Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Sơn La (2018 - 2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.71 MB, 80 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA BẢO HIEM

Đề tài: Công tác quan lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên dia bàn tinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LOT MỞ ĐẦU...-- -- s91 E1 E1 EE12112112111E 1111121111111 1111111111111 re. 1

CHUONG I: CO SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE BAO HIEM XÃ HỘI VÀ

CONG TAC QUAN LY THU BAO HIẾM XÃ HOD ...--5--: 3

1.1. Tổng quan về bảo hiểm xã hOi 0... cccecceceseeseeseesesseseseseeeees 3 1.1.1. Khái niệm, bản chat của BHXH...ccsceccessessesssessessessesssessessesseesseeses 3

<small>1.1.2. Vai trị của BHXH...-2-- 22222 E2 2EE2E12111711271. 21121. Ecee 4</small>

1.1.3. Nguyên tắc của BHXH ...----22-©5222xc22xvEEterkerkrrrrerrree 7 1.1.4. Các loại hình, chế độ của BHXH ...- - c2 + +xeEvzxerxzeerxeed 9 1.1.5. Quỹ bảo hiểm xã hộii...-- - 2-2 E22 2EEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 10 1.2. Thu BHXH bắt buộc...--- -- ¿kề EEE 2E EEEEEEEEEErkerkerrrei 14 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm thu BHXH bắt buộc ...--- 14

<small>1.2.2. Vai trị của thu BHXH ...--- << 23333222 11 se seree 151.2.3. Phương pháp thu BHXXH...- G5 S511 SSksesrseeereses 16</small>

1.3. Cơng tác quan lý thu bảo hiểm xã hội...--- 2 255555: 17

<small>1.3.1. Khái niệm quan lý thu BHXH... - - 55 5 + ++sesseeeses 171.3.2. Mục tiêu quản lý thu BHXH...---2- 2 ©52S£+£E+£EzEz£xerxeee 17</small>

1.3.3. Các nguyên tắc quan lý thu BHXH...---2-¿ ¿55522 17

<small>1.3.4. Nội dung quan lý thu BHXH ...- 2-2 52222 ++£Ezzzxecxez 18</small>

1.3.5. Các yếu tơ tác động đến quản lý thu BHXH...-..-- 22

CHUONG II. THUC TRANG CƠNG TAC QUAN LY THU BAO HIEM

XÃ HOI BAT BUỘC TREN DIA BAN TINH SON LA (2018 — 2022)... 25

2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân số, tình hình kinh tế, xã hội

<small>tim Som Lae... cece .--...11 25</small>

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, dân 6... cssesssssesseseseesessessessesseseesseaee 25 2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội ...-- - 2 2 + x+2££+E++£xczxzrxrrxersee 26 2.2. Giới thiệu về bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn Laa...--- --- 27 2.2.1. Quá trình hình thành và phat triỀn...- eee eee 27

<small>2.2.2. Chức năng, nhiệm VU ... -.-- -- +. 32112113 EE1EEEErrrkrree 28</small>

2.2.3. Co CAU non dã gậẳi... 31

<small>2.2.4. Đội ngũ cơng chức, viên chức và lao động...-- ---‹----«<- 33</small>

2.2.5. Kết quả hoạt động của bảo hiểm xã hội tinh Sơn La... 33 2.3. Thực trạng cơng tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại tỉnh

<small>Som La (2018 v28 .aa3.... 4I</small>

2.3.1. Thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc... 41

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2.3.2. Thực trạng quan lý quỹ lương làm căn cứ đóng BHXH... 46</small>

2.3.3. Thực trạng quản lý tiền thu BHXH...--.¿--5¿©5555z5c+¿ 48 <small>2.3.4. Thực trạng quản lý nợ đọng BHXH... --- 55+ + s2 50</small> 2.3.5. Thực trạng thanh tra, kiêm tra công tác thu BHXH... 50

2.4. Đánh giá chung về quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội <small>tim Som Lae... ccc ...Á. 51</small> 2.4.1. Những kết quả dat QUOC ...ceccecceccesesseesessesseesessessesessesessessessesseeseasees 51 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân...---¿- 2-5-5: 53 CHUONG III. MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY THU BAO HIẾM XÃ HOI TREN DIA BAN TINH SƠN LA ... 56

3.1. Dinh hướng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã <small>hội tỉnh Sơn La...- --- G222 320132113 1125118111111 1111111111111 kkree 563.2. Những thuận lợi và khó khăn ...-- 2 2©££x2zxzzxrrxesred 573.2.1. Thuận lợi...----¿- + ©2+2+<£EECSEECEEEEE1127122121171171. 211211. cre. 573.2.2. Khó khăn...--.¿- +21 x2EEESEEE2112711271127121171111.211 21.1. cre. 583.3, Gidd PRAP a... ccc ... 58</small>

3.3.1. Hồn thiện cơng tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 58 3.3.2. Hồn thiện cơng tác quản lý quỹ lương làm căn cứ đóng bảo hiểm <small>;c1 00 ... 60</small>

3.3.3. Hồn thiện cơng tác quản lý tiền thu bảo hiểm xã hội... 61

3.3.4. Hồn thiện cơng tác quản lý nợ đọng bảo hiểm xã hội... 61

3.3.5. Hoàn thiện thanh tra, kiểm tra công tác thu bảo hiểm xã hội ... 61

<small>3.3.6. 9610000. l1... ... 62</small>

3.4. Kiến nghị... - -- Sn n1 21211 2211 reo 68 3.4.1. Kiến nghị với các cơ quan quan lý Nhà nước...--- + 68 3.4.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam...-..--.---5: 69 3.4.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương...--- 2-5 s52 70 0n ...,ƠỎ. 72

TÀI LIEU THAM KHAO ...--.2--- 2° ©EE©EEEEV2222edzeeevvvvcvvvee 73

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LOI CAM ON

<small>Qua quá trình thực tap tai cơ quan BHXH tỉnh Son La, em đã có cơ hội được</small>

học hỏi, tìm hiểu và trao đơi các nghiệp vụ về BHXH trong thực tế, nhờ đó em đã có được rất nhiều kiến thức bồ ích dé hoàn thành bài báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Do trình độ cịn hạn chế, cùng với kiến thức thực tế chưa có nhiều nên khơng thê tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hồn thành báo cáo. Em rất mong nhận được sự đóng góp và góp ý của thầy/cơ giáo và các cơ/chú, anh/chị

trong đơn vị dé bản thân học hỏi và rút kinh nghiệm.

Báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Bảo hiém với đề tài “Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên dia bàn tỉnh Son La (2018 — 2022)” là kết quả của

q trình cơ gắng khơng ngừng của ban thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này, em xin

<small>gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ em trong thời gian học tập thực tập </small>

<small>-nghiên cứu vừa qua.</small>

Em xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với Th§. Nguyễn Thị Lệ

Huyền đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin cần thiết cho chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kinh

tế quốc dân, khoa Bảo hiểm và bộ môn đã giúp đỡ em trong q trình thực tập và

<small>hồn thành bài báo cáo này.</small>

<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Sinh viên</small>

Dương Thị Thu Hằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bảng 2.3. Kết quả thu BHXH, BHYT, BHTN tại BHXH tỉnh Sơn La giai đoạn

<small>"02/211 c cece cece ecee cee e nee eeeeeeeceeesteseteseceseteseteetseeseetesteeeess 36</small>

Bang 2.4. Số lượng sô BHXH, thẻ BHYT được cap tại BHXH tỉnh Son La giai

<small>đoạn 2018 — 222...-- - S12 12111211121 11211 1511011111 1111111 121110110111 1111 1111111111111 11H 39</small>

Bảng 2.5. Số chi BHXH, BHYT trên địa bàn tinh Sơn La giai đoạn 2018-2022...40 Bảng 2.6. Số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị SDLD tai

<small>tỉnh Sơn La giai đoạn 2018 — 2022...- cece eect 112211 1111811152118 1111121 xeg 42</small>

Bảng 2.7. Cơ cau lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị SDLD

<small>tại tỉnh Sơn La giai đoạn 2018 — 2022... -. L1 220121211112111121 1111811118111 81 se 44</small>

Bảng 2.8. Cấp sô BHXH bắt buộc tại tinh Sơn La giai đoạn 2018-2022... 45 Bảng 2.9. Quỹ tiền lương, tiền công tham gia BHXH bắt buộc tại tỉnh Sơn La giai

<small>đoạn 2018 — 2022...-- .-- L2: 121121 11211111111111122111101 111121011111 11 11 1111 T111 HH 46</small>

Bảng 2.10. Lương tối thiểu vùng do Nhà nước điều chỉnh từ năm 2018 đến năm

<small>02 eee cn cence eee c ee cene tee ceeeteceeceeeeteeeceeeceeeceeecessteeeceetestieecseseseesseeseeeess 47</small>

Bảng 2.11. Lương tối thiểu chung do Nhà nước điều chỉnh từ năm 2018 đến năm

<small>02 ee cece cece cece eee c eee cesecececesteeeeceseeeseeecseeceseceeeceeeteeecssecseetiseesesesseesseeseeeass 47Bang 2.12. Tỉ lệ đóng góp vào quỹ BHXH cua NLD và người SDLĐ... 49</small>

Bang 2.13. Số tiền nợ đọng tại tỉnh Sơn La giai đoạn 2018 — 2022... 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy BHXH tinh Sơn La... 2-52 31 Hình 2.2. Số thu, nợ BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn

<small>2018 - 2022... - 2 2221121121121122021111111211111121121121112121122 se 38</small>

Hình 2.3. Tình hình chi trợ cấp trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2022... 40 Hình 2.4. Cơ cấu số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị SDLĐ

<small>tại tinh Sơn La giai đoạn 2018 — 2022... -.--- c1 221122211 22121 111211112111 1511 11511 te. 45</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC TU VIET TAT BHXH Bảo hiểm xã hội

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế

TNLD - BNN Tai nạn lao động — Bệnh nghé nghiệp

<small>NLĐ Người lao động</small>

<small>SDLĐ Sử dụng lao động</small>

<small>ASXH An sinh xã hội</small>

UBND Ủy ban nhân dân

HĐND Hội đồng nhân dân

<small>NSNN Ngân sách nhà nước</small>

<small>DN Doanh nghiệp</small>

DTNN Đầu tu nước ngồi

<small>HCSN Hành chính sự nghiệp</small>

SXKD Sản xuất kinh doanh

<small>CNTT Công nghệ thông tin</small>

<small>LĐ-TB&XH Lao động - thương binh và xã hội</small>

<small>TW Trung ương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

BHXH đóng vai trị rất lớn trong hệ thống ASXH ở mỗi quốc gia, góp phần tạo lưới an tồn chung cho NLD khi ho gặp rủi ro về 6m đau, thai sản, TNLD -BNN và khi về già khơng cịn khả năng lao động. BHXH khơng chỉ có ý nghĩa về kinh tế đối với NLĐ mà cịn có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc, thé hiện sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng thông qua nguyên tắc số đơng bù số ít, qua đó cũng thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới các tầng lớp lao

<small>động trong xã hội.</small>

Với những vai trò to lớn này nên ngay từ khi hệ thông BHXH ở nước ta được thành lập, Đảng và Nhà nước ln quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho chính sách BHXH được hồn thiện và phát triển nhanh chóng.

Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, hệ thống BHXH Việt Nam từ TW tới địa phương có những bước phát triển đáng kể, hoạt động BHXH

được triển khai rộng khắp và đã thu được những kết quả đáng ghi nhận, từng bước đáp ứng được các yêu cầu của nhân dân trong việc đảm bảo ồn định, nâng cao chất lượng cuộc sống và nâng cao hiệu qua của hệ thống BHYT. Dé các chế độ BHXH hoạt động thông suốt, đảm bảo quyền lợi cho NLD thì việc thực hiện cơng tác thu,

<small>chi, sử dụng quỹ BHXH phải được chú trọng. Trong đó thì cơng tác thu BHXH là</small>

trọng tâm hang dau, quyết định sự tồn tại và phát trién của sự nghiệp BHXH và đây cũng là thách thức không nhỏ với các cơ quan BXHH các cấp.

<small>BHXH tỉnh Sơn La dưới sự chỉ đạo của BHXH Việt Nam trong những năm</small>

qua đã đạt được nhiều thành tựu trong việc thực hiện các chính sách BHXH trên

<small>địa bàn tỉnh.</small>

Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH tỉnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận như số người tham gia BHXH tăng, số tiền thu BHXH cũng tăng nhanh đảm bảo cho quỹ BHXH được tăng trưởng ôn định và đem lại hiệu quả KT-XH cao. Tuy nhiên, trên thực tế công tác thu BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh thời gian qua vẫn còn ton tai những han chế như số đối tượng thuộc diện chưa tham

gia BHXH lớn, nợ đọng BHXH còn nhiều.

Dé nghiên cứu rõ hơn về công tác thu BHXH bat buộc trên dia bàn tinh Sơn La trong những năm gần đây và qua đó đưa ra những đề xuất giúp cơ quan BHXH tỉnh có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác thu BHXH bắt buộc, em xin chọn đề tài: “Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn

tỉnh Son La (2018 — 2022)” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp

<small>của mình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Sơn La và đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hồn thiện tốt cơng tác quản

<small>ly thu BHXH trên địa ban tỉnh.</small>

3. Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Sơn La.

<small>4. Phạm vỉ nghiên cứu</small>

Về không gian: tập trung nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của

<small>NLD và đơn vị SDLD trên địa bàn tinh Sơn La của BHXH tỉnh Sơn La.</small>

Về thời gian: giai đoạn 2018-2022.

<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Khóa luận được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu: thu thập thơng</small>

tin, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu... Thông tin thu thập được qua nhiều kênh như quá trình thực tập trực tiếp tại BHXH tinh Sơn La, các báo cáo tơng kết

hàng năm... Sau đó, sử dụng các thông tin thu thập được dé phân tích, kết hợp các phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp số liệu... từ đó đưa ra những nhận định về

công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn BHXH tỉnh Sơn La. 6. Kết cấu của khóa luận

Ngồi lời mở đầu, mục lục, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, phụ lục,

bài khóa luận bao gồm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về bảo hiểm xã hội và công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội.

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên

<small>địa bàn tỉnh Sơn La.</small>

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc

<small>trên địa ban tinh Sơn La.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE BẢO HIẾM XÃ HỘI VÀ CÔNG

TAC QUAN LY THU BẢO HIẾM XÃ HỘI 1.1. Tổng quan về bảo hiểm xã hội

1.1.1. Khái niệm, bản chất của BHXH

<small>1.1.1.1. Khái nệm BHXH</small>

BHXH được coi là trụ cột của hệ thống ASXH ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở mỗi quốc gia lại đưa một khái niệm khác nhau về BHXH dựa trên những đăc diém chung. Khái niệm BHXH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp như

Theo nghĩa rộng: “BHXH là sự đảm bdo thay thé hoặc bù đắp một phan thu nhập cho NLD và gia đình họ khi NLD tham gia BHXH bị giảm hoặc mat thu nhập từ lao động do các sự kiện bảo hiểm xảy ra và trợ giúp các dich vụ việc làm, chăm sóc y tế cho họ trên cơ sở quỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp, nhằm on định đời sống cho NLĐ và gia đình họ, đảm bảo BHYT”. (Khái niệm chung về An sinh

xã hội theo tổ chức Lao động quốc tế ILO, 1952)

Theo nghĩa hẹp: “BHXH là sự đảm bảo thay thé hoặc bù đắp một phan thu

<small>nhập cho NLP và gia đình họ từ quỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp khi</small>

NLD tham gia BHXH bị giảm hoặc mắt thu nhập từ lao động do các sự kiện bảo

hiểm xảy ra, nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho gia đình NLD và dam bảo

Ở Việt Nam, khái niệm BHXH được hiểu theo nghĩa hẹp này và được nêu trong Khoản 1, Điều 3, Luật BHXH được Quốc hội thông qua ngày 29/06/2006: “BHXH là sự bảo đảm thay thé hoặc bù đắp một phan thu nhập của NLD khi họ bị giảm hoặc mat thu nhập do 6m dau, thai sản, TNLD - BNN, thất nghiép, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH. ”

Như vậy, các khái nệm BHXH tuy được hiểu từ những góc độ khác nhau nhưng đều xem xét BHXH là hình thức bảo hiểm mang tính xã hội, chủ yêu nhằm

mục đích dam bao thu nhập cho NLD và an toàn xã hội. Đối tượng của BHXH

chính là phan thu nhập của NLD bị giảm hoặc mất đi do giảm hoặc mat khả năng lao động, mất việc làm.

1.1.1.2. Bản chất của BHXH

BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng, phức tạp của xã hội, nhất là trong xã

hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê

mướn lao động phát triển tới một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì

<small>BHXH càng đa dạng và hoàn thiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

BHXH vừa dé thực hiện các mục dich xã hội, vừa dé thực hiện các mục đích kinh tế trong mỗi cộng đồng, quốc gia. Trong đó, mục đích kinh tế và mục đích xã hội luôn được thực hiện đồng thời, đan xen lẫn nhau, là hai mặt không thé tách rời

của BHXH. Khi đề cập đến các lợi ích kinh tế của BHXH đối với NLD và đối với

<small>xã hội là đã bao hàm cả mục đích xã hội của nó. Ngược lại, các mục đích xã hội</small>

của BHXH cũng chỉ đạt được khi nó đồng thời mang lại các lợi ích kinh tế thiết

<small>thực cho người tham gia.</small>

vẻ phương điện xã hội: BHXH là sự chia sẻ rủi ro, bảo đảm an toàn xã hội.

Về phương diện kinh tế: BHXH là quá trình phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia bảo hiém thơng qua q trình hình thành một quỹ tiền tệ chuyên dùng dé đáp ứng nhu cau chỉ trả bảo hiểm cho NLD và gia đình họ khi gặp rủi ro về thu nhập trong lao động sản xuất hoặc mất ngn ni dưỡng.

Về phương diện chính trị, pháp lý: khi được Nhà nước đều chỉnh bằng pháp luật, BHXH đã trở thành quyền cơ bản của NLD, xét trên cả bình diện quốc gia và

quốc tế. Đồng thời, đó cũng là trách nhiệm của NLĐ và người SDLĐ phải tham

<small>gia BHXH.</small>

Vì vậy, BHXH là một chính sách xã hội quan trọng, là bộ phận cơ bản để đảm

bảo BHYT của các quốc gia.

<small>1.1.2. Vai rò của BHXH</small>

Thứ nhất, BHXH góp phân trợ giúp người lao động gặp rủi ro (ốm đau, TNLĐ-BNN, that nghiệp...) sớm trở lại trang thái sức khỏe ban dau cũng như sớm

<small>có việc làm trở lại.</small>

Theo quy định của BHXH thì NLD khi có việc làm sẽ đóng gop một phan tiền lương, thu nhập vào quỹ dự phòng. Quỹ này hỗ trợ NLĐ khi ốm đau, tai nạn, lúc sinh đẻ và chăm sóc con cái, khi khơng làm việc, lúc về già dé duy trì và ồn định cuộc sống của NLD và gia đình họ. Do vậy, hoạt động BHXH, một mặt, doi hoi tính trách nhiệm cao của từng NLĐ đối với bản thân mình, với gia đình và đối với cộng đồng, xã hội theo phương châm “mình vì mọi người, mọi người vì mình” thơng qua quyền và nghĩa vụ; mặt khác, thể hiện sự gắn kết trách nhiệm giữa các thành viên trong xã hội, giữa các thé hệ kế tiếp nhau trong một quốc gia, tạo thành một khối đoàn kết thống nhất về quyền lợi trong một thé chế chính trị - xã hội bền

Người SDLĐ cũng phải có trách nhiệm đóng góp BHXH cho NLD. Nếu theo nhìn nhận ban dau, việc đóng góp BHXH cho NLD có thé sẽ làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhưng thực chat, về lâu dài, việc tham gia BHXH đã chuyền giao trách nhiệm bảo vệ NLĐ khi gặp rủi ro về phía xã hội, rủi

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ro được điều tiết trên phạm vi toàn xã hội, giúp cho người SDLĐ bớt những khó

khăn, lo lắng về nguồn lao động của doanh nghiệp, yên tâm tô chức sản xuất kinh

Trong hoạt động BHXH, Nhà nước tiến hành xây dựng chính sách, chế độ, tổ chức triển khai và giám sát quá trình thực hiện nhăm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của người tham gia BHXH. Như vậy Nhà nước giữ vai trò quản lý về BHXH,

<small>bảo hộ cho quỹ BHXH mà không phải chi từ NSNN cho lĩnh vực nay. Mặt khác,</small>

chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng của hệ thong chính sách an sinh xã hội, giúp Nhà nước điều tiết mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và xã hội trên phương diện vi mô, bảo đảm cho nền kinh tế liên tục phát triển và giữ gìn ơn định

xã hội trong từng thời kỳ cũng như trong suốt quá trình phát trién.

Thứ hai, BHXH góp phan ổn định cuộc sống của NLD khi hết tuổi lao động

<small>hoặc khơng cịn khả năng lao động.</small>

<small>Theo quy định của Luật BHXH, NLD tham gia đóng BHXH từ 20 năm trở lên</small>

khi hết tuổi lao động hoặc mất sức lao động thì được hưởng lương hưu hoặc trợ cấp hằng thang. Với nguồn lương hưu và trợ cấp BHXH, người cao tuổi có thu nhập ôn định, bao đảm cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.

Trong nhiều năm qua, kế từ khi chính sách BHXH được thực hiện, cùng với sự phát triển kinh tế, mức lương hưu cũng không ngừng được điều chỉnh cho phù hợp với mức sống chung của toàn xã hội. Vào các thời điểm tăng mức lương tối thiêu chung cũng như việc xem xét chỉ số giả cả, Nhà nước đều có sự điều chỉnh lương hưu một cách hợp lý. Mức lương hưu không ngừng được điều chỉnh cho phù hợp với mức sống chung toàn xã hội tại thời điểm hưởng lương hưu đã bảo đảm cuộc sông của người nghỉ hưu, tạo sự an tâm, tin tưởng của người về hưu sau cả cuộc đời lao động. Tương tự như vậy, các quyền lợi về BHYT, về chế độ 6m đau, chế độ TNLĐ-BNN: mức trợ cấp tuất một lần... cũng được cải thiện rõ rệt.

Sở dĩ có được điều kiện nâng cao và mở rộng các quyền lợi của BHXH là do phương thức tài chính được hình thành theo cách lập quỹ và có sự tính tốn điều chỉnh quan hệ đóng - hưởng trong phạm vi toàn xã hội theo những dự báo về các yếu tô kinh tế - xã hội trong tương lai. Theo phương thức lập quỹ, người lao động, trước hết phải có trách nhiệm với bản thân trong việc đóng góp lập quỹ BHXH. Mặt khác, với việc lập quỹ BHXH đã gắn kết được trách nhiệm của các thế hệ kế tiếp trong cùng chính sách BHXH. Vì vậy, nguồn quỹ BHXH được Nhà nước bảo hộ và phát triển cân đối bền vững sẽ là cơ sở dé cải thiện không ngừng các chế độ

<small>BHXH nói chung và đời sơng của người nghỉ hưu nói riêng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thứ ba, BHXH góp phan on định và nâng cao chất lượng lao động, bảo đảm

sự bình dang về vị thé xã hội của NLD trong các thành phan kinh tế, thúc day sản xuất phát triển.

Chính sách BHXH hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản “đóng - hưởng” đã tạo ra bước đột phá quan trọng về sự bình đắng của NLĐ về chính sách BHXH. Khi đó, moi NLD làm việc ở các thành phan kinh tế, các ngành nghề, địa bàn khác nhau, theo các hình thức khác nhau đều được tham gia thực hiện các chính sách BHXH. Phạm vi đối tượng tham gia BHXH không ngừng được mở rộng đã thu hút hàng triệu NLD làm việc trong các thành phan kinh tế khác nhau, khuyến khích họ tự giác thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi BHXH, tạo sự an tâm, tin tưởng và yên

tâm lao động, sản xuất kinh doanh.

NLD tham gia BHXH khi 6m đau sẽ được khám chữa bệnh va được quỹ BHYT chi trả phần lớn chi phí; được nhận tiền trợ cấp khi ốm đau không đi làm được, được nghỉ chăm con ốm; khi thai sản được nghỉ khám thai, được nghỉ khi sinh đẻ

và nuôi con, được nhận trợ cấp khi sinh con và trợ cấp thai sản; khi bị tai nạn lao

động hoặc bệnh nghề nghiệp sẽ được nhận phần trợ cấp do giảm khả năng lao động

do TNLD - BNN gây ra. Ngồi ra, NLD cịn được nghỉ dưỡng sức và phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau, sinh đẻ hay điều trị thương tật nhằm nâng cao thể lực. Khi

NLD mắt việc làm sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp và được giới thiệu việc làm hoặc gửi đi học nghề đề có cơ hội tìm kiếm việc làm mới.

Với những quyền lợi của NLD khi tham gia BHXH đã góp phan thu hút nguồn lao động vào nền sản xuất xã hội, giữ gìn và nâng cao thé lực cho NLD trong suốt quá trình lao động, sản xuất. Việc được tham gia BHXH khi đang làm việc và được hưởng lương hưu sau này đã tạo ra cho NLD sự phan khởi, tâm lý ổn định, an tâm vào việc làm mà họ đang thực hiện. Thực tế là nhiều doanh nghiệp, khi tuyên truyền quảng cáo tuyển dụng lao động, thì tiêu thức được tham gia BHXH cũng là một quyền lợi quan trọng thu hút được nhiều lao động.

<small>Sự an tâm của NLD cũng như việc bảo vệ sức lao động của họ thông qua chính</small>

sách BHXH đã trở thành một chính sách thu hút nguồn lao động vào nền sản xuất xã hội, bảo dam sự ồn định và thúc day san xuat phat trién.

Thứ tư, BHXH góp phan phân phối lại thu nhập quốc dân một cách công bang, hợp lý giữa các tang lop dân cư, đồng thời giảm chỉ cho NSNN, bảo dam an

sinh xã hội bên vững.

Trên thị trường lao động, “tiền lương, tiền công là giá cả sức lao động” được hình thành tự phát căn cứ vào quan hệ cung cau, vào chất lượng lao động cũng như các điều kiện khung mà trong đó Nhà nước chỉ đóng vai trị quản lý thơng qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

những quy định về mức lương tối thiểu và những điều kiện lao động cần thiết. Quá trình hình thành tiền lương, tiền công theo thỏa thuận giữa chủ SDLD và NLD là sự phân phối lần đầu và phân phối trực tiếp cho từng NLD. Do vậy, NLD có tay nghề cao, có nghề nghiệp thích ứng với nhu cầu của xã hội sẽ có thu nhập cao. Đó là sự hợp lý và khuyến khích làm giàu chính đáng.

Sau khi đã thực hiện thuế thu nhập, Nhà nước sẽ tiễn hành phân phối lại thơng qua chính sách BHXH. Khi đó, người có năng lực hơn, nhận được tiền lương cao hơn sẽ đóng góp nhiều hơn cho xã hội đề trợ giúp những người có mức lương thấp hơn trong xã hội. Một bộ phận lao động khác do gặp phải rủi ro trong cuộc sống như về sức khỏe, về năng lực, về hoàn cảnh gia đình... có việc làm và thu nhập

thấp hơn sẽ nhận được các quyền lợi BHXH dé duy tri cuộc sống. Bên cạnh đó,

chế độ hưu trí, tử tuất với nguyên tắc tương đồng giữa mức đóng và mức hưởng đã khuyến khích NLĐ khi làm việc có thu nhập cao và đóng góp ở mức cao, với thời gian dài thì sau này sẽ được hưởng tiền lương hưu với mức cao, an tâm nghỉ

<small>ngơi khi tuôi gia.</small>

BHXH được thực hiện theo nguyên tắc đóng - hưởng, có nghĩa là người tham

gia đóng góp vào quỹ BHXH thì người đó mới được hưởng quyên lợi về BHXH. Như vậy, nguồn dé thực hiện chính sách là do NLD đóng góp, Nhà nước khơng

<small>phải bỏ ngân sách ra nhưng vẫn thực hiện được mục tiêu an sinh xã hội lâu dải.</small>

1.1.3. Nguyên tắc của BHXH

Thứ nhất, Nhà nước thông nhất quản lý BHXH.

Nội dung của nguyên tắc này thể hiện Nhà nước trực tiếp ban hành các quy định pháp luật về tổ chức bộ máy quản lý BHXH, các chế độ bảo hiểm, kiểm tra tình hình thu chi và các vẫn đề liên quan đến BHXH. BHXH là trụ cột của ASXH, ảnh hưởng đến đời sống và nền kinh tế quốc dân. Do vậy, chính sách BHXH phải

<small>được nhà nước quy định dựa trên tình hình KT-XH từng thời kỳ khác nhau cho</small>

phù hợp với thực tiễn của đất nước. Ngoài việc NLD phải tham gia đầy đủ chế độ BHXH bắt buộc, Nhà nước còn khuyến khích phát triển, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện hay các hình thức BHXH khác. Nếu được Nhà nước bảo hộ, quản lý thống nhất sẽ tạo niềm tin cho NLĐ, quyền lợi bảo hiểm của họ không bị ảnh hưởng khi họ muốn dịch chuyên môi trường làm việc từ đơn vị này đến đơn

<small>vị khác, từ khu vực này sang khu vực khác. Mặc dù Nhà nước với tư cách là đại</small>

diện chính thức về mặt quản lý BHXH nhưng việc tham gia của NLD vào việc xây dựng phát triển hệ thống BHXH là điều không thé thiếu và vô cùng cần thiết. Bên

cạnh đó, các cơng đồn TW sẽ trợ giúp chính phủ trong các vấn đề liên quan đến

hệ thống tổ chức BHXH, hoạt động quỹ BHXH. Các cơng đồn địa phương và cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sở cùng với các cấp chính quyền thực hiện và giám sát việc thực hiện các chế độ

BHXH. Vì vậy, việc Nhà nước thống nhất quản lý BHXH là, yêu cấu tất yêu khách quan của cơ chế thị trường.

Thứ hai, thực hiện BHXH dựa trên cơ sở phân phối theo lao động, lấy số đông bù số it.

Khi tham gia BHXH, NLD sẽ được chi trả trợ cấp 1 phần thu nhập khi không may gặp phải các rủi ro như giảm khả năng lao động, mất việc làm,... Trong khi đó, khoản phí đóng BHXH hằng tháng phải đóng là ít hơn rất nhiều so với thu nhập. BHXH được thực hiện trên ngun tắc số đơng bù số ít, tức là rất nhiều người tham gia BHXH, nhưng tại một thời điểm nào đó có rất ít những người xảy

ra rủi ro (6m đau, bệnh tật, tai nạn,...) thì sẽ được bù dap, san sé bang quy bao

hiểm của tat cả những người tham gia cùng đóng góp. BHXH là một trong các hình thức phân phối tong sản phẩm quốc dân, phân phối theo lao động. Trong đó, mức trợ cấp và thời gian hưởng sẽ phụ thuộc vào thời gian đóng góp, mức tiền

lương hay mức độ thiệt hại rủi ro của NLD. Mặt khác, đối với mỗi NLĐ, thời gian

<small>làm việc có thu nhập thường lớn hơn thời gian ngừng hoặc nghỉ việc khơng có thu</small>

nhập. Do vậy, nếu càng nhiều người tham gia BHXH thì quỹ BHXH càng lớn, sự san sẻ rủi ro sẽ càng được thực hiện dễ dàng hơn. Đó là ý nghĩa xã hội hết sức nhân

<small>văn của BHXH.</small>

Thứ ba, moi NLD đêu có quyền tham gia và hưởng trợ cấp BHXH.

Nguyên tắc này đảm bảo quyền bình đắng giữa những người tham gia BHXH, trên mọi phương diện, dù làm việc trong thành phần kinh tế nào. Khi đủ điều kiện phát sinh, hội tụ đủ những quy định về bảo hiểm thì đều được hưởng quyên lợi BHXH, không phân biệt giới tính, tuổi tác,... Mặt khác, nó thé hiện được ý nghĩa

<small>là BHXH áp dung rong rãi cho mọi NLD mà khơng có sự phân biệt nào.</small>

Thứ tư, mức hưởng trợ cấp BHXH phải tương quan với mức đóng góp.

BHXH là một trong những hình thức phân phối lại thu nhập nên cần xác định một cách công bằng, hợp lý giữa những người tham gia BHXH. Mức đóng và mức hưởng ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người tham gia đóng phí BHXH trên một mức thu nhập thì tức là họ sẽ mua bảo hiểm cho mức thu nhập đó. Khi gặp rủi ro, NLD sẽ được trợ cấp với số tiền bảo hiểm ở một mức trần nhất định. Nhà nước ln dam bảo tính công bằng, NSNN cùng quỹ bảo hiểm không thé chi

trả mức bảo hiểm quá cao. Vì như vậy sẽ gây ra nguy cơ vỡ quỹ bảo hiểm. Ngoài ra, mức hưởng cịn dựa trên thời gian đóng BHXH, đặc biệt với các chế độ đóng dai han sẽ được đóng mức ưu tiên hơn. BHXH mang tính nhân văn sâu sắc, lá lành

<small>đùm lá rách, cộng đông sẽ gành vác một phân nào đó rủi ro chứ khơng phải gánh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

vác tất cả rủi ro. Hệ thống BHXH thường quy định mức hưởng ít hơn hoặc bằng

<small>mức thu nhập của NLD. Vì vậy, NLD sẽ khơng ở lại vào BHXH hay tự ý nghỉ việc</small>

dé hưởng trợ cấp, mà phải tích cực lao động sản xuất, đề phịng cho những khó khăn, rủi ro bất ngờ trong tương lai.

Thứ năm, kết hợp hài hồ các lợi ích, các mục tiêu và phù hợp với điều kiện KT-XH của đất nước.

BHXH ln hướng tới lợi ích chung của cả cộng đồng, lợi ích của cả NLD và người SDLD. Vì vậy, dé tạo nên sự thành cơng của BHXH, cần phải kết hợp hài hồ các lợi ích cá nhân trong tập thé, đặt mục tiêu phát trién BHXH đi liền với phát triển kinh tế. Nếu như người SDLD khơng thjam gia BHXH thì khi NLD gặp rủi ro trong quá trình làm việc, ngừi SDLĐ sẽ phải bồi thường hay chỉ trả một khoản chi phí rất lớn, suy nghĩ tiêu cực của NLD cũng sẽ làm anh hưởng tới năng suất lao động. Vậy nên tất cả các bên tham gia BHXH đều nhận được những lợi ích nhất định, lợi ích của mỗi chủ thé được nâng cao thì tính bền vững của BHXH

càng thắt chặt. BHXH kết hợp hài hoà giữa mục tiêu và lợi ích trong cộng đồng thì ASXH được đảm bảo, nền kinh tế quốc dân phát triển tạo ra nhiều cơ hội việc làm

<small>cho NLD.</small>

1.1.4. Các loại hình, chế độ của BHXH

Ché độ BHXH là sự cụ thé hoá chính sách BHXH, là hệ thống các quy định cụ thé và chỉ tiết, là sự bồ tri, sắp xếp các phương tiện dé thực hiện BHXH đối với NLD. Nói cách khác, đó là một hệ thống các quy định được pháp luật hoá về đối

tượng hưởng, nghĩa vụ và mức đóng góp cho từng trường hợp BHXH cụ thê.

Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế đã nêu ra trong Công ước số

(9) Trợ cấp tiền tuất (Trợ cấp mất người nuôi dưỡng)

Các chế độ nêu trên hình thành nên một hệ thống chế độ BHXH. Tuỳ theo điều kiện KT-XH của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ mà mỗi nước tham gia thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhưng ít nhất phải thực hiện 3 chế độ và ít nhất phải có 1 trong 5 chế độ (3),(4),(5),(8),(9).

Theo luật BHXH 2014, Việt Nam có các loại hình BHXH cơ bản: BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, Bảo hiểm hưu trí bé sung do Chính phủ quy định.

Thứ nhất, BHXH bắt buộc là loại hình BHXH mà NLĐ và người SDLĐ phải tham gia. Gồm 5 chế độ sau đây:

<small>Thứ hai, BHXH tự nguyện là loại hình BHXH mà NLD tự nguyện tham gia,</small>

được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng chế độ BHXH. Gồm2 chế độ sau đây:

- Chế độ hưu trí; - Chế độ tử tuất.

Thứ ba, Bảo hiểm hưu trí bé sung do Chính phủ quy định. 1.1.5. Quỹ bảo hiểm xã hội

<small>1.1.5.1. Khái niệm quỹ BHXH</small>

Trong đời sống KT-XH, người ta thường nói đến rất nhiều các loại quỹ khác nhau như: quỹ tiêu dùng, quỹ sản xuất, quỹ dự phòng, quỹ tiền lương, quỹ phúc lợi... Tat cả các loại quỹ này đều có một điểm chung là tap hợp các phương tiện tài chính hay vật chất khác cho những hoạt động nào đó theo mục tiêu định trước với những quy chế nhất định. Quỹ lớn hay nhỏ biéu thi khả năng về mặt phương tiện và vật chat dé thực hiện mục tiêu đề ra.

Tắt cả các loại quỹ đều không tồn tại với một khối lượng tinh tại một thời điểm mà luôn luôn biến động theo hướng tăng lên ở đầu vào với các nguồn thu và giảm đi ở đầu ra với các khoản chỉ như một dịng chảy liên tục. Có thể hình dung quỹ như một bé chứa nước, trong đó đầu vào có nước luôn chảy dé nước trong bé ngày càng nhiều lên, cịn đầu ra là q trình sử dung nước làm cho nước trong bể vơi dan đi. Dé dam bảo cho đầu ra ồn định, người ta thiết lập một lượng dự trữ. Dau vào phải nhiều hon dau ra thì trong bể mới ln ln có nước. Bởi vậy, dé quản lý

và điều hành được một quỹ nào đó thì khơng phải chỉ quản lý được khối lượng tĩnh của nó tại một thời điểm, mà quan trọng hơn là phải quản lý được lưu lượng của

nó trong một khoảng thời gian nhất định. Tương tự như vậy, quỹ BHXH cũng được hình thành từ các nguồn thu khác nhau và được sử dụng dé chi trả các trợ cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>BHXH cho người thụ hưởng va các chi phí quan lý khác theo quy định của pháp</small>

luật. Vì vậy, quỹ BHXH phải được tính tốn sao cho nguồn thu phải đủ lớn và phải

chảy vào bê liên tục dé đảm bảo các chi phí - đầu ra của BHXH không chỉ ở hiện

<small>tại mà cả trong tương lai. Khi mức chi ra ngày càng lớn, những người hoạch định</small>

phát triển BHXH phải tìm cách dé tăng nhiều hơn mức thu vào. Khái niêm Quy

<small>BHXH được khái quát như sau:</small>

“Quỹ BHXH là một quỹ tiễn tệ tập trung, được hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và các nguồn thu khác; sử dụng dé bù đắp hoặc thay thé một phan thu nhập cho người tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những biến co rủi ro làm suy giảm sức khỏe, mat khả năng lao động, hoặc chết; nhằm ồn định đời sống cho họ và gia đình họ và chỉ phí cho các hoạt động nghiệp vụ BHXH, góp phan dam bảo an toàn xã hội và phát triển kinh tế của đất nước. ” (Giáo trình

<small>BHXH-NXB Lao động-Xã hội)</small>

Như vậy có thể hiểu: “Quy BHXH là một quỹ tiêu dùng, dong thời là một quỹ

dự phịng; nó vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội rất cao và là diéu kiện, cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tôn tại và phát triển. ”

1.1.5.2. Đặc điểm quỹ BHXH

Sự ra đời, tồn tại va phát triển của quỹ BHXH là một tat yếu khách quan cùng với sự phát triển của xã hội. Quỹ BHXH được quản lý theo nguyên tắc kinh tế nhưng mục đích sử dụng quỹ BHXH lại mang tính xã hội sâu sắc. Quỹ BHXH là quỹ ngoài NSNN, hoạt động độc lập và tự cân đối thu- chi theo cơ chế quản lý tài

<small>chính được Chính phủ cho phép. Quỹ BHXH vận động thường xuyên do sự tác</small>

động của các hoạt động thu nộp BHXH và chi trả các chế độ BHXH đầy đủ, kịp thời góp phần thực hiện chính sách nhân đạo, công bang, đảm bảo mục tiêu 6n định đời sống và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân của Đảng, Nhà nước đối với NLD. Chính vi vậy, quỹ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau:

- Quỹ BHXH là một nguồn quỹ tiền tệ tập trung, giữ vị trí là khâu tài chính trung gian trong hệ thống tài chính quốc gia. Là tơ chức tài chính năm giao thoa giữa NSNN với các tổ chức tài chính Nhà Nước, tài chính DN và sau đó là tài

<small>chính dân cư.</small>

- Việc phân phối quð BHXH vừa mang tính bồi hồn, vừa mang tính khơng bồi

hồn. Những biến cơ mang tính tất nhiên đối với con người như thai sản đối với nữ, tuổi già và chết, BHXH mang tính bồi hồn vì NLD đóng BHXH chắc chắn được hưởng các khoản trợ cấp đó. Cịn trợ cấp do những biến cố làm giảm hoặc

<small>mat khả năng lao động, những rủi ro trái với ý muôn của con người như: ôm dau,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

TNLD - BNN mang tính khơng bồi hồn; có nghĩa là chỉ khi nao NLD gặp phải tôn thất do ốm đau, TNLD - BNN thì mới được hưởng khoản trợ cấp đó.

- Sự ra đời, ton tại và phát triển quỹ BHXH gan lién với chức năng von có của Nhà nước là vì qun lợi của NLĐ chứ khơng vì mục đích sinh lời. Đồng thời quỹ BHXH cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển KT- XH và điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ của từng quốc gia. Khi nền kinh tế càng phát triển thì càng có nhiều chế độ BHXH được thực hiện, và bản thân từng chế độ cũng được áp dụng rộng rãi hơn, nhu cầu thỏa mãn về BHXH đối với NLD càng được nâng cao và họ càng

có khả năng tham gia vào nhiều chế độ BHXH.

<small>- Quy BHXH vừa mang tính tiêu dùng, vừa mang tính dự trữ. Tính tiêu dùng</small>

được thể hiện thơng qua mục tiêu, mục đích của nó là chi trả cho các chế độ BHXH.

<small>Nhung mặt khác nó mang tính dự trữ, vi thơng thường khi NLD đóng góp vào quỹBHXH thì họ khơng được quỹ này chi trả ngay khi gặp rủi ro mà phải có đủ thời</small>

gian tham gia BHXH nhất định theo quy định.

- Hoạt động của quỹ BHXH đặt ra yêu câu và hình thành tắt yếu ché độ tiết kiệm bắt buộc của xã hội va NLD dành cho 6m dau, tai nạn, hưu trí... Đơ cũng là

q trình phân phối lại thu nhập của cá nhân và cộng đồng xã hội.

1.1.5.3. Nguồn hình thành quỹ BHXH

Quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung nằm ngồi NSNN, được hình thành từ sự

<small>đóng góp của các bên tham gia quan hệ BHXH theo quy định của pháp luật, bởi</small>

vậy nó có tính độc lập rat cao. Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ các nguồn

<small>sau đây:</small>

<small>- NLĐ tham gia BHXH đóng góp</small>

<small>- Người SDLD tham gia BHXH đóng góp</small>

<small>- Nhà nước đóng góp hỗ trợ</small>

Ngồi ra nó cịn được hình thành bởi một số nguồn khác như: - Lãi từ hoạt động đầu tư quỹ nhàn rỗi

- Phần nộp phạt của những cá nhân, tổ chức vi phạm luật BHXH - Sự hỗ trợ của các tô chức từ thiện quốc tế.

Tắt cả các nguồn hình thành nói trên đều được tập trung trên cơ sở những quy

<small>định của Pháp luật.</small>

<small>Dựa trên cơ sở quan hệ lao động, trách nhiệm tham gia đóng góp BHXH choNLD được phân chia cho cả NLD và người SDLD trên cơ sở quan hệ lao động.</small>

<small>Đây này là lợi ích giữa 2 bên, khơng phải là sự phân chia rủi ro. Người SDLĐ khi</small>

đóng góp một phan BHXH cho NLD sẽ tránh được những thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với NLD mà mình giao kết hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đồng. Đồng thời góp phần giảm bớt tranh chấp, tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp

giữa NLD và người SDLD. Va NLD đóng góp một phan BHXH cho mình vừa thé hiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ.

BHXH không thé thiếu được sự tham gia đóng góp hỗ trợ của Nhà nước. Nhà nước chỉ bù thiếu khi tình hình KT-XH có nhiều biến động lớn làm ảnh hưởng trực tiếp đến quỹ BHXH, hoặc khi nguồn quỹ bị thâm hụt lớn, tình hình dự báo khơng chính xác nên mức đóng góp của các bên quá thấp thu không đủ bù chi.

Quỹ BHXH ở hau hết các nước trên thế giới đều được hình thành từ các nguồn

<small>nêu trên. Tuy nhiên, phương thức đóng góp và mức đóng góp của các bên tham</small>

gia BHXH có khác nhau, và điều này tùy từng điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi quốc gia.

<small>1.1.5.4. Mục dich sw dụng quỹ BHXH</small>

Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu dé thực hiện chi trả cho các mục dich sau:

- Chỉ trả trợ cấp cho các chế độ BHXH

<small>- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH</small>

- Chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH

Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Quỹ BHXH được sử

dụng dé trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH, nhằm mục đích 6n định cuộc

sơng cho bản than NLD và gia đình họ, khi NLD tham gia BHXH gặp rủi ro hoặc xảy ra các sự kiện BHXH. Mức trợ cấp phụ thuộc vào khả năng thanh toán chung của từng quỹ BHXH, mức sống chung của tầng lớp dân cư và NLĐ. Nhưng về nguyên tắc, mức trợ cấp này không cao hơn mức tiền lương, tiền cơng khi NLD đang làm việc và nó chỉ bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với tiền lương, tiền

Ngoài việc chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXH còn được sử dụng cho chi phí quan lý sự nghiệp như: tiền lương chi trả cho cán bộ làm việc trong ngành BHXH; khấu hao tài sản cố định, cơ sở vật chất, văn phịng phẩm va một số chi phí khác... Đây là nguồn chi không lớn trong cơ cấu chi BHXH nhưng nó cũng là một khoản chi ngày càng tăng. Bởi vì các chế độ BHXH ngày càng được mở rộng đề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của NLĐ cũng như sự phát triển của xã hội. Do đó đội ngũ cán bộ làm việc trong ngành BHXH ngày càng nhiều

dẫn đến chi lương cán bộ ngày càng lớn. Mặt khác, xã hội ngày càng phát trién thì nhu cầu về điều kiện làm việc ngày càng tăng. Vì vậy chi phí cho việc xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc, trang thiết bị văn phịng ngày càng tăng lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Bên cạnh đó, phần quỹ nhàn rỗi phải được đem đi đầu tư sinh lời. Mục đích đầu tư quỹ BHXH là nhằm bảo tồn và tăng trưởng nguồn quỹ. Quá trình đầu tư quỹ BHXH phải dam bảo nguyên tắc: an toàn, hiệu quả, thuận tiện khi thu hồi vốn,

<small>phục vụ cho những lợi ích công cộng.</small>

1.2. Thu BHXH bắt buộc

1.2.1. Khái niệm, đặc diém thu BHXH bắt buộc 1.2.1.1. Khái niệm thu BHXH bắt buộc

Xuất phát từ bản chat của BHXH là sự bảo đảm ba đắp một phần hoặc thay thế thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH do Nhà nước tổ chức thực hiện, tổ chức BHXH muốn tồn tại và phát triển phải có một quỹ tài chính riêng dé chi cho các cơng tác thực hiện chính sách, chế độ. Do đó thu BHXH là nhân tổ có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển BHXH ở bat kỳ một quốc gia nào trên thé giới. Khi tham gia BHXH đồng nghĩa với việc người tham gia phải có trách nhiệm đóng góp

một khoản tiền theo tỷ lệ quy định của pháp luật về BHXH, tương ứng tô chức

BHXH được Chính phủ giao trách nhiệm tổ chức thu và quản lý tiền đóng BHXH

<small>của người tham gia theo quy định của pháp luật.</small>

Như vậy có thé hiểu: “Zhu bảo hiểm xã hội là việc Nhà nước dùng quyên lực của minh bắt buộc các đối tượng tham gia phải đóng BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép những đối tượng tự nguyện tham gia được lựa chon mức đóng và

<small>phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình. Trên cơ sở đó hình thành một</small>

quỹ tiên tệ tập trung nhằm mục đích bảo đảm cho việc chỉ trả các chế độ BHXH và hoạt động của tổ chức sự nghiệp BHXH '.

1.2.1.2. Đặc điểm thu BHXH

Thư nhất, số người lao động, đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH rất lớn

<small>và gia tăng theo thời gian.</small>

Theo quy định của Luật BHXH, người lao động có ký kết hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên thì phải trích đóng BHXH theo tỷ lệ % trên tiền lương, đồng thời

<small>người sử dụng lao động cũng phải đóng BHXH cho người lao động này. Tỉnh Sơn</small>

La hiện nay đa số vẫn nhiều cơ quan nhà nước, nhiều doanh nghiệp do đó thu hút nhiều lao động làm việc.

Thứ hai, thu BHXH mang tinh chất định kỳ, lặp di lặp lai, do đó khối lượng cơng việc rất lớn, đòi hỏi nguồn nhán lực và cơ sở vật chất phục vụ cho thu cũng

<small>phải tương ứng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Theo quy định: Hàng tháng, khi có phát sinh tăng, giảm lao động hoặc tiền

lương, chủ SDLĐ lập danh sách gửi cơ quan BHXH để được tăng, giảm kịp thời.

Số đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng đòi hỏi nguồn nhân lực, cơ sở vật chất phục vụ quản lý phải phù hợp. Chỉ có như vậy thì quản lý thu BHXH mới

<small>đảm bảo kip thời va chính xác.</small>

Thứ ba, đối tượng thu là tiền nên dé xảy ra sai phạm, vi phạm đạo đức và lạm

<small>dụng quỹ BHXH.</small>

Theo quy định: Chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên tổng quỹ tiền lương, tiền công tháng của những NLĐ tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH bắt buộc của từng NLĐ theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài

<small>khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc nhà nước.</small>

Trong thực tế hiện nay, số đơn vị thực hiện theo đúng quy định này khơng nhiều, nhiều đơn vị cịn nộp chậm BHXH, khơng đúng số người và thu nhập thực tế, do

<small>vậy đòi hỏi trong thu BHXH phải sat sao, kip thời.</small>

<small>1.2.2. Vai trò của thu BHXH</small>

Thư nhất, vai tro cua thu BHXH trong việc tạo lập quy BHXH và thực hiện

<small>chính sách BHXH.</small>

Thu BHXH là hoạt động thường xuyên và đa dạng của ngành BHXH nhằm đảm bảo nguồn quỹ tài chính BHXH đạt tập trung, thống nhất. Qua đó, đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện và triển khai chính sách BHXH nói chung và

<small>giữa những người tham gia BHXH nói riêng.</small>

Ở hiện tại thu BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến chi và q trình thực hiện chính sách BHXH trong tương lai. BHXH cũng như các loại hình bảo hiểm khác đều dựa trên cơ sở nguyên tắc có đóng, có hưởng BHXH đã đặt ra yêu cầu đối với thu nộp BHXH. Nếu không thu được BHXH thì quỹ BHXH khơng có nguồn dé chi trả các chế độ BHXH cho NLĐ. Do đó, thu BHXH đóng một vai trị quyết định, then chốt trong q trình đảm bảo 6n định cuộc sống cho NLD.

Thứ hai, vai trò của thu BHXH trong mối quan hệ giữa các bên trong BHXH. Đề thực hiện chính sách BHXH thuận lợi thì thu BHXH có vai trị như một điều kiện cần và đủ. Bởi thu BHXH là đầu vào, là nguồn hình thành cơ bản nhất trong quá trình tạo lập quỹ BHXH. Đồng thời thu BHXH cũng là một khâu bắt

buộc đối với NLĐ và người SDLĐ tham gia BHXH.

Thứ ba, vai trò của thu BHXH trong việc dam bảo sự công bằng trong BHXH.

BHXH không nhằm mục đích kinh doanh, khơng vì lợi nhuận, nhưng phân phối trong BHXH là sự chuyên dịch thu nhập mang tính xã hội, là sự phân phối lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thu nhập. BHXH dựa trên nguyên tắc NLĐ bình đẳng trong nghĩa vụ đóng góp và hưởng quyền lợi BHXH thơng qua hoạt động của mình. BHXH tham gia vào phân phối và phân phối lại thu nhập xã hội giữa những NLD thé hệ trước với thế hệ sau,

giữa những ngành nghề sản xuất, giữa những người thu nhập cao và người có thu nhập thấp, giữa những người khoẻ mạnh, may mắn có việc làm ơn định và những người ốm, yếu, gặp phải những biến có rủi ro trong lao động sản xuất và trong cuộc sông. Vì vậy, BHXH góp phan làm giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và

người nghèo đồng thời góp phần thực hiện cơng bằng xã hội.

Thu BHXH là khâu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dé BHXH thực hiện được vai trò vừa nêu. Bởi lẽ, thu BHXH đảm bảo nguồn lực để thực thi chính sách BHXH. Bên cạnh đó, ngồi việc đảm bảo cho quỹ BHXH tập trung về một mối, thu BHXH cịn đóng vai trị như một công cụ thanh tra, kiểm tra số lượng người tham gia BHXHở từng cơ quan, đơn vị, địa phương hoặc trên phạm vi toàn quốc. Bởi thu BHXH cũng được tơ chức tập trung, thống nhất, có sự ràng buộc chặt chẽ từ khi tham gia đến khi hưởng, đảm bảo an tồn tuyệt đối về tài chính, đảm bảo độ chính xác trong ghi chép kết quả đóng BHXH của từng cơ quan đơn vị cũng như

của từng NLĐ. Hơn nữa, hoạt động thu BHXH là hoạt động có tính kế thừa, số thu

BHXH một phần dựa trên số lượng người, tỷ lệ phần trăm đóng góp và số tiền

lương, tiền công dé tao lập lên quỹ BHXH - nguồn lực dé thực hiện chính sách

<small>1.2.3. Phương pháp thu BHXH</small>

Phương pháp thu bảo hiểm xã hội được quy định như sau: Theo thời gian thu bảo hiểm xã hội:

- Thu hằng tháng: Chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên tổng quỹ tiền lương, tiền công thang của những NLD tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH bắt buộc của từng NLĐ theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài

<small>khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc nhà nước.</small>

- Thu hằng quý hoặc 6 tháng một lan (một năm 02 lan): Don vị là doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lương, tiền công cho NLD theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh có thé đóng hăng quý hoặc 6 tháng một lần trên cơ sở đăng ký phương thức đóng với cơ quan BHXH. Chậm

nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH. Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, cá nhân có thuê mướn trả công cho NLĐ, sử dụng dưới 10 lao động, có thé đóng hang quý hoặc 6 tháng một lần trên cơ sở đăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

ký với cơ quan BHXH. Cham nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, don vị phải

chuyên đủ tiền vào quỹ BHXH.

<small>Theo địa giới hành chính: Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đóng trụ sở chính ởđịa ban tỉnh nao thì đăng ký tham gia đóng BHXH tai dia ban tỉnh đó theo phân</small>

cấp của cơ quan BHXH tỉnh. Chi nhánh của doanh nghiệp đóng BHXH tại địa bàn nơi cấp giấy phép kinh doanh cho chỉ nhánh.

1.3. Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội

<small>1.3.1. Khai niệm quản lý thu BHXH</small>

“Quản lý thu BHXH là quá trình tổ chức thực hiện chế độ chính sách có tỉnh pháp lý dé điều chỉnh các hoạt động thu tiền đóng BHXH về quỹ BHXH. Sự tác động đó được thực hiện bằng hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước và bằng các biện pháp nghiệp vụ mang tính hành chính, tổ chức, kinh tế... của các cơ quan chức năng nhằm dat được mục tiêu thu BHXH đúng đổi tượng, thu đủ số lượng và

<small>đảm bảo thời gian theo quy định. ”</small>

<small>1.3.2. Mục tiêu quản lý thu BHXH</small>

Thứ nhất, dam bảo thu đúng doi tượng:

Tức là tat cả NLD và Người SDLD theo quy định của Luật BHXH đều phải

<small>được tham gia BHXH.</small>

Thứ hai, đảm bảo thu đủ số lượng:

Thu đủ số lượng ở đây gồm cả đủ về số người và mức tiền phải đóng dé đảm

bảo quyền lợi cho NLD khi hưởng các chế độ BHXH.

<small>Thứ ba, dam bao thời gian theo luật định:</small>

Theo quy định của luật những đối tượng nào đóng theo tháng thì phải nộp theo tháng, những đối tượng nào nộp theo quý hoặc 6 tháng một lần thì nộp theo quý

<small>hoặc 6 tháng, tránh tình trạng đăng ký tham gia khơng đúng thời gian trên hợp</small>

đồng lao động.

1.3.3. Các nguyên tắc quản lý thu BHXH

Quản lý thu BHXH được thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản sau: Một là, nguyên tắc thong nhất, dân chủ, cơng khai, minh bạch.

Chính sách, chế độ tạo lập và sử dụng quỹ được ban hành thực hiện thống nhất trong tồn quốc. Chế độ đóng góp và hưởng thụ phải được thực hiện công bằng đối với mọi đối tượng, không phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, địa giới hành chính... Bên cạnh đó, phải thực hiện chế độ cơng khai quỹ, có sự kiểm tra, thanh

tra, kiểm tốn, giám sát quỹ từ phía các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức

xã hội (Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt

<small>Nam, Bộ Tài chính, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ Nội vụ...).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tất cả các chế độ chính sách đối với mọi đối tượng phải được áp dung và điều

chỉnh một cách thống nhất trong toàn ngành để đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho NLD, đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ.

Đây là nguyên tắc cao nhất trong quản lý thu BHXH cũng như trong hoạt động

<small>BHXH nói chung. Bởi lẽ, chỉ có như vậy mới thực hiện được vai trị và mục đích</small>

của thu BHXH, tạo ra được một nguồn lực to lớn đề thực hiện các chế độ BHXH cho NLD và cung cấp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dé phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

<small>Trong quản lý thu BHXH, mục tiêu quan trọng và phải luôn hướng tới là mục</small>

tiêu cơng bằng, cơng khai và dân chủ. Vì vay, dé đạt được mục tiêu này phải xây dựng một cơ chế dựa trên một hệ thong tiêu thức phan ánh đầy đủ các nội dung cần quản lý. Hệ thống đó phải được xây dựng một cách cơng khai, dân chủ, được mọi người, mọi đơn vi tham gia thảo luận va thống nhất trước khi tổ chức thực hiện. Hệ thống đó cũng phải được bổ sung, sửa đổi hồn chỉnh từng bước trong q trình tơ chức, thực hiện dé phù hợp với thực tiễn hoạt động của từng đơn vị tổ

chức, cá nhân và điều kiện, hoàn cảnh của đất nước.

Hai là, nguyên tắc hạch toán độc lập theo các quỹ thành phan.

Quỹ ốm đau, dưỡng sức phục hồi sức khỏe, thai sản, tai nạn lao động, bệnh

nghé nghiệp (quỹ ngắn hạn); quỹ hưu trí, tử tuất (quỹ dài hạn); quỹ BHXH tự nguyện; quỹ BHTN được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phan. Chỉ có như vậy mới đảm bảo sự an tồn và cân đối lâu dài của quỹ BHXH. Mặt khác, nguyên tắc này cũng nhằm tạo cơ sở điều chỉnh tỷ lệ đóng đối với từng quỹ, đảm bảo phù

<small>hợp với từng giai đoạn.</small>

<small>1.3.4. Nội dung quản lý thu BHXH</small>

1.3.4.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH

Quản lý đối tượng tham gia BHXH chính là quản lý NLD và người SDLD. Dé quản lý đối tượng tham gia BHXH, một việc làm rất cần thiết là quản lý các đơn vị SDLĐ thuộc diện tham gia BHXH bat buộc theo các dia bàn hành chính, ké cả những người bn bán nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh cá thể trong các làng nghề truyền thống có thuê mướn và SDLĐ thuộc đối tượng bắt buộc tham gia BHXH.

Hiện nay, quản lý đối tượng tham gia BHXH dang áp dụng đối với NLD trong thành phần kinh tế được quy định tại quyết định số 595/GD-BHXH ngày

14/04/2017 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam.

<small>BHXH tỉnh, huyện có trách nhiệm:</small>

Điều tra, lập danh sách các đơn vị SDLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH trên

<small>địa bàn. Thông báo, hướng dẫn các đơn vị kịp thời đăng ký tham gia, đóng đủ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

BHXH cho NLD theo quy định của pháp luật. Dinh kỳ báo cáo UBND cùng cấp,

cơ quan quản lý lao động địa phương tình hình chấp hành pháp luật về BHXH của

các đơn vị trên địa bàn, đề xuất biện pháp giải quyết đối với các đơn vị chậm đóng kéo dài hoặc đơn vị cố tình trốn đóng, đóng khơng đủ sỐ người thuộc diện tham gia BHXH theo quy định của pháp luật. Đối với các trường hợp đơn vị vi phạm pháp luật về đóng BHXH như khơng đăng ký tham gia hoặc đăng ký đóng BHXH không đủ số lao động, không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật thì cơ quan

<small>BHXH lập biên bản, truy thu BHXH cho NLD theo quy định.</small>

Quản lý cấp số BHXH: Dé quản lý tốt đối tượng tham gia BHXH, cơ quan BHXH thực hiệc cấp số BHXH để ghi nhận quá trình tham gia BHXH, BHTN. Hoạt động này nhằm mục đích quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia và đóng BHXH, giúp NLĐ có cơ sở pháp lý kiểm tra, giám sát kết quả đóng và thực hiện các chế độ BHXH của người SDLĐ, tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm công bằng cho NLD khi chuyên nơi làm việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động bởi vẫn duy trì

được quyên lợi về BHXH. Số BHXH còn là cơ sở giải quyết các tranh chấp phát

<small>sinh giữa NLD, người SDLD và cơ quan BHXH.</small>

1.3.4.2. Quản lý quỹ lương làm căn cứ tính tiền đóng bảo hiểm xã hội

Theo quy định của Nhà nước, cơ quan BHXH sẽ thu phí BHXH của đối tượng

tham gia theo phần trăm nhất định tính trên tổng quỹ lương tháng thực tế đối với người SDLĐ và thu tỷ lệ phần trăm nhất định trên tiền lương, tiền cơng tháng của

Tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH bắt buộc như sau: - Tién lương do Nhà nước quy định:

NLD thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là tiền lương theo ngạch, bậc, cap bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung tại thời điểm đóng. Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định bao gồm cả hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định của pháp luật về tiền lương, tiền công.

- Tién lương, tiền công do chủ SDLĐ quyết định:

<small>+ NLD thực hiện chế độ tiền lương do đơn vị quyết định thì tiền lương, tiền</small>

cơng tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lương, tiền công ghi trên hợp đồng

<small>lao động.</small>

<small>+ NLD có tiền lương, tiền cơng tháng ghi trên hợp đồng lao động bằng ngoại</small>

tệ thì tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH bắt buộc được tính băng Đồng Việt

<small>Nam trên cơ sở tiền lương, tiền công bằng ngoại tệ được chuyên đổi bằng Đồng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng</small>

do Ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm ngày 02 tháng 01 cho 6 tháng đầu năm và ngày 01 tháng 7 cho 6 tháng cuối năm.

Cơ quan BHXH quản lý, theo dõi chặt chẽ diễn biến thu nhập của từng cá nhân NLD trong từng đơn vị SDLĐ. Hàng tháng thực hiện đối chiếu tổng quỹ tiền lương của đơn vị SDLĐ dé làm cơ sở tính số tiền BHXH đơn vị SDLD phải nộp hàng

Quản lý mức đóng, thời gian đóng, tuôi đời, tuổi nghề của người tham gia BHXH để có thể tiến hành chỉ trả sau này được chính xác, thuận lợi, cơng bằng.

Trong đó mức thu BHXH căn cứ vào lộ trình của Luật BHXH. Bởi vậy cần phải năm bắt được tình hình quỹ lương của các đơn vị, doanh nghiệp từ đó có các biện pháp đảm bảo thu đúng, thu đủ, hạn chế tối đa tình trạng gian lận, tron đóng BHXH. 1.3.4.3. Quản lý tiền thu BHXH

Quỹ BHXH được hình thành và quản lý tập trung thống nhất tại BHXH Việt Nam. Dé nắm được tình hình thu cũng như tình trạng quỹ BHXH ở bat cứ thời

điểm nào thì phải có biện pháp quản lý tiền thu cho hợp lý như hệ thống tài khoản

<small>sử dụng phải đảm bảo cho việc nộp BHXH của các đơn vị đóng BHXH hay cácbộ phận thu nộp được nhanh chóng, thuận lợi, an tồn, chính xác song khơng vì</small>

vậy mà đề xảy ra tinh trạng số tiền thu BHXH rải rác, chia nhỏ, làm mat đi tinh tập trung trong quản lý. Đồng thời, cần quy định rõ thời điểm thực hiện thu, chuyền tiền thu về tài khoản tập trung... Từ đó nắm bắt được tình hình thu BHXH dé kịp thời điều chỉnh, đảm bảo thu đúng, thu đủ, phục vụ tốt việc thực hiện chính sách

<small>BHXH sau này.</small>

<small>1.3.4.4. Quản lý nợ đọng BHXH</small>

Quản lý đơn vị nợ tiền đóng BHXH được quy định như sau:

- Đối với đơn vị tham gia BHXH nợ đến 03 tháng tiền đóng đối với đơn vị đóng hằng tháng, 6 tháng đối với đơn vị đóng hằng quý, 9 tháng đối với đơn vị đóng 6 tháng một lần, cán bộ chuyên quản thu liên hệ và trực tiếp đến đơn vị để đôn đốc, đối chiếu thu nộp và lập Biên bản đối chiếu thu nộp. Sau đó tiếp tục gửi văn bản đơn đốc đơn vị, 15 ngày gửi văn bản đôn đốc một lần; đồng thời, gửi cho Tổ thu nợ của BHXH tỉnh, BHXH huyện phối hợp thực hiện cho đến khi thu nợ

- Trong trường hợp phát hiện đơn vi khơng cịn tổn tại, khơng cịn hoạt động sản xuất - kinh doanh nhưng không thực hiện các thủ tục báo giảm, giải quyết chế độ BHXH cho NLD thì Phong Thu báo cáo Giám đốc BHXH dé báo cáo UBND,

<small>cơ quan quản lý nhà nước vê lao động cùng câp kiêm tra, lập biên bản xác định</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thời điểm đơn vi ngừng tham gia BHXH; căn cứ biên bản kiểm tra, co quan BHXH chốt số tiền nợ BHXH đến thời điểm đơn vị ngừng hoạt động và dừng tính lãi chậm đóng, dừng tính số phải thu phát sinh.

Nếu sau khi cơ quan BHXH đã báo cáo nhưng UBND, cơ quan quản lý nhà

nước về lao động khơng phối hợp kiểm tra thì cơ quan BHXH thành lập đoàn và thực hiện kiểm tra, lập biên bản có chứng kiến của đại diện chính quyền địa phương

<small>nơi đơn vị đóng trụ sở.</small>

- Khởi kiện các đơn vi nợ đọng kéo dai: Đối với đơn vị nợ BHXH, cơ quan BHXH đã thực hiện đối chiếu, lập biên bản đối chiếu thu nộp theo quy định, gửi văn bản đôn đốc thu nộp đến 03 lần nhưng đơn vị vẫn khơng đóng thì cơ quan BHXH thực hiện như sau: Tiếp tục đối chiếu thu nộp và lập biên bản đối chiếu thu nộp. Gửi văn bản thông báo tình hình đóng BHXH của đơn vị cho đơn vị cấp trên hoặc cơ quan quản lý đơn vị dé có biện pháp đơn đốc đơn vị tra nợ và đóng BHXH.

Sau đó, nêu đơn vị vẫn khơng đóng thì gửi văn bản báo cáo UBND cùng cấp và cơ quan thanh tra nhà nước, thanh tra lao động trên địa bàn kiểm tra, xử lý vi phạm

<small>theo quy định của pháp luật.</small>

<small>- Trong trường hợp đã quá thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực</small>

BHXH theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (một năm ké từ ngày đơn vị nợ tiền BHXH) mà các cơ quan có thâm quyền chưa xử lý thì cơ quan BHXH lập hồ sơ khởi kiện đơn vị ra tòa án. Giám đốc BHXH tỉnh giao cho trưởng phòng Thu chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị liên quan đề lập hồ sơ khởi

1.3.4.5. Cơng tác thanh tra, kiểm tra đóng BHXH

Đây là nội dung cuối cùng và hết sức quan trọng của hoạt động quản lý thu

<small>BHXH vi qua đó phát hiện kip thời những sai sót trong hoạt động thu BHXH.</small>

<small>Thanh tra BHXH: Theo pháp luật hiện hành thì cơ quan BHXH khơng có chứcnăng thanh tra độc lập và xử phạt. Định kỳ hàng năm, cơ quan Thanh tra Nhà nước,cơ quan Thanh tra lao động của ngành lao động thương binh và xã hội khi thựchiện thanh tra liên ngành tại các doanh nghiệp có cử thành viên là cơ quan BHXH</small>

tham gia đề thực hiện thanh tra. Cơ quan thanh tra sẽ đưa ra kết luận, nếu doanh nghiệp có vi phạm pháp luật thì sẽ bị xử phạt hành chính và buộc phải truy thu số tiền thiếu, truy hoàn số tiền sử dụng sai, trường hợp doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng thì sẽ truy tố trước pháp luật.

Kiểm tra BHXH: Là hoạt động thường xuyên của cơ quan BHXH kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH, Luật BHYT và các quy định về chuyên môn nghiệp vụ của ngành đối với các đơn vị SDLĐ thuộc phạm vi quản lý và kiểm tra nội bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

ngành. Nếu đơn vị vi phạm nhẹ thì nhắc nhở, nếu vi phạm nặng thì kiến nghị với

cơ quan thanh tra. Đơn vị nợ đọng BHXH trên một năm thì cơ quan BHXH có thể

<small>khởi kiện đơn vị SDLD ra tịa án.</small>

Theo quy định: Cơng tác thanh tra, kiêm tra đóng BHXH được tiến hành theo

<small>tháng, quý và được thực hiện theo 2 hình thức sau:</small>

- Kiểm tra theo định kỳ: BHXH tỉnh sẽ thành lập đoàn kiểm tra và lên kế hoạch kiểm tra các đơn vị SDLĐ, BHXH huyện theo tháng, quý. BHXH tỉnh sẽ phối hợp với BHXH huyện khi đến kiểm tra dé công tác thanh tra, kiểm tra đạt kết quả tốt nhất.

- Kiểm tra đột xuất: Công tác này được thực hiện khi có đơn tố cáo, khiếu nại của cá nhân hay tập thể về hành vi giả mạo, khai man đề nhằm trục lợi hưởng các chế độ BHXH hoặc do phát hiện có sự sai lệch, làm giả hồ sơ. BHXH tỉnh thành lập đoàn kiểm tra và tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra theo luật định.

Đối tượng của thanh tra, kiểm tra gồm có:

<small>- Các cơ quan, đơn vi, doanh nghiệp có SDLD (gọi chung là đơn vị SDLD)</small>

<small>- Cơ quan BHXH</small>

<small>- Cán bộ của cơ quan BHXH.</small>

Nội dung thanh tra, kiểm tra:

- Tình hình thực hiện các quy định về đóng BHXH, BHYT, BHTN - Cấp số BHXH, cấp thẻ BHYT

- Giải quyết chế độ BHXH, BHYT, BHTN cho NLD theo Luật BHXH, Luật

1.3.5. Các yếu tổ tác động đến quan lý thu BHXH Một là, các diéu kiện kinh tế - xã hội.

- Tình hình phát triển kinh tế:

Trình độ phát trién của BHXH được quyết định bởi mức độ phát triển của nền kinh tế. Nền kinh tế càng phát triển thì mức độ hồn thiện BHXH càng cao. Mặt khác, khi nền KT-XH phát triển ơn định thì các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động thuận lợi và phát triển ơn định, do đó việc thanh tốn tiền cơng, tiền lương cho

<small>NLD đúng kỳ đúng hạn, NLD yên tâm làm việc. Vì vậy, người SDLĐ va NLD sẵn</small>

sàng trích một phần tiền lương để đóng góp BHXH. Điều này sẽ góp phần làm tăng nguồn thu BHXH.

Ngược lại, nếu nền kinh tế kém phát triển thì các đơn vị, doanh nghiệp hoạt

động khó khăn, họ sẽ tìm cách trốn tránh đóng BHXH cho NLD; đồng thoi NLD do cơng việc khơng ơn định, thu nhập thấp, cuộc sống gặp khó khăn nên cũng

khơng muốn tham gia BHXH, từ đó dẫn đến thất thu BHXH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Số lượng đối tượng tham gia BHXH:

Khi nền kinh tế phát triển, số lượng NLD có việc làm sẽ tăng lên do có sự mở rộng về quy mơ sản xuất xã hội. Số đối tượng thuộc diện tham gia BHXH không

ngừng tăng lên sẽ đặt ra những vấn dé và yêu cầu nhất định đối với việc tổ chức

<small>quản lý thu BHXH.</small>

- Ý thức của người tham gia BHXH:

Nếu trình độ dân trí cao, khả năng tiếp cận với thơng tin, khoa học - kỹ thuật của người dân dễ dàng thì người dân (bao gồm NLĐ và người SDLĐ) sẽ nhanh chóng năm bắt được ý nghĩa to lớn của chính sách, chế độ BHXH. Nhờ đó, chính

sách thu BHXH sẽ có điều kiện thuận lợi để đi vào cuộc sống. Điều đó tác động

tích cực đến quản lý thu BHXH, giảm bớt tình trạng trén dong, no dong BHXH. Ngược lại, nếu trình độ dân trí thấp thì quan lý thu BHXH sé gặp nhiều khó khăn. Hai là, khung khổ pháp lý và chính sách của nhà nước liên quan đến BHXH

<small>và quan lý thu BHXH.</small>

Chính sách BHXH nói chung, chính sách tiền lương nói riêng và quản lý thu BHXH có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Trong đó, chính sách tiền lương là

tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chính sách BHXH.

Ở nước ta, tiền lương, tiền công của NLD và tong quỹ lương của đơn vị SDLĐ

được dùng làm căn cứ dé tính đóng BHXH. Hàng năm, Chính phủ thường điều chỉnh tiền lương tối thiêu chung, lương tối thiêu vùng theo lộ trình cải cách tiền lương. Qua đó tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cũng tăng theo. Sự biến động thường xuyên này làm cho quản lý thu BHXH gặp một số khó khăn nhất định. Nếu cán bộ quản lý thu BHXH khơng nhạy bén với tình hình thực tế, chủ động, sáng tạo thì khó có thê đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kip thời, đảm bảo an toàn và tăng

<small>trưởng quỹ.</small>

<small>Ba là, năng lực, trình độ cua đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý thu BHXH.</small>

Đề nắm bắt được những thay đổi của đối tượng tham gia BHXH, cán bộ quản

<small>lý thu phải có đủ năng lực, trình độ chun mơn, khả năng nhận định và phân tích</small>

tình hình, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong cơng việc... Chỉ có như vậy thì quản lý thu mới đạt hiệu quả cao, phát hiện kịp thời những tình huống sai phạm dé có biện pháp xử lý triệt dé.

Bốn là, sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong quản lý thu BHXH.

Sự phối hợp liên ngành trong quá trình thu và quản lý thu BHXH có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng: BHXH thành phó Hà Nội với Cục thuế, Sở Kế hoạch và Dau

tư, Sở Lao động TB&XH, Sở Tài chính, Thanh tra thành phố Hà Nội. Bởi vì, sự

<small>hỗ trợ của các ngành, các cấp liên quan sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý đối</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

tượng tham gia BHXH trong việc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, khơng dé xảy ra

tình trạng thất thu cho quỹ BHXH.

Năm là, cơ sở vật chất - kỹ thuật cho quản lý thu BHXH.

Quản lý thu BHXH cũng chịu tác động rất lớn của cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiệp vụ chuyên môn, đặc biệt là cơ sở vật chất về công nghệ thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

CHUONG II. THUC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LY THU BẢO HIEM XÃ

HOI BAT BUỘC TREN DIA BAN TINH SƠN LA (2018 — 2022)

2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân số, tình hình kinh tế, xã hội tinh Son

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, dân số

Sơn La là tỉnh miền núi nằm ở vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam. Tỉnh có phía bắc

<small>giáp tỉnh n Bái và tỉnh Lai Châu (đường ranh giới dài 252km); phía đơng giáp</small>

<small>tỉnh Hịa Bình và tỉnh Phú Thọ (đường ranh giới dài 135km); phía nam giáp tỉnhThanh Hóa (đường ranh giới dài 42km) và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào(đường biên giới dài 274,056km); phía tây giáp tỉnh Điện Biên (đường ranh giới</small>

dài 85km). Chiều dài tỉnh theo hướng Tây Bắc - Đông Nam khoảng 210km, chiều rộng theo hướng Tây Nam - Đông Bắc khoảng 145km.

Tinh Son La nam trên trục đường quốc lộ 6: Hà Nội Hịa Bình Sơn La -Điện Biến, tuyến đường huyết mạch của vùng Tây Bắc, nên có ý nghĩa quan trọng về kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng. Tỉnh Sơn La là cầu nối giữa Hà Nội

với Điện Biên, Lai Châu, nên có vị thế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của cả vùng Tây Bắc. Trên địa bàn tỉnh còn có các tuyến quốc lộ 37, quốc lộ 32B, quốc lộ 43, quốc lộ 279, quốc lộ 4G, tạo cho tỉnh những điều kiện thuận lợi

trong giao lưu, phát triển kinh tế - văn hóa với các tỉnh trong vùng Tây Bắc, với khu vực kinh tế năng động đồng bằng Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ. Tinh Son La tiếp

<small>giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, với đường biên giới dài</small>

274,056km, và có hai cửa khẩu chính là cửa khâu quốc gia Lóng Sap (huyện Mộc Châu) và cửa khẩu quốc gia Chiềng Khương (huyện Sông Mã), hai cửa khâu phụ là Nậm Lạnh (huyện Sốp Cộp), Nà Cài (huyện n Châu), vì thế có vị trí quan trọng trong việc hợp tác, giao lưu phát triển kinh tế với nước bạn Lào.

Sơn La nam ở vị trí thượng nguồn của một số hệ thống sơng chảy xuôi về đồng băng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, vì thế vị trí địa lý của tỉnh cịn có ý nghĩa quan

trọng cả về tự nhiên và kinh tế, xã hội.

Lãnh thơ Sơn La thuộc đới gió mùa chí tuyến của miền khí hậu phía Bắc, nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới, có mùa đơng lạnh. Đây là điều kiện thuận lợi dé phát triển thảm thực vật rừng đa dạng, phong phú và phát triển nông nghiệp nhiệt

đới. Như vậy, vị trí địa lý của Sơn La có ý nghĩa quan trọng về tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh - quốc phòng. Vị trí địa lý của tỉnh tạo ra nhiều cơ hội đề phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2019, tỉnh Sơn La có 1.248.416

người, đồng thời là tỉnh đông dân nhất vùng Tây Bắc Bộ, 20,2% dân số sống ở đô thị và 86,2% dân số sống ở nơng thơn.

Tồn tỉnh có 7 tơn giáo khác nhau đạt 6.977 người, nhiều nhất là đạo Tin Lành có 3.110 người, tiếp theo là Cơng giáo đạt 2.950 người, Phật giáo có 870 người,

<small>cịn lại các tơn giáo khác.</small>

Mật độ dân số phân bố không đều, tại Thành phố Sơn La có mật độ lên hơn

<small>300 người/km2, các huyện Mai Sơn, Mộc Châu, Thuận Châu có mật độ hơn 100</small>

người/km2, huyện Sốp Cộp có mật độ rất thấp, 31 người/km2, những nơi mật độ thấp nhất Sơn La đều năm ở các xã thuộc các huyện Sốp Cộp, Bắc n, Sơng Mã, có xã chỉ 9 người/km2 như xã Mường Lèo (Sốp Cộp).

2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội

Về cơ cau kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 22,28%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,44%; khu vực dịch

vụ chiếm 38,11%. Cơ cau kinh tế chuyển dich theo hướng tích cực, giảm ty trọng

<small>khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản, tăng ty trọng công nghiệp - xây dựng va dịch</small>

Tinh Son La có 12 dân tộc là chủ yếu. Đơng nhất là dân tộc Thái có 482.985

người, chiếm 54,7%, dân tộc Kinh có 153.646 người, chiếm 17,42%, dân tộc Mơng

có 114.578 người, chiếm 13%, dân tộc Mường có 71.906 người, chiếm 8,15% và các dân tộc khác chiếm 6,73%.

Về trình độ dân trí: đã phơ cập giáo dục tiêu học cho 12/12 huyện, thị, 204/204 xã, phường: tỷ lệ người biết chữ chiếm 77,6%. Số học sinh phổ thông niên học 2002 - 2003 là 225.374 em, số giáo viên là 10.339 người. Số thầy thuốc có 2.497

<small>người; bình quân y, bác sỹ là 37 ngườ1/1 vạn dân.</small>

Tỉnh có 270.000 hộ dân, nhưng lại có đến 92.000 hộ nghèo, là tỉnh có số hộ nghèo lớn thứ 3 cả nước, chiếm 34%, là một trong những tỉnh nghèo của Việt Nam. Các huyện Sốp Cộp, vân hồ, Bắc Yên, là những huyện nghèo của Sơn La, hộ nghèo chiếm từ 40-52% tổng dân số từng huyện, nằm trong danh sách 54 huyện nghèo

<small>của cả nước.</small>

Trong năm 2022, tỉnh Son La đã tập trung thực hiện công tác sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp.

Ước tính năm 2022 tổng số doanh nghiệp trên tồn tỉnh có 3.250 doanh nghiệp với tong vốn đăng ký 52.000 tỷ đồng, trong đó: Thanh lập mới 280 doanh nghiệp,

<small>tăng 14,3% so với năm 2021 (năm 2021 có 270 doanh nghiệp dang ký thành lập</small>

mới); Số doanh nghiệp giải thể và tạm ngừng hoạt động là 170 doanh nghiệp, tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

34.9% so với cùng kỳ (cùng kỳ có 126 doanh nghiệp đăng ký giải thể, tạm ngừng hoạt động); Số doanh nghiệp, đơn vi trực thuộc hoạt động trở lại 90 đơn vi, tăng

<small>13,9% so với cùng kỳ năm trước (Cùng kỳ có 79 doanh nghiệp, đơn vi trực thuộcđăng ký hoạt động trở lại).</small>

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy về phát triển doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2025; Đề án hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2025. Ước năm 2022, có 880 hợp tác xã đăng ký hoạt động, trong đó: Có

<small>08 quỹ tín dụng nhân dân, 06 liên hiệp hợp tác xã. Thành lập mới 122 hợp tác xã</small>

đạt 114% so với kế hoạch năm 2022; các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, xây dựng, thương mại,

<small>dịch vụ, quỹ tín dụng nhân dân...</small>

2.2. Giới thiệu về bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Cùng với sự phát triển chung của thời kỳ đổi mới đất nước, BHXH tỉnh Son

La cũng bước vào giai đoạn phát triển mới từ khi có Bộ Luật lao động ra đời. Ngày

26/01/1995 Chính phủ ban hành điều lệ bảo hiểm xã hội, trong đó thành lập quỹ

BHXH độc lập với NSNN, vận hành theo cơ chế thị trường, từng bước giảm dần

sự cấp phát từ NSNN, tiến tới cân đối thu chi dai hạn.

<small>Ngày 16/02/1995, thực hiện Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995, BHXH Việt</small>

Nam được thành lập từ sự thong nhất các tổ chức bảo hiểm xã hội ở Trung ương và địa phương thuộc hệ thống lao động thương binh & xã hội và Tổng Liên đồn lao động có chức năng, nhiệm vụ chính là tơ chức thu, chỉ BHXH, giải quyết các chế độ chính sách, bảo tồn đầu tư tăng trưởng quỹ. Đồng thời thực hiện chế độ BHYT cho các đối tượng tham gia sau khi thực hiện Quyết định số

20/2002/QD-TTg về việc sáp nhập BHYT với BHXH.

Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La thành lập ngày 22/7/1995, trên cơ sở chuyển giao nhiệm vụ và tô chức nhân sự quản lý bảo hiểm xã hội thuộc Sở Lao động - Thương

<small>binh Xã hội và Liên đoàn Lao động tỉnh Sơn La.</small>

Năm 1995 BHXH tỉnh Sơn La chỉ có 04 phịng nghiệp vụ và 10 Bảo hiểm xã hội các huyện, thành phó, voi tong SỐ công chức, viên chức cả tỉnh và huyện là 51 người. Cán bộ quản lý gồm 01 đồng chí Giám đốc và 01 đồng chí Phó Giám đốc

BHXH tỉnh, với bộ máy gồm: phòng Thu, phòng Chế độ BHXH, phịng Kế hoạch - Tài chính và Bảo hiểm xã hội 10 huyện, thị. Trình độ chun mơn của cán bộ viên chức cịn hạn chế, trình độ đại học chỉ chiếm 10%, còn lại là trung cấp, SƠ

<small>cap; cán bộ quản ly cap phòng và Bảo hiém xã hội huyện còn thiêu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Ngày 01/01/2003 chuyên giao Bảo hiểm y tế sang BHXH, quy mô tổ chức bộ

máy của ngành mở rộng và phát triển, chức năng nhiệm vụ cũng tăng tương ứng, từ chỗ chỉ thực hiện chế độ BHXH cho người lao động nay thực hiện cả chính sách

Từ ngày 01/01/2020 thực hiện Đề án sắp xếp tô chức bộ máy, nhân sự, bàn giao nhiệm vụ, tai chính, tai sản đối với các đơn vị theo cơ cấu tô chức mới; thực hiện bàn giao nhiệm vụ, tài chính, tài sản đối với BHXH thành phố; sáp nhập, đổi tên, chuyên giao nhiệm vụ tại 3 phòng nghiệp vụ BHXH tỉnh theo đúng chỉ đạo của BHXH Việt Nam. Đến nay tô chức bộ máy của ngành là 10 phòng nghiệp vụ BHXH tỉnh và 11 Bảo hiểm xã hội huyện, với tổng số 255 cơng chức, viên chức, trong đó: nam 101 người (chiếm 39,6%), nữ 154 người (chiếm 60,4%). Về trình độ chuyên môn: thạc sỹ 26 người (chiếm tỷ lệ 10,2%), đại học 197 người (chiếm tỷ lệ 77,3%), cao đăng 06 người (chiếm 2,4%), trung cấp 09 người (chiếm 3,5%), trình độ khác 17 người (chiếm 6,6%). Về trình độ chính trị có 14 đồng chí tốt

nghiệp cử nhân và cao cấp chính trị, 44 đồng chí có trình độ Trung cấp lý luận

chính trị, 173 đồng chí là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam.

Cơ sở vật chất cũng được BHXH Việt Nam và tỉnh Sơn La quan tâm. Trụ sở

Bảo hiểm xã hội tinh, 1 BHXH thành phố va 11 Bảo hiểm xã hội huyện đã được xây dựng mới khang trang; máy móc thiết bị văn phịng từng bước được đổi mới

tạo điều kiện cho công chức, viên chức làm việc phục vụ đối tượng tốt hơn.

Hiện nay trụ sở của BHXH tỉnh Sơn La được đặt ở địa chỉ: Số 22 đường Hoàng

Quốc Việt, Phường Chiéng Coi, TP Son La, tinh Son La.

<small>2.2.2. Chức nang, nhiệm vu</small>

Theo Quyết định số 1414/QD-BHXH ngày 04/10/2016 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, cũng giống như BHXH các tỉnh khác trên cả nước, BHXH tỉnh

Sơn La cũng có các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

<small>2.2.2.1. Chức năng</small>

BHXH tỉnh Sơn La là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt tại tỉnh, có chức năng giúp Tổng Giám đốc tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ BHTN; quan lý và sử dụng các quỹ:

<small>BHXH, BHYT, BHTN; thanh tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHYT, BHTN</small>

trên địa bàn tỉnh theo quy định. Bảo hiểm xã hội tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp, toàn

diện của Tổng Giám đốc và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bản tỉnh

<small>của UBND tỉnh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2.2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

- Xây dựng, trình Tổng Giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển BHXH, BHTN, BHYT trên địa ban va chương trình cơng tác hang năm; tơ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.

- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ,

chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT.

- Tổ chức cấp số BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia BHXH, BHYT

<small>đúng quy định.</small>

- Tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng BHXH, BHYT theo quy định; tổ chức thu các khoản đóng BHXH, BHYT, BHTN của các tổ chức và cá nhân tham gia.

- Thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết chế độ BHXH, BHYT tại cơ quan BHXH tỉnh và BHXH huyện; thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về BHXH, BHYT tại BHXH tỉnh; chỉ đạo, hướng

<small>dẫn BHXH huyện thực hiện theo quy định.</small>

- Thực hiện giải quyết hưởng các chế độ BHXH, BHYT và chỉ đạo, hướng dẫn BHXH huyện triển khai thực hiện theo quy định.

- Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN; từ chối việc đóng hoặc chỉ trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN không đúng quy định.

- Quản lý và sử dụng, hạch toán kế toán các nguồn kinh phí và tài sản theo quy

- Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở KCB có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ KCB bảo vệ quyền lợi người tham gia BHYT và chống lạm dụng quỹ bảo hiểm y tế.

- Tham gia vào quá trình lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc của các cơ sở KCB BHYT trên địa bàn theo phân cấp của Tổng Giám đốc.

- Chi đạo, hướng dẫn BHXH huyện tô chức chi trả các chế độ BHXH, BHTN

<small>theo đúng quy định của pháp luật và của Ngành.</small>

- Tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT đối với các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh và tổ

<small>chức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT, cơ sở KCB BHYT theo quy định của pháp</small>

luật; kiến nghị với cơ quan có thâm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật. - Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo,

<small>hướng dẫn của BHXH Việt Nam.</small>

- Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu hành chính, nghiệp vụ và hồ sơ đối tượng tham gia, hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành BHXH tỉnh.

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ BHXH, BHYT cho công chức, viên chức thuộc BHXH tỉnh và các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện

<small>chính sách BHXH, BHYT.</small>

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tơ chức chính trị — xã hội ở địa phương, các tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT, để giải quyết các van

đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH, BHYT theo quy định của

<small>pháp luật.</small>

- Có quyền khởi kiện vụ án dân sự đối với các đơn vị nợ BHXH, BHYT dé yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước trong lĩnh vực BHXH,

<small>BHYT trên địa bàn.</small>

- Đề xuất với BHXH Việt Nam kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về BHXH, BHYT; kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thâm

quyền thanh tra, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật BHXH, BHYT.

- Tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia

<small>TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của BHXH tỉnh và chỉ đạo, hướng dẫn</small>

BHXH huyện triển khai thực hiện theo quy định.

- Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ, thủ tục thực hiện chính sách BHXH, BHYT khi người lao động, người sử

dụng lao động hoặc tổ chức cơng đồn u cầu; cung cấp đầy đủ và kịp thời tài

liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thâm quyền.

<small>- Quản lý cơng chức, viên chức thuộc BHXH tỉnh.</small>

- Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Quản Chê Giám Kê Thanh Tổ Truyền Cơng phịng</small>

<small>lý thu độ định hoạch tra-Kiém chức thông nghệ</small>

<small>- Số, BHXH BHYT tài chính tra cán bộ thơng tin</small>

1 BHXH TP và 11 BHXH huyện |

Mỗi BHXH không quá 2 PGD |

<small>Các phịng chức năng</small>

(Nguồn: BHXH tinh Sơn La) Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy BHXH tinh Sơn La

Mỗi phịng có chức năng, nhiệm vụ riêng đều đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của

giám đốc, phó giám đốc; sự phân công công việc được tiến hành căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận và năng lực của mỗi cán bộ nhằm thực hiện tốt

<small>các nhiệm vụ mà cơ quan BHXH được giao. Trong đó:</small>

- Giám đốc: Là người đứng đầu cơ quan BHXH tỉnh, quản lý mọi hoạt động của cơ quan, quy định cụ thể nhiệm vụ cho từng cán bộ, chịu trách nhiệm với cấp trên về các mặt công tác của đơn vi.

- Phó giám đốc: Là cộng sự đắc lực nhất của Giám đốc. Khi giám đốc đi vắng, thay mặt giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động cơ quan, quản lý trực tiếp các bộ

- Phong Quan lý thu - Số, thẻ có chức năng giúp Giám đốc BHXH tinh quản lý và tô chức thực hiện cơng tác thu, thu tiền chậm đóng BHXH, BHTN, BHYT; công tác khai thác, phát triển và quản lý người tham gia BHXH, BHTN, BHYT; quản lý, hướng dẫn và tô chức thực hiện việc cấp số BHXH, thẻ BHYT; việc ghi, xác nhận q trình đóng, xác nhận sơ BHXH cho người tham gia BHXH, BHTN và những thay đổi trong việc đóng BHXH, BHTN, BHYT, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp của người tham gia BHXH, BHTN, BHYT, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của BHXH

Việt Nam và phân cấp quản lý của BHXH tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Phịng Chế độ BHXH có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tô chức giải

quyết hưởng các chế độ BHXH và quản lý việc thực hiện các chế độ BHXH,

BHTN; quản lý người hưởng và mức hưởng các chế độ BHXH, BHTN theo quy định của pháp luật, của BHXH Việt Nam và phân cấp quản lý của BHXH tỉnh.

- Phịng Giám định BHYT có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHYT; cơng tác kiểm tra, giám định chi

<small>phí khám, chữa bệnh BHYT trên địa ban theo quy định của pháp luật, của BHXH</small>

Việt Nam và phân cấp quản lý của BHXH tỉnh.

- Phịng Kế hoạch tài chính có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh thực hiện công tác kế hoạch và quản lý tài chính, tài sản, tổ chức cơng tác kế toán của BHXH tinh; tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHTN; chi phi quản lý BHXH, BHTN, BHYT; tơ chức hạch tốn thu, chi BHXH, BHTN, BHYT; quản lý, sử dụng các

<small>quỹ cơ quan được trích lập theo quy định của pháp luật, của BHXH Việt Nam và</small>

phân cấp quản lý của BHXH tỉnh.

- Phòng Thanh tra - Kiểm tra có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tô chức

thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHTN, BHYT; kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHTN, BHYT; tổ chức thực hiện công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định

của pháp luật, của BHXH Việt Nam và phân cấp quản lý của BHXH tỉnh.

- Phịng Tổ chức cán bộ có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản lý và

tổ chức thực hiện công tác: Tổ chức bộ máy, biên chế; công tác cán bộ; kỷ luật; đào tạo, bồi dưỡng, thi đua, khen thưởng, cải cách hành chính; phịng chống tham nhũng: cơng tác vì sự tiến bộ của phụ nữ, công tác quân sự địa phương; công tác thanh niên; bình đăng giới; thực hiện quy chế dân chủ; việc triển khai áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia tô chức thực hiện chế độ, chính sách đối với cơng chức, viên chức thuộc BHXH tỉnh theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của BHXH Việt Nam.

- Phịng Truyền thơng có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản lý và tổ

chức thực hiện công tác truyền thông về BHXH, BHTN, BHYT; cơng tác hỗ trợ,

tư vấn, giải đáp chính sách BHXH BHTN, BHYT cho các t6 chức và cá nhân theo quy định của pháp luật, của BHXH Việt Nam và phân cấp quản lý của BHXH tỉnh. - Phịng Cơng nghệ thơng tin có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản

ly và tô chức thực hiện việc phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyên đổi số vào hoạt động của hệ thống BHXH tỉnh; vận hành các thiết bị và đữ liệu phần

mềm công nghệ thơng tin, an ninh mạng máy tính theo quy định của pháp luật, của BHXH Việt Nam và phân cấp quản lý của BHXH tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Văn phịng BHXH tỉnh có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản lý và tô chức thực hiện công tác: Tổng hợp, hành chính, văn thư, quản tri, pháp chế; tô

chức bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính; lưu trữ

hồ sơ hưởng BHXH và hồ sơ nghiệp vụ theo quy định của pháp luật, của BHXH

Việt Nam và phân cấp quản lý của BHXH tỉnh.

<small>2.2.4. Đội ngũ công chức, viên chức và lao động</small>

Đến nay, sau hơn 27 năm thành lập và hoạt động, BHXH tỉnh đã có 255 cán

bộ cơng chức, viên chức. Cơ cấu, trình độ cán bộ của BHXH tỉnh Sơn La năm

2022 được thể hiện cụ thê qua bảng sau:

(Nguồn: BHXH tinh Sơn La)

Hiện nay, số cán bộ ở BHXH tỉnh Sơn La có trình độ cao học (thạc sỹ) là 26

<small>Giới tính</small>

người, chiếm tỷ lệ 10,2%; đại học là 197 người, chiếm ty lệ 77,3%; cao dang là 6 người, chiếm tỷ lệ 2,4%; trung cấp là 9 người, chiếm ty lệ 3,5%; còn lại 17 người

chiếm tỷ lệ 6,6%. Da số các cán bộ công chức, viên chức là những người rất giàu

<small>kinh nghiệm và ln nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.</small>

BHXH tỉnh luôn quan tâm, chú trọng trong công tác dao tạo, bồi dưỡng năng

lực, trình độ chun mơn của cán bộ công chức, viên chức trong ngành. Tat cả cá cán bộ biết sử dụng máy vi tính và ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ đạt kết quả tốt; đáp ứng được yêu cầu của công việc. 2.2.5. Kết quả hoạt động của bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La

<small>2.2.5.1.Công tác thu BHXH, BHYT, BHTN</small>

Ngay từ đầu năm sau khi nhận được kế hoạch thu BHXH được giao, BHXH tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch theo từng tháng, quý, năm, tham mưu cho

</div>

×