Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tiểu luận môn quản trị chuỗi cung ứng hoàn thiện chuỗi cung ứng của công ty tnhh hm hennes mauritz việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.7 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNHTHÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TIỂU LUẬN MƠN </b>

<b>QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG</b>

<b>HỒN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG CỦACÔNG TY TNHH H&M HENNES & MAURITZ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNHTHÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TIỂU LUẬN MƠN </b>

<b>QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG</b>

<b>HỒN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG CỦACÔNG TY TNHH H&M HENNES & MAURITZ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngàytháng năm</i>

<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

<b> TS. Phạm Ngọc Dưỡng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...4</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG...5</b>

<b>1.1Khái niệm chuỗi cung ứng trong kinh doanh...5</b>

<b>1.2 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp...5</b>

<b>1.3 Các thành phần tham gia một của chuỗi cung ứng/Cấu trúc...5</b>

<b>1.4 Quản trị chuỗi cung ứng...6</b>

<b>1.5 Kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng của H&M...7</b>

<b>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY H&M (HENNES & MAURITZ)...8</b>

<b>2.1. Giới thiệu sơ lược về H&M...8</b>

2.1.1 Quá trình phát triển...8

2.1.2 Thành tựu...10

<b>2.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của H&M...10</b>

2.1.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng...10

2.2.2 H&M lập kế hoạch và tìm nguồn cho chuỗi cung ứng...11

2.1.3 Thiết kế, sản xuất và phân phối của H&M...13

2.1.4 H&M phối hợp trong chuỗi cung ứng...15

<b>2.3 Nhận xét các chiến lược chuỗi cung ứng của H&M...16</b>

<b>CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA H&M...21</b>

<b>KẾT LUẬN...23</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Chuỗi cung ứng là một khái niệm quan trọng trong kinh doanh. Nó bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc sản xuất và phân phối sản phẩm từ nguồn cung cấp đến khách hàng cuối cùng. Chuỗi cung ứng có thể bao gồm nhiều bên liên quan, từ nhà sản xuất đến nhà phân phối và các nhà bán lẻ. Một chuỗi cung ứng hiệu quả có thể giúp giảm thiểu chi phí và tăng tính linh hoạt trong việc sản xuất và phân phối sản phẩm.

Hiện nay, trên thị trường có đủ các loại thời trang đến từ các nước khác nhau, các châu lục khác nhau gây ra sức ảnh hưởng lớn đến với thị hiếu người tiêu dùng. Với bối cảnh hiện đại để trụ được trong ngành thời trang không phải là chuyện giản đơn. Tuy trong hoàn cảnh cạnh tranh khốc liệt như vậy, vẫn có một hãng thời trang nổi tiếng là “thời trang hàng hiệu giá rẻ” tồn tại và ngày càng phát triển trên thị trường. Đó chính là hãng thời trang H&M với triết lý kinh doanh “thời trang nhanh” và cũng là tập đoàn bán lẻ có độ phủ thương hiệu gần như hàng đầu thế giới.

H&M có chuỗi cung ứng linh hoạt với khả năng liên tục “xâm chiếm” các thị trường tiềm năng, cộng với triết lý tối ưu hóa chi phí sản xuất, giảm thiểu thời gian giao hàng và số lượng tồn kho. H&M đã quản lý chuỗi cung ứng của mình bằng việc xây dựng mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp của mình dựa trên sự tin tưởng và minh bạch. Họ đã công bố danh sách nhà cung cấp của mình kể từ năm 2013 và chia sẻ chi tiết về các nhà máy sản xuất và chế biến của các nhà cung cấp của họ. H&M đang là một trong những công ty thời trang hàng đầu trong việc quản lý chuỗi cung ứng và giám sát quá trình sản xuất để đảm bảo rằng sản phẩm của họ được sản xuất theo các tiêu chuẩn cao nhất về an tồn lao động và mơi trường.

Vậy, để trả lời cho câu hỏi: “Làm thế nào để H&M có thể duy trì được giá rẻ trong khi vẫn được “mang danh” là “hàng hiệu” và cụ thể H&M đã quản lý chuỗi cung ứng của mình như thế nào, dưới đây là bài tiểu luận làm rõ các luận điểm trên và hoàn thiện chuỗi cung ứng của thương hiệu thời trang H&M.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG</b>

<b>1.1Khái niệm chuỗi cung ứng trong kinh doanh</b>

Chuỗi cung ứng là một khái niệm quan trọng trong kinh doanh. Nó bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc sản xuất và phân phối sản phẩm từ nguồn cung cấp đến khách hàng cuối cùng. Chuỗi cung ứng có thể bao gồm nhiều bên liên quan, từ nhà sản xuất đến nhà phân phối và các nhà bán lẻ. Một chuỗi cung ứng hiệu quả có thể giúp giảm thiểu chi phí và tăng tính linh hoạt trong việc sản xuất và phân phối sản phẩm.

Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm các hoạt động lập kế hoạch sản xuất, quản lý kho hàng, vận chuyển và quản lý thông tin về sản phẩm. Lập kế hoạch sản xuất bao gồm việc xác định số lượng sản phẩm cần được sản xuất và thời gian cần thiết để sản xuất chúng. Quản lý kho hàng bao gồm việc quản lý số lượng hàng tồn kho và đảm bảo rằng các mặt hàng được vận chuyển đến đúng địa điểm và đúng thời điểm. Vận chuyển bao gồm việc vận chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến khách hàng cuối cùng. Quản lý thông tin về sản phẩm bao gồm việc theo dõi thông tin về các thành phần của sản phẩm và các quy trình sản xuất.

<b>1.2 Vai trị của quản trị chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp</b>

Chuỗi cung ứng có sức tác động lớn sẽ chiếm lĩnh thị trường và sự tín nhiệm của khách hàng, tạo nên giá trị cổ đông, mở rộng chiến lược và khả năng vươn xa cho doanh nghiệp.

Trong môi trường kinh doanh hiện nay, chuỗi cung ứng là một trong những nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cùng ngành. Nhờ có chuỗi cung ứng hiệu quả, các tập đoàn quốc tế lớn như Dell, Wal-Mart đã đạt lợi nhuận cao hơn từ 4-6% so với đối thủ. Một nghiên cứu độc lập cũng cho thấy một vài công ty hàng đầu trên thế giới như Apple, Coca-cola, Sam sung đã tận dụng hiểu quả chuỗi cung ứng của họ để vươn cao trong môi trường cạnh tranh, đạt được mức tăng giá trị công ty cao hơn 40% so với các đối thủ khác.

<b>1.3 Các thành phần tham gia một của chuỗi cung ứng/Cấu trúc</b>

Khi một doanh nghiệp có thể thiết lập những thành phần trong chuỗi cung ứng cân đối với nhau sẽ đem đến những hiệu quả rõ rệt, thúc đẩy tăng trưởng doanh số bền vững cho họ. Cụ thể, mội chuỗi cung ứng hoàn chỉnh sẽ được cấu thành từ 5 thành phần cơ bản:

Nhà cung cấp nguyên liệu

Nhà cung cấp nguyên liệu được đánh giá là một trong những mắt xích quan trọng nhất của tồn bộ chuỗi cung ứng. Vì khơng có ngun liệu thì khơng thể tạo thành sản phẩm.

Nhà sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nhà sản xuất chính là nơi tiếp nhận nguyên liệu và hoàn thiện chúng thành những sản phẩm trước khi gửi đến khách hàng. Có thể nói, nhà sản xuất và nhà cung cấp có mối liên hệ bền vững với nhau. Nếu như một trong 2 thành phần này gặp trục trặc sẽ gây ảnh hưởng đến toàn bộ chuỗi cung ứng.

Nhà phân phối

Sau khi đã hoàn thành các sản phẩm, một mình doanh nghiệp sẽ khó lịng đưa tất cả các sản phẩm đến tay tất cả những khách hàng tiềm năng. Thay vào đó, một nhà phân phối có thể thay họ phụ trách cơng việc này.

Tuy nhiên, một nhà phân phối khơng thể đảm nhiệm vai trị đưa sản phẩm tới tất cả những khách hàng trên thị trường. Bởi họ thường trao đổi hàng hóa với số lượng lớn và ít khi bán lẻ cho các khách hàng.

Vì lẽ đó, nhà phân phối sẽ liên kết với những đại lý bán lẻ, ví dụ như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, … để gửi hàng hóa đến tay người tiêu dùng.

Đại lý bán lẻ

Đại lý bán lẻ sẽ đảm đương nhiệm vụ bán lẻ những hàng hóa do nhà phân phối cho khách hàng của họ. Thông thường, các đối tượng này sẽ nhập một lượng lớn các sản phẩm hàng hóa tồn kho và bán lẻ lại cho những người muốn mua hàng.

Siêu thị, cửa hàng tạp hóa… chính là những đại lý bán lẻ nằm trong chuỗi cung ứng của nhiều doanh nghiệp.

Khách hàng

Khách hàng là đối tượng cuối cùng trong chuỗi cung cứng, họ là người sẽ tiêu thụ các hàng hóa. Ngồi ra, người tiêu cùng cũng có thể tìm mua sản phẩm tại những nhà phân phối với một số lượng lớn, tuy nhiên tỷ lệ này rất thấp.

Đa phần họ đều lựa chọn những đại lý bán lẻ để mua các sản phẩm và những nhà phân phối cũng hiếm khi bán hàng cho họ.

Trên đây là 5 thành phần tiêu biểu của một chuỗi cung ứng. Chúng luôn xoay vòng và liên kết chặt chẽ với nhau để tạo nên doanh thu cho doanh nghiệp.

<b>1.4 Quản trị chuỗi cung ứng</b>

Quản trị thông tin chuỗi cung ứng là việc xử lý tồn bộ quy trình sản xuất của một hàng hóa hoặc dịch vụ - bắt đầu từ các thành phần thô cho đến khi cung cấp sản phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng.

Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả giảm thiểu chi phí, lãng phí và thời gian trong chu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trình sản xuất. Tiêu chuẩn ngành đã trở thành một chuỗi cung ứng đúng lúc, nơi doanh số bán lẻ tự động báo hiệu các đơn đặt hàng bổ sung cho các nhà sản xuất. Các kệ bán lẻ sau đó có thể được bổ sung gần như nhanh nhất khi sản phẩm được bán. Một cách để cải thiện hơn nữa quy trình này là phân tích dữ liệu từ các đối tác trong chuỗi cung ứng để xem nơi nào có thể thực hiện các cải tiến tiếp theo. Trong đó khơng thể khơng nhắc đến quản trị thông tin chuỗi cung ứng.

<b>1.5 Kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng của H&M</b>

H&M duy trì một đội ngũ thiết kế tại Stockholm với hơn 100 thợ mẫu, được hỗ trợ bởi 700 nhà cung cấp và hơn 20 trung tâm sản xuất trên khắp thế giới. Hoạt động cốt lõi của H&M nằm ở khâu thiết kế, phần còn lại, từ sản xuất cho đến phân phối, H&M sử dụng một mạng lưới các công ty th ngồi, bao gồm cả việc dự đốn xu hướng thời trang qua công ty Worth Global Styles Network (WGSN). H&M kết hợp giữa kinh nghiệm và tay nghề của các nhà thiết kế tại công ty với công nghệ mô phỏng và số liệu từ các đối tác với mục tiêu vượt qua các đối thủ trong việc nắm bắt xu hướng thời trang.

- Sản xuất: đây cũng chính là điểm mạnh cũng như sự khác biệt của H&M. Không sở hữu bất cứ một nhà máy nào nhưng H&M th ngồi hơn 700 cơng ty tại 20 nước để duy trì hệ thống thu mua - sản xuất của mình và giữ mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp nhằm cạnh tranh về giá cả. Để mạng lưới thuê ngoài thực sự hiệu quả, H&M sở hữu hàng chục nhân viên giám sát và điều phối trên khắp thế giới – hay còn gọi là những nhân viên chuỗi cung ứng, hoạt động như là một cầu nối giữa H&M và nhà máy sản xuất, đảm bảo hàng hóa được hồn thành với chất lượng cao nhất nhưng giá cả hợp lý nhất.

- Phân phối: Do đặc thù có nhiều nhà máy sản xuất khác nhau tại nhiều địa điểm trên khắp thế giới, H&M khơng vận chuyển hàng hóa trực tiếp đến từng cửa hàng mà thay vào đó, sử dụng một mạng lưới các trung tâm phân phối và một mạng lưới quản trị dữ liệu tinh vi có thể giảm từ 15-20% thời gian sản xuất.

Rõ ràng có thể nhận thấy H&M sở hữu một chuỗi cung vô cùng ứng linh hoạt, cho phép H&M nâng tầm và phủ sóng thương hiệu của mình một cách hiệu quả và nhanh chóng hơn bao giờ hết. Trong tương lai gần, tập đoàn này vẫn hướng đến việc hợp tác với các nhà cung cấp linh hoạt hơn nữa để giảm thiểu thời gian sản xuất và gia tăng tốc độ để đuổi kịp các đối thủ trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY H&M (HENNES & MAURITZ)</b>

<b>2.1. Giới thiệu sơ lược về H&M</b>

H&M là một trong những công ty thời trang lớn nhất thế giới. Với các cửa hàng Và thị trường mới được thêm nhiều hơn vào mỗi năm, tập đồn đang khơng ngừng phát triển bởi các thiết kế của H&M tạo ra một sự lựa chọn thời trang cho phụ nữ, nam giới, thanh thiếu niên và trẻ em lớn trên toàn thế giới. Tập đồn H&M sử dụng hơn 94.000 người và có khoảng 2.600 cửa hàng trải rộng trên 44 thị trường ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á, Bắc Phi và Trung Đông. H&M là từ viết tắt của Hennes & Mauritz; bao gồm năm thương hiệu độc lập khác nhau – H&M, COS, Monki, Weekday, Cheap Monday.

H&M mở cửa hàng đầu tiên tại Thụy Điển vào năm 1947, hiện đang đại diện trên hơn 40 thị trường. Trong một số quốc gia, các bộ sưu tập cũng có sẵn trực tuyến. Thiết kế của H&M tạo ra một phạm vi rộng và đa dạng của thời trang dành cho nam giới, thanh niên, phụ nữ và trẻ em. Ngoài mỹ phẩm quần áo, phụ kiện và các sản phẩm dệt may gia đình là tất cả các phần của H&M đã cung cấp.

Tập đoàn H&M được quản lý bởi Chủ tịch của Hội đồng Stefan Persson và Giám đốc điều hành Karl-Johan Persson. Trụ sở chính của tập đoàn H&M được đặt tại Stockholm, Thụy Điển. Stockholm cũng là nơi có các bộ phận chính cho thiết kế và thu mua, tài chính, tài khoản, mở rộng, thiết kế nội thất và màn hình hiển thị, quảng cáo, truyền thông, IR, nhân sự, hậu cần, an ninh và tính bền vững. H&M đã có hơn 20 văn phòng quốc gia chịu trách nhiệm cho các phòng ban khác nhau trong mỗi quốc gia bán hàng. Ngồi ra cịn có các văn phịng sản xuất tại địa phương và hợp tác với khoảng 700 nhà cung cấp độc lập.

“Thời trang và chất lượng ở mức giá tốt nhất” – đó là khái niệm kinh doanh cơ bản của H&M và đó là định hướng dẫn đến sự sáng tạo của các nhà thiết kế H&M. Từ bước hình thành ý tưởng thiết kế ban đầu, cả sản xuất và tất cả các con đường hoàn thành sản phẩm đến trưng bày. Đằng sau mỗi sản phẩm là cả một quá trình sáng tạo liên tục.

2.1.1 Quá trình phát triển

2004 - H&M khởi đầu hợp tác thiết kế bắt đầu với Karl Lagenrfeld. Hợp tác trong những năm tiếp theo bao gồm những người có Stella McCartney, Viktor & Rolf, Madonna, Roberto Cavalli, Comme des Garcons, Matthew, Williamson, Jimmy Choo, Sonia Rykiel, Lanvin, Versace, Marni

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

và David Beckham.

2006 - Một sự mở rộng lớn của bán hàng trực tuyến và danh mục bắt đầu với Hà Lan là thị trường đầu tiên bên ngoài của Scandinavia. Các cửa hàng đầu tiên ở Trung Đông mở thông qua thỏa thuận nhượng quyền thương mại.

2007 - Các cửa hàng châu Á đầu tiên mở ở Hồng Kông và Thượng Hải. Trong cùng năm đó, COS cửa hàng khái niệm mới được đưa ra. Việc mở rộng bán hàng trực tuyến và cửa hàng tiếp tục bao gồm Đức và Áo.

2008 - H&M Hennes & Mauritz AB mua lại 60% cổ phần của thời trang tư nhân Thụy Điển công ty vải Scandinavien AB, trong đó bao gồm thương hiệu, Monki, Weekday, Cheap Monday. Trong năm 2010, phần còn lại của các cổ phiếu đã được mua lại.

2009 - Các cửa hàng H&M đầu tiên mở ở Nga, Bắc Kinh cũng được H&M và Lebanon trở thành một thị trường nhượng quyền thương mại mới. H&M Trang chủ được khởi chạy, Weekday va Monki mở trong Đức.

2010 - Israel trở thành một thị trường nhượng quyền thương mại mới. Thương mại điện tử bắt đầu ở Anh và H&M. Trang chủ cửa hàng đầu tiên mở cửa bên ngoài Thụy Điển, Monki mất bước vào châu Á với một cửa hàng ở Hồng Kông.

2011 - H&M sẽ mở cửa ở Romania, Crô-a-ti-a và Xin-ga-po cũng như thông qua nhượng quyền thương mại tại Ma-Rốc và Jordan, COS mở ra ở Thụy Điển và Monki và Cheap Monday ở Anh. Một chương trình khuyến khích H&M. Chương trình ưu đãi cho tất cả các nhân viên bắt đầu. COS và Monki ra mắt thương mại điện tử ở 18 quốc gia.

Và từ năm 2012 đến nay, H&M có kế hoạch để mở ở Bulgaria, Latvia, Malaysia, Mexico và thông qua nhượng quyền thương mại ở Thái Lan, COS để mở ở Hồng Kông, Ý, Phần Lan và thông qua nhượng quyền thương mại tại Kuwait. H&M để giới thiệu thương mại điện tử ở Mỹ. Mục tiêu của công ty là để tăng số lượng cửa hàng, tại các thị trường mới và hiện có đã có tăng từ 10-15% mỗi năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong một số thị trường, H&M đang hợp tác với các đối tác nhượng quyền thương mại, nhưng nhượng quyền thương mại không phải là một phần chiến lược mở rộng của công ty.

2.1.2 Thành tựu

Với hơn 550 cửa hàng tại 12 quốc gia trên khắp châu Âu, Hennes & Mauritz AB (H&M) đã trở thành một trong những nhà bán lẻ quần áo thành công nhất thế giới. Mỗi năm, dựa trên chuỗi bán lẻ Thụy Điển bán hơn 300 triệu chủ yếu là công ty thiết kế hàng may mặc và phụ kiện, bao gồm cả mỹ phẩm, trị giá khoảng SKr 26,6 tỷ đồng (USA 3,15 tỷ USD). H&M đã mở rộng đáng kể trong những năm gần đây. Ngày nay, gần 2.600 cửa hàng trải rộng trên 44 thị trường. Tập đoàn H&M cũng như H&M, COS, Monki, Weekday, Cheap Monday. Các thương hiệu độc lập thể hiện cảm nhận của riêng họ về thời trang. Đức là thị trường lớn nhất của H&M, tiếp theo là Mỹ, Pháp và Anh. Nhìn về phía trước, H&M nhìn thấy tiềm năng rất lớn để mở rộng trong hiện tại cũng như các thị trường mới. H&M, COS, Monki, Weekday, Cheap Monday sẽ tiếp tục phát triển thông qua các cửa hàng nhiều hơn mà trên nền tảng kỹ thuật số như H&M.com, ứng dụng di động và các phương tiện truyền thông xã hội.

<b>2.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của H&M </b>

2.1.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng

Với tư cách là nhà bán lẻ thời trang đứng thứ 2 trên thế giới, H&M sở hữu một chuỗi cung ứng linh hoạt giúp nó đứng vững trên thị trường thời trang hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2.2.2 H&M lập kế hoạch và tìm nguồn cho chuỗi cung ứng

<i>2.1.2.1 Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng</i>

H&M thu mua vật liệu và gia công từ 750 nhà cung ứng và 21 trung tâm giám sát sản xuất được đặt phần lớn tại châu Âu và châu Á. Theo kế hoạch sản xuất, các nhà máy chỉ sản xuất 80% tổng sản lượng và chừa 20% mặt hàng còn lại để đáp ứng kịp thời xu hướng thời trang trên thị trường, nhằm giảm “leadtime” và chi phí tồn kho phát sinh. Trên thực tế, việc kiểm soát và đảm bảo các nhà cung ứng tuân thủ mọi quy tắc cho của các chủ hàng ln là bài tốn “hóc búa” nhất dành cho các doanh nghiệp. Do đó, khả năng vượt qua bài tốn này chính là điểm nổi bật nhất của H&M. Bằng việc không ngừng hợp tác, xây dựng mối quan hệ với các nhà cung ứng chính là yếu tố làm nên thương hiệu thời trang hàng đầu thế giới với chất lượng sản phẩm ở mức giá tuyệt vời nhất.

Cụ thể, năm 2015, H&M đã triển khai chương trình quản lý nhà cung ứng SIPP (Sustainable Impact Partnership Programme – Chương trình Hợp tác Bền vững). Chương trình này yêu cầu tất cả nhà sản xuất và cung ứng phải thỏa thuận “Cam kết vì sự phát triển bền vững” (Sustainability Commitment) trước khi trở thành nhà cung cấp hay sản xuất chính của H&M. Từ năm 2016, H&M chú trọng hơn việc hợp tác gián tiếp với các nhà cung ứng thứ cấp (second-tier supplier) khi lượng sản phẩm từ các nhà cung ứng này chiếm gần 60%. Theo đó, mọi nhà cung ứng dù trực tiếp hay gián tiếp đều bắt buộc phải ký kết chương trình “Sustainability Commitment”.

<i>2.1.2.2 Tìm nguồn </i>

 Nguồn lực tài chính: H&M đã tạo được một nền tảng tài chính vững chắc cho phép họ tiếp tục đầu tư và phát triển các nhãn hiệu thời trang khác làm gia tăng hệ thống sản phẩm H&M, có một nguồn lực tài chính khá dồi dào vì thế có thể huy động một lượng tài chính lớn bất cứ lúc nào nhờ vào giá trị thương hiệu của mình.

 Nguồn lực tổ chức: trụ sở quản lý của H&M tại Stockholm Thụy Điển, đây cũng là nơi có đầy đủ các quản lí của các bộ phận như thiết kế, mua, tài chính, tài khoản, mở rộng, thiết kế nội thất và màn hình hiển thị, quảng cáo, truyền thông, IR, nhân sự, hậu cần, an ninh và tính bền vững. Tại các quốc gia bán hàng khác H&M đã có hơn 20 văn phịng chịu trách nhiệm cho các phịng ban khác nhau. Ngồi ra cịn có văn phịng sản xuất H&M liên lạc quản lý địa phương 700 nhà cung cấp độc lập. Với sự tổ chức chặt chẽ, có đầu tư lớn, cùng với sự phân ra nhiều ban chuyên môn giúp cho H&M vận hành một cách chuyên nghiệp nhất. Cấu trúc tổ chức của H&M được phân chia một cách hợp lí, nên việc ra quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng và nhất quán.

</div>

×