Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.09 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHCA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

NGÀNH: lunes TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

MA SO : 302

jo viên hướng đân _ : PGS.TS. Hoàng Văn Sâm

y thực hiện _ : Hoàng Thế Hữu

: 201- 20014
E S
PS.a
s = ử

co A„u012010//717/LWP2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.-

NGHIEN CUU BAO TON CAC LOAI THUC VAT QUY HIEM

TAI KHU BAO TON THIÊN NHIEN NA HAU,

HUYEN VAN YEN, TINH YEN BAI


NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VA MOI TRUONG
MÃ SỐ :302ˆ `

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Văn Sâm.
Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Hữu

Khố học: 2010 - 2014

Hà Nội - 2014

LỜI NĨI ĐẦU

Được sự nhất trí của khoa QLTNR&MT nhà trường ĐH Lâm Nghiệp

VN, chúng tôi đã tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bảo tồn các

loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hầu, huyện Văn
'Yên tỉnh Yên Bái”. >

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận 'được nhiều sự giúp
đỡ của các thầy cô giáo trong khoa QLTNR&MT, bạn‘be trong lớp,, và một
số người dân của xã Nà Hẳu huyện Văn Yên tinh Yen] Bai, các cán bộ kiểm

lâm của Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái, đặc biệt là sự hướng dẫn

tận tình của thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Sâm. ˆ ac]

Qua đây tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS
Hoàng Văn Sâm, đồng thời tôi cững xin gửi tới các thầy cô trong khoa, các
bạn trong lớp và người dân tại xãNà Hâu, các cán bộ Kiểm lâm của Hạt kiểm


lâm huyện Văn Yên tỉnh n Bái da.giúp đỡ tơi hồn thành đề tài lời cảm ơn

chân thành nhất.

Do thời gian có hạn, năng lực bản thân cịn hạn chế nên bài luận văn
chắc sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp, bé
sung từ phía các thầy cơ giáovà bạn bè để bài luận văn hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

Hoàng Thế Hữu

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MỤC CÁC HÌNH

TĨM TẮT KHĨA LUẬN


DAT VAN ĐỀ bocoauesooao

CHƯƠNG 1. TONG QUAN VỀ NGHI

1.1.Trên thế giới..............................

1.2.Ở Việt Nam..... . .

1.3.Nghên cứu thực vật tại Khu bao tôn thiênnhiên Na Hau.

Chương 2. ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘIDUNG VA PHUONG PHAP

NGHIEN CUU......... 3

2.1. Đối tượng nghiên cứu...

2.2. Mục tiêu nghiên cứu

2.3. Nội dung nghiên cú

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp lý thuyết.....›

ay

3.1 Didu kienwhi

3.1.1. Vị trí và ranh giới hành chính.........................--s2.zt.eerrerreTeỂ


8:17. Điều kiểu địa Đình: địa tHỂ caaaaseoasiiassnaenngisioiiangnaninaaiainioseie

3.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn........................................cecceceecererrree
3.1.4. Địa chất thổ nhưỡng..........................---(ccccccrrrrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrrrirr

3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội..... „53

3.2.1. Dân số, dân tộc và phân bố đân cư.......................--------++--csssrrreeeesre.ev.28

3.2.2. Kinh tế và đời sống................................ce+ 25

3.2.3. Co sé ha tang. ......... = .27

Chương 4. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LU, .29

4.1. Thành phần loài thực vật quý hiếm tại Khu BTTN #-.0012065/20)

4.2. Kết quả nghiên cứu thành phần và xác đ TTNNà các loài thực

vat theo dai cao tai KBTTNNà Hẳu..... asecaviee BD

4.2.1. Thành phần các loài thực vật quý hiếm ÂN... ¿2232

4.2.2. Xác định sự phân bố của các loài li dai cao... s38,
4.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm phân bố h thái, khả năng tái sinh của
`
một số loài thực vật quý hiếm điều tra tai Khu BTTN Na Hau. .36

.36


= me „.42

loài thực vật quý hiêm tại Khu BTTN

inG ne

4.4.2. Giải pháp về kinÑ tế - xã hộï`......... ee

4.4.3. Giải pháp vềArenas và thu hút nguôn vốn đầu tư

4.4.4. Hồn thiện thể chế, chính sách và pháp luật
KET LUAN, TON TAI VA KIEN NGHI
TAL LIEU TH) ›
MỘT SỐ HÌNH:

DANH LỤC CÁC TỪ VIET TAT

ÔTC Ô tiêu chuẩn

BTTN eee để, nhiên

KBTTN

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1.Hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Khu BTTN Nà

Bang 4.2. Thành phần các loài quý hiếm điều tra dug


Bảng 4.3: Tái sinh tự nhiên Pơ mu theo tuyến =
Bang 4.4: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài P\

Biểu 4.5: Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi 3 Lan kim tuyến phân bố......46

Á v

® ., . C

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.2. Sự phân bồ của các vậtquý hiếm theo đai cao.
Hình 4.3.2.Hình thái lá Lan Kim tuyến (Ẩhoectochoilus setaceus).
©
3} =>

Trường đại học lâm nghiệp

Khoa Quan lí tài nguyên rừng và môi trường,

o00;

: = TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIE Š

1. Tên khóa luận: Nghiên cứu bảo tồn các loài thực v: Sy
^*%
thiên nhiên Nà Hầu, huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái.
“Ay

mtạï Khu bảo tồn


4

2. Sinh viên thực hiện: Hoàng Thê Hữu Rey * Ý

3. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng tốc i

4. Mục tiêu nghiên cứu: hbá

Mục tiêu chung ^ a

Xây dựng được cơ sở khoa học nhằm bảo tồncác loài thực vật quý hiểm tại Khu

bảo tồn thiên nhiên Nà Hau, Vănvà xe

Mục tiêu cụ thể © x
e_ Xác định được thành phầ tực vật quý hiểm tại Khu bảo tồn thiên nhiên

Na Hau, Văn Yên Yên Bái, =

® Xác định được đặ “©)

lâm hộ một số loài cây quý hiếm tại Khu bảo tồn

thiên nhiên Na Hau, Văn Yên Yé

© Nghiên cứ đHNH n và xác định sự phân bố của các loài thực vật quý hiếm

theo dai cao tai KBTTN Na Hau.


© Nghiên cứu đặc điểm lâm học cho 02 loai: Pomu va Lan kim tuyến ở khu vực

nghiên cứu.

« Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các lồi thực vật q hiếm nói riêng và tài

nguyên thực vật nói chung tại khu KBTTN Nà Hau

6. Những kết quả đạt được: Bài Khóa luận đã đạt được một số kết quả như sau:

s _ Nghiên cứu được thành phần loài thực vật quý hiếm BT Đi Na Hau.

©_ Xác định được sự phân bố của các lồi theo đai cao:

©_ Xác định được biện trạng bảo tồn các loài thực va quýh imi BTTN
‘Na Hau.
© Nghién ctu duge đặc điểm phân bó, sinh thái, đêm của 02 loài
thực vật quý hiém diéu tra tai Khu BTTN Na Hau omy an kim tuyén).
* Dé xuat duge cae giai pháp bảo tồn s các | e quý! hiếm tại Khu
BTTN Na Hau.
; tờ
xv

4 Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2014
©.
~~Sy Sinh vién

~

Hoàng Thế Hữu


DAT VAN DE

Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa chiến lược trong thời đại

hiện nay. Hội nghị thượng đỉnh Rio De Janeiro ngày 05 tháng 06 năm 1992 là

tiếng chng thức tỉnh tồn thế giới “Hãy cứu lấy trái đất” Vì sự đa dạng sinh

vật liên quan đến sự sống của trái đắt (ghi theo Richard B. Primack, 1999).

Việt Nam là một trong những trung tâm đã “dạng sinh học của thế giới,

trong những năm qua tài nguyên đa dạng sinh vật khái thác quá mức và tàn

phá nặng nề, nên vấn đề bảo tồn đa dạng sinhv: ật là một yêu cầu cấp bách ở

nước ta hiện nay. k

Khu Bảo tồn Nà Hầu được thành lập theo Quyết định 512/QĐ - UBND,

ngày 9/10/2006, của UBND tỉnh Yên Bái. Đây là khu rừng nguyên sinh có

tổng diện tích 16.950 ha, nằmtrên địa bàn cácxã Nà Hầu, Đại Sơn, Mỏ Vàng,

Phong Dụ Thượng của huyện Văn Yên. Trong Khu bảo tổn thiên nhiên Nà

Hau hiện nay còn lưu giữ được nba lồi thực vật q hiếm có nhiều giá trị

kính tế vào bảo tồn cao. Từ khi được thành lập Ban quản lý khu bảo tồn thiên


nhiên cũng như chính quy địa phirong đã rất cố gắng trong việc bảo vệ

rừng, bảo vệ tính đadang sinh hoc, song do nhiều nguyên nhân khác nhau và

do chưa tìm được giải pháp hữử hiệu nhất nên nguồn tài nguyên thực vật rừng,

ở đây vẫn bị tác động xấu, đặc biệt là tệ nạn khai thác và buôn bán tài nguyên

thiên nhiên trái ép, Ben cạnh đó những nghiên cứu về bảo tồn các lồi cây

có giá trị kinh: èVào bảo, tổn cao tại khu bảo tồn ít được chú ý.

Xuất phát nhé thực tiễn trên, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu

bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hấu,

huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái” là cần thiết, góp phần bảo tồn các lồi cây

q hiếm nói riêng và tài ngun đa dạng sinh học của Khu bảo tổn thiên

nhiên Nà Hầu nói

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE NGHIEN CUU

1.1.Trên thế giới.

'Việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới đã có eo những cơng


trình có giá trị được xuất hiện vào thế kỷ 19-20 như: Thực vật(chí Hongkong

(18611), Thực vật chí Australia (1866), thực vật cht vpng Tây Bắc và trung

tâm Ấn Độ (1874). 6 Nga, tir 1928 — 1932 được. xen là giai đoạn mở đầu cho

thời kì nghiên cứu hệ thực vật cụ thể. Các “hà : inh vat học Nga tập trung

nghiên cứu vào việc xác định diện tích biểu hiện tối atigu để có thé kiểm kê

đầy đủ nhất số loài của từng hệ thực vật eụ thể.

Năm 1990, WWF đã xuất bản cuốn sách nói về tầm quân trọng của đa

dang sinh vat (The importance of biological diversity). Nam 1991,Wri, Weu,

'WB, WWF xuất bản cuốn “Hảo. ton da dang sinh vật thế giới” (Conserving

the World’ biological diversity - Năm T992 — 1995, WCMC công bố một

cuốn sách tổng hợp cáctư liệu về đa “aang sinh vật của các nhóm sinh vật

khác nhau ở các vùng >2 trên tồn thế giới, đó là cuốn “Đánh giá đa

dạng sinh vật toàn cat” ” (Global biodiversity assessment). Tat ca cdc cuốn

sách đó nhằm hướng dẫn và đdềể ra các phương pháp để bảo tồn đa dạng sinh

học, làm nền tảng cho công. đệ táo tồn và phát triển trong tương lai.


Bên cạnh đền ngàn tác phẩm, những cơng trình khoa học khác

nhau ra đời và bing en cuộc hội thảo được tổ chức nhằm thảo luận về quan

điểm, phương pm: lận và thông báo các kết quả đạt được ở khắp mọi nơi

trên toàn thế giới.

Có rất nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời với mục tiêu hướng dẫn, giúp đỡ

và tổ chức việc đánh giá, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh vật trên phạm vi

toàn cầu như: Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN), Chương trình

môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên

(WWF), tổ chức quốc tế bảo tồn các lồi và các hệ sinh thái có nguy cơ trên

phạm vi tồn cầu (FFI), Cong ước về bn bán quốc tế các loài động thực vật

nguy cấp (CITES), ...

£ Về vấn đề đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn nguyên đã trở thành££
^ `
chiên lược trên toàn thể giới. Liên hợp quốc đã lụa chon năm 2010 là năm

quốc tế đa dạng sinh học. Lần đầu tiên trong lịch: sit, Daihội đồng Liên hiệp

quốc trong trong phiên họp lần thứ 65 tổ chức một cuộc. hộp cấp cao về đa


dạng sinh học với sự tham gia của các nguyên fthủ quốc gia và chính phủ.

Ngồi ra, trong cuộc họp các bên tham gia Công ước lần thứ 10, tại thành phố

Nagoya, của tỉnh Aichia, Nhật Bản, các.nước thành. viên đã xây dựng một

chiến lược mưới cho các thập niên tiếp theo bao gồm sứ mệnh đến năm 2020

và tầm nhìn đến năm 2050 về đa dang sinh học cũng như các biện pháp thực

hiện và cơ chế giám sát và đánh gid tién bộ dat được mục tiêu chung toàn cầu;

tiếp theo đó ngày 19/12/2011, tạÌhãnh phố Kanazawa, Nhật Bản, Liên hợp

quốc đã phát động Thập kỷ Đàn isinh học.

1.2.Ở Việt Nam. A

Nằm trong vành đai kh ba nhiệt đới gió mùa nên có một hệ thực vật

vơ cùng phong phú tỀN dạng vời nhiều cơng trình nghiên cứu, trong đó nổi

tiếng là bộ “Thực vật chí đại cương Đông Dương” do Lecomte chủ biên

(1907 ~ 1952; Trong Sứ trình này, các tác giả người Pháp đã thu thập mẫu

và định tên,lập Xến) tà các lồi thực vật có mạch trên tồn bộ lãnh thổ

Đơng Dương, Cone ME kê được và đưa ra là 7.004 loài thực vật bậc cao có


mạch. Đây là bộ sách có ý nghĩa lớn đối với các nhà thực vật học, hiện nay bộ

sách này vẫn cịn có giá trị với những người nghiên cứu thực vật Đơng Dương

nói chung và hệ thực vật Việt Nam nói riêng. Tiếp theo phải kể đến là bộ

“Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam) do Aubréville khởi xướng và

chủ biên (1960 — 2001) cùng với nhiều tác giả. Đến nay, đã công bố 31 tập

nhỏ gồm 75 họ cây có mạch, nghĩa là chưa đầy 21% tổng số họ đã có. Tuy

nhiên, con số này cịn ít so vớ số lồi thực vật có ở 3 nước Đơng Dương.

Pocs T. (1965), dựa trên bộ “Thực vật chí đại cương Đơng Dương” đã

thống kê 5.190 lồi, đồng thời các tác giả cịn phân tíc

cũng như dạng sống và các yếu tố địa lý của hệ thực vatnay. Năm 1965, Pocs

T. trong cơng trình nghiên cứu về ngành rêu (B/oply,, đã cỗ cơng bố 556

lồi rêu ở Việt Nam, trong đóở miền Bác có 198%Toa Day 1a cơng trình khá

tổng qt công bố về ngành rêu ở Việt Nam. < Ry

Qua số liệu trên cho thấy, từ đầu thế, kỷ 19.đến khoảng giữa thế kỷ 20,

các cơng trình nghiên cứu về hệ thực vật có giá trị ở Việt Nam chủ yếu do các


tác giả nước ngoài nghiên cứu. Các cơng trình mới chỉ dừng lại ở mức thống,
Trimg (1978, tai ban nam
kê số lượng loài. 9 ©

Bộ “Thực vật chí Đơng Dust”, Tha Van

2000) đã thống kê hệ thực vật - ViệtĐam: 66 7.004 loai, 1.850 chi va 289 ho.

Trong đó, ngành hạt kín có 3'366 lồi (Chiếm90, 9%), 1,727 chỉ (chiếm 93,4%)

và 239 họ (chiếm 82,7%). NgànNhgành DưỡngDườn xỉ và họ hàng Dương xỉ có 599 lồi

(chiếm 8,6%), 205 chỉ (chiếm 5 57%), va 42 ho (chiém 14,5%). Nganh Hat tran

có 39 lồi (chiếm 0,5 ays chỉ (chiếm 0,9%) và 8 họ (chiếm 2,8%).

Gần đây, đáng chú ui kể đến bộ “Cây cỏ Việt Nam” của Pham
Hoàng Hộ (1991 etn. xuất bản tại Canada va đã được tải bản bỗ xung tại

Việt Nam (194916 2000, hay bộ sách “Danh lục các loài thực vật ở Việt

Nam” (2001 ~ 2005 -Đây là bộ sách có thể nói là đầy đủ và dễ sử dụng gop

phần đáng kể cho nghiên cứu khoa học về thực vật ở Việt Nam.

Cùng với những cơng trình nghiên cứu ở miền Bắc, trong thời gian này,
cơng trình nghiên cứu “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” của

Trần Ngũ Phương đã tiến hành phân loại rừng miền Bắc Việt Nam. Trong đó,


rừng miền Bắc được chia làm 3 đai, 8 kiểu; ngồi ra các tác giả cịn chia ra

thành nhiều kiểu rừng phụ mà chỉ dùngloại hình thay cho kiểu, sau loại hình

kiểu phụ.

Phan Kế Lộc ở miền Bắc đã cung cắp số loài cây của các nghành thực vật

bậc cao có mạch trong cơng trình “Bước đầu thống kê sối lồlio cây đã biết ở miền

Bac Việt Nam”. Trong tác phâm này, Phan Kế Lộc đã Thống, kêđược 5.609 lồi,

cịn các ngành khác chỉ cos540 lồi. Một số họriếnp biệt đã được cơng bố như

họ Lan Đông Duong (Orchidaceae) cha Seidehfaden_ (1992), ho Lan

(Orchidaceae) Viét Nam cia Leonid V. AVeryanov, a1994), họ Thầu dầu

(Euphorbiaceae) Việt Nam của Nguyễn Ngĩa Thìn (1999), ho Na (Annonaceae)

Viét Nam của Nguyễn Tiến Ban (2000), họ. Bạc ha (Lamiaceae) cia Vi Xuan

Phương (2000), ho Don nem (Myrsinaceae) cia ân Thị Kim Liên (2002), họ
Đây là những tài liệu quan
Trúc đào (4pocynacea) của Trần Dinh Ly (20

trọng làm cơ sở cho việc đánh giá vedadang phan loại thực vật Việt Nam.

Để phục vụ công tác Khai thác và = dụng bền vững tài nguyên thực


vật, Viện Điều tra quy hoạch rừng đã đống bố 7 tập “Cây gỗ rừng Việt Nam”

(1971 - 1988) giới thiệu khác; ti iết và hình vẽ minh họa, đến năm 1996 cơng

trình này được dịchra tiếng anh do Vũ Văn Dũng làm chủ biên.

Bên cạnh những Cồng trình có tính quy mơ tồn quốc, có nhiều nghiên
cứu khu hệ thực vật từngvăQŠ dưới dạng danh lục được cơng bố chính thức

như “Hệ thực vat Ngun” đã cơng bố 3.754 lồi thực vật có mạch do

Nguyễn Tiến BẢN VẢ Ong sự (1984), “Danh lục thực vật Phú Quốc” của

Phạm Hoàng HO - ) đã cơng bố 793 lồi thực vật có mạch trong diện tích

592km’, Lê Trần Chấn và cộng sự (1990) về thực vật Lâm Sơn - Luong son -

Hòa Bình, Nguyễn Ngĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời (1998) đã giới thiệu 2.024

loài thực vật bậc cao, 771 chỉ, 200 họ thuộc 6 ngành của vùng núi cao Sa Pa —

Phanxipang, hay một loạt các báo cáo công bố về đa dạng thành phan loài ở

các Vườn Quốc gia, Các Khu bảo tồn thiên nhiên như: vùng núi đá vôi Sơn

La, vùng ven biển Nam Trung Bộ, VQG Ba Bẻ, Cát Bà, Bén En, Phong Nha —

Kẻ Bàng,... do nhiều tác giả công bố trong những năm gần đây.


1.3. Nghên cứu thực vật tại Khu báo tồn thiên nhiên Nà Hầu.

Tại Khu BTTN Nà Hấu đã có một số nghiên cú lực vật như luận
chứng kinh tế kỹ thuật năm...Nghiên cứu đa đạng thự vật bậc cao có mạch
của Nguyễn Thị Kim Phương và Hồng Văn Sj 2012. Ngồi ra chưa

có nghiên cứu nào đi sâu về bảo tồn các loài thực VậCquý hiếm hay nghiên

cứu đặc điểm lâm học của các loài tại BTTN Ñà tậu “

Nghiên cứu này là đề tài đầu tiên nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh

thái học, phân bố của các loài thực pe tại Khu bảo tồn thiên nhiên

Na Hau.

Chương 2

ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu =

Các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên NàHau, huyén Van

eg n xe >») xR ay
'Yên tỉnh Yên Bái.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu fe =>

Mục tiêu chung

Xây dựng được cơ sở khoa học nhằm bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại

Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẳu, Văn Yên. Yên Bái,

Mục tiêu cụ thể ©

e Xác định được thành phần loài thực vậtcự) hiếm tại Khu bảo tổn thiên

nhiên Nà Hầu, Văn Yên Yên Bái Pe

© Xác định được đặc điểm lâm học một số loài cây quý hiếm tại Khu bảo

tồn thiên nhiên Nà Hau, Vat Ơen Yen BBa.

â xut c cỏc áp bao tén và phát triển một sốloài thực vật

quý hiếm hiện có tại đầy. a

2.3. Nội dung nghiến cứu” eS

° Nghiên 2e phan và xác định sự phân bố của các loài thực vật quý.

© Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các lồi thực vật q hiếm nói riêng

và tài nguyên thực vật nói chung tai knu KBTTN Na Hau.

2.4. Phương pháp nghiên cứu


2.4.1. Phương pháp lý thuyết

© Những thơng tin, tư liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã

hội khu vực nghiên cứu.

© Những kết quả nghiên cứu, những văn bản có n-quan của các nhà
khoa học đã nghiên cứu về các loài cây quý hiếm ðKBTTNNNa Hau va 6

Việt Nam trong những năm trước đây.

2.4.2. Phương pháp thực nghiệm

2.4.2.1. Điều tra thu thập số liệu theo tuyến. ye

° Tuyến điều tra được thiết kế vạch sẵn trợ án đồ địa hình để kiểm tra

các thông tin đã được thảo luận với các chuyên gia địa phương như tình

trạng phân bố, bảo tồn. X= »

© Cac tun được bố trí điển inh trên các|kiểu sinh cảnh được dự đốn

có khả năng xuất hiện các loài cá attrong! dữ vực.Tuyến điều tra có chiều

dài khơng giống nhau được xác nh đảm. bảo đi qua tất cả các trạng thái
rừng. Tuyến điều tra được đánh a trênn bản đồ và đánh dấu trên thực địa
bằng sơn, phần hoặc dây cố tàu dễnhận biết.

đâ Cựng vi chuyờnda a phu v cỏn bộ Kiểm Lâm của KBTTN Nà

Hấu tiến hành kiểm | ta các thong) tin vé sự xuất hiện của các thực vật quý

hiếm trên tuyến điều 1 Fy ~

® Dùng máy định vị GPS (để xác định phân bố của các loài trên các tuyến
điều tra vào bái đời! thám thực vật rừng của KBTTN Nà Hau.

e Cac tuyén ‘i Pe)

- Tuyến số i: -1ˆ⁄Khoảnh 5 Tiểu khu 174 (xã Nà Hầu)

- Tuyến số 2: ‘Thon 1 —Khoanh 6 Tiéu khu 174 (xã Nà Hau)

- Tuyến số 3: Thôn 1 — Khoảnh 7 Tiểu khu 174 (x4 Na Hau)
- Tuyến số 4: Thôn 1 — Khoảnh 8 Tiểu khu 171 (xã Na Hau)
- Tuyến 1 Khoảnh 9 Tiểu khu 171 (xã Nà Hau)
số 5: Thôn

BAN DO TUYEN DIEU TRA

+ CHE DAN

A. Đối với các cá thể cây gỗ.

Trên các tuyến, cứ 200m tiến hành khảo sát ra 4 bên, bán kính khảo sát

khoảng 50m.

+ Khoanh vẽ diện tích của quân thể, xác định số lượng cá thể trong quần thẻ.


Đặt OTC điển hình 2.500mỶ trong vùng diện tích Phin bbb quân thể (tỉ lệ

rút mẫu > 2%). Trong ÔTC tiến hành xác định các cấu trúc của loài cây

nghiên cứu, xác định các loài cây cùng ting thứ Với loài nghiễn cứu để tính

tốn mối quan hệ giữa các lồi này với loài nghiên oO

+ Trong méi OTC tién hanh dat 5 6 dang bơng VĨn Y2m) ở giữa và 4 góc

để điều tra tái sinh. Chỉ đo đếm, đánh giá Áệc câytái Sinh của các lồi nghiên

cứu có 0,5 m< H <2m, đánh giá phẩm. chat, trung binh, xấu làm cơ sở xác

định cây tái sinh triển VỌng, thống kê theo ha. C

+ Tiến hành điều tra phẫu diện đất trong các ore bằng cách đào 01 phẫu diện

điển hình trong ƠTC có cây tái.sinh và cảy tướng thành của các loài nghiên

cứu mọc tương đối tập trung và u. Tiến hành mô tả các phẫu diện (loại

đất, độ dày, tỉ lệ đá lẫn). au đất 03 tầng: từ 0-30cm, 30-60cm và 60-

100cm cho phân tích tạgi hùng tí nghiệm.

2.4.2.2(A). Diéu tra thiu thập số liệu

a. Điều tracát 8 cây: cao.


° Didu tra, thu thap di bản, đo tính tất cả các cá thể loài thực vật quý

hiếm được tìm: IV): kính ngang ngực (D¡›) lớn hơn hoặc bằng 6cm.

° DoD; hag ns kep kinh.

«Ổ Đo chiềt eo. vất ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Hdc) bằng

thước do cao Blummleiss.

© Đo đường kính tán (Dt) bing thước dây theo hai chiều Đông Tây -

Nam Bắc.

10

« Đối với những cây khó tới gần (do địa hình hiểm trở) sử dụng

phương pháp mục trắc theo kinh nghiệm từ những cây đã đo.

Mẫu biểu 01: Biểu điều tra các cây theo tuyến

b. Điều tra, đo đếm cây tái sinhi7 &^ ;

* Dieu tra các loài thực vật quý hiếm tai sinh ty nhiên theo tuyến.

Quan sát tình trạng tái a tuyén điều tra. Bình quân quan sát kỹ

lưỡng khoảng 1/3 chiều dài tuyến, đặc biệt chú ý xung quanh gốc cây mẹ.


OG

Mẫu biểu 02: Biể ều: a cây tái sinh tự nhiên theo tuyến

2

~/

\ệ Hy: Nguồn gốc
WIE chiều cao (cm) kiên Sinh trưởng
TT | Loài cây | ` tái sinh
z
<50 | 50-100 | >100 | Hạt | Chồi | Tất | TB | Xấu

11


×