Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển loài lan kim tuyến anoectochilus setaceus blume 1825 tại xã sùng phài huyện tam đường tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.05 MB, 79 trang )

TỔ" hướng dân ˆ - hà TY F212) Thank 13h

thực hiện : Hang A Lo :
: 2010 - 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BAO. TON VA PHAT TRIEN
LOAI LAN KIM TUYEN (Anoectochilus setaceus Blume, 1825)

TAI XA SUNG PHAI, HUYEN TAM DUONG, TINH LAI CHAU

NGÀNH :QLTNR & MT
MÃSỐ- :302

Z : Ths. Phạm Thanh g

Giáo viên hướng dẫn — : Hang ALo Ha)

Sinh vién thc hién + 2010 - 2014

Khoa hoc

Hà Nội,2014

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi sinh viên


trước khi ra trường. Nhằm đánh giá kết quả học tập và bước đầu làm quen với

cơng tác nghiên cứu khoa học. Từ đó nâng cao năng lực tri thức sáng tạo của

bản thân phục vụ tốt công việc sau này. Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm

khoa QLTNR & MT, Bộ mơn thực vật rừng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài

tốt nghiệp: “Nghiên cứu giải pháp bao ton và phát triển loài: Lan kim tuyén

(Anoectochilus setaceus Blume, 1825) tai xa Stingray huyện Tam Đường,

Tỉnh Lai Châu” y

Sau một thời gian triển khai nghiên 'cửu khẩn trương và nghiêm túc,
đến nay bản khóa luận đã tiến hành đúng kế hoạch. Nhân địp này, tơi xin tỏ
lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thẳy cô'giáo trong Khoa QLTNR & MT, Cán

bộ và bà con trong thôn bản của xã Sùng Phài, UBND xã cùng bạn bè đồng

nghiệp, đặc biệt là thầy giáo ThS. Phạm TA Hà - người đã trực tiếp hướng

dẫn tôi hồn thành dé tai nay.

Mặc dù đã có sự cố găng ' a nộTực của bản thân, song do thời gian

và trình độ cịn hạn chế, lại là bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu

khoa học nên khóa luận‘khong tránh khỏi thiếu sót. Để bài khóa luận được


hồn thiện hơn, tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy

cơ giáo và bạn bè. ‹

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Hang A Lo

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ANNE

DAT VAN DE
Chuong 1 TONG QUAN NGHIEN CUU..

1.1. Nghiên cứu ở trên thế giới.............

1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam...

Chương 2 MỤC TIÊU - GIỚI HẠN- NỘI ny aes PHAP

: NGHIÊN CỨU..


2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu tổng quát....

2.1.2. Mục tiêu cụ thể...

2.2. Giới hạn nghiên cứu.

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.2.2. Thời gian nghiên cứu.......

2.2.3. Phạm vi nghiên cứ wy

2.3. Ndi dung ae :

2.4. Phuong phap

2.4.1. Phuong pháp] kí

KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điển tự niền xã Sùng Phài

3.1.1. Vi tri dialý,r ranh giới hành chính

3.1.2. Địa hình địa mạo......................

3.1.3. Khí hậu thời tiét....


3.1.4. Tài nguyên rừng...

3.1.5. Tài nguyên đất ng:

3.2. Điều kiện dân sinh, kinh tê - xã hội......................

3.2.1, Dân số và dân tộc.

3.2.2. Văn hóa xã hộ

3.2.3. Kinh tế..

Chương 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU...

4.1. Thực trạng phân bố của loài Lan kim tuyến thuộc đối tượng nghiên cứu.

4.1.1. Vị trí phân bố của Lan kim tuyến trên bản đ

4.1.2. Các trạng thái rừng có Lan kim tuyến phân bố:

4.1.3. Mật độ xuất hiện Lan kim tuyến theo trang thai rừng (Cay/ha)

4.1.4. Phân bố của Lan kim tuyến theo đai cáð)hướng phơi...

4.1.5. Đặc điểm tầng cây gỗ và cây tái sinh, cây bụi thắm tươi trong các trạng,
thái rừng có Lan kim tuyến phân bó......-:-s-›. "

4.2. Hiện trạng khaithác và thị trường Lan kim tuyên tại khu vực nghỉ


4.2.1. Hiện trạng khai thác Lan kim tuyến tạixãS Sung Phi...

4.2.2. Thị trường loài Lan kim tuyến ttại ‘oa vực nghiên cứu
4.3. Giải pháp bảo tồn vàphát Hiển các loàï Lan kim tuyến tại khu vực xã
Sùng Phài, huyện Tam Đường, Lai Châu.

4.3.1. Công tác bảo vệrừng vự

4.3.2. Những thuậnlợi, khổ Nhãn, cỡ hội và thách thức trong,

và phát triển loài Lakin pyen
4.3.3. Các giải pháp đề xuất sờ phần bảo tồn và phát triển Lan kim tuyến tại

khu vực nghiên, si

5.1. Kết luận | KHAO

5.2. Tén tai.

5.3. Kién nghi

TAI LIEU THAM
PHU LUC

DANH MỤC CÁC BẰNG

Bảng 2.1: Danh sách tham gia trả lời phỏng vấn điều tra thông tin về Lan kim

tuyến tại xã Sùng Phải... .14


Bang 3.1. Đặc trưng một số yếu tố nhiệt độ, độ ẩm tại trạm quan trắc Tam

Đường, Lai Châu năm 2004... ¡ai

Bảng 3.2. Đặc trưng của một sơ u tơ khí tượng: Lư: ua, gid nang va

gió tại khu vựchuyện Tam Đường, Lai Châu năm 004. 3. 5 .26

Bảng 4.1: Kết quả điều tra phân bố của loài Lan Ki

Sùng Phải.

Bảng 4.2: Mật độ phân

Bảng 4.3: Mật độ phân bố của Lan kim tuyến trên trạng thái rừng trung
a fag 1136
bình...
Mật độ phân bỗ của loài Lan kim tuyến theo dai cao.. 38
Bảng 4.4:
Bảng 4.5: Mật độ phân bố của lồi Lan kimnó» theo hướng phơi oo
Bang 4.6:
Bảng 4.7: Bảng tính tốn các giá‘tr trung binb’ của tầng cây cao...
Bang 4.8:
Công thức tổthành tầng cây cao Theo trạng thái rừng.............40

Mật độ cây tái sinh tại nơi cố Tan kim tuyến phân bố....................42

Bảng 4.9: Công thức tổ

Bảng 4.10: Chất lượng và n lồn gốc cây tái sinh

Bảng 4.11: Độ che phủ và xe hình cây bụi thảm tư:
Bảng 4.12: Hiện trạng khai thkáec loài Lan kim tuyến.

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Tuyến điều tra 1 va 2 va vi tri lập ơ tiêu chuẩn.

Hình 2.2: Tuyến điều tra 3 và 4 và vị trí lập ơ tiêu chuẩn.
Hình 2.3: Tuyến điều tra 5 va 6 và vị trí lập ơ tiêu chuỗ

Hình 2.4: Tuyến điều tra 7 va 8 va vi trí lập ơ tiêu chuẩi

Hình 4.1; Bản đồ phân bồ của loài Lan kim tuyến tr

theo tuyến điều tra....

Hình 4.2: Trạng thái rừng giàu.......

Hình 4.3: Trạng thái rừng trung bình 4

Hình 4.4: Bản đồ phân bố của loài Lan kim teen tap thái rừng giàu.36

Hình 4.5: Bản đồ phân bố của lồi Lan kim tuyến trên...

trạng thái rừng trung bình....... ¬

DANH MUC CAC TU VIET TAT

1T : Tốt
2.TB

BX. : Trung bình

4.D\3 :Xấu

5. Hà : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3
6.D,
7.OTG : Chiều cao vút ngọn (m)
8. ODB
: Đường kính tán (m) (
9. OTS
10. Ayn : Ô tiêu chuẩn (
11. Dy3
: Ô dang bản Rey :
12.D,
:Ôtái sinh =

: Chiều cao trung sine3 © r

: Đường kính trung bình tạ vị trí 1,3m(cm)

: Đường kính trung bình oy (m)

“sy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG VA MOI TRUONG

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP


1. Tên khóa luận: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển loài Lan

kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume, 1825) tại xã: Sùng Phải, huyện

Tam Đường, Tỉnh Lai Châu = `

2. Sinh viên thực hiện: Hàng A Lơ - 55B QUnNR, er
3. Giáo viên hướng dẫn: Ths. PhamThanh’ Ha,

4. Mục tiêu nghiên cứu: Thơng quađánh giá iu trạng phân bó, thu hái

và thị trường tiêu thụ của loài Lan kim tuyến tại địa phương để đưa ra những.

giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển loài cây thuốc quý ở địa phương.
5. Nội ung nghiên cứu: — ;

- Thực trạng phân bố của loài Lan kim tiyến tại khu vực nghiên cứu.

- Bước đầu đánh giá hiện trạng khai thắc và thị trường Lan kim tuyến

tại khu vực nghiên cứu. Xy

- Giải pháp để xuất nhằm bảo tồn và phát triển các loài Lan kim tuyến

tại khu vực xã Sùng Phài, huyện Tam Đường, Lai Châu.

độ khác nhau theo trang thấi rừng, hầu hết các cá thể đều là cây tái sinh Bãi

bị tác động mạnh bởi boạt động của con người, khối lượng khai thác trong


một năm là rất

đồng. :

- Đánh giá được một số đặc điểm tài nguyên rừng tại khu vực nghiên

cứu với một số tiêu chí chính như mật độ cây trung bình là 530 cây/ha, đường

kính thân cây đặt 39,73 cm, chiều cao vút ngọn 13,88m, độ tàn che đặt 62,19.

Độ che phủ cây bụi thảm tuoi dao d6ng tir 65-75%.

-_- Đã xác định được 3 kênh thị trường Lan kim tuyến trong khu vực xã

Sùng Phài, thị trường cuối diễn ra ở huyện Kim Bình tỉnh Vân Nam Trung

Quốc. :

- Đề xuất được 3 nhóm giải pháp bảo tồn và phát triển loài Lan kim

tuyến trong khu vực, bao gồm giải pháp về tổ chức quản lý, giải pháp chính

sách và giải pháp kỹ thuật. 4

( wy ey

Ha vache n`y :

È tháng 05 năm 2014
_ Sinh viên


&

DAT VAN DE

Hệ thực vật Việt Nam rat da dạng và phong phú trong đó có họ Lan -

Orchidaceae là một trong số những họ thực vật đa dạng nhất của Việt Nam,

với tổng số khoảng 865 lồi thuộc 154 chỉ. Thơng thường Lan được sử dụng

làm cảnh, ngồi ra có nhiều lồi Lan còn được sử dụng làm thuốc.

Trong những năm gần đây việc thu hái các lồi thự vật để bn bán

diễn ra ở nhiều nơi, điển hình là các lồi trong Chi Lan kim tuyến —
Nami hign thống kê
_ Anoectochilus. Chỉ Lan kim tuyến — Anoectochilus.6

được 15 lồi, trong đó có lồi Lan kim tuyến được “biết đến nhiều không

những bởi giá trị làm cảnh, mà bởi giá trị làm thuốc của nó.

Do bị thu hái nhiều làm thuốc ở nhiều khu vựẽ, nhất là những khu vực

ở miền núi nhân dân thường vào rừng tim kiếm cả Ngày hoặc cả tuần để bán

cho thương lái Trung Quốc qua đường tiểu ngạch với giá cao khoảng 2 triệu

500 nghìn đồng trên Ikg tươi đầú năm 2014.-ˆ


Do đó, lồi Lan kim tuyến trong tự iên đang bị đe dọa rất nghiêm

trọng, nhiều khu vực trước kiá còn rất nhiều quần thể nhưng hiện nay rất hiếm

gặp. Rất có thể trong, tương lại. an sé ấ§yệ chủng ngồi tự nhiên nếu chúng

ta khơng có biện pháp bảo tồn hữu hiệu.

Đểé góp phầ4n bảo tổn | Lan kim tuyến tôi tiến hành đề tài:

“Nghiên cứ. pháp bảo tồn và phát triển loài Lan kim tuyến

(Anoectochilus setaceus Blume, 1825) tại xã Sing Phai, huyén Tam Duong,

Tinh Lai Chau’

Chương 1

TONG QUAN NGHIEN CUU

1.1. Nghiên cứu ở trên thế giới

Hệ thực vật ở trên thế giới vô cùng đa dạng và phong phú trong đó thực

vật hạt kín là nhóm đa dạng nhất với khoảng 250.000 i 00.000 lồi. Trong

đó họ Lan (Orchidaceae) là một họ thực vật rất phong phú với 750 chỉ và

khoảng 20.000 — 25.000 loài theo A. L.Takhtajan (1987), chiếm vị trí thứ 2


sau họ Cúc (Asteraceae) trong ngành thực vật hạt kín'(Magnoliophyta) và là

họ lớn nhất trong lớp thực vật một lá mầm (Liliopsida): Chính vì vậy đã làm

cho đặc điểm hình thái cũng như hệ thống phân loại của họ này hết sức đa

đạng và phức tạp.[19] i b c

Theo nghiên cứu của R. L. Pressler (1981) về Phong lan ở vùng nhiệt

đới Châu Mỹ có khoảng 306 chỉ.và 8266 lồi; vùng nhiệt đới Châu Á có tới

250 chỉ và 6800 loài. Ở các vùng khác tuy. Số chỉ và lồi ít hơn nhưng xuất
hiện lồi đặc hữu như Châu Phi, Malayxia. `

Cây Lan biết đến đầu tiên ở Trúng Hoa là Kiến lan, đó là Cymbidium

ensijfonymum là một lồi:bán dja lan,© châu Âu bắt đầu để ý đến Phong lan

từ thế kỷ 18 sau Trung Quốc đến hàng chục thế kỷ và cũng nhờ các thuỷ thủ

thời bấy giờ mà Phống lan đã đi khắp các miền của địa cầu, lúc đầu là Vanny

sau đó đến Bạch Cập, Hạc cựnh rồi Kiến Lan, lan chính thức gia nhập vào

ngành hoa cây cảnh trên thé giới 400 năm nay.

hi ve họ Lan đã diễn ra từ rất sớm, cây Lan đầu tiên được


thế giới biết đến Wao! nin 1731, tiếp đó năm 1750 lần đầu tiên Amabile đã

khám phá ra lan HS điệp và sau này một nhà thực vật học người Hà Lan có

tên là Blume đã định danh lại và lan Hồ điệp có tên khoa học là Phalaenpisis

amabilis Blume và được dùng cho đến ngày nay.

Theo M.E. Pđitzer (1982) Phong lan có hai loại thân, mà đa số đều
thuộc loại sinh trưởng hợp trục. Thân này gồm một hệ thống với nhiều nhánh

3

lâu năm, với bộ phận nằm ngang bò trên giá thể hoặc ân sâu dưới lòng đất gọi

là thân rễ và một phần trên mọc thăng là thân khí sinh.[7]

Hầu hết họ Lan bao gồm những loài cây thân thảo, sống lâu năm, mơi
trường sống rất đa dạng, có thể sống bám vào cây, bám vào hốc đá, sống phụ
sinh hoặc sống hội sinh, thân ngắn hoặc kéo dài, đôi khi phi nhánh, có thể
mang lá hoặc khơng mang lá.[7,9]

Các loài Phong lan đều là cây tự dưỡng đo a nó. phittiên đầy đủ hệ
thống, lá mềm mại, lá mọc đơn hoặc xếp dày đặc ở 'gốc haysip xx ếp cách đều

đặn trên thân. Hình dạng lá rất đa đạng từ loại lá thơng, đài. mềm, xanh bóng

đậm hay nhạt hoặc hai màu khác nhau, mặt dưới màu Xanh đậm. Nhiều lồi

lan có màu hồng, nâu hồng và nổi trên mặt các đường vẽ trắng hoặc theo các


đường gân rất đẹp nhất là các loài trong chỉ 4noectocbilus.[7]

Hoa Phong lan có cấu trúc cơ bản của hoa mẫu 3 là kiểu hoa đặc trưng

của lớp một lá mầm nhưng đã biến đổi rấtnhiễu để hoa đối xứng qua một mặt

phẳng. Hoa phong lan thuộc loại hoa lưỡng -lnh rất ít các loại đơn tính, tạp
Metchikov của Phong lan là một trong
tính. ,/

Theo (1903) đã coi sự thụ phần

những mẫu mực kì lạtrong” hiện tượng hài hịa của tự nhiên. Do đó cấu tạo

của hoa Phong lan cực kì phức tạp.

Quả Phong lan thuộc dang quả nang, khi nở nứt theo 3 - 6 đường nứt

đọc, có dạng quả đài đài đ dang hinh trụ ngắn phìn to ở giữa. Quả chín tự

nứt và mảnh ơ bồn lại dính với nhau ở phía đỉnh và phía gốc, hạt nhỏ và

nhiều nên trước đây |thường gọi là vi tử-[7]

Khoa ọe nghiến cứu và phát triển ngành lan diễn ra mạnhở khắp nơi

trên thế giới nhưng cho đến năm 1946 phương pháp gieo hạt không cộng sinh

trong phịng thí nghiệm đã được Tiến sỹ S. Knudson người Mỹ nghiên cứu


thành cơng thì ngành trồng Lan mới thực sự có chuyển biến rõ rệt. Sau đó

năm 1976 hai nhà khoa học thuộc trường Đại học Yoneo Sagawa là T. Shoji

và T. Shiji đã nghiên cứu thành công cấy cây bằng phương pháp mô phân sinh

3

đỉnh và mô phân sinh bên mở ra tương lai sáng cho việc trồng lan. Nhưng
phải đến năm 1970 M. Vajrabhaya và T. Vajrabhaya mới nuôi cấy mô thành
cơng lồi Lan đơn thân đầu tiên. Việc đưa các loài Lan vào trồng rộng khắp
với những phương pháp nhân giống tiên tiến để ngành trồng Lan phát triển thì

quả là một cơng việc khó khăn, đỏi hỏi khoa học kỹ thuật cao và vốn đầu tư

lớn.

Chỉ Lan kim tuyến — 4noecrochiius là một chí thực.vật có hoa thuộc họ
Lan — Orchidaceae với những đường gân trênphiến: lárat dadang và đẹp, trên
thế giới có khoảng 50 loài phân bố ở các "Vũng địa lý khác nhau, từ

vùng Himalaya đến Đông Nam Á, miền Nam Trung “Hoa, Úc, Papua New

Guinea và một số hải đảo thuộc quần đảo TháiBình. Dương. Phần lớn chúng

là các thực vật sinh sống trên nền đất có kích thước nhỏ, tuy nhiên một vài

loài sinh sống trên các bờ đá, với bộ lá màu xanh lục hoặc mang các màu sắc
khác nhau có bề mặt mịn như nhung và mang một mạng lưới gân lá phức tạp.


Cụm hoa ở ngọn trung tâm mang một vai hoa mọc chúc xuống đất và bao phủ

bởi lông với một cánh môi rất lớnvà nị bat. Trang hoa cùng với đài hoa ở

mặt lưng tạo thành một cấu. trúc giống như chiếc mũ trùm đầu. Mỗi hoa có

hai nhụy và hai nhị.

Trong chỉ Lan kim tuyến. Anoectochilus, loài Lan kim tuyến -

Anoectochilus setaceus, apm là lồi điển hình nhất. Cái tén Anoectochilus

setaceus Blume duge sử dụng lần đầu tiên năm 1790 bởi Carlron Blume,
nhưng sau đó mãi đến năm 1825 nhà thực vật học người Hà Lan này mới định

danh lại một số Lan trong đó có Lan kim tuyến.

Lồi Lan kifn thyển — Anoecfochilus calcareus Aver, 1996 đã được nhà

thực vật học Giáo sư Leorid — Averagonov chuyên gia viện Hàn lâm khoa học

Nga mô tả khoa học đầu tiên vào năm 1996 sau khi lấy mẫu ở khu vực núi đá

vơi tỉnh Hịa Bình, Việt Nam.

Lan Kim tuyến có tên khoa học là Anoectochilus setaceus Blume, 1825

đã được đưa vào nhiều sách đỏ của nhiều quốc gia như: Malaixia, Srilanca,


4

Việt Nam, ... lồi có nguy cơ tuyệt chủng cao, cùng với một số loài khác như -
Lan kim tuyến dé véi — Anoectochilus calcareus.Aver, 1996.[2,3]

Theo các tài liệu nghiên cứu của Đài Loan thì Lan kim tuyến

(Anoectochilus setaceus Blume, 1825) la loai cây nổi tiếng quý giá được sử

dụng rộng rãi trong nhân dân, các hiệu thuốc. Toàn bộ thân cây tươi hoặc khô

được đun sôi lên với nước dùng đẻ chữa đau bên trong ngực và bụng ( Hu.

1971), trị cảm, cao huyết áp, rối loạn gan tì ( Kan. 1986), trị t ú đường, viêm

thận ( Chiu và Chang. 1995), người ta thí nghiệm nhận thấy lan Kim tuyến

chứa chất ảnh hưởng đến quá trình trao đổichất bao ebm chức năng của hệ

tim mach ( Mak et al.1990), chống viêm và chức năng bảo vệ gan (Lin et al.

1993), hơn nữa người ta còn phát hiện ra khảnăng chống ung thư của loại

thảo được này. Á

Theo Tạp chí về Dược liệu và Sức khỏe cộng đồng — Cây thuốc quý số

ra 93, tháng 10 năm 2007 có đẻ cập đến một số giá trị y học của loài lan Kim

tuyến theo một số học giả như sau


- Ông Tả Mộc Thuấn hoo giá người Trung Quốc khi nghiên cứu về

Trung y cơng bố năm 1924 có viết Kim tuyến liên là một trong những cây

thuốc quý trong dân gian được dùng để tăng cường sức khỏe, chủ trị bệnh

phổi, có tác dụng bổ máu, giải nhiệt..

- Ông Sơn Điều Kim Trị trong một tác phẩm công bố năm 1932 của

mình có viết người đân tộc ciiền núi thường dùng Kim tuyến liên để trị đau

ruột, đau bụng; sốt Cáo, đắp ởở bên ngoài những chỗ sưng.

| thao gia đình tư liệu Pháp của ơng Trần Đào Thích có

c dùng Kim tuyến sắc uống sẽ khỏi.

- Sách Khoa Học Quốc Dược quyển 1 kỳ II năm 1958 của ông Tạ A

Mộc và Trần Kiến Đào được đang tải trên tạp chí Đài Loan: “ Dân Gian Dược

Dụng Thực Vật” có nói đến Kim tuyến liên như là một trong những thảo dược

quý giá, giúp bỏ máu, dưỡng âm, chữa trĩ nóng phổi và nóng gan.

- Trong báo cáo điều tra năm 1964 của mình ông Can Vĩ Tùng phát

biểu: Kim tuyến liên là một vị thuốc hết sức quý giá trong các


Đài Loan, nó có vị mát và ngọt, thanh nhiệt, thanh huyết, bỗ phơi, giải trừ u

uất, thơng trung khí, bồi dưỡng sức khỏe.

- Theo Trung y sư Lâm Minh Quyền dược tính của Kim tuyến liên

giống như cây Nhất điểm hồng có cơng dụng: hạsốt, giải nhiệt, trừ u uất, ho

khan, đau ngực, đau họng sắc uống với nước đường (4218] `
1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam. ⁄/⁄v

Việt Nam được coi là 1 trong 16 trung tâm đa dạng sinh học cao của

thế giới giới động thực vật ở đây vô cùng đa dạng và phong phú, trong đó có

họ Lan - Orchidaceae. Có lẽ người đầu tiên Khảo sát Về lan ở Việt Nam là

Gioalas Noureiro — nhà truyền giáo Bồ Đào Nha, ong đã mô tả cây lan ở Việt

Nam lần đầu tiên vào năm 1789 trong cuốn “Flora cochin chinensis” goi tén

các cây lan trong cuộc hành trình đến Nam Việt Nam 1a Aerides, Phaius va

Šarcopodium mà đã được Ben Tham va Hooker ghi lai trong cuốn “Genera

plante rum” (1862 — 1883) (Nguyễn Hữu Huy, Phan Ngọc Cấp — 1995) [6],

chỉ sau khi người Pháp đến Việt Nam thì mới có những cơng trình nghiên cứu


được cơng bố đáng kể là F. /Gi ng Pain va A. Gui Ilaumin mơ tả 70 chỉ gồm

101 lồi cho cả 3 nước.Đông Duong trong bài “Thực vật Đông Duong” (Flora

Genera Indochine) do-H. Lecgnte chủ biên xuất bản từ những năm 1932 — ]
1934. `7 e

Cho đến Bay. đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về nhiều loài trong họ Lan

như Trần Hợp. (EQN: sự đã bước đầu xác định trong Phong lan có 137 —

144 chỉ với trên800 lồi, trong đó có nhiều loài mới trong hệ thống phân loại

thực vật toàn cầu. Nhưng có lẽ con số này cịn khác xa so với thực tế về sự đa

dạng và phong phú của phong lan ở vùng nhiệt đới Việt Nam.[7]

Theo Nguyễn Tiến Bân — Viện sinh thái tài nguyên sinh vật đã thống kê

ở Việt Nam có trên 130 chỉ lên tới 800 lồi, sự phân bố của họ Lan rộng khắp

cả nước, tập trung đa dạng nhất Phan xỉ păng có 330 lồi, vườn quốc gia

6

Phong Nha Kẻ Bằng có 200 lồi và theo các tài liệu thống kê gần đây (L.V.

Averyanov 1994) thì họ Lan - Orchidaceae của rừng nhiệt đới Lâm Đồng và.

Tây Nguyên có 104 chỉ và 410 lồi. Nhưng theo những tài liệu vừa công bố


gần đây về họ Lan - Orchidaceae với tổng số khoảng 865 loài thuộc 154

chi.{1] tác giả l

Theo Lan” đã Nguyễn Công Nghiệp và Pham Hoang HO viết cuốn

“Trồng Hoa nói đây là một họ thực vật kì điệu với những giá trị mà

chưa ai biết hết được. Tác giả Trần Hợp viết cuốn. „ Phong, lan: Việt Nam” và

nhiều tác giả khác đã nói đến phương thức khai thác.lan rừng sao cho hợp lý

và cách phối trí các cây cảnh lấy nền là hoa lan. [9]

Hiện nay ở nước ta đang liên kết,và hợp tác với nhiều quốc gia, tổ

chức, các nhà khoa học về nghiên cứu phong lan sWn Nam. Từ năm 1991

đến nay phân viện sinh học Đà Lạt đã t6 chức thụ thập các loài lan của Lâm

Đồng đưa vềtrồng để theo đối đặc tính sinhthái học, xây dựng bộ sưu tập lan

sống nhằm bảo tồn gen, làm nguyên liệuban đầu cho việc tuyển chọn và lai
tạo những giống lan quý phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đến nay

đã xác định được tên khoa học của 217 loài thuộc 69 chỉ trong tổng số 239

loài lan được sưu tập. a


Chi Lan kim tuyén ~ Anoectochitus ở Việt Nam cũng đã được một số

nhà thực vật nghiên. bứu, như với Giáo sư Leorid— Averagonov chuyên gia

viện Hàn lâm khoa học New Tiến sỹ Nguyễn Tiến Hiệp và Phan Kế Lộc. Các

kết quả nghiên tứu Cho thấy Việt Nam có 15 lồi trong chỉ Lan kim tuyến, -

trong đó có 5 Lan kim tuyến - Anoectochilus setaceus Blume, 1825;

øeclochilus calcareus Aver, 1996; Lan kim tuyến không

cua — Anoectochilus acalcaratus Aver, 1996; Giải thùy sapa — Anoectochilus
chapaensis Gagnep, 1931; Giải thùy ba răng — Anoecfochilus tridenfafus

Seidenf ex Aver, 1990 được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 và Nghị

định số 32/2006 của chính phủ về quản lý động thực vật rừng nguy cấp, quý
hiểm do bị khai thác quá mức để buôn bán.[2,3]

7

Năm 1996 tác giả Võ Thị Bạch Mai nghiên cứu cải tiến phương pháp

nhân giống vô tính In Vitro cho cac loai lan Hé digp từ vật liệu là chồi ngủ

trên cuống hoa tự đặt kết quả tốt.

Năm 2002 tác giả Phạm Thị Liên đã nghiên cứu nhân giống In Vitro


thành cơng cho một số lồi địa lan ở khu vực phía Bắc Việt Nam đã đưa ra

quy trình nhân giống như sau: đề
-_ Khử trùng mẫu bằng dung dịch HgCl; 0,1% trong 15 phữt,

- Đưa mẫu đã khử trùng vào môi trường:F +3% đường sacarozo +

0,8% Agar + BAP 0,1mg/lít + Kinetim 0, .7mg/lít'ÈIBÁ 0, Smp/ lít mơi trường -

F + 3% đường sacarozơ + 0,8% Agar +10⁄/Au6 dừa #0,5mg/lít NA để tạo

cây hoàn chỉnh. Á =

- Dung cát sạch làm giá thểtrồng cây. con toi giai đoạn vườn ươm.

Năm 2003 tác giả Nguyễn Quang Thạch — Trường Đại học Nông

nghiệp I Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và

ni trồng lan Hồ điệp bằng phương. pháp InVitro cho thay:

. - Mơi trường thích hợp Tạo nguyên liệu khởi đầu từ hạt là: VW +

100ml/IND + 1g/Ipeptone+ 10g/1 lít đường + dịch nghiền khoai tây/cà rốt.

- Mơi trường thích Hợp tạo 'nguồn nguyên liệu khởi đầu tự cơ quan

sinh dưỡng là: VW + 100ml/INĐ + 2mlUIIBA + 0,3mg/1 kinetin + 10g/lít

đường. MM <« 7


Nam 2005 the giả . Nguyễn Quang Thạch và các cộng sự đã tiến hành

nghiên cứu xây đựng quy trình ky thuat sau Jn Vitro cho cay địa Lan, kết quả

nghiên cứu đấ | thấy: Để đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt ở

ngoài vườn ươm cây 'địa lan phải đặt khối lượng > 10 gram, sau 3 tháng

chuyển sang giai đoạn vườn ươm giá thể thích hợp nhất là Duong xi.[5 ]

Tháng 7 năm 2005 vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bằng cùng với Giáo

sư Leorid — Averagonov chuyên gia viện Hàn lâm khoa học Nga đã phát hiện

quần thể Lan hài gồm 3loài, đây là loài đặc hữu chỉ gặp ở vùng hẹp và từ lâu

đã được coi là bầu vật của quốc gia.

Nhà nước ta và nhiều tổ chức bảo tồn luôn rất quan tâm đến loài Lan

kim tuyến, hiện nay Lan kim tuyến được cấp báo trong Nghị định

32/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm và thuộc nhóm IA, nghiêm cắm khai thác sử dụng vì mục đích

thương mại và trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 phần Thực vật với mức
phân hạng EN [2,3] _

Năm 2007, tác giả Nguyễn Thị Hồng Gắm và các cộngsự - Trường Đại


học Lâm nghiệp đã tiến hành nghiên cứu kỹ thuật Thân giỏng Lan ngọc điểm

tai trâu (Rhychostylis gigantean) bằng phương pháp,nuôi cấy mô trong ống

nghiệm đạt kết quả tốt.[ 5] h :

Năm 2007, Ngô Văn Sơn và Vũ. Mạnh Dam trường Đại học Lâm
nghiệp đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh” vật học, khả năng nhân
giống và làm thuốc của loài Lan kim tuyến ( Anoectochilus staceus Blume,

1825) tại vườn quéc gia Ba vi — Hà Nội. Kết qả nghiên cứu đã đánh giá được

đặc điểm sinh học, khả năng nhân giống và Đạt số công dụng làm thuốc của

loài.[10] Ca

Nam 2008 tac gia Ngô, Van Thai Trường Dai hoc Lam nghiép da tién

hành nghiên cứu được một số “đặc điểm về hình thái, vật hậu, đặc điểm giải

phẫu lá, khả năng chựu néhg của lá loài Lan kim tuyến (Anoectochilus

sefaceus Blume) tại Vườn quốc là Ba Vi.[17]

Nam 2008 ta gia Ngõ Vi ăn Tài — Trường Đại học Lâm nghiệp đã tiến

hành nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, đặc điểm phân bố của loài Lan tuyến

(Anoectochilus Yoxburghii (Wall), Lindl) tai vadn quéc gia Ba vi lam cơ sở


cho việc bảo. bn phat triển loài. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy Lan kim

tuyến thường phâbnố ở đai cao từ 900m trở lên, có điều kiện khí hậu lạnh và
đất đai rất ẳm.[14]

Năm 2009 tác giả Phùng Văn Phê - Trường Đại học Lâm nghiệp đã

tiến hành nghiên cứu về đặc điểm hình thái và phân bố của lồi Lan kim tuyến

(Anoectochilus setaceus Blume, 1825) ở vườn quốc gia Xuân Son, tinh Phú

9

Thọ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại vườn quốc gia Xuân Sơn, Lan kim

tuyến thường phân bố ở kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới
và kiểu rừng kín lá rộng thường xanh á nhiệt đới núi thấp. Lan kim tuyến

được phát hiện có khu phân bố và số lượng đang bị suy giảm nghiêm trọng.

Cần triển khai nhân giống và trồng chúng, cung cấp nguồn được liệu xuất

khâu.[11]

Năm 2009 tác giả Lê Thị Mận cùng với Trung’ tâm giống và công nghệ

sinh học - Trường Đại học Lâm nghiệp đã bước đầ nghiên cứu kỹ thuật nhân

giống Vimo loài Lan kim tuyến (Anoectochi u S s‹ taceus Blume, 1825) dat


được một số thành công nhất định. 8] 7,

Tháng 10 năm 2009 tác giả Phùng Văn. Phê, Vương Duy Hưng —

Trường Đại học Lâm nghiệp và tác giả Nguyễn Trùng Thành — Trường Đại

học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiền hành nghiên cứu về

đặc điểm hình thái và phân bố của lồi Lan kim tuyến (Anoectochilus

sefaces Blume)_ ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vinh Phúc. Kết quả nghiên

cứu cho thấy về phân bố, Lan kim, tuyến. Tập trung ở kiểu rừng kín lá rộng

thường xanh á nhiệt đới nÁ thấp, nơi đất giàu mùn, độ 4m và độ xốp cao,

thống khí. Có thể gặpLan; Kim tuyếnở ven các khe suối, dưới tán rừng hoặc

dưới rừng sặt nơi âm ướt.Lan kim tuyển được phát hiện có khu phân bố và số

lượng đang bị sy) giảm Tất nghiêm trọng. Các tác giả cũng đã đưa ra giải

pháp cần bảo tồn tại chỗ và nhận giống loài Lan kim tuyến này. [13]

Năm 2010 Xác: Bi Phing Van Phê, Nguyễn Thị Hồng Gắấm— Trường

Dai hoc Lam ship 'Nguyễn Trung Thành — Trường Đại học Khoa học Tự

nhién, Dai hoe gia Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh


chdi In Vitro TOME kim tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl).
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy môi trường phù hợp nhất đẻ nhân nhanh chồi

Lan kim tuyến viro là Knud*. Thể chỗi 8 tuần tuổi từ phơi hạt chín và chồi

tir thé chdi cao từ 2-3 cm là phù hợp nhất để nhân nhanh trong mơi trường

thích hợp Knud* bổ sung 0,5 mg/1 BAP + 0,3mg/1 Kinetin + 0,3 mg/1 NAA +

10


×