Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 39 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHĨM 6
HÀ NỘI – 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU...1
1.1. Lý do...1
1.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài...1
CHƯƠNG 2. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU...2
CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...3
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN...3
5.1. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam...4
5.1.1. Khái niệm...4
5.1.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng...4
5.1.3. Nguyên tắc BTTH ngoài hợp đồng...6
5.1.4. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại...8
5.1.5. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra...9
5.1.6. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH...10
5.1.7. Xác định thiệt hại...10
5.1.8. Thời hạn BTTH...13
5.1.9. Phương thức bồi thường thiệt hại...15
5.1.10. Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng...15
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">5.2. Nội dung các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về bồi thường
thiệt hại do hành vi con người gây ra...17
5.2.1. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn chính đáng...17
5.2.2. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết...18
5.2.3. Bồi thường thiệt hại do dùng chất kích thích gây ra...19
5.2.4. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra...21
5.2.5. Bồi thường thiệt hại do người làm cFng, hHc nghề gây ra...24
5.3. Nội dung các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra...27
5.3.1. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra...27
5.3.2. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra...29
5.3.3. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, cFng trình xây dựng khác gây ra...31
5.4. Thực tiễn áp dụng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại...31
CHƯƠNG 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO...33
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">THÀNH VIÊN VÀ MÃ SINH VIÊN
TRỊNH QUANG HIỆU – A42163 TRẦN THỊ THU TRANG – A42370 NGUYỄN TUẤN MINH – A41969
TẰNG KHÁNH LINH – A42154 NGUYỄN THÀNH QUANG – A42197
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">CHƯƠNG 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại được đề cập từ rất sớm trong hệ thống pháp luật nước ta. Đến BLDS năm 2015 với chương “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” thì các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã được quy định một cách chi tiết, cụ thể theo hướng hoàn thiện hơn. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại mà trước đó giữa bên bị thiệt hại và bên gây thiệt hại khơng có sự thỏa thuận hoặc có sự thỏa thuận nhưng sự thoả thuận đó khơng liên quan đến hậu quả thiệt hại. Việc gây thiêt G hại cho người khác và phải bồi thường thiêt G haị là điều mang tHnh tất yếu trong xã hội.
Sau hơn 10 năm đi vào đời sống thực tiễn, Bộ luật Dân sự đã bộc lộ nhiều điểm bất cập và có nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tế xã hội không ngừng phát triển. ChHnh phủ đang trong quá trình xây dựng dự thảo luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự để nhằm loại bỏ những quy định còn bất cập, hạn chế và thay thế bằng những quy định hợp lý và khả thi hơn.
Xuất phát từ tình hình trên đây, tác giả lựa chọn đề tài: “trách bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc
1.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại luôn được quan tâm nhằm bảo vệ quyền lợi Hch hợp pháp cho người bị xâm hại.
Dưới góc độ khoa học pháp lý, chế định bồi thường thiêt G haị ngoài hợp đồng đã được nhiều nhà khoa học pháp lý trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau.
Ở Việt Nam, đến nay đã có luận văn thạc sĩ Luật học của Phạm Kim Anh về đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng"; Luận án tiến sĩ Luật học của Lê Mai Anh về đề tài "Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự"; Luận văn thạc sĩ Luật học của Trần Thị Thu Hiền về đề tài "Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong luật dân sự Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ Luật học của Lê Kim Loan về đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật Dân sự Việt Nam", một số bài viết của Nguyễn Đức Giao, về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Thạc sĩ Nguyễn Đức Mai về "Người giám hộ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành
1
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">niên gây ra" đăng trên Tạp chH Tòa án nhân dân, Tạp chH Dân chủ và pháp luật cũng như các giáo trình Luật dân sự đề cập vấn đề này. Bài viết của thạc sĩ Mai Thanh Hiếu về "Xác định trách nhiệm bồi thường của cha, me bị cáo đối với thiệt hại do bị cáo thực hiện hành vi phạm tội là người chưa thành niên gây ra và tư cách tố tụng của họ". Và đặc biệt là cuốn sách chuyên khảo: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tHnh mạng của Tiến sĩ Phùng Trung Tập - Nhà xuất bản Hà Nội 2009... Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu này mới dừng lại ở mức độ chung nhất hoặc chỉ đề cập ở phạm vi hep trong nội dung nghiên cứu về các vấn đề khác nhau, mà chưa có tác giả nào nghiên cứu đầy đủ có hệ thống trách nhiêmG bồi thường thiêt G haị ngoài hợp đồng để trên cơ sở đó nghiên cứu một trường hợp cụ thể của loại trách nhiệm này.
CHƯƠNG 2. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đHch: nghiên cứu những vấn đề thuộc chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật của một số bản án trong ngành Tòa án trên lĩnh vực này, tác giả mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Để đạt được các mục đHch trong phạm vi nghiên cứu trên đây, đề tài tập trung vào một số nội dung sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm chung về Trách nhiệm Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Đồng thời phân tHch bản chất pháp lý và những căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường.
Thứ hai: Nghiên cứu, xác định trách nhiệm bồi thường thiêt G haị do hành vi con người gây ra.
Thứ ba: Nghiên cứu, xác định trách nhiệm bồi thường thiêt G haị do tài sản gây ra.
Thứ tư: Đánh giá thực trạng xét xử của ngành Tòa án trong việc áp dụng pháp luật khi giải quyết trách nhiêm bồi thường thiêtG haị. Qua đó tìm raG những điểm vướng mắc, tồn tại và đề xuất các giải pháp khắc phục.
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại và việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn.
Phạm vi nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn nhằm tìm ra những phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi th ờng thiệt hại.ƣ
Các vấn đề khác liên quan đến đề tài bồi th ờng thiệt hại ngoài hợp đồngƣ tác giả chỉ nghiên cứu ở mức độ làm cơ sở, nền tảng lý luận chung phục vụ cho việc làm sáng tỏ các vấn đề trong phạm vi đề tài nghiên cứu.
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ ChH Minh về nhà nước và pháp luật. Kết hợp giữa quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tHch, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh.
CHƯƠNG 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngồi Lời nói đầu, Phần kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cơ cấu gồm 04 phần:
Phần 1. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam
Phần 2. Nội dung các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về bồi thường thiệt hại do hành vi con người gây ra
Phần 3. Nội dung các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.
Phần 4: Thực tiễn áp dụng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại.
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">5.1. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam
5.1.1. Khái niệm
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là các quy định của pháp luật dân sự nhằm buộc người có hành vi xâm phạm đến vụ tài sản, sức khỏe, tHnh mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tHn và các quyền lợi Hch hợp pháp của chủ thể khác mà gây ra thiệt hại phải bồi thường thứ thiệt hại do mình gây ra.
5.1.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Theo quy định tại khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 ta có thể thấy căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là hành vi xâm phạm gây thiệt hại của người gây thiệt hại. Vậy có thể rút ra các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng từ quy định của pháp luật như sau:
Có thiệt hại xảy ra:
Là yếu tố khơng thể thiếu trong việc áp dụng trách nhiệm này. Chỉ có thiệt hại mới phải bồi thường, chỉ khi nào biệt được thiệt hại là bao nhiêu mới có thể ấn định người gây thiệt hại phải bồi thường là bao nhiêu. Vì vậy muốn áp dụng chức năng này thì được đầu tiên được xem xét có thiệt hại xảy ra hay không và phải xác định thiệt hại là bao nhiêu.
Có thể chia liên hệ thành hai loại thiệt hại:
Thiệt hại trực tiếp: Là những thiệt hại đã xảy ra một cách khách quan, thực tế và có cơ sở chắc chắn để xác định, bao gồm mất mát, hư hỏng về tài sản, các chi phH cho việc ngăn chặn, khắc phục các thiệt hại. Thiệt hại trực tiếp là hệ quả của hành vi xâm hại.
Thiệt hại gián tiếp: Là những thiệt hại mà phải dựa trên sự suy đốn khoa học mới có thể xác định được thiệt hại. Thiệt hại này còn được gọi là thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút, lợi Hch gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất. Đối với loại thiệt hại này nếu chỉ mang tHnh giả định, khơng có cơ sở khoa học chắc chắn để xác định thì khơng được đưa vào khoản thiệt hại để áp dụng trách nhiệm bồi thường. Thiệt hại gián tiếp là thiệt hại phái sinh từ hệ quả của hành vi xâm hại.
Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật:
Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy định của pháp luật.
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Như vậy hành vi gây thiệt hại có thể tồn tại cả ở dạng khơng hành động (như khơng cứu giúp người trong tình trạng nguy hiểm đến tHnh mạng hay không áp dụng các biện pháp cần thiết để quản lý súc vật hay ngăn chặn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường) tuy trên thực tế hành vi gây thiệt hại dưới dạng hành động vẫn phổ biến hơn.
Những hành vi gây thiệt hại nhưng không bị coi là hành vi trái pháp luật: Gây thiệt hại do phòng vệ chHnh đáng.
Gây thiệt hại do yêu cầu của tình thế cấp thiết.
Gây thiệt hại khi thi hành công vụ hoặc thực hiện chức trách nghề nghiệp: chẳng hạn cảnh sát bắn đối tượng khi được phép, bác sĩ cắt bỏ bộ phận cơ thể nạn nhân để cứu tHnh mạng trong trường hợp khẩn cấp mà khơng cần có sự đồng ý của họ hay người thân. Những trường hợp khác do pháp luật quy định…
=> ChHnh vì vậy, hành vi trái pháp luật được coi là một trong những điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra Để xác định chHnh xác người phải bồi thường thiệt hại cần phải dựa vào cặp phạm trù: Nguyên nhân và kết quả và tìm ra mối liên hệ giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, trong đó, thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại, hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.
Lỗi của người gây ra thiệt hại:
Lỗi được hiểu là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi gây thiệt hại, phản ánh nhận thức của người đó đối với hành vi và hậu quả của hành vi mà họ đã thực hiện.
Hình thức lỗi: theo BLDS chỉ có 2 dạng lỗi là cố ý và vô ý.
Lỗi cố ý: Một người bị coi là có lỗi cố ý nếu họ đã nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện hành vi đó ( biểu hiện ở 2 loại lỗi)
lỗi cố ý trực tiếp: là việc người này mong muốn thiệt hại xảy ra từ việc thực hiện hành vi.
lỗi cố ý gián tiếp: là việc người này không mong muốn thiệt hại xảy ra những để mặc cho thiệt hại xảy ra.
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Lỗi vô ý là trường hợp 1 người khơng thấy trước được hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại mặc dù họ phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra khi họ thực hiện hành vi đó.
lỗi vơ ý cẩu thả: Nếu người này cho rằng thiệt hại không xảy ra. lỗi vơ ý vì q tự tin: nếu họ cho rằng có thể ngăn chặn được thiệt hại.
Yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Lỗi không là căn cứ bắt buộc trong tất cả các trường hợp như đã phân tHch. Lỗi trong nhiều trường hợp là lỗi suy đoán: trong các trường hợp như bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra, bồi thường do súc vật gây ra … lỗi của người gây thiệt hại thể hiện ở việc không quản lý con người hay vật nuôi nên dẫn đến thiệt hại nghĩa là các chủ thể ấy khơng có lỗi trực tiếp đối với thiệt hại.
Có nhiều dạng và mức độ lỗi, nhưng điều này không ảnh hưởng đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Việc phân biệt lỗi cố ý hay vơ ý chỉ có giá trị đối với việc xem xét để giảm mức bồi thường.
5.1.3. Nguyên tắc BTTH ngoài hợp đồng
Theo nguyên tắc cơ bản và đặc trưng của pháp luật dân sự thi các chủ thể trong quan hệ dân sự có quyền tự thỏa thuận khi tham gia và thực hiện các quan hệ dân sự nếu sự thoả thuận đó khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội (xem Điều 3 BLDS 2015). Vì thế, nếu có thiệt hại xảy ra, các bên được quyền tự thoả thuận về việc bồi thường. Trong trường hợp các bên khơng thoả thuận được với nhau thì việc bồi thường phải được thực hiện theo một nguyên tắc chung nhất là người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại một cách kịp thời.
Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho người gây thiệt hại trong việc bồi thường cũng như bảo đảm quyền, lợi Hch hợp pháp của người bị thiệt hại và tăng cường tHnh khả thi của bản án. quyết định của cơ quan áp dụng pháp luật, Điều 585 BLDS 2015 đã quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại như sau:
“1. Thiệt hại thực tế phải được bồi thường tồn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể bạn giảm mức bồi thường nếu khơng có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">3. Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tồ án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
4. Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thu không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra
5. Bên có quyền, lợi Hch bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chHnh mình".
Theo quy định trên thì khi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cơ quan áp dụng luật cần phải xem xét khả năng kinh tế và hình thức lỗi của người gây thiệt hại để xác định mức bồi thường cũng như khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế và nếu có u cầu của các bên đương sự thì cơ quan có thẩm quyền áp dụng luật cần phải xem xét hoàn cảnh của các bên, điều kiện thực tế hiện tại để xác định lại mức bồi thường thiệt hại cho phù hợp với thực tế vào thời điểm đó. Vì vậy, cần áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo một trong ba trường hợp sau đây:
Bồi thường toàn bộ thiệt hại
Là việc người gây thiệt hại phải bồi thường tất cả thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra một cách kịp thời. Nguyên tắc này được áp dụng khi:
Người gây thiệt hại có lỗi cố ý dù thiệt hại xảy ra lớn hơn hay nhỏ hơn so với hoàn cảnh kinh tế của họ.
- Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý hoặc khơng có lỗi nhưng họ có khả năng để thực hiện việc bồi thường.
Tuy nhiên, các bên có quyền thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường và phương thức bồi thường.
Bồi thường một phần thiệt hại (giảm mức bồi thường)
Bồi thường một phần thiệt hại được hiểu là mức bồi thường mà người gây thiệt hại phải thực hiện nhỏ hơn so với thiệt hại đã xảy ra.
Nguyên tắc này chỉ được áp dụng trong trường hợp sau: Người gây thiệt hại khơng có lỗi;
Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.
Trong trường hợp này thì người gây thiệt hại chỉ huy giảm mức bồi thường khi việc gây thiệt hại có đủ hai yếu tố
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Về mặt chủ quan; Người gây thiệt hại khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ý
Về mặt khách quan: Xét về hồn cảnh, người gây thiệt hại khơng có khả năng kinh tế để bồi thường tồn bộ thiệt hại vì thiệt hại xảy ra quá lớn đối với khả năng kinh tế của họ.
Thay đổi mức bồi thường thiệt hại
Nếu mức bồi thường đó khơng cần phù hợp với thực tế thì Tịa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác có thể thay đổi mức bồi thường khi có yêu cầu của một trong các bên đương sự. Để việc thay đổi mức bồi thường được phù hợp, Tịa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác phải xem xét điều kiện thực tế của các bên, xem xét về thời giá thị trường...
5.1.4. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Người gây ra thiệt hại chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường khi họ có năng lực hành vi dân sự.
Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường cũng như khả năng bồi thường của những người gây thiệt hại ở mức độ khác nhau tùy thuộc vào mức độ năng lực hành vi, khả năng kinh tế của họ.
BLDS đã quy định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường của cá nhân như sau: Nếu người gây thiệt hại đã đủ 18 tuổi và có năng lực hành vi dân sự thì chHnh họ phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra. Những người này đã có đủ khả năng nhận thức để kiểm sốt và làm chủ mọi hành vi của mình nên phải tự mình gánh chịu hậu quả của hành vi đó.
Đối với thiệt hại do người từ đủ 15 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi gây ra: Những người ở độ tuổi này đã có khả năng nhận thức để kiểm soát và làm chủ hành vi của mình. Tuy nhiên, nhận thức của những người ở độ tuổi này cịn hạn chế, họ chỉ có thể kiểm soát, làm chủ được một số hành vi nhất định nên pháp luật dân sự đã xác định những người ở độ tuổi này chỉ có một phần năng lực hành vi dân sự. Vì vậy, khi những người trong độ tuổi này gây thiệt hại, họ phải chịu một phần trách nhiệm, và cha me của họ cũng phải chịu một phần trách nhiệm đối với thiệt hại do họ gây ra.
Đối với thiệt hại do người dưới 15 tuổi gây ra: Người ở đó, tuổi này cũng là những người đã có một phần khả năng nhận thức nên BLDS cũng đã xác định họ là người có một phần năng lực hành vi dân sự. Vì vậy, BLDS đã quy định cha, me có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con chưa đủ mười lăm tuổi gây ra.
8
</div>