Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận hình sự pháp luật về tội giết người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.69 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>ĐẠI HỌC HUẾ</small></b>

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</small></b>

<b>TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNĐỀ TÀI:</b>

<b>PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI QUA THỰCTIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH</b>

<b>Số phách</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small> Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 2</small></b>

<small> (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)</small>

<small> THỪA THIÊN HUẾ , năm 2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>MỤC LỤC</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI VÀ QUY ĐỊNHPHÁP VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG VƯỚNGMẮC , BẤT CẬP TRONG ÁP DỤNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỘIGIẾT NGƯỜI</small></b>

<b><small>2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về tội giết người ở tỉnh Thái Bình52.2. Những vướng mắc bất cập trong việc áp dụng thực hiện pháp luật về tộigiết người </small></b>

<b><small>7CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆUQUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ HẠN CHẾ TỘI PHẠM LIÊN QUANĐẾN HÀNH VI GIẾT NGƯỜI</small></b>

<b><small>3.1. Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật hình sự đối với tội giết người9</small></b>

<b><small>3.1.2. Về quy định và khung hình phạt của tội giết người93.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật , hạn chế tội phạm liênquan đến hành vi giết người</small></b>

<b> Tính mạng là giá trị cao nhất của con người , đó là quyền được sống , </b>

được tôn trọng và bảo vệ là quyền hàng đầu của con người , của công dân . Nước ta hiện nay , tội phạm xâm tính mạng , sức khỏe con người ngày càng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

một gia tăng , bởi lẽ bên cạnh những thành tựu đạt được trong nền kinh tế thị trường , cũng có những mặt trái của nó đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều vấn đề trong xã hội , trong đó điển hình là tệ nạn xã hội mà trong đó tình trạng tội phạm nói chung mà vấn đề nhức nhối và nổi trội đáng được quan tâm là về vấn đề tội phạm giết người . Tội phạm giết người thường có tính chất côn đồ , hung hãn , với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt , nhằm tước đoạt đi mạng sống của người khác . Tội phạm này khơng những gây nên đau thương tang tóc cho gia đình nạn nhân mà cịn gây mất trật tự trị an ở địa phương , gây tâm lý hoang mang cho nhân dân . Nhiều vụ án , kẻ phạm tội đã sử dụng những công cụ , phương tiện cực kì nguy hiểm để gây án để gây ra cái chết cho nhiều người một cách thương tâm.

T Trong Bộ luật hình sự , hành vi giết người khơng chỉ được quy định là một tội danh mà ở nhiều tội danh khác nhau nhằm đưa ra những chế tài xử lý để có thể trừng trị hết được loại tội tội phạm này . Hành vi giết người không phải mới xuất hiện trong những năm gần đây mà nó có từ rất lâu , đây là loại tội phạm mà bất cứ quốc gia nào cũng muốn khống chế , đẩy lùi . Ở Việt Nam tội phạm giết người ngày càng một gia tăng , đây là một vấn đề hết sức lan giải và mang tính thời sự , cần phải có những biện pháp cấp thiết để giảm thiểu cũng như đẩy lùi được loại tội phạm này ở nước ta hiện nay . Chính vì những lý do trên tôi xin chọn đề tài “ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH ” cho bài tiểu luận của mình .

<small> </small>

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI VÀ QUY ĐỊNH PHÁP VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI</b>

<b>1.1. Khái quát chung về tội giết người.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b><small>1.1.1. Khái niệm về tội giết người </small></b></i>

<i><small> </small> Giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác một cách </i>

trái pháp luật . Hành vi tước đoạt tính mạng của người khác được hiểu là có khả năng gây ra cái chết cho con người , chấm dứt sự sống của họ .

<i> Tội giết người chỉ được coi là tội phạm hoàn thành khi có hậu quả chết </i>

<i><b>1.1.2. Những dấu hiệu pháp lý trong cấu thành tội phạm của tội giết người Dấu hiệu pháp lý được mô tả trong cấu thành tội phạm của tội giết như </b></i>

sau<small>1</small> :

- Khách thể: Khách thể của tội phạm giết người là quyền được tôn trọng và bảo vệ tính mạng của con người.

- Chủ thể: Là bất kì ai có đủ năng lực trách nhiệm hình sự.

- Mặt chủ quan: Có hành vi làm chết người khác , dùng mọi thủ đoạn làm cho người khác chấm dứt cuộc sống . Hành vi giết người được thực hiện thơng qua hình thức hành động hoặc không hành động.

- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý nhằm mục đích giết chết nạn nhân

<i><b> 1.2. Quy định pháp luật về tội giết người </b></i>

- Bộ luật hình sự 2015 quy định

1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình

a) Giết 02 người trở lên;

<small>1Bảo vệ pháp luật (2021) , Dấu hiệu pháp lý của tội giết người và hình phạt</small>

b) Giết người dưới 16 tuổi; c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;

d) Giết người đang thi hành cơng vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cơ giáo của mình e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác; h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;

i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;

l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người; m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;

3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

4. Người phạm tội cịn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ NHỮNGVƯỚNG MẮC , BẤT CẬP TRONG ÁP DỤNG THỰC HIỆN PHÁPLUẬT VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI</b>

<b>2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về tội giết người của tỉnh Thái Bình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b> - Bản án số 05/2020/HS-ST ngày 18/2/2020 của TAND tỉnh Thái Bình</b><small>2</small></i>

+ Nội dung bản án : Ngày 24/8/2019 ơng Nghiêm Đình D và Phạm Bá P có xảy ra mâu thuẫn . Trong lúc mâu thuẫn thì anh P đánh ơng D , sau khi được can ngăn thì anh P nhặt chiếc mũ bảo hiểm đập 01 phát phần đỉnh mũ vào vùng đầu của ông D , làm cho ông D ngã xuống đường và sùi bọt mép . Thấy vậy , P đã vẫy xe xe ô tô nhờ chở ông D đi cấp cứu ở bệnh viện Đa khoa huyện H , nhưng vào đến bệnh viện thì ơng D đã chết

+ Bản án kết luận giám định pháp y tử thi số 158/PY-PC09 ngày 27/8/2019 của Cơng An tỉnh Thái Bình kết luận: Nạn nhân chết là do chấn thương sọ não .

+ Cáo trạng số 02/CT-VKSTB ngày 25/12/2019 của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình đã truy tố Phạm Bá P về tội “ Giết Người ” theo quy định tại khoản 2 Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015

<i>- Bản án sơ 02/2020/HS-ST ngày 14/1/2020 của TAND tỉnh Thái Bình<small>3</small></i>

+ Nội dung bản án : Đầu tháng 8/2019 thấy ruộng lúa của gia đình bị cáo bị chuột cắn nhiều , bị cáo Nguyễn Huy T nãy sinh ý định dùng nguồn điện sinh hoạt 220v để diệt chuột . Từ ngày 08/8/2019 , bị cáo thực hiện cắm điện để diệt chuột từ 19 giờ đến 21 giờ 30 phút hàng ngày mà khơng có biện pháp đảm bảo an tồn cảnh giới . Khoảng 16 giờ ngày 18/8/2019 , sau khi sửa xong chân phích cắm bị cáo cắm vào ổ điện sinh hoạt để thử điện , lúc này điện đã truyền vào ruộng nhà bà Hoàng Thị M và bà Hoàng Thị M đã bị điện giật chết.

<small>2Tòa án nhân dân tối cao, Bản án sơ: 05/2020/HS-ST ngày 18/2/2020 của Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình</small>

+ Bản án kết luận giám định pháp y tử thi số 149A/PY/PC09 ngày

28/8/2019 của Công An tỉnh Thái Bình kết luận : Ngun nhân nạn nhân Hồng Thị M chết là do điện giật .

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Cáo trạng số 40/CT-VKSTB ngày 27/11/2019 của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình truy tố Nguyễn Huy T về tội “ Giết người ” theo quy định tại khoản 2 Điều 123 Bộ luật hình sự 2015

<i>- Bản án số 44/2019/HSST ngày 17/1/2020<small>4</small></i>

<i> + Nội dung bản án : Khoảng giữa tháng 4/2019 , phát hiện bị mất trộm gà</i>

nên Nguyễn Xuân H đã thuê người nắp Camera để trông coi gia cầm . Hồi 3h54’ ngày 21/4/2019 , anh Nguyễn Xuân H và vợ là Đỗ Thị D đang ngủ thì phát hiện anh Phạm Văn H đi đến chuồng gà để bắt gà . Sau khi bắt được amh Phạm Văn H ăn trộm gà , chị Đỗ Thị D gọi con rể là anh T sang . Anh T sang thì có dùng tay tát hai cái vào má anh Phạm Văn H và dùng chân đá vào sườn trái làm anh Phạm Văn H ngã nghiêng ra đường . Khoảng 25 phút sau không thấy anh Phạm Văn H tỉnh , anh T và anh Nguyễn Xuân H có chở anh Phạm Văn H đến Bệnh viện đa khóa huyện V . Các bác sỹ thăm khám , hội chuẩn và kết luận anh Phạm Văn H chết trước khi đến bệnh viện

+ Tại cáo trạng số 35/CT-VKSTB ngày 10/9/2019 của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình đã truy tố các bị cáo Nguyễn Xuân H và Đặng Văn T về tội “ Giết người ” theo quy định tại khoản 2 Điều 123 Bộ luật hình sự 2015. Qua thực tiễn ở những bản án trên , có thể thấy được tội phạm liên quan đến hành vi giết người thường hay liên quan đến các vấn đề xã hội cũng như vấn đề nhận thức của con người diễn ra hết sức phức tạp . Các hung thủ gây á án đều ở độ tuổi thành niên nhưng lại tỏ rõ sự liều lĩnh , manh động , hành

<small>3Tòa án nhân dân tối cao , Bản án số:02/2020/HS-ST ngày 14/1/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình </small>

<small>4Tịa án nhân dân tối cao , Bản án số:44/2019/HS-ST ngày 17/1/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình đều ở độ tuổi thành niên nhưng lại tỏ rõ sự liều lĩnh , manh động , hành động thiếu suy nghĩ cũng như sự hiểu biết , coi thường pháp luật và mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sống của người khác . Trong những vụ án liên quan đến hành vi giết người ở những bản án trên nguyên nhân là do những vấn đề xã hội như mâu thuẫn tức thời , bộc phát cũng như sự thiếu hiểu biết . Hành vi giết người được nêu trên thường xảy ra trong thời gian ngắn , đối tượng thực hiện hành vi và nạn nhân chỉ vì những mâu thuẫn nhỏ , hay những hành vi bồng bột thiếu suy nghĩ để gây ra những hậu quả phải trả bằng cả tính mạng.

Vấn đề xã hội như ý thức cũng như nhận thức của con người chưa được cao nên thường xuyên sảy ra những vụ án liên quan đến hành vi giết người . Các chế tài của pháp luật về tội giết người trong thực tiễn đã có tính răn đe nhưng về vấn đề tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vẫn chưa cao nên người phạm tội vẫn chưa thể hiểu được để ý thức hay suy nghĩ để kiềm chế được hành vi của mình làm để có những hành động hoặc những tác động gián tiếp làm chết người .

<b>2.2. Những vướng mắc bất cập trong việc áp dụng thực hiện pháp luật vềtội giết người </b>

<b>2.2.1. Về mặt pháp luật </b>

<b> Chưa quy định rõ được lỗi cố ý với lỗi vô ý trong quy định về tội giết</b>

người , việc chưa quy định rõ viêc lỗi cố ý hay vô ý dân đến nhiều vụ án áp dụng sai quy định pháp luật , việc xác định tội danh sai sẽ quyết định hình phạt sang hướng khác khơng đúng với khung hình phạt đối với hành vi mà người phạm tội phải gánh chịu . Chính vì vấn đề này , nhiều người áp dụng pháp luật chưa đưa ra được những quyết định về tội danh của người phạm tội , mà cần phải thực hiện thêm cơng việc điều tra.

2.2.2. Về phía cơ quan Nhà nước

Về việc thụ lý giải quyết vụ án để đưa ra những kết luận về tội danh liên quan đến hành vi giết người của các cơ quan có liên quan cịn chậm chễ . Việc cơ quan điều tra sau khi có kết quả điều tra vụ án lại chậm chễ trong việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phân cơng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và cũng như chuyển nguồn tin đến Viện kiểm sát để Viện kiểm sát thụ lý nên có thể kéo dài khơng triệt để làm ảnh hưởng đến quyền lợi của những người có liên quan trong vụ án . Việc không chuyển hồ sơ để giải quyết cũng như việc thiếu thông tin dẫn đến viêc không phê chuẩn của Viện kiểm sát rất dễ dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm . Đối với việc điểu tra phát hiện thêm tình tiết mới cũng như có dấu hiệu khác liên quan đến hành vi giết người nhưng lại chưa đủ căn cứ để kêt luận tội thì việc ghi trong bảng kết luận điều tra vụ án của cơ quan điều tra và bản cáo trạng của Viện kiểm soát thường chưa đưa ra được két luận trong vụ án . Đối với chưa đưa ra được những kết luận về tội phạm này thường là sự lúng túng vi chưa có hướng dẫn về thủ tục thụ lý và thời hạn giải quyết.

Vấn đề lợi dụng chức quyền của những người có trong việc xét xử vụ án để nhận hối lơ để giảm nhẹ hình phạt vẫn cịn diễn ra nhiều trong các vụ án liên quan đến hành vi giết người . Việc chạy án của những người có hành vi giết người để hưởng những bản án không đúng với tội danh hoặc giảm thời hạn chấp hành hình phạt khi đang phải chấp hành hình phạt làm cho việc áp dụng pháp luật khơng có tính đúng đắn để răn đe . Việc chạy án làm cho việc áp dụng pháp luật về tội giết người cho những người có hành vi tước đoạt mạng sống của người khác không được đúng với tội danh của họ.

<b>C CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN , NÂNG CAOHIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ HẠN CHẾ TỘI PHẠM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI GIẾT NGƯỜI</b>

<b>3.1. Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật hình sự đối với tội giết người</b>

<i><b>3.1.1. Về nội dung của tội giết người </b></i>

<i><b> Việc xác định rõ được nội dung của tội danh gần như quyết định đến</b></i>

mức hình phạt của bị cáo , việc xác định khơng rõ nội dung tội danh dẫn đến việc áp dụng tội danh khơng chính xác khiến cho việc áp dụng hình phạt cũng như tội danh vào vấn đề thực tiễn sẽ bị rẽ hoàn toàn sang hướng khác . Cụ thể như việc phải nêu rõ được nội dung của tội giết người là như thế nào để việc tránh nhầm lẫn hoặc áp dụng quyết định sang tội danh khác cũng về hành vi giết người . Để phân biệt được với những tội danh giết người khác thì tội giết người phải nêu rõ được nội dung như là phải là lỗi cố ý trực tiếp , trong thâm tâm muốn tước đoạt đi mạng sống của người khác để thực hiện hay thỏa mãn ý trí của cá nhân .

Đây là vấn đề để cho người áp dụng pháp luật có thể hiểu rõ hơn về tội giết người , để có thể biết được hành vi đó là hành vi do lỗi cố ý trực tiếp hay là hành vi vơ ý làm chết người , đó là hành vi giết người hay cố ý gây thương tích dẫn đến chết người . Như vậy , việc xác định được nội dung cụ thể của tội giết người thì việc áp dụng pháp luật đối với tội danh này một cách rõ ràng , tránh được trường hợp xác định tội danh khơng chính xác sẽ khiến việc quyết định hình phạt rẽ hồn tồn sang hướng khác dẫn đến những oan sai , làm giảm lòng tin của nhân dân vào luật hình sự.

<i><b>3.1.2. Về quy định và khung hình phạt của tội giết người</b></i>

<i><b> Hành vi giết người là hành vi tước đoạt đi mạng sống của người khác .</b></i>

Bộ luật hình sư 2015 cũng đã nêu rõ khung hình phạt với từng tội danh liên quan đến hành vi giết người để tạo tính răn đe . Nhưng hiện nay loại tội phạm giết người này vẫn còn cao cho thấy được rằng quy định về tội phạm này vẫn chưa được xiết chặt mà còn lỏng lẻo để loại tội phạm này vẫn còn diễn ra ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

mức cao và liên tục.

Để có thể hạn chế được loại tội phạm này đến mức thấp nhất thì những quy định ở Khoản 1 của tội giết người trong Bộ luật hình sự phải thật chặt chẽ trong việc quy định tội danh , vì khi quy định chặt chẽ được thì có thể áp dụng những quy định đó cùng khung hình phạt với tất cả những tội danh liên quan đén hành vi giết người , và đồng thời cũng phải nâng cao khung hình phạt ở khoản 2 . Nâng cao khung hình phạt ở khoản 3 điều này để tạo tính răn đe về hành vi chuẩn bị phạm tội , vì đây là tiền đề tạo điều kiện để thực hiện hành vi giết người , khi chuẩn bị hành vi phạm tội này thì người chuẩn bị đã nhận thức được hành vi của mình đang làm để tước đoạt mạng sống của người khác . Để muốn hạn chế được tội phạm này thì cần phải nâng cao khung hình phạt đối với người chuản bị phạm tội để việc giết người không xảy ra trên thực tê. Việc quy định chặt chẽ ở vấn đề quy định tội danh và nâng cao khung hình phạt để đủ sức tạo tính răn đe đối với hành vi giết người để hạn chế mức thấp nhất , để cho hành vi của người phạm tội khơng có tính chất dã tâm và có tính chất chuyên nghiệp trong việc thực hiện hành vi.

<i><b> 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật , hạn chế tội</b></i>

<b>phạm liên quan đến hành vi giết người </b>

<i><b> Thứ nhất: Để hồn thiện pháp luật hình sự đối với tội phạm liên quan đến</b></i>

hành vi giết người thì trước hết phải giải quyết được những vấn đề xã hội dẫn đến tội phạm liên quan đến hành vi giết người .

Một trong những giải pháp hữu hiệu để nâng cao tính hiệu quả của Bộ luật hình sự đối với các loại tội phạm nói chung và tội phạm giết người nói riêng , khơng phải là việc tăng mức hình phạt lên càng cao thì sẽ ngăn được loại tội phạm đó phát triển mà chính là việc chúng ta tìm ra nguyên nhân xã hội của hành vi phạm tội để khắc phục . Bởi vì các vụ án giết người do nguyên nhân xã hội chiếm khoảng hơn 90% tổng số vụ án giết người đã

</div>

×