Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 27 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: NHẬP MƠN KHOA HỌC DỮ LIỆU
Giảng viên: ThS Nguyễn Đạt Tiến Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc
Lớp: K65 Quản lý thông tin Mã sinh viên: 20031351
Hà Nội, Tháng 01 năm 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Căn tin là một trong những bộ phận không thể thiếu trong các trường đại học. Bởi chất lượng dịch vụ của căn tin là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng của một trường đại học. Khơng chỉ vậy, nó cịn tác động trực tiếp đến sinh viên, cụ thể hơn chính là sức khỏe sinh viên. Và đối với sinh viên có dịch học dày đặc xun suốt cả ngày thì vấn đề ăn uống, thư dãn là điều hết sức quan trọng nhưng không phải căn tin trường nào cũng đáp ứng được. Hiện nay các trường đại hoạc chưa thực sự chú trọng đến vấn đề sinh hoạt, ăn uống của sinh viên. Riêng trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN là một trong những ngôi trường trực thuộc của đại học quốc gia và có rất nhiều học sinh cấp 3 chuyên của trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, nhằm đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng phục vụ của căn tin trường, tìm ra những yếu tố để nâng cao chất lượng qua việc khảo sát sinh vên về sự hài lòng nên em quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu này để khảo sát.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chính là khảo sát thống kê và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ của căn tin và sự hài lòng của sinh viên. Đồng thời đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hương đến chất lượng phục vụ và sự hài lòng của sinh viên
Xác định chất lượng dịch vụ ăn uống trong căn tin trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tìm hiểu và đánh giá mức độ hài lịng của sinh viên về chất lượng và dịch vụ ăn uống của căn tin trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đưa ra những biện pháp hợp lý để cải thiện chất lượng căn tin, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sinh viên
1.3 Đối tượng, phạm vi khảo sát a.Đối tượnng khảo sát
Sinh viên đã và đang học tại trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội
b. Phạm vi nghiên cứu Thời gian: 3 tuần
Không gian: Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học quốc gia hà nội
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Số lượng khảo sát: 72 sinh viên Gồm 19 câu hỏi
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi Kiểm định độ tin cậy cronback’s alpha Phân tích nhân tố EFA
Thống kê mô tả 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đối với doanh nghiệp: Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng căn tin trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và từ các yếu tố này cung cấp cho doanh nghiệp, công ty những thông tin quan trọng để ngày càng đáp ứng và sửa đổi sao cho phù hợp. Từ đó nâng cao giá trị và lợi nhuận cho cơng ty, doanh nghiệp Đối với sinh viên: Là cơ hội để bày tỏ ý kiến cá nhân, khách quan đánh giá chất lượng dịch vụ của căn tin, đóng góp ý kiến cá nhân để nâng cao chất lượng dịch vụ và những trải nghiệm tốt cho chính bản thân và những người xung quanh
II. CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 1. Lập kế hoạch thực hiện đề tài Mô hình đề xuất của đề tài
Đây là mơ hình tổng quát, thể hiện trên 3 phương diện ảnh hưởng đến sự hài lòng
Phương pháp thu thập dữ liệu
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Sử dụng hình thức thu thập mẫu dữ liệu online Công cụ: sử dụng Google Form
Kiểu dữ liệu
Dữ liệu định lượng: độ tuổi, sinh viên năm mấy, số tiền trả mỗi lần đi căn tin Dữ liệu định tính: giới tính, chất lượng món ăn, cơ sở vật chất, không gian, vệ sinh, thái độ phục vụ, tần suất vào căn tin, sự phù hợp của giá cả, mức độ hài lịng của sinh viên
2.Quy trình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên quy trình sau:
1.Nghiên cứu định tính: tìm cơ sở lý thuyết
2. Xây dựng mơ hình, thiết kế thang đo cho các yếu tố
3. Lập bảng câu hỏi và thực hiện khảo sát thực hiện; bảng câu hỏi thu về bao nhiêu kết quả; đối tượng là ai; phương pháp lấy kết quả
4. Trình tự phân tích: Kiểm tra độ tin cậy bằng Cronbach’s alpha; phân tích nhân tố EFA, phân tích.
Xử lý số liệu từ việc thu thập thơng tin từ bảng câu hỏi được thực hiện trên xử lý số liệu SPSS theo 3 giai đoạn:
Bước 1: Xây dựng và điều chỉnh thang đo
Sử dụng thang đo SERVQUAL làm cơ sở để nghiên cứu sơ bộ. Tuy nhiên, mỗi ngành dịch vụ ở mỗi nơi có những đặc thù riêng và căng tin cũng có những đăc điểm riêng của nó. Vì vậy nhiều biến quan sát của athang đo SERQUAL có thể khơng phù hợp với khảo sát chát lượng của căn tin. Do đó nghiên cứu sơ bộ để thực hiện và điều chỉnh và bổ sung một số phần để thể hiện các tác động ảnh hưởng đến sự hài lịng
Bước 2: Nghiên cứu chính thức
Dựa trên ket quả của nghiên cứu sơ bộ, các thang đo đã được xác định và bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert
Sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất. Cỡ mẫu càng lớn càng tốt và quyết định lấy ý kiến số mẫu là 72
Sau khi có được bảng câu hỏi chính thức, tiến hành thu thập dữ liệu bằng cách gửi 100 gmail bảng khảo sát tới các sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Nhân văn. Trong quá trình khảo sát, tiến hành làm sạch dữ liệu ban đầu sau khi thu về
Bước 3: Xử lý dữ liệu
Tiến hành làm sạch dữ liệu thu được Mã hóa và nhập liệu vào phần mềm SPSS
Thực hiện phân tích thống kê mơ tả đẻ tìm ra các đặc diểm của mẫu nghiên cứu Phan tích nhân tố nhằm xác định các nhóm biến quan sát, loại bỏ các biesn không Phần 1: Thông tin chung
Bao gồm 3 câu hỏi: Điều tra đối tượng quan sát, sàng lọc đối tượng phù hợp Phần 2: Thông tin đánh giá
Bao gồm 16 câu hỏi: trong đó 11 câu hỏi xốy vào nội dung các biến để khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên ( dùng thang đo likert) và 1 câu hỏi mở thu thập ý kiến nâng cao chất lượng dịch vụ
a, Biến giới tính
Nhóm hợp lệ có 2 biểu hiện là Nam và nữ, trong tổng số 72 phiếu điền khảo sát . Nam chiếm 31,9 % và Nữ chiếm 68,1 % so với tổng số khảo sát (100%) Qua bảng phân bổ tần số, tần suất của biến giới tính, ta nhận thấy đa phần người làm khảo sát có giới tính là nữ
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">b. Biến sinh viên năm
Nhìn vào biểu đồ ta thấy nhóm chiếm ưu thế là sinh viên năm 3 ( 38,9%). Các nhân tố đa phần sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhóm này
b. Biến số lần
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Nhìn vào biểu đồ ta thấy tần xuất đi căn tin chủ yếu là 1-2 lần (66,7%). Chưa từng đi gồm 3 phiếu (4,2%) và cảm nhận của nhóm này dựa trên tính chủ quan qua lời kể hoặc do sự cảm nhận từ bên ngồi. Cịn lại là những sinh viên đi trên 3 lần và thường xuyên đi chiếm lần lượt là 22,2% và 6,9%
c. Biến số tiền
Số tiền của sinh viên khi đi căn tin nhiều nhất là từ 30.000-50.000đ/ 1 lần (48,6%) và thường là từ 10.000-30.000 (41,7%), như vậy ta có thể đoán được sinh viên thường chi trả trong khoảng 30.000đ cho mỗi lần sử dụng dịch vụ căn tin d, Chất lượng món ăn
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Kết quả cho thấy có 36,1 % sinh viên cảm thấy món ăn có chất lượng tốt và phù hợp với số tiền bỏ ra, 11,7 % đánh giá ở mức độ hài lịng và trung lập, có 41,7% sinh viên cảm thấy chất lượng chưa thực sự tốt, nhưng phù hợp với giá tiền, có 6,9% sinh viên đánh giá món ăn có chất lượng tốt nhưng chưa phù hợp với số tiền bỏ ra.
Đa phần họ chọn căn tin vì giá cả hợp lý
Chất lượng đồ ăn chỉ dừng lại ở mức độ bình thường chứ chưa có sự đặc sắc Như vậy ta có thể thấy đa phần giá cả không ảnh hưởng đến sự hài lòng của
sinh viên mà chủ yếu ở chất lượng bữa ăn ở căn tin, số người cảm thấy giá cả và chất lượng đồ ăn thức uống hợp lý cũng rất đông đảo (38,9%) nhưng đa phần họ vẫn chưa thực sự hài lòng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">e, Mức độ hài lòng
Qua kết quả khảo sát 72 sinh viên, ta thấy rõ mức độ hài lòng của sinh viên hiện nay đối với căn tin đang ở mức bình thường ( chưa thực sự hài lịng về khơng gian và cách bài trí của căn tin, các loại đồ ăn thức uống cần thiết còn chưa đầy đủ...)
CHƯƠNG III. XỬ LÝ DỮ LIỆU, THỰC HÀNH TRÊN SPSS Thực hành trên spss
*Xây dựng bảng mã hóa
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Mã hóa dữ liệu
Xuất dữ liệu lên SPSS
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Sai số bình quân và giá trị trung bình của sinh viên năm mấy và tần suất đến căn tin
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Phân tích tần số với các thơng tin cơ bản như giới tính và tần suất đi căn tin của sinh viên. Trong bảng ta thu được tần số xuất hiện, phần trăm xuất hiện và tổng số người tham gia khảo sát
Ở bảng giới tính, ta thu được kết quả giữa nam và nữ tham gia phiếu khảo sát trên tổng số 100%, số lượng nữ tham gia khảo sát nhiều gấp 2 lần nam (chiếm 66,7%)
Thống kê mô tả
- Sơ đồ phần trăm của các biến
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">- Mơ tả giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn của các biến
Đa phần người tham gia hài lịng về mức độ đa dạng của món ăn ( giá trị mean > 3), độ lệch chuẩn không cao chứng tỏ rằng đa phần người tham gia khảo sát có quan điểm về mức độ hài lòng của căn tin giống nhau
Đánh giá độ tin cậy Cronback’s Anpha
Ở bảng 1 ta thấy giá trị tổng thu được là 100%, như vậy có nghĩa là khơng có câu hỏi nào khơng có đáp án
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Ở bảng 2 cho biết độ tin cậy của cả nhóm, Cronback’s Anpha hệ số tin cậy phải > 0,6 và độ tin cậy ta thu được là 0,8 nên rất đáng tin cậy
Ở bảng số 3, ở ô thứ 3 cho biết hệ số tương quan biến tổng và nếu hệ số này < 0,3 sẽ làm giảm độ tin cậy. Như vậy ta thấy kết quả ở ô thứ 3 của bảng 3 thu được đều > 0,3
Phân tích nhân tố khám phá EFA để tìm xem trong tất cả các biến độc lập đó ta phân tích được bao nhiêu nhóm riêng trong mơ hình ban đầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Ở bảng thứ nhất ( KMO and Bartlell’s Test) dòng đầu tiên theo quy định > 0,5, như vậy giá trị đầu tiên thu được là 0,788 thỏa mãn
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CĂN TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
</div>