại diện cho người làm chủ thị trường, có thế đánh lên hoặc đánh xuống. Mục đích là làm sao kiếm đc nhiều tiền nhất, để gia tăng cổ phiếu, tài sản của mình lên.

Cá mập, Big Boy là những cái tên mang tính chất phổ thơng, thường dân hơn. Kể cả những nhà đầu tư cỡ lớn, có trong tay vài chục, vài trăm tỷ thì họ cũng đã là cá mập, Big Boy rồi. Họ hoàn tồn có thể thao túng một số những mã cổ phiếu vừa và nhỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Cá mập: Cá Mập, Bìm Bịp và Chim Lợn là các cơng cụ các </b></i>

market marker. Trong đó vai trò nòng cốt là Cá Mập. Hai “đứa kia” thì phụ họa. Cá mập đại diện cho dịng tiền của các Big Boy đặt tại các công ty chứng khoán dưới dạng các tài khoản. Tuy là nhiều tài khoản nhưng tất cả đều thực hiện lệnh và thao tác gần như cùng lúc và bởi ý chí của một nhóm người

Sau khi Cá Mập gom đủ hàng thì đàn Chim Lợn này sẽ về tổ và đàn Bìm Bịp được tung ra để bơm tin tốt hỗ trợ địn “đẩy giá” của Cá Mập.

<i><b>Bìm bịp & Chim lợn: Chim Lợn xuất hiện </b></i>

trên các phương tiện thông tin đại chúng kêu réo tung tin xấu để hỗ trợ Cá

<i><b>60. “Em hay thấy mọi người bảo là nhóm Bìm Bịp, vậy bọn này là ai vậy anh?”</b></i>

Bìm Bịp là loại chim hay ngâm rượu để làm tăng sức mạnh nên được ví von vào nhóm hay hơ hào tăng giá, hô hào thị trường đi lên. Nhóm này thì có rất nhiều trên thị trường, trong các hội nhóm trên facebook, các nhóm chat zalo….

Các “bìm bịp” thường có xu hướng lạc quan cho rằng thị trường đang đi lên. Nhóm này chuyên hô cổ phiếu lên, fomo cổ phiếu. Trong bất kỳ hồn cảnh nào cũng đều hơ hào mua cổ phiếu, thị trường càng tăng thì càng hơ mua, thị trường sập sàn cũng hô mua.

cổ ngoncổ ngon

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Mục đích của bìm bịp là khiến các nhà đầu tư mua ở giá cao vì khi mọi người đều nói về những điều tích cực, hơ mùa vào sẽ rất nhiều bạn, đặc biệt là những bạn mới tham gia chứng khoán sẽ rất dễ bị ảnh hưởng bởi các thông tin này.

<i><b>61. “Trong chứng khoán mà cũng có chim lợn hả anh? Nhóm chim lợn thì sẽ ảnh hưởng thế nào đến các nhà đầu tư ạ?”</b></i>

Chim lợn là con chim hay báo hiệu điềm rủi, chuyên hô giá xuống, thị trường tăng cũng hô giá xuống, thị trường giảm thì bảo giảm sâu hơn, thị trường lừng khừng thì bảo là sắp phân phối rồi.

<i><b>62. “Anh cho em hỏi nhóm Tây lơng này là các nhà đầu tư đến từ Châu âu đúng không anh?”</b></i>

Từ này dùng để gọi nhà đầu tư nước ngoài. Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trên TTCK Việt Nam được thống kê riêng để quản lý giới hạn cổ phiếu sở hữu (room) theo quy định.

Đã từng có thời gian giao dịch của khối ngoại ảnh hưởng đáng kể đến tâm lý nhà đầu tư trong nước, cả mua lẫn bán ở những mã cụ thể và toàn thị trường.

Hiện nay, tây lông không chỉ là những nhà đầu tư đến từ phương tây, châu Âu, châu Mỹ mà nhóm này gọi chung là nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Vì có rất nhiều nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc, Trung Quốc - những nước châu Á, thế nên gọi là tây lơng thì nó khơng cịn đúng nữa mà sẽ là nhóm những nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên là chúng ta vẫn giữ từ tây lông như ngày xưa.

<i><b>63. “Market maker có phải là đội lái khơng anh? Vì sao các nhà đầu tư lại hay tin vào đội lái vậy nhỉ?”</b></i>

Đội Lái: Giới đầu tư chứng khoán ở Việt Nam tin rằng có những nhà đầu tư có tiềm lực lớn, có lợi thế về thơng tin thường được gọi là nhà đầu tư cá mập. Các nhà đầu tư lớn có thể liên kết với nhau để đánh lên hay đánh xuống một cổ phiếu nào đó để kiếm lời hoặc hạn chế thua lỗ.

Đội lái là từ ám chỉ các nhóm nhà đầu tư này. Vì bán khống vẫn chưa được phép ở Việt Nam, các đội lái thường tìm kiếm lợi nhuận bằng cách “đánh lên” cổ phiếu.

Đội lái có lợi thế tiếp cận thơng tin tốt sớm hơn thị trường nên sẽ lặng lẽ gom cổ phiếu đủ lượng mong muốn, sau đó cố tình cho rị rỉ các thơng tin (càng tỏ ra khách quan càng tốt) để nhiều nhà đầu tư đến sau vào mua cổ phiếu này. Đến lúc đó, đội lái có thể bán ra để kiếm lời

Một nhóm các NĐT vừa có Bìm bịp, Chim lợn, Big boy,.. Họ sẽ phối hợp với nhau bằng nhiều cách:

Mua gom cổ phiếu

Đẩy tin tức tốt ra và mua lên

Cho “Chim lợn” ra hô hào để cổ phiếu sập sàn

Gom đủ hàng thì sẽ đánh lên. Bìm bịp hô hào tin tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>64. “Anh cho em hỏi tay to với nhỏ lẻ là như nào thế ạ?”</b></i>

Tay to ở đây thì cũng được ví von là những nhà đầu tư có số lượng tiền rất lớn và có thể khi họ vào một mã cổ phiếu nào đó trên thị trường, cái lực mua của họ có thể khiến cho thị trường chao đảo.

Hồi mà thị trường còn rất nhiều cổ phiếu được giao dịch OTC, ở các sàn OTC có những tay to khi mà chúng ta chỉ cần nghe thấy tiếng xe của họ đỗ ngoài cửa, lập tức cổ phiếu tăng trần 50%. Đó là những nhà đầu tư tay cực to, vì họ vào là sẽ mua gom tất, mua sạch hết và giá nào cũng mua. Cứ làm như vậy thành thói quen khiến cho nhà đầu tư rất hoảng sợ và kính nể họ.

Bây giờ thì các tay to ít hơn, họ ẩn sau hệ thống giao dịch điện tử và mở nhiều tài khoản, cũng như là họ khéo léo hơn trong việc mua bán, và chúng ta sẽ khó phát hiện ra họ hơn. Tay to thường bây giờ cũng là những nhóm Big Boy, nhóm cá mập, market maker.

Ngược lại với tay to thì là nhỏ lẻ, nhỏ lẻ chính là những nhà đầu tư mới vào thị trường. Có những nhà đầu tư siêu nhỏ lẻ khoảng chừng 500 - 1tr, có những nhà đầu tư nhỏ lẻ ở mức vừa phải, tài khoản vài chục, vài trăm triệu. Nhỏ lẻ chính là những nhà đầu tư ít kinh nghiệm, ít kiến thức, mới vào thị trường, tài khoản nhỏ.

Hoặc lực mua này có thể khiến cho giá cổ phiếu tăng trần, hoặc họ mua thì sẽ mua

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>65. “Cịn có khái niệm “Bị trên thị trường chứng khốn” nữa hả anh, vậy bị ở đây là ám chỉ điều gì thế ạ?”</b></i>

Con bị trên thị trường chứng khốn được ví von với việc tăng giá, những người mà mong muốn thị trường tăng.

<i><b>66. “Thế còn gấu là gì? Nó có phải là ám chỉ thị trường giảm khơng anh?”</b></i>

Ngược lại với bị là gấu. Anh em hình dung là khi con gấu tấn công đối thủ thì nó hay kéo lê đối thủ đi hoặc kéo xuống. Hình dung với việc đó là thị trường gấu với những nhà đầu tư mong muốn thị trường xuống hoặc sợ rằng thị trường cịn giảm nữa.

Thì hãy nghĩ rằng giống như con bò đang muốn hất tung cổ phiếu, hất tung những kẻ đang bán ra lên trên cao. Hình dung cái lực mua mạnh mẽ đó giống con bị vậy.

Người ta hay nói là thị trường bị hoặc những nhà đầu tư bò là thị trường giá lên hoặc những nhà đầu tư đang mong muốn giá lên.

Có một số cách giải thích vì sao con bò là đại diện cho thị trường giá lên. Anh em hình dung khi mà con bị tót tấn cơng địch thủ, thì nó sẽ dùng đơi sừng mạnh mẽ của nó để hất tung đối thủ lên cao.

Bò nè!

Gấu nè!

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>67. “Thế còn lợn là ai? Thế nào là Bò, gấu, lợn trên thị trường? Em nghe nói Bị cũng kiếm được tiền, Gấu cũng kiếm được tiền, chỉ có lợn là bị giết thịt là sao hả anh?”</b></i>

Lợn là cái con đến thị trường mà ngơ ngơ ngáo ngáo không biết thị trường lên hay xuống. Khi người ta nói về thị trường có 3 loại hình: con bị, con lợn, con gấu.

<i><b>68. “Anh cho em hỏi cừu non và sói xám trên thị trường chứng khốn là những ai thế ạ?”</b></i>

Sói trên thị trường là mô tả những nhà đầu tư già dơ, lão luyện, có nhiều kinh nghiệm, chỉ chăm chăm giết thịt “mấy con gà”. Một là nhà đầu tư, hai là môi giới, ba là những nhà đầu tư nào mà hơi “hiểm ác”, gian manh, thích “ăn thịt” nhà đầu tư khác. Trong thị trường gấu - thị trường giá xuống, những nhà đầu tư bán khống cổ phiếu, bán khống phái sinh vẫn kiếm được tiền. Tức là thị trường giá lên hay thị trường giá xuống đều có cơ hội kiếm tiền rất nhiều với những công cụ trên thị trường hiện nay. Tuy nhiên thì, lợn lại ngơ ngáo, vào thị trường không biết đi đâu cả, không biết là thị trường lên hay xuống. Thị trường lên một tí cũng chạy theo, thị trường xuống một tí cũng bán theo.

Thế nên lợn bị “giết thịt” là như vậy, nhà đầu tư mà không biết, không hiểu thị trường thì giống như con lợn ngơ ngáo bước vào thị trường và bị làm thịt.

Bò cũng kiếm được tiền tức là trong thị trường giá lên, những nhà đầu tư khôn khéo, giỏi giang thì vẫn có thể kiếm được tiền.

Lợn nè!

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Sói trên thị trường là mô tả những nhà đầu tư già dơ, lão luyện, có nhiều kinh nghiệm, chỉ chăm chăm giết thịt “ mấy con gà”. Một là nhà đầu tư, hai là môi giới, ba là những nhà đầu tư nào mà hơi “hiểm ác”, gian manh, thích “ăn thịt” nhà đầu tư khác. Nhiều khi hô hào nhà đầu tư “Mua RXX ngay đi”, mồm thì hơ mua nhưng tay thì lại bán. Sói cũng là nhóm nhà đầu tư tay to, muốn lấy tiền của người khác.

Cừu thì cũng giống như lợn, nó là loại cừu với bộ lơng mềm, mịn lơ ngơ đi vào thị trường, là “miếng mồi béo ngậy”, dễ bị ăn thịt. Những nhóm sói, cá mập ở trên thị trường rất thích nhìn thấy cừu, nhìn thấy nhà đầu tư đơng vào thị trường.

Khi anh em là nhà đầu tư mới sẽ hay được ví như là lợn với cừu, anh em cần phải cố gắng học hỏi nhiều kinh nghiệm, phương pháp, học cách quản lý vốn và xem các series, video về chứng khốn, có thể tham khảo các video trên kênh của Cú.

Tham khảo các tài liệu, sách vở trên kênh của Cú và thực hành từng bước theo đó để nhanh chóng thốt khỏi kiếp lợn và cừu nhé.

<i><b>69. “Khơng tính F0 - dương tính với covid19 thì F0 trên thị trường chứng khốn là sao vậy anh?”</b></i>

F0 được ví von là những người rất mới với thị trường. Thường là những người mới mở tài khoản và tham gia vào thị trường dưới 1 năm. F0 thường sẽ phải làm quen với nhiều khái niệm mới. Kinh nghiệm của họ là 0, kĩ năng là 0 và họ chỉ có mỗi tiền thơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Mua xong nó

đỏ chót thế này là sao hở anh?

Đây là 1 cuốn sách dành cho F0 - những người mới tinh chưa biết gì về thị trường chứng khốn. Có 1 câu nói là: Những người mà cầm tiền trong tay mà khơng có kinh nghiệm khi mà đến thị trường thì sẽ để lại tiền và thu được kinh nghiệm.

Chính vì vậy anh em mà không muốn mất tiền, anh em cần phải học ngay kiến thức, phương thật sớm nhé. Nếu chúng ta vừa có tiền, vừa có kiến thức thì chúng ta sẽ có thể làm giàu được ở thị trường này.

<i><b>70. “Thế còn F1 F2 Fn là những ai?”</b></i>

F1, F2, Fn là những người có kinh nghiệm hơn. Tương đương 1 năm, 2 năm hay nhiều năm kinh nghiệm. Tuy nhiên không hẳn có nhiều năm kinh nghiệm hơn là khơn hơn.

Có rất nhiều người trên thị trường đánh theo phương pháp nghe người nọ nghe người kia và phương pháp của họ thì khơng được trau dồi rèn luyện trong rất nhiều năm.

Cho nên số tiền họ kiếm được vẫn trồi sụt thất thường. Tuy là Fn nhưng kinh nghiệm không khác F0 là mấy. Họ cứ loanh quanh ở thị trường và không vượt bậc được.

-90%

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>71. “Anh cho em hỏi thế nào là một nhà đầu cơ vậy ạ? Có phải đầu cơ là lướt sóng, đầu tư ngắn hạn?”</b></i>

Nhà đầu cơ hay được ví von là nhà đầu tư nhưng họ có 1 tư duy ngắn hạn, lướt sóng nhanh, kiếm tiền nhanh trong thời gian ngắn.

Và để làm được điều đó thì họ sẽ nhắm vào những biến động ngắn hạn của thị trường, tìm mua cổ phiếu bứt phá nền giá, cổ phiếu tăng trưởng nhanh hoặc thậm chí cổ phiếu nóng, cổ phiếu đầu cơ.

Có rất nhiều phương pháp đầu tư trên thị trường tận dụng biến động ngắn hạn và không hiệu quả của thị trường. Phần thưởng của việc đầu cơ là rất lớn . Có thể kiếm được vài chục % trong 1 tháng.

Tuy nhiên độ rủi ro cũng rất cao. Hầu hết mọi người khi tham gia vào thị trường chúng ta đều bị thu hút bởi hình thức đầu cơ này. Tuy nhiên rủi ro của đầu cơ trong dài hạn là rất lớn và không phải ai đầu cơ cũng thắng. Bởi vì cái việc đầu cơ nó rất khó đốn xu hướng của thị trường, khó đốn xu hướng của cổ phiếu trong ngắn hạn.

Chính vì vậy những nhà đầu tư mới mà sa đà quá nhiều vào đầu cơ, chúng ta quên mất phân bổ danh mục trong dài hạn thì chúng ta rất dễ bị mất tiền.

Theo thống kê trong dài hạn 3-5 năm chỉ có 10% nhà đầu cơ là thắng. Trong thị trường giá lên, thị trường bị thì ai cũng kiếm được tiền, ai cũng ngon, ai cũng nghĩ mình đầu tư giỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tuy nhiên khi thị trường down, mất tiền thì lúc đó các nhà đầu cơ mới biết ai là người giỏi thật, ai là người theo phong trào thơi. Điển hình cho nhà đầu tư ngắn hạn là George Soros, William O'Neil.

<i><b>72.“Vậy còn nhà đầu tư giá trị? nhà đầu tư dài hạn? Warren Buffett là nhà đầu tư giá trị đúng không anh?””</b></i>

Nhà đầu tư giá trị, dài hạn là những nhà đầu tư họ có phương pháp mua những cổ phiếu tốt, tín hiệu tốt, xu hướng tốt và nắm giữ nó trong rất nhiều năm. Họ ít khi mua vào bán ra và lướt sóng.

Họ cũng thừa nhận rằng họ không thể chiến thắng được thị trường trong việc đầu cơ bằng cách đoán thị trường hôm nay tăng hay giảm, tháng sau tăng hay giảm, năm sau tăng hay giảm. Họ không làm được việc đấy. Họ tập trung vào việc đầu tư cơ bản, phân tích mã cổ phiếu tốt và sau đó chọn thời điểm mua tốt và giữ dài hạn trong nhiều năm.

Điển hình cho nhà đầu tư giá trị, đầu tư dài hạn là Benjamin Graham, Philip Fisher, Warren Buffett.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>73. “Cú thông thái là ai?”</b></i>

Cú thông thái là tác giả của cuốn sách này. Rất mong muốn mang lại cho anh em F0 một cuốn sách vỡ lịng về chứng khốn, để chúng ta có thể rút ngắn quá trình đầu tư, tránh không phải làm lợn, làm cừu, nhanh chóng gia nhập thị trường và có phương pháp đúng đắn đầu tư trong dài hạn.

Anh em có thể theo dõi Cú thơng thái trên Youtube, Fanpage và rất nhiều kênh khác nữa.

Cú nè!

Xin chào

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>74. “Anh có thể giải thích cho em về hiện tượng xanh vỏ đỏ lịng khơng anh?”</b></i>

Xanh vỏ đỏ lịng - phần này nó giống như quả trứng gà trên cây, vì vỏ xanh nên mọi người thường lầm tưởng là quả vẫn còn xanh, chưa ăn được nhưng thực chất là bên trong đã chín rồi. Xanh vỏ đỏ lịng trên thị trường chứng khoán tức là cổ phiếu lớn, chỉ số VNINDEX thì xanh, nhưng rất nhiều mã giảm. Tình huống này xảy ra khi mà khi thị trường đang có hiện tượng lệch pha, có một số cổ phiếu lớn thì giữ index để thị trường trơng có vẻ xanh. Lúc nào index cũng tăng điểm lềnh xềnh hoặc đi ngang.

Rất nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ thì giảm điểm rất là mạnh, tình trạng này mà các nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu nhỏ sẽ rất sợ và hoang mang bởi các cổ phiếu này giảm rất sâu trong khi thị trường cứ đi ngang.

Mọi người thì bảo “sao thị trường đi ngang mà lại lỗ nhiều thế nhỉ?” - đây là khi các nhà đầu tư rơi vào tình trạng xanh vỏ đỏ lịng. Thị trường lúc này diễn biến không đồng đều, giữ chỉ số chính, cổ phiếu đa phần giảm

Xanh vỏ đỏ lòng là hiện tượng một chỉ số của sàn/rổ cổ phiếu tăng điểm (xanh vỏ) nhưng phần lớn các cổ phiếu trên sàn/ trong rổ giảm giá (đỏ lòng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>75. “Thế nào là lùa gà, dụ Gà vậy anh? Có phải là “lùa” các nhà đầu tư vào bẫy không ạ?”</b></i>

Khi các nhà đầu tư vào trong và mua nhiều rồi thì sẽ bị đóng bẫy lại, khi đó big boy, tay to, cá mập tháo hàng và xả vào đầu các nhà đầu tư nhỏ.

Trong trường hợp những Big Boy, cá mập, tay to hô hào một cổ phiếu nào đó rất ngon, cổ phiếu có nhiều tin tốt, kết quả kinh doanh tốt, quý xịn, nhiều dự án mới để các nhà đầu tư mua vào. Coi là các nhà đầu tư nhỏ lẻ như

<i><b>76. “Em không hiểu tát ao (wash out) là gì? Anh giải thích giúp em cụm từ này với”</b></i>

Tát ao mơ tả tình trạng khi thị trường đi lên, đang trong trend tăng giá thì có đợt điều chỉnh. Đợt điều chỉnh này làm cho rất nhiều cổ phiếu giảm, ngay sau đó lực mua đổ vào dồn dập, mua sạch các cổ phiếu được bán giá thấp trong đợt điều chỉnh đấy thì nó gọi là wash out.

Wash out là phiên có dịng tiền mới vào thay thế, những nhà đầu tư cũ sau khi tăng giá một thời gian đã chốt lời, sau khi cảm thấy hài lịng thì họ bán ra. Khi đó dịng tiền mới, những nhà đầu tư mới vào thay thế. Market maker phi vào và những nhà đầu tư cũ mất hàng, cịn nhà đầu tư mới thì ơm tồn bộ hàng của nhà đầu tư cũ.

Trường hợp này gọi là tát ao, làm một mẻ cá để khuân sạch các

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>77. “Đổ bô là sao? Như nào thì được gọi là đổ bơ hả anh?”</b></i>

Đổ bô là khi các nhà đầu tư nhỏ, lẻ là gà chui vào bẫy bị big boy, cá mập dụ vào. Các nhà đầu tư nhỏ, lẻ này sẽ bị đổ bô lên đầu. Tức là sẽ bị đổ các cổ phiếu giá cao trên đầu, anh em ơm phải cổ phiếu giá cao, hình dung như là bị “ăn shit”.

<i><b>78. “Em hay nghe nói đến “trắng bên mua”, nó là múa bên trăng thì phải? Vậy múa bên trăng là gì ạ?”</b></i>

Múa bên trăng là viết tắt của cụm từ trắng bên mua. Trắng bên mua tức là khơng có ai mua cả. Tình trạng này xảy ra khi mà cổ phiếu được bán hàng loạt và khơng có ai mua.

Ngày xưa khi mà thị trường thanh khoản thấp thì có nhiều phiên múa bên trăng, thậm chí là có những phiên múa bên trăng cả tuần vì thanh khoản rất thấp vào thời kỳ đỉnh điểm năm 2007 của chứng khoán.

Hiện tại thì đã ít hơn, thị trường có nhiều dịng tiền, nhiều bên tham gia. Tình trạng múa bên trăng thường nó chỉ xảy ra mấy phiên, sau đó sẽ được cân bằng thị trường. Khi mà có rất nhiều cơng cụ khác như chứng khốn phái sinh, các nhà đầu tư lớn tham gia, như là các gói kích cầu, chứng quyền thì thị trường sẽ cân bằng nhiều hơn. Các nhà đầu tư sẽ đỡ sợ hơn khi mà tham gia thị trường.

Múa bên trăng cả tháng thì toi.

<i><b>79. “Chơi chứng khoán mà cũng phải “lau sàn” thế ạ? Lau sàn là gì vậy anh?”</b></i>

Lau sàn là giá giảm kịch sàn không phanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Lau sàn là cổ phiếu có giá trần (biên độ cổ phiếu). Sàn HOSE thì biên độ là 7% - có nghĩa là tăng trần lên cao nhất trong ngày là 7%, còn giảm kịch sàn cũng là 7%. Trần là +7%, sàn là -7%.

Còn sàn HNX, trần là +10%, sàn là -10% Upcom trần là +15%, sàn là -15%

Lau sàn là trường hợp anh em bị bán cổ phiếu giá sàn ở ba cái sàn này, sẽ bị âm tối đa trong ngày. Coi như là phải cầm tiền của anh em để lau sàn. Rất đau!

<i><b>80. “Anh cho em hỏi cụm từ cởi trần là gì thế ạ?”</b></i>

Cởi trần là cổ phiếu tăng trần, giá tím mà ai cũng thích. Thị trường có màu tím là màu mơ ước của nhà đầu tư thì cởi trần có nghĩa là cổ phiếu tăng kịch trần ngày hôm nay.

<i><b>81. “Nhiều nhà đầu tư hay bảo “tuột quần, hay là ôm quần chạy,..” Vậy tuột quần là gì vậy anh?”</b></i>

Tuột quần có nghĩa là cổ phiếu giảm rất mạnh, kiểu như là lau sàn, “chạy tụt quần”, bán tuột quần. Trường hợp này được ví von

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>82. “Em thấy có rất nhiều group, hội nhóm như zalo hay kêu gọi đánh mã nọ, mã kia, hơ hào tồn những cổ phiếu ngon. Đấy có phải là phím hàng khơng anh. Vậy phím hàng là như nào vậy anh?”</b></i>

Phím hàng là việc một số nhà đầu tư, môi giới hoặc big boy, bìm bịp, cá mập, chim lợn, những người mà có vẻ như hiểu biết về thị trường phím cho anh em - các nhà đầu tư một con nào đấy “con này ngon, mua từ giờ đến cuối năm sẽ được gấp 2x, 3x; mua từ giờ đến năm sau là không phải lo”. Những hoạt động như này gọi là phím hàng.

Trong thực tế thì có rất nhiều người phím hàng, họ thậm chí cịn khơng hiểu họ nói cái gì và họ phím hàng vì nhiều lý do, nhiều mục đích. Bản chất chỉ là tỏ vẻ mình khơn ngoan hoặc tỏ ra như mình là chun gia.

Hoạt động phím hàng nở rộ khi mà thị trường đi lên, vi khi thị trường đi lên thì cơ hội sẽ kiếm được rất nhiều tiền, lúc này thì ai cũng là chuyên gia cả. Nhưng họ thường không biết xử lý như nào khi thị trường đi xuống, đa phần phím hàng này là hoạt động chính của nhóm mơi giới, thường thì khơng phải là nhóm có nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong đầu tư chứng khoán. Các nhà đầu tư cần phải rất thận trọng trong việc nghe mơi giới, phím hàng, phân tích. Anh em nên nghe dưới góc độ khách quan và coi nó là nguồn thơng tin tham khảo thơi nhé. Cịn nếu anh em nghe phím hàng và làm theo, lúc kiếm được tiền thì tốt nhưng bạn sẽ khơng biết vì sao kiếm được tiền. Và khi mất tiền, thậm chí là mất tất cả, anh em cũng khơng biết vì sao lại mất tiền.

Câu chuyện nghe phím hàng thì anh em cần phải rất thận

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>83. “Thế nào là đè gom vậy anh?”</b></i>

Đè gom là khi ví von một cổ phiếu nào đấy cơ bản rất tốt nhưng giá khơng tăng, thậm chí kể cả khi thị trường tăng, giá cổ phiếu đó lại giảm. Một số thơng tin xấu đưa ra làm giá của nó giảm. Đè gom thường diễn ra khi mà một số đội lái không muốn cổ phiếu lên, họ công bố tin xấu ra rồi đưa việc đè bán, đẩy lệnh bán rất lớn ở trên để dọa các nhà đầu tư.

Đè gom là hiện tượng như vậy.

<i><b>84. “Bò tùng xẻo là gì vậy anh, có phải là xẻo con bị khơng?”</b></i>

Bị tùng xẻo có nghĩa là con bò bị cắt từng miếng thịt, với trạng thái đau đớn khi bị giết thịt. Hay người ngày xưa ám chỉ tùng xẻo đối với việc xử tử, nhưng không chết ngay, mà là cắt thịt từ từ. Mỗi một tiếng trống sẽ cắt một miếng thịt. Người bị tùng xẻo sẽ mất máu dần dần đến chết, rất đau đớn.

Thị trường mà bị bò tùng xẻo tức là thị trường đang bị giảm giá một cách từ từ, không có cửa lên, ngày nào cũng mất tiền, nhưng không “chết” ngay. Điều này khiến nhà đầu tư chần chừ trong việc bán, và cứ chần chừ như vậy, cổ phiếu đã vượt qua ngưỡng bán rồi khiến chúng ta quên luôn.

<i><b>85. “Uptrend hay úp chén có phải là khi đó thị trường đang lên khơng anh?”</b></i>

Uptrend là khi xu hướng thị trường đi lên rất mạnh, như xu hướng đi lên từ tháng 4/2020 đến năm 2021.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Trong thị trường giá tăng đó thì gần như cổ phiếu nào cũng tăng, 1800 cổ phiếu trên thị trường, con nào cũng tăng, chỉ là tăng nhiều hay ít. Thậm chí là cổ phiếu lởm, lỗ, sắp bị hủy niêm yết cũng tăng, nó sẽ có cái “game” của nó.

Trong thị trường uptrend sẽ có rất nhiều chuyên gia xuất hiện, cần thận trọng. Vào uptrend các nhà đầu tư kiếm tiền rất dễ, tuy nhiên trong cuộc chơi của thị trường chứng khoán sẽ có những năm uptrend và những năm downtrend, chúng ta cần phải chú ý.

<i><b>86. “Downtrend là gì, có giống downmood khơng anh?”</b></i>

Downtrend mơ tả thị trường chỉ giảm giá liên tục, lúc nào cũng giảm giá, hồi lên một chút là lại giảm, hay còn được gọi là thị trường gấu.

Trong downtrend chỉ có căn để bán nếu bạn là nhà đầu cơ, downtrend này với nhà đầu cơ thì rất đáng sợ, chỉ dành cho các nhà đầu tư biết bán khống cổ phiếu hay biết bán phái sinh kiếm được tiền.

<small>Hình: Ví dụ về uptrend</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Hình: Ví dụ về downtrend</small>

Những nhà đầu tư giá trị khi họ đã tìm ra cơng ty ngon, biết tiềm năng tăng giá rất nhiều lần trong 5-10 năm tới, thì down-trend là một cơ hội cho họ. Đặc biệt là các nhà đầu tư giá trị lại rất thích downtrend, vì khi này họ mua được rất nhiều cổ phiếu giá rẻ.

Còn những nhà đầu cơ tăng trưởng lại rất sợ downtrend. Em hãy liên tưởng lại đến câu ở trên, “trong thị trường bò cũng kiếm được tiền” - ý là uptrend bò và gấu cũng sẽ kiếm được tiền. Và kể cả trong downtrend gấu cũng kiếm được tiền, còn lợn lại bị giết thịt, bởi vì ngơ ngáo khơng hiểu gì nên uptrend hay downtrend đều “chết”.

<i><b>87. “Chơi chứng mà bị Bull trap thì là gì anh nhỉ?”</b></i>

Bull trap hay còn gọi là bẫy bò, bẫy bò là bẫy thị trường lên, thị trường không lên thật mà chỉ lên giả. Hình thức này xảy ra khi nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Xảy ra khi mà thị trường giảm rất mạnh, đến gần ngưỡng hỗ trợ nó bật tăng trở lại. Anh em nghĩ rằng đây là một ngưỡng rất “ngon” và thị trường quay đầu, hồi phục rồi và sau đó là mua, thậm chí là mua giá trần. Ngay phiên hơm sau, T3 hàng chưa kịp về tức là bán xả, bán thống, bán tháo và thị trường lại trở về downtrend như cũ.

Bẫy bò hay cịn gọi là bull trap chính là như vậy. Cho nên trong việc nhận định xu hướng hay là mua tranh bán cướp, anh em cần thận trọng.

<i><b>88. “Cụm từ Bear trap là gì vậy anh, dịch đơn thuần ra giống bẫy gấu nhỉ?”</b></i>

Bear trap hay còn gọi là bẫy gấu, gấu sẽ ngược lại với bò. Bear trap thường xảy ra khi thị trường tăng giá rất mạnh, tích lũy tăng giá. Mọi người vẫn lo lắng thị trường có thể giảm tiếp, vì khi cả năm giảm, thậm chí là hai năm giảm thì khơng tin thị trường tăng.

Khi mà thị trường chuẩn bị bứt phá thì nó có một vài phiên bán rất mạnh, mọi người nghĩ rằng đợt tăng vừa rồi là hết và chuẩn bị quay lại xu hướng giảm, thế là bán ra. Nhưng ngay lập tức lực mua đẩy vào rất mạnh, nó mua tồn bộ hàng đấy thì phiên bear trap này là con gấu bị bẫy.

“Nó” tưởng sẽ quay trở lại được trạng thái giảm giá, hóa ra thị trường bứt phá và tăng giá lên vùng giá cao mới. Bứt phá xu hướng tăng, phiên này gần giống với phiên tát ao ở trên.

Để nhận định được bear trap và bull trap thì chúng ta sẽ học những kiến thức về phân tích kỹ thuật, anh em có thể tham khảo video “Phân tích kỹ thuật từ A-Z’’ của Cú thông thái và

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>89. “Em thấy nhiều người than bị Dao cùn cứa cổ là gì? Vậy là như thế nào anh?”</b></i>

Dao cùn cứa cổ gần giống như là bò tùng xẻo, anh em biết là dao sắc mà cứa cổ thì sẽ “die” ln, nhưng mà dao cùn cứa thì sẽ rất là đau, mãi không chết, cuối cùng sẽ rất mệt mà chết. Quá trình đấy diễn ra dài lê thê, việc mệt mỏi này sẽ xảy ra khi thị trường giảm từ từ, tăng một giảm hai, tăng một giảm ba. Sau đó hồi lại tăng 0,5, lại giảm một.

<i><b>90. “Chơi chứng mà bị Úp sọt, úp bơ thì là gì anh nhỉ? Bị úp thì sẽ thế nào?”</b></i>

Úp sọt, úp bơ giống với việc đổ bô, là khi mà chúng ta rơi vào bẫy của cá mập, của big boy, chúng ta mua phải hàng đểu, hàng nóng của họ. Đến khi đến điểm, họ tháo hàng và úp sọt chúng ta, cổ phiếu giảm 50%.

mày lo màchạy đi!!!

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Năm nào cũng thế, có rất nhiều mã cổ phiếu đầu cơ trên thị trường, ai mà ăn được nó thì ăn một lần, ăn gấp đôi, gấp ba. Nhưng nếu mà bị úp sọt, úp bơ thì sẽ bị bay ngay 50% tài khoản là bình thường.

Có những người bị bay đến 90% tài khoản vì mua những con này, nó giảm một phát gần đến đáy, tăng 200.000VND, và giảm một phát về 5000VND, hay lên 80.000VND, giảm về còn 30.000VND, thậm chí là cịn giảm hơn nữa. Úp sọt, úp bô này thường hay xảy ra đối với “hàng nóng”.

Anh em chơi hàng nóng, penny thì nên cẩn thận, có thể tham khảo những kinh nghiệm, những yếu tố quan trọng trước khi chơi penny trên kênh của Cú.

<i><b>91. “Kéo xả là gì vậy anh, nghe khó hiểu quá ?”</b></i>

Là trong trường hợp chuẩn bị úp sọt úp bô anh em. Khi họ bán ra 1 cục lớn thì nhà đầu tư sẽ sợ. Họ bán ra 1 phát nhưng lại có lực mua kéo lên thì họ có thể kéo xả ở giá trần, hoặc kéo xả ở giá sàn, hoặc kéo xả ở giá tham chiếu, hoặc kéo xả ở vùng hỗ trợ.

Trong kĩ thuật này, tay mua tay bán, 1 tay bán rất mạnh, tay kia thì đỡ hàng để bằng mọi cách ra hàng nhiều nhất. Úp sọt nhà đầu tư chúng ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>92. “Em thấy mọi người hay nói Đu đọt/ lên đọt/đu đỉnh, nó có nghĩa là gì vậy anh? Có phải là trót đua trần cổ phiếu giá quá cao không ạ?”</b></i>

Trường hợp này xảy ra khi anh em mua cổ phiếu đúng giá trần, đúng giá cao, mua xong cổ phiếu rớt ln.

Có 1 số nhà đầu tư trêu là tín hiệu nhận định là đỉnh của cổ phiếu là tín hiệu khi mà mình vừa mua xong. Điều đấy rất dễ xảy ra với những anh em ham hố cổ phiếu nóng. Khơng có kinh nghiệm nhận định trên thị trường, chót đu trần cổ phiếu với giá quá cao. Và thế là chúng ta sẽ bị đu đỉnh trên ngọn cây luôn. Các nhà đầu tư khác họ tuột xuống hết rồi, ta vẫn 1 mình trên ngọn cây, bị kẹt trên ấy. Đứng thì mát đấy nhưng rất là mệt tim.

<i><b>93. “Thằng bạn em suốt ngày kêu Cưa chân bàn, là sao anh nhỉ? Nó có phải là bình qn giá xuống?”</b></i>

Là khi anh em nhỡ mua cổ phiếu giá cao rồi, khi cổ phiếu xuống anh em không bán.

VD khi anh em mua cổ phiếu giá cao 100 triệu và lỗ 20% rồi, chúng ta mua tiếp 100 triệu cổ phiếu nữa và chúng ta lý luận là 100 triệu cổ phiếu mới này giá trung bình chỉ bị lỗ 10% thơi. Bản chất là chúng ta vẫn lỗ 20 triệu rồi.

Vậy khi chúng ta cưa chân bàn là chúng ta đang bình quân giá xuống bằng phương tiện kỹ thuật như vậy. Cách này rất nguy hiểm vì khi bình qn giá xuống thì khơng biết giá nó xuống đến khi nào nó phục hồi trở lại. Cịn nếu nó là cổ phiếu tốt, ngon, nó sẽ hồi trở lại, chúng ta không phải lo. Nhưng với những cổ phiếu lởm không rõ nội tại của nó như thế nào thì sẽ rất khó

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>94. “Chơi chứng mà mọi người cứ hô Cụt trym, xẻo trym, cắt trym, anh giải thích cho em với?”</b></i>

Trường hợp này ví von như 1 em bé trai trèo lên cây, không may bị kẹp mất “bộ phận riêng tư” trên ngọn cây, bị kẹp mà không tụt xuống được.

<i><b>95. “Em không hiểu Force sell/Call margin là gì?. Anh giải thích cho em nhé.”</b></i>

Là khi anh em đầu tư bằng vốn vay của công ty chứng khốn. Chúng ta đang có 100 triệu, chúng ta vay thêm 100 triệu nữa để chúng ta mua. Khi cổ phiếu giảm 20% hoặc 30% tương đương lỗ 60 triệu thì lập tức cơng ty chứng khoán sẽ bắt chúng ta nộp tiền vào tài khoản hoặc họ sẽ bán của chúng ta ra và thu tiền của họ về vì chúng ta lỗ 60 triệu rồi.

Tiền gốc hiện chỉ cịn 40 triệu thơi. Cơng ty chứng khốn họ khơng thể chịu lỗ được, họ sẽ bắt chúng ta bán ra, lúc đó được gọi là Force sell.

Một là anh em khơng chịu nổi nữa vì giá nó giảm quá sâu và bị mất sạch tiền. Hai là nếu anh em dùng margin vốn vay thì sẽ bị cơng ty chứng khốn bán ra. Khi đó thì chúng ta gọi là cắt trym. Muốn tụt xuống thì phải cắt nên ta

mới gọi là cụt trym, xẻo trym, cắt trym là như vậy. Đặc biệt anh em nào đu đỉnh rồi lại còn cưa chân bàn tức là bình quân giá xuống nữa thì đến 1 ngưỡng nào đó anh em sẽ bị cắt trym.

KHƠNG ĐƯỢCNHÌN!!!!

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Khi mà thị trường giảm thì việc force sell và call margin sẽ khiến thị trường giảm thêm 1 2 phiên nữa và lúc đó là cơ hội mua ngắn hạn của thị trường.

<i><b>96. “Anh em thi nhau hơ Đảo hàng mà em khơng biết là gì?”</b></i>

Đảo hàng diễn ra trong 2 hình thức:

<i><b>TH1: anh em đảo từ mã cổ phiếu A sang cổ phiếu B. Ví dụ, anh </b></i>

em mua HPG xong , HPG tăng lên đỉnh cao rồi và anh em muốn chốt lời sớm, em chuyển sang mua mã hàng khác của ngân hàng ví dụ như TCB, em sẽ bán HPG và mua TCB. Như vậy ta gọi là đảo hàng khác mã cổ phiếu.

<i><b>TH2: Khi anh em có HPG và thấy thị trường có xu hướng tăng </b></i>

giá ngắn hạn thì anh em có thể vay thêm tiền, vay margin để mua thêm HPG.

Ví dụ mình có 50.000 rồi mình mua thêm 20.000 nữa và khi thị trường trong phiên T1 T2 tăng giá chúng ta bán HPG cũ ra. Về bản chất là chúng ta vẫn giữ HPG dài hạn nhưng chúng ta ăn được giá chênh lệch đấy. Đây được gọi là đảo hàng nhưng là đảo hàng cùng mã cổ phiếu.

đảo sang con khácnhanh lênnn...

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>97. “Em chơi chứng mà mấy anh em cứ dọa cẩn thận về máng lợn, nghĩa là gì vậy anh?”</b></i>

Cái này chúng ta liên tưởng về câu chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng, trong câu chuyện đó thì bà lão ước mơ rất là nhiều thứ, có máng lớn mới, ngôi nhà mới, lâu đài mới, rất nhiều thứ...Nhưng đùng 1 cái vì lý do nào đó, hỗn và khơng tin con cá; cuối cùng thì quay về cái máng lợn.

<i><b>98. “Thằng bạn em bảo em cẩn thận không là gặp phải trường hợp Quay tay tạo thanh khoản , nó là gì thế anh?”</b></i>

Trường hợp này hay nói về những cổ phiếu đầu cơ có dấu hiệu trên thị trường thanh khoản tốt. Thanh khoản tốt là khối lượng giao dịch cao nhà đầu tư dễ mua dễ bán. Nhưng khối lượng giao dịch này đến từ việc nhà đầu tư tự nhiên mua tự nhiên bán thì ok.

Tuy nhiên có nhiều nhà đầu tư cá mập họ tự tạo ra điều đó để lừa nhà đầu tư khác vào bằng cách họ mở nhiều tài khoản ở nhiều công ty chứng khoán khác nhau đứng nhiều tên khác nhau.

Họ dùng đòn bẩy rất mạnh hoặc mua được mã cổ phiếu rất ngon, nhưng đùng 1 cái downtrend là mất hết tất cả vì họ dùng margin. Đấy được gọi là về máng lợn. Chúng ta đạt được thành quả rất nhanh nhưng cũng mất nhanh.

Vậy ở đây, về máng lợn là mô tả câu chuyện về một nhà đầu tư. Người này rất thành công, kiếm được rất nhiều tiền nhanh chóng, đặc biệt là những nhà đầu cơ trong thị trường giá tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Họ tự mua tự bán tự tạo thanh khoản để nhiều nhà đầu tư thấy: “Ui mã này được nhiều người quan tâm thế, thanh khoản lại còn cao”. Kết quả ai nấy cũng đều phi vào. Đây là 1 kiểu tự tạo thanh khoản, tự lùa gà.

<i><b>99. “Vào nhóm, mọi người hơ Xài Địn Gánh ghê lắm. Anh giải thích cụm này cho em với:”</b></i>

Xài địn gánh là ví von khi anh em dùng margin - dùng vốn vay công ty chứng khốn. Bình thường mình chỉ có 1 mâm 100 triệu thơi, nhưng khi xài địn gánh thì mình phải cân thêm 1 mâm 100 triệu nữa. Dùng như vậy thì mình sẽ phải rất là cẩn trọng trong việc dùng vốn vay nếu không sẽ bị lỗ nặng.

<i><b>100. “Cứ hơm nào có biến động là người người nhà nhà kêu hốt Hàng nóng, nhưng em khơng hiểu nó là gì.”</b></i>

Là cách mà dân chơi chứng khoán chỉ những cổ phiếu đầu cơ biến động mạnh, hàng ngon, cổ phiếu ngon và không phải là bluechip, hoặc có thể bluechip nhưng người ta có game.

Hàng nóng bỏng tay, vào phát là tăng rất mạnh hoặc giảm rất mạnh. Loại này có biến động cao và được rất nhiều người chú ý. Ngoài ra, hàng nóng là hàng có đội lái, nó sẽ chỉ tăng mạnh khi đội lái gom đủ hàng.

<small>Cổ phiếunóng</small>

<small>Chết m*mày chưa,</small>

</div>

×