Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

tiểu luận vai trò của việc tuân thủ quy định đạo đức trong hoạt động tác nghiệp của nhà báo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>VAI TRÒ CỦA VIỆC TUÂN THỦ QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨCTRONG HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO</b>

<b>SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 3</b>

<b>HÀ NỘI – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN</b>

A41354 Đặng Thị Thanh Thảo

A41400 Nguyễn Ngọc Anh

A42854 Vũ Minh Trang

A43186 Lưu Thùy Dương

A42337 Trần Hải Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Trao đổi thông tin là một yếu tố cần thiết trong đời sống con người. Thời xưa, con người truyền tin bằng cách truyền miệng là chủ yếu. Dần dà, song song với sự phát triển văn hóa của con người, chữ viết và những tờ giấy đầu tiên đã bắt đầu xuất hiện, và tờ báo đầu tiên được ra đời năm 1690. Từ đó đến nay, báo chí đã trở thành một món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong xã hội loài người.

Hiện nay, nghề báo đã trở nên phát triển hơn cùng với sự ra đời của internet và các thiết bị, hình thức truyền thông tin vô cùng tân tiến, đa dạng. Bên cạnh những hình thức truyền tin truyền thống như báo giấy, radio, TV ta đã có thêm các thiết bị di động như điện thoại thơng minh, máy tính bảng, laptop… và việc đưa thông tin lên các trang web đã trở nên rất phổ biến.

Trong năm 2022 vừa qua, theo báo Lao Động, doanh thu tồn ngành Thơng tin và Truyền thông ước đạt gần 3,9 triệu tỉ đồng, tăng 12,7% so với năm 2021. Tất cả các lĩnh vực của ngành như: Cơng nghiệp ICT, báo chí - truyền thông, xuất bản... đều đạt được các kết quả quan trọng. Nhu cầu của xã hội về việc tiếp nhận thơng tin mới vì thế tăng nhanh chóng. 72,1 triệu người Việt Nam dùng internet. Số người dùng internet truy cập bằng điện thoại thông minh là 95,8%. Thời gian sử dụng internet hằng ngày trung bình là 6 giờ 38 phút, trong đó sử dụng mạng xã hội hơn 2 giờ. Có đến 68,4% người trong số đó dung internet để theo dõi các tin tức và các sự kiện. Kéo theo đó là nhân lực trong ngành cũng đã trở nên đơng đảo và trẻ hóa. Theo thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, tính đến năm 2022, cả nước Việt Nam hiện có: 127 cơ quan báo, 670 cơ quan tạp chí (có 327 tạp chí lý luận chính trị và khoa học, 72 tạp chí văn học nghệ thuật), 72 đài phát thanh, truyền hình (02 đài Trung ương, 64 đài địa phương, 5 đơn vị hoạt động truyền hình, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC)

Tuy nhiên, tin tức vẫn là có hạn so với số lượng các đơn vị truyền thông. Sự phát triển với tốc độ chóng mặt của nghề báo nói riêng và ngành truyền thơng nói chung đã gây ra sự mất kiểm sốt trong việc xử lý thông tin của người làm việc trong ngành này dẫn đến khơng ít sự cạnh tranh của các đơn vị truyền thơng.

Đã có những phát sinh tiêu cực xung quanh hoạt động tác nghiệp của nhà báo. Bên cạnh đó, sự tăng trưởng khơng ngừng của xã hội cũng đã làm thay đổi đời sống tâm lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

của con người, tác động lên những tiêu chuẩn về mặt đạo đức. Tuy có tôn chỉ đưa tin đúng sự thật nhưng nhiều người đã bất chấp vi phạm quy định đạo đức báo chí để đưa ra những tin tức “sốt dẻo”, thậm chí sai sự thật để “câu” tương tác, thu về cái lợi cho bản thân. Việc đó khơng chỉ xúc phạm đến nhân phẩm của những cá nhân được nhắc đến mà cịn gây ra sự bất bình trong xã hội, làm ảnh hưởng xấu đến cái nhìn của xã hội về nghề báo. Thậm chí, nhiều người cịn dùng những câu châm biếm để nói về nghề báo, ví dụ như: “Nhà báo nói láo” hay “Nhỏ khơng học lớn làm nhà báo”… Chỉ vì một vài cá nhân đã ảnh hưởng đến ấn tượng của cả một ngành nghề cao quý. Nhiều trường hợp vi phạm đạo đức báo chí đã được xử lý theo quy định pháp luật. Theo báo Thanh tra, năm 2022, cơ quan chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông xử phạt vi phạm hành chính đối với 32 lượt cơ quan báo chí với tổng số tiền phạt hơn 1,873 tỷ đồng, tước quyền sử dụng giấy phép trong thời hạn 03 tháng đối với 02 cơ quan báo chí. Theo thống kê của Hội Nhà Báo Việt Nam, trong năm 2021, qua công tác kiểm tra đã xử lý hơn 20 trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt, trong nhiệm kỳ 2015-2020 có đến 90 trường hợp nhà báo, hội viên, phóng viên bị xử lý vì đưa tin sai sự thật, tống tiền doanh nghiệp bị bắt quả tang đồng thời giải thể 7 tổ chức hội, khai trừ 9 trường hợp và xóa tên 1.425 hội viên. Những con số nhức nhối trên chính là hồi chuông cảnh tỉnh cho nghề nhà báo. Bởi vậy, việc nghiên cứu về những quy định đạo đức trong nghề báo trở nên cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết.

Nghề nghiệp nào cũng cần có những chuẩn mực đạo đức riêng và báo chí cũng vậy. Ngịi bút khi đặt xuống cần có sự cân nhắc kĩ càng, bởi một bài báo không chỉ dùng để cập nhật tin tức mà đơi khi cịn có sức nặng làm thay đổi số phận một con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó.” Ngoài các tiêu chuẩn về mặt kĩ năng, kiến thức, đạo đức nghề nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng cần được trau dồi liên tục ở một người làm nghề nhà báo. Đạo đức báo chí cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm của các đại biểu tại Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025. Nhà báo Tạ Bích Loan (Đài Truyền hình Việt Nam) khẳng định: “Dù chúng ta có làm gì, có chuyển đổi đi đâu hay chúng ta có bước vào kỷ nguyên nào và có bao nhiêu sự thay đổi nữa trong cuộc đời này thì quay trở lại nguồn gốc giải quyết vẫn chính là ở bài toán con người và câu chuyện đạo đức người làm báo.” Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, chúng tơi đã chọn đề tài “Vai trị của việc tuân thủ quy định đạo đức trong hoạt động tác nghiệp của nhà báo” làm đề tài nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Phương pháp, mục đích nghiên cứu</b>

2.1. Tình hình nghiên cứu 2.1.1. Trên thế giới

Báo chí xuất hiện trên thế giới từ đầu thế kỉ 17. Trải qua hàng trăm năm phát triển, vấn đề đạo đức nghề nghiệp của nhà báo luôn được quan tâm. Đã có rất nhiều cuốn sách đề cập hoặc nghiên cứu vấn đề này một cách hệ thống và bài bản. Bán chạy nhất hiện nay phải kể đến một số cuốn sách như:

- The elements of Journalism (Những yếu tố của nghề báo) của Bill Kovach & Tom Rosenstiel với lời đề tựa: “Điều mà những người làm báo nên biết và công chúng nên hỏi”.

- The Principles of Multimedia Journalism (Những nguyên tắc của báo chí đa phương tiện) được viết bởi 2 tác giả vốn là 2 nhà báo giàu kinh nghiệm Richard Hernandez và Jeremy Rue.

- Gatekeeping in Transition (Kiểm duyệt báo chí). Tác giả: Tim P.Vos, Francois Heinderyckx. Cuốn sách trả lời cho câu hỏi liệu việc kiểm duyệt báo chí có thay đổi theo sự phát triển của các phương tiện báo chí truyền thơng.

- Journalism Ethics: Arguments and Cases for the 21 Century <small>st</small> (Đạo đức báo chí: Lý luận và Dẫn chứng cho thế kỉ 21) của Roger Patching. Cuốn sách đề cập đến cả lý thuyết và thực hành của đạo đức báo chí.

- Explorations in Global Media Ethics (Khám phá đạo đức truyền thông thế giới). Tác giả: Muhammad Ayish, Sakuntala Rao. Cuốn sách được xuất bản trong series Nghiên cứu về báo chí

Ở Việt Nam, một số nghiên cứu của các học giả người Nga được dịch ra tiếng Việt còn phải kể đến: “Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà báo” (G.V.Ladutina), “Cơ sở lý luận báo chí” (E.P.Prokhorop), “Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo” (G.V.Ladutina), “Báo chí hiện đại nước ngoài: những quy tắc và nghịch lý” (X.A.Mikhailop), “Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em” (Helena Thornfinn).

2.1.2. Ở Việt Nam

Vấn đề đạp đức báo chí từ lâu đã được nhiều học giả tại Việt Nam quan tâm và nghiên cứu. Tiêu biểu có thể kể đến như: “Nghề báo nghiệp văn” – tác giả Phan Quang (NXB Thông tấn năm 2005); “Cẩm nang đạo đức báo chí” – tác giả GS.TS Tạ Ngọc Tấn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng (2009); “Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí xuất bản” – nhiều tác giả (NXB Thông tin và Truyền thông 2012);… Đây đều là những tài liệu ý nghĩa, cung cấp nhiều thông tin quan trọng về đạo đức báo chí, và đặt ra nhiều yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động của người làm báo.

Đáng chú ý vào năm 2011, TS. Nguyễn Thị Trường Giang đã cho xuất bản cuốn sách chuyên khảo “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo”, được hình thành từ bản Luận án Tiến sĩ truyền thơng đại chúng, chun ngành Báo chí học. Sách dày 380 trang, gồm 5 chương và phần phụ lục cùng danh mục gồm 135 tài liệu tham khảo, đây là cơng trình nghiên cứu cơng phu, cập nhật, rất thú vị và bổ ích về chủ đề đạo đức nghề nghiệp ln mang tính thời sự trong đời sống báo chí nước ta thời gian gần đây.

Ngồi ra, bàn thêm về Đạo đức báo chí, cịn có những đầu sách như:

- Giáo trình “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” của tác giả Dương Xn Sơn, Đinh Văn Hường và Trần Quang.

- Cuốn “Những vấn đề của báo chí hiện đại”, tác giả Hồng Đình Cúc và Đức Dũng.

- Cuốn “Báo chí thế giới xu hướng và phát triển” của Đinh Thị Thúy Hằng. - Luận án Tiến sĩ Truyền thống Đại chúng của tác giả Chử Kim Hoa “Nâng

cao hiệu lực quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực báo in ở Việt Nam hiện nay.

2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1. Mục tiêu

Bài tiểu luận về đề tài này là cơng trình nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ quy định đạo đức báo chí với góc nhìn của pháp luật, những khó khan trong việc áp dụng vào thực tế, đồng thời nêu rõ thực trạng những vi phạm cịn tồn đọng. Qua đó, kết quả nghiên cứu sẽ phản ánh được hiện thực nghề báo chí và tính chất pháp lý của những quy định đạo đức báo chí.

2.2.2. Nhiệm vụ

Để đạt được mục đích trên, tiểu luận tập trung nghiên cứu những nhiệm vụ sau: <small>-</small> Làm rõ những vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. <small>-</small> Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp của những

người làm báo hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>-</small> Chỉ ra nguyên nhân và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng những phương pháp dưới đây:

<b>- Phương pháp phân tích tài liệu: dùng để thu thập dữ liệu về quy định đạo đức</b>

báo chí và hoạt động tác nghiệp của nhà báo.

<b>- Phương pháp thống kê: dùng để thống kê những trường hợp vi phạm quy định</b>

đạo đức báo chí trong hoạt động tác nghiệp của nhà báo.

<b>- Phương pháp phân tích nội dung: dùng để phân tích vai trị của quy định đạo</b>

đức báo chí trong hoạt động tác nghiệp của nhà báo.

<b>- Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng để phân tích, đánh giá và tổng hợp</b>

những kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ, luận điểm khái quát.

2.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: vai trò của việc tuân thủ quy định đạo đức trong hoạt động tác nghiệp của nhà báo

- Phạm vi nghiên cứu: Quy định đạo đức báo chí (cơng bố năm 2016), cơ sở thực tiễn hoạt động tác nghiệp của nhà báo những năm gần đây

2.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2.5.1. Ý nghĩa lý luận

Kết quả nghiên cứu của tiểu luận góp phần làm rõ, làm phong phú thêm lý luận báo chí, truyền thơng hiện đại và vai trị của việc tn thủ đạo đức nhà báo.

2.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của tiểu luận là một trong những cơ sở để các tổ chức, cá nhân sau đây tham khảo và vận dụng:

- Các cơ quan, tịa soạn báo chí - Những ai quan tâm tới lĩnh vực báo chí - Cho chính tác giả tiểu luận

2.6. Kết cấu tiểu luận:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ngoài 2 phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận được chia làm 4 chương chính theo thứ tự dưới đây:

- Chương 1: Khái niệm đạo đức báo chí

- Chương 2: Khái niệm hoạt động tác nghiệp của nhà báo và thực trạng vi phạm quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ1. Khái niệm về “Đạo đức”:</b>

Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm “Đạo đức”. Theo định nghĩa của sách giáo khoa Giáo dục công dân bậc Trung học phổ thông, “Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội, mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng và của xã hội. Mỗi giai đoạn lịch sử nhất định có những quan niệm về đạo đức khác nhau”. Trong cuốn “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí ở Việt Nam hiện nay”, PGS, TS Trần Hải Minh – PGS, TS Phạm Hương Trà chủ biên, năm 2019 cho rằng: “Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, một hệ thống các quy tắc, chuẩn mực nhằm đánh giá, điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.” [4, tr.10] “Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội thừa nhận, quy định hành vi của con người đối với nhau và đối với xã hội. Các nguyên tắc đạo đức giống như những chiếc máy điều chỉnh hành vi của con người, nhưng không mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác. Trên cơ sở lý tưởng và trách nhiệm đạo đức đã hình thành nên quan niệm về lương tâm và lòng tự trọng của nhà báo chuyên nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn để ngăn ngừa những hành vi không đúng đắn. Căn cứ vào những tiêu chuẩn Này và dựa vào tính chất của những hành vi, mỗi nhà báo sẽ phải tự chịu sự tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kết tội, hoặc được khích lệ, tự hào, phấn khởi và hạnh phúc.” - Theo cơ sở lý luận báo chí 6 truyền thơng, Dương Xn Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, nhà xuất bản Văn hóa - thơng tin, năm 1995, [5, tr.252] .

Cùng với nhiều phương thức điều chỉnh hành vi con người, đạo đức đánh giá hành vi con người theo các chuẩn mực và các giá trị như thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa, đúng và sai, cái phải làm và cái không được làm, cái nên làm và cái không nên làm… Về mặt xã hội, đạo đức được biểu hiện bằng thái độ cụ thể của dư luận xã hội. Về mặt cá nhân, đạo đức được coi là “tòa án lương tâm” có khả năng tự phê phán, đánh giá và suy xét từng hành vi, thái độ và ý nghĩ trong bản thân mỗi cá nhân. Xét về bản chất, sự điều chỉnh của đạo đức mang tính tự giác, là sự tự lựa chọn của mỗi người. Vì vậy, ngoài biểu hiện trong các quan hệ xã hội, đạo đức còn thể hiện trong thái độ, hành vi và sự tự ứng xử của bản thân mỗi con người.

“Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội thừa nhận, quy định hành vi của con người đối với nhau và đối với xã hội. Các nguyên tắc đạo đức giống như những

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chiếc máy điều chỉnh hành vi của con người, nhưng khơng mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác. Trên cơ sở lý tưởng và trách nhiệm đạo đức đã hình thành nên quan niệm về lương tâm và lòng tự trọng của nhà báo chuyên nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn để ngăn ngừa những hành vi không đúng đắn. Căn cứ vào những tiêu chuẩn đạo đức này và dựa vào tính chất của những hành vi, mỗi nhà báo sẽ phải chịu sự tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kết tội, hoặc được khích lệ, tự hào, phấn khởi và hạnh phúc.” – theo cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Dương Xn Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, Nxb Văn hóa thơng tin, năm 1995, trang 252

<b>2. Khái niệm về “Đạo đức nghề nghiệp”</b>

Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức trong một lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội. Đạo đức nghề nghiệp bao gồm những yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc và chuẩn mực trong lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành viên trong nghề nghiệp đó so cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã hội.

Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức cụ thể trong đạo đức chung của xã hội. Đạo đức nghề nghiệp xuất hiện để là tên gọi khoa học về cách sử dụng nghề nghiệp của con người (Déon: bổn phận cần phải làm, logos: học thuyết -Déontologic được nhà triết học Anh Bentam sử dụng có ý nghĩa là nghĩa vụ luận, đạo đức nghề nghiệp). Theo “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí ở Việt Nam hiện nay”, do PGS, TS Trần Hải Minh – PGS, TS Phạm Hương Trà chủ biên, NXB Lý luận chính trị - xuất bản năm 2019 thì “Đạo đức nghề nghiệp là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực của đạo đức xã hội, của bản thân nghề nghiệp đó nhằm định hướng và điều chỉnh hành vi ứng xử những mối quan hệ của họ trong hoạt động của mình” [4, tr.13] Như vậy, đạo đức nghề nghiệp là những yêu cầu đạo đức đặc biệt, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó; Là tổng hợp của các quy tắc, các nguyên tắc chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp trong đời sống, nhờ đó mà mọi thành viên của lĩnh vực nghề nghiệp đó tự

<b>3. Khái niệm về “Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo”</b>

Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp. Hiện nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọi là đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo. Ở đây, ta xét sử dụng ba cách gọi: đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.

Cũng giống như đạo đức, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghề báo chung cho tất cả nhà báo ở tất cả các quốc gia thì cịn có những chuẩn mực đạo đức nghề báo riêng của từng quốc gia, từng cơ quan báo chí phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển lịch sử của từng quốc gia, cơ quan báo chí đó. So với các quy ước về đạo đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chí quốc tế, thì quy định về đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có những điểm tương đồng và một số điểm mang tính đặc thù.

Tác giả Phạm Thành Hưng, trong cuốn “Thuật ngữ Báo chí – Truyền thông”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, cho rằng: “Đạo đức báo chí là khái niệm chỉ tư cách, lương tâm nghề nghiệp trong hoạt động báo chí, biểu hiện qua hành vi, nguyên tắc ứng xử của người làm báo” [6, tr.75]

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VÀTHỰC TRẠNG VI PHẠM QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ1. Khái niệm của “Tác nghiệp”:</b>

Trong từ điển Hán Nôm, tác nghiệp được định nghĩa là vị trí làm việc hay phận sự. Điều này có nghĩa là, tại một vị trí cơng việc nhất định nào đó những nhiệm vụ riêng, nó nói lên tính cách, đặc trưng của loại hình ngành nghề, lĩnh vực.

Tác nghiệp là q trình thực hiện, hồn thành các công việc theo chuyên môn của nhân viên. Việc tác nghiệp có thể thực hiện ở nhiều địa điểm khác nhau, từ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đến các tỉnh thành trên cả nước, thậm chí là các quốc gia trên thế giới.

<b>2. Khái niệm của “Tác nghiệp báo chí”:</b>

Tác nghiệp đối với ngành báo chí được hiểu cơ bản chính là những hoạt động chỉ cơng việc của các nhà báo, phóng viên, biên tập viên báo chí,… như là đi thực tế tại nhiều nơi, các địa điểm diễn ra các vấn đề nổi trội liên quan đến kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, … và ghi chép, lưu lại các thông tin đó rồi về biên tập và đưa lên các bài báo, các video clip, phóng sự,… qua các kênh truyền thơng đại chúng để từ đó giúp tất cả mọi người có thể nắm bắt được tin tức một cách nhanh chóng nhất.

<b>3. Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo </b>

Dựa theo những định nghĩa đã được phân tích phía trên, có thể hiểu đạo đức nghề báo là khái niệm chỉ tư cách, lương tâm nghề nghiệp trong hoạt động báo chí, biểu hiện qua hành vi, nguyên tắc ứng xử của người làm báo. Người cầm bút có đạo đức phải kiên trì theo đuổi những nguyên tắc báo chí: Trung thực, khách quan, kịp thời và trách nhiệm; đạo đức nghề nghiệp của người làm báo thể hiện khi tác nghiệp. Một nhà báo giỏi, có trách nhiệm với xã hội, với những tác phẩm báo chí chất lượng phải là người có phẩm chất đạo đức tốt và có đạo đức nghề nghiệp.

Ngày nay, vị trí và vai trị của báo chí trong đời sống xã hội ngày càng được nâng lên, nó trở thành một bộ phận quan trọng, khơng thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Ở một khía cạnh nào đó nó cịn tham gia vào tiến trình lịch sử của thời đại, cùng lúc có thể tác động lên nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Chính vì vậy, những người làm nghề này trong mỗi tác phẩm và sản phẩm của mình phải nhận thức sâu sắc từng việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

có thể xảy ra đối với xã hội. Chỉ cần một chút thiếu cẩn trọng của nhà báo, xã hội phải bỏ ra gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu quả.

<b>4. Nội dung 10 quy định đạo đức người làm báo Việt Nam</b>

Nghề báo tuy khơng có một bộ luật đạo đức nghề nghiệp riêng nhưng cũng có các văn bản bao gồm các quy tắc đạo đức hành nghề cho báo giới và được các hội đồng báo chí thơng qua. Các quy tắc này áp dụng trong nhiệm vụ của nhà báo (nghĩa vụ thông tin, tôn trọng độc giả, lợi ích xã hội, quyền được biết) và quy định tính chính đáng cũng như tính đáng tin cậy của nhiệm vụ báo chí (độc lập với các quyền lực chính trị hoặc kinh tế, tơn trọng đời tư, bảo vệ nguồn cung cấp thơng tin,...). Tóm lại, có thể nói quy tắc đạo đức hành nghề báo chí bao gồm tồn bộ các tiêu chuẩn nghề nghiệp giám sát lương tâm nghề nghiệp của một thông tin viên (nhà báo). Các tiêu chuẩn này dựa trên hai nguyên tắc căn bản: trách nhiệm xã hội và sự thật thông tin. Mặt khác, quy tắc đạo đức nghề cịn góp phần giúp nhà báo tránh được các ý đồ lũng đoạn thơng tin, tun chuyền, đánh bóng hay bóp méo thơng tin.

10 quy định đạo đức người làm báo có nội dung như sau:

Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Điều 2: Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bản quyền và các quy định của pháp luật. Thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích; nội quy,quy chế của cơ quan báo chí nơi cơng tác.

Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi. Bảo vệ công lý và lẽ phải. Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc và tình đồn kết, hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc.

Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người. Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân.

Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác.

Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của pháp luật. Điều 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.

Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu vì một nền báo chí dân chủ, chun nghiệp và hiện đại.

Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực hiện những quy định trên, đó là bổn phận và nguyên tắc hành nghề, là lương tâm và trách nhiệm của người làm báo.

<b>5. Khái niệm vi phạm quy định đạo đức báo chí</b>

Lạm quyền, sự tùy tiện và vô trách nhiệm trong cung cấp thông tin và đưa tin. Đáng chú ý, các sai phạm chủ yếu là thông tin sai sự thật. Đây mới chỉ là một số sự việc tiêu biểu cho tình trạng đăng tải thơng tin sai sự thật trên báo chí. Ngồi ra cịn phải kể đến hiện tượng một số báo, trang tin điện tử đăng thông tin giật gân, câu khách, khơng đúng sự thật qua cách rút tít theo lối “treo đầu dê bán thịt chó” hoặc mơ tả những vấn đề nhạy cảm quá chi tiết mà khơng tính đến hậu quả và sự vơ cảm, nhẫn tâm... Thậm chí, một số bài báo cịn cố tình đăng tải thơng tin mê tín dị đoan, lẫn lộn hư thực gây hoang mang cho người đọc, tạo hiệu ứng không tốt trong dư luận xã hội.

Lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi hoạt động báo chí, như một số nhà báo cố tình vi phạm tính chân thực, khách quan để thực hiện hành vi trục lợi. Trên thực tế, khơng ít nhà báo lợi dụng quyền hạn để làm những việc trái pháp luật. Đó là những hành vi lợi dụng danh nhà báo để tống tiền các doanh nghiệp, đe dọa các cá nhân có vị trí cơng tác có những việc làm khơng minh bạch, hay có hành vi lừa đảo người dân và các tổ chức… hoặc viết bài tâng bốc, quảng cáo không đúng sự thật… gây dư luận không tốt, bị kẻ xấu lợi dụng để xuyên tạc, thậm chí có những nhà báo phải truy cứu trách nhiệm hình sự. Việc lợi dụng nhà báo hoặc giả danh làm nhà báo để trục lợi không phải là hiếm, hầu như năm nào cũng có một vài vụ.

Báo chí thơng tin sai sự thật quá nhiều, thậm chí bịa đặt, suy diễn, gây bức xúc xã hội. Hiện tượng này đã được phê phán, nhắc nhở, nhưng hiệu lực không cao, những sai phạm vẫn tiếp diễn. Sự xói mịn của đạo đức nghề nghiệp báo chí và suy thối của người làm báo đi liền với quá trình thương mại hóa, đã, đang diễn ra. Áp lực lợi nhuận kinh doanh, thời gian hồn thành cơng việc đặt một bộ phận khơng nhỏ vào tình thế sẵn sàng vi phạm các nguyên tắc đạo đức để kịp thời tạo ra những ấn phẩm truyền thơng có thể tiêu thụ nhanh với giá rẻ. Hệ quả tất yếu của quá trình này là sự xuất hiện tràn lan các thơng tin mang nặng tính giải trí, nội dung nghèo nàn, “câu khách” mà lỗi phổ biến là lấy thông tin từ mạng xã hội nhưng không kiểm chứng.

Trong thời đại truyền thông kỹ thuật số, phương tiện để lan truyền những thông tin sai lệch rất nhanh, mạnh mẽ, gây tác động tiêu cực đến tâm lý xã hội, làm cho người dân tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cận thông tin không chuẩn mực, bị phân tâm, hoang mang hay hiểu sai về chủ trương, quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Điều đáng lưu tâm là có một số nhà báo đương chức hay có chức vụ trong một số tờ báo, tạp chí nhưng đã nghỉ hưu đã suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nên có những bài viết, cuốn sách xuyên tạc lịch sử, nói xấu lãnh tụ, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng… Những vi phạm trong hoạt động báo chí của các cơ quan quản lý và của các phóng viên đã để lại nhiều hậu quả đối với sự phát triển của xã hội trên các lĩnh vực, thiệt hại về kinh tế, niềm tin đối với người tiêu dùng, ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức…

Thực tế cho thấy, sai phạm của một cá nhân người làm báo đều liên đới đến cơ quan báo chí mà trực tiếp là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành tờ báo đó. Khi xử lý một sai phạm trên báo chí, người chịu trách nhiệm trực tiếp, đầu tiên trước pháp luật, trước xã hội là người đứng đầu, quản lý đơn vị báo chí; sau đó là những người liên quan, người trực tiếp gây ra sai phạm. Vì vậy, xây dựng đạo đức nghề nghiệp báo chí và phịng, chống, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong hoạt động báo chí là xây dựng đạo đức, cách hành nghề trong cả dây chuyền hoạt động báo chí để đảm bảo từ khâu đầu đến khâu cuối ln đúng tơn chỉ, mục đích. Nếu lãnh đạo cơ quan chủ quản báo chí nêu cao trách nhiệm trong tổ chức, quản lý để bảo đảm tờ báo, trang tin hoạt động đúng tơn chỉ, mục đích và chịu trách nhiệm trước sai phạm, thì mỗi người làm báo cũng cần xác định rõ trách nhiệm của mình. Hiệu quả của cơng việc và uy tín của mỗi người làm báo luôn luôn phụ thuộc vào sự kết hợp hài hịa giữa trình độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, sự say mê nghề nghiệp và khả năng thâm nhập cuộc sống.

Thiết nghĩ rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự vào cuộc của hệ thống chính trị và sự đóng góp của các hiệp hội ngành nghề, đạo đức nói chung, đạo đức nghề nghiệp nói riêng sẽ ln được quan tâm, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và xây dựng nền báo chí cách mạng theo đúng tơn chỉ, mục đích đã đề ra.

<b>6. Thực trạng vi phạm quy định đạo đức báo chí hiện nay</b>

6.1. Thực trạng

Báo chí có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Do đó, đạo đức nghề nghiệp báo chí cũng cần được đề cao và được khẳng định là một trong những phẩm chất có tính chất nền tảng của hoạt động báo chí. Thậm chí trong nhiều trường hợp, đạo đức nghề

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nghiệp còn được nhấn mạnh hơn nghiệp vụ báo chí. Bởi người làm báo có thể học tập, rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm về nghiệp vụ, nhưng đạo đức nghề nghiệp là yếu tố thuộc giá trị của con người, mà nổi lên là tinh thần trách nhiệm, thái độ trung thực, khách quan, nghiêm túc đối với mọi thông tin và trong công việc. Vì thế, để phát triển lành mạnh, tạo dựng uy tín trong xã hội và bạn đọc, mọi nền báo chí ln coi trọng, đề cao đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.

Trong quá trình phát triển, báo chí Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển đất nước và đời sống xã hội. Báo chí trung thành tuyệt đối với hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và lợi ích của nhân dân, dân tộc. Báo chí đã thực sự là cơ quan ngơn luận của Đảng, chính quyền và tiếng nói của nhân dân. Qua báo chí nhiều tấm gương tốt được biểu dương, nhiều vụ việc tiêu cực được phơi bày, nhiều vấn đề bức xúc được cơ qua chức năng tiếp nhận và giải quyết. Đồng thời, báo chí đã tuyên truyền, quảng bá, giải thích, vận động, cổ vũ và biểu dương những cá nhân và tổ chức thực hiện tốt quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chống lại những quan điểm, hành động sai trái, tiêu cực hoặc chống đối Đảng và hệ thống chính trị.

Bên cạnh những thành tựu, ưu điểm, hoạt động báo chí vẫn cịn một số hạn chế, sai phạm với biểu hiện, hình thức khác nhau. Đó là các biểu hiện sau:

1) Thơng tin sai sự thật hoặc thơng tin méo mó (sai một phần); 2) Không quan tâm đến hậu quả của thông tin;

3) Ứng xử nhẫn tâm;

4) Đưa thông tin khơng khách quan vì mục đích vụ lợi hay vì năng lực chun mơn kém; 5) Thương mại hóa báo chí;

6) Khủng hoảng đạo đức báo chí.

Thực tế cho thấy những biểu hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp, suy thoái trên được thể hiện qua một số hành vi sau:

Một là, lạm quyền, sự tùy tiện và vô trách nhiệm trong cung cấp thông tin và đưa tin. Đáng chú ý, các sai phạm chủ yếu là thông tin sai sự thật. Đây mới chỉ là một số sự việc tiêu biểu cho tình trạng đăng tải thơng tin sai sự thật trên báo chí. Ngồi ra còn phải kể đến hiện tượng một số báo, trang tin điện tử đăng thông tin giật gân, câu khách, khơng đúng sự thật qua cách rút tít theo lối “treo đầu dê bán thịt chó” hoặc mơ tả những vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nhạy cảm quá chi tiết mà khơng tính đến hậu quả và sự vơ cảm, nhẫn tâm... Thậm chí, một số bài báo cịn cố tình đăng tải thơng tin mê tín dị đoan, lẫn lộn hư thực gây hoang mang cho người đọc, tạo hiệu ứng không tốt trong dư luận xã hội.

Hai là, lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi hoạt động báo chí, như một số nhà báo cố tình vi phạm tính chân thực, khách quan để thực hiện hành vi trục lợi. Trên thực tế, khơng ít nhà báo lợi dụng quyền hạn để làm những việc trái pháp luật. Đó là những hành vi lợi dụng danh nhà báo để tống tiền các doanh nghiệp, đe dọa các cá nhân có vị trí cơng tác có những việc làm khơng minh bạch, hay có hành vi lừa đảo người dân và các tổ chức… hoặc viết bài tâng bốc, quảng cáo không đúng sự thật… gây dư luận không tốt, bị kẻ xấu lợi dụng để xun tạc, thậm chí có những nhà báo phải truy cứu trách nhiệm hình sự. Việc lợi dụng nhà báo hoặc giả danh làm nhà báo để trục lợi không phải là hiếm, hầu như năm nào cũng có một vài vụ.

Ba là, báo chí thơng tin sai sự thật quá nhiều, thậm chí bịa đặt, suy diễn, gây bức xúc xã hội. Hiện tượng này đã được phê phán, nhắc nhở, nhưng hiệu lực không cao, những sai phạm vẫn tiếp diễn. Sự xói mịn của đạo đức nghề nghiệp báo chí và suy thối của người làm báo đi liền với q trình thương mại hóa, đã, đang diễn ra. Áp lực lợi nhuận kinh doanh, thời gian hồn thành cơng việc đặt một bộ phận khơng nhỏ vào tình thế sẵn sàng vi phạm các nguyên tắc đạo đức để kịp thời tạo ra những ấn phẩm truyền thơng có thể tiêu thụ nhanh với giá rẻ. Hệ quả tất yếu của quá trình này là sự xuất hiện tràn lan các thơng tin mang nặng tính giải trí, nội dung nghèo nàn, “câu khách” mà lỗi phổ biến là lấy thông tin từ mạng xã hội nhưng không kiểm chứng.

Trong thời đại truyền thông kỹ thuật số, phương tiện để lan truyền những thông tin sai lệch rất nhanh, mạnh mẽ, gây tác động tiêu cực đến tâm lý xã hội, làm cho người dân tiếp cận thông tin không chuẩn mực, bị phân tâm, hoang mang hay hiểu sai về chủ trương, quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Điều đáng lưu tâm là có một số nhà báo đương chức hay có chức vụ trong một số tờ báo, tạp chí nhưng đã nghỉ hưu đã suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nên có những bài viết, cuốn sách xuyên tạc lịch sử, nói xấu lãnh tụ, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng… Những vi phạm trong hoạt động báo chí của các cơ quan quản lý và của các phóng viên đã để lại nhiều hậu quả đối với sự phát triển của xã hội trên các lĩnh vực, thiệt hại về kinh tế, niềm tin đối với người tiêu dùng, ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức…

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bốn là, thực tế cho thấy, sai phạm của một cá nhân người làm báo đều liên đới đến cơ quan báo chí mà trực tiếp là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành tờ báo đó. Khi xử lý một sai phạm trên báo chí, người chịu trách nhiệm trực tiếp, đầu tiên trước pháp luật, trước xã hội là người đứng đầu, quản lý đơn vị báo chí; sau đó là những người liên quan, người trực tiếp gây ra sai phạm. Vì vậy, xây dựng đạo đức nghề nghiệp báo chí và phịng, chống, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong hoạt động báo chí là xây dựng đạo đức, cách hành nghề trong cả dây chuyền hoạt động báo chí để đảm bảo từ khâu đầu đến khâu cuối ln đúng tơn chỉ, mục đích. Nếu lãnh đạo cơ quan chủ quản báo chí nêu cao trách nhiệm trong tổ chức, quản lý để bảo đảm tờ báo, trang tin hoạt động đúng tơn chỉ, mục đích và chịu trách nhiệm trước sai phạm, thì mỗi người làm báo cũng cần xác định rõ trách nhiệm của mình. Hiệu quả của cơng việc và uy tín của mỗi người làm báo luôn luôn phụ thuộc vào sự kết hợp hài hịa giữa trình độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, sự say mê nghề nghiệp và khả năng thâm nhập cuộc sống.

Thiết nghĩ rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự vào cuộc của hệ thống chính trị và sự đóng góp của các hiệp hội ngành nghề, đạo đức nói chung, đạo đức nghề nghiệp nói riêng sẽ ln được quan tâm, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và xây dựng nền báo chí cách mạng theo đúng tơn chỉ, mục đích đã đề ra.

6.2. Các kiểu vi phạm thường gặp

6.2.1. Đăng tải quá nhiều đề tài tiêu cực, thiếu tính thẩm mĩ và giá trị nhân văn A, Đề tài giật gân, câu khách

Báo chí có nhiệm vụ phản ánh hiện thực xã hội, thế nhưng xã hội có mn v àn hiện thực. Chọn đề tài nào, thể hiện ra sao để vừa đáp ứng nhu cầu thông tin của độc giả, vừa đảm bảo tính hấp dẫn, sáng tạo để cạnh tranh với các báo dễ khiến các tờ báo bị cuốn vào vịng xốy “câu view”. Muốn có nhiều view, thì tít phải thật “giật gân”.

Chạy theo tin nóng là yếu tố chính yếu của báo chí, nhất là báo mạng. Vì thế, cần làm rõ ranh giới giữa thu hút độc giả với “giật tít câu view”. Chưa khi nào mở báo mạng ra, người đọc lại thấy tràn lan những thông tin về đánh ghen, tự sát, giết người… nhiều đến thế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Một sự việc xảy ra vào sáng 03/12/2013, tại Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, đó là vụ án Hà Xuân Hòa (30 tuổi, ngụ tỉnh Thừa Thiên -Huế) đã dùng dao sát hại chị Hoàng Hương Nhi (24 tuổi, cùng quê), sau đó tựtử. Tuy nhiên, để thông tin về việc này, một loạt các báo điện tử đã đưa tin như sau:

° Tuổi Trẻ Online : “Giết bạn gái rồi tự sát” (

Chỉ một sự việc mang tính cá nhân, sự việc đã xảy ra và hung thủ đã bị bắt, vậy có lý do gì để báo chí phải đưa tin hàng loạt như trên? Chưa kể cách giật tít đều có các “từ khóa” gây chú ý dư luận như “ghen tuông”, “tự sát”, “cắt cổ”, “người yêu cũ”, “nghi án” ...Và rất nhiều tờ báo, trang mạng dẫn lại thông tin từ các báo này. Nhiều báo dùng những từ "bạn gái", "người yêu", "người tình", "quan hệ tình cảm", thậm chí là "từng chung sống như vợ chồng" để chỉ mối quan hệ giữa hung thủ và chị Hoàng Hương Nhi. Các báo chỉ ghi nhận lại ý kiến của hàng xóm nhưng khơng có ý kiến của gia đình nạn nhân. Và vấn đề khơng chỉ nằm ở nội dung giật gân cầu khách (mà nhiều người dùng từ nặng hơn là “rẻ tiền”) mà những thông tin đó cịn sai sự thật. Qua xác minh, chị Hồng Thị Hoàng Kim - em gái nạn nhân- khẳng định: "Hai người chưa từng có một mối quan hệ thân thiết nào". Khơng chỉ câu khách bởi những cái tít đầy giật gân, có nhiều báo cịn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

miêu tả một cách chỉ tiết, rùng rợn về vụ án như: “người dân thấy thi thể một cô gái nằm gục trên vũng máu, đầu vẫn đội mũ bảo hiểm, mặt đeo khẩu trang. Cách đó khơng xa là một người thanh niên đang ôm vết thương ở vùng bụng,cạnh đó là con dao lưỡi sáng dài gần 30cm”…

B, Đề tài hơn nhân, tình dục, tình u, giới tính đẻ khơi gợi trí tị mị độc giả Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với vô vàn khó khăn về kinh tế, tuy nhiên, viễn thơng ở Việt Nam lại được xếp vào hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. Nhưng người Việt dùng Internet để làm gì? Theo thống kê của Google năm 2005-2006, Việt Nam chưa có tên trong các nước tìm kiếm “sex” nhiều nhất thì đến năm 2007 đã vượt Ấn Độ và Ai Cập để “dành ngôi quán quân”. Sự “tiến bộ đáng kinh ngạc” ở thống kê của Google trong các năm gần đây đã đưa Việt Nam đứng thứ 6 trong top 10 các nước có số lượng người truy cập tìm kiếm sex nhiều nhất thế giới trong giai đoạn 2004 đến năm 2013.Nếu xét riêng trong nước thì Hà Nội là địa phương có lượng người gõ từ khóa “sex” vào thanh cơng cụ tìm kiếm của Google nhiều nhất, tiếp đến là Tp Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Vũng Tàu... Phải chăng vì cơng chúng có “nhu cầu” tìm hiểu về chữ “S” thứ ba (trong bộ ba yếu tố giật gân Sốc — Sex- Sến) hay vì báo chí muốn lợi dụng trí tị mị của độc giả mà đề tài về hơn nhân, tình u, giới tính lại trờ thành một trong những đề tài nóng nhất trên các trang báo mạng điện tử thời gian qua. Khơng khó để bắt gặp bài viết về một cơ người mẫu hay ca sĩ nào đó ăn mặc hớ hênh bị chiếm một góc khơng nhỏ trang chủ của các báo. Hay mục “Tình u - Giới tính” hay “Tâm sự” trở thành mục “hot” có số lượng xem cao ngất ngưởng vì những bài viết về bí kíp phịng the hay chuyện giật gân về ơng cụ nào đó 80 tuổi rồi cịn làm được “chuyện ấy”. Trung tuần tháng 9/2014, có một chủ đề được các báo đua nhau khai tháng, đó là việc một cụ ơng hơn 80 tuổi vẫn có thể có con.

-“Hà Nội: Cụ ông 82 tuổi vẫn sinh con chia sẻ bí quyết" của Pháp luật và Đời sống ( “Ông lão 80 lấy vợ kém 52 tuổi, sinh con” — 2 kỳ của Vietnam Net

“Hạnh phúc của ông lão 80 và vợ kém 52 tuổi” - Dantri.com.vn; “Ông lão 80 lấy vợ kém 52 tuổi, sinh con” — Nld.com.vn; "Đại gia" Hà thành 80 và chuyện cưới vợ kém 52 tuổi”

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

C, Đề tài đời tư của người nổi tiếng

Đời tư của người nổi tiếng vẫn ln là đề tài chính mà các chun mục, các tờ báo chuyên về lĩnh vực giải trí khai thác. Khi xã hội phát triển thì nhu cầu thơng tin càng lớn. Bởi vậy, báo chí có xu hướng khai thác những vấn đề đời tư trong khuôn khổ pháp luật để phục vụ lợi ích xã hội là điều dễ hiểu. Nhưng việc phân định ranh giới cũng như cách hiểu cịn khác biệt. Có những thơng tin đời tư đưa ra công chúng với dụng ý tạo sự nổi tiếng nhanh chóng cho một tên tuổi. Nhưng có thông tin cá nhân tiết lộ trên mặt báo đã gây hậu quả không ngờ cho cuộc sống, danh dự của người bị đưa tin. Đó là chưa kểđến thơng tin sai lệch hoặc bịa đặt. Hiện nay pháp luật chưa có quy định rõ ràng bí mật đời tư là gì, phạm vi của bí mật đời tư là như thế nào mà chỉ có một số quy định trong Bộ luật Dân sự (Điều 38), [34, tr. 20]; Luật Giao dịch điện tử (khoản 2 Điều 46) [34, tr. 22] quy định quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ; việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư cá nhân phải được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác... Cho dù quy định sơ sài như vậy nhưng trong nhiềutrường hợp, nó vẫn có tác dụng hạn chế quyền tiếp cận thông tin, đăng tải của báo chí về đời tư cá nhân. Chưa kể đến việc đào sâu quá mức vào vấn đề đời tư của người nổi tiếng là một hoạt động báo chí phản cảm và vi phạm đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. Không phải vô cớ mà Ban Tuyên giáo Trung Ương mới đây đã có ý kiến về tình trạng một số tờ báo , nhà báo sa vào khuy hướng moi móc chuyện vụn vặt, xoi mói đời tư các nhân vật nổi tiếng. Lâu nay, chiều theo nhu cầu của độc giả, nhiều lúc, nhiều nơi, nhiều tờ báo phải “săn” tin nóng, tin độc, chuyện riêng tư của người này, người kia. Trong cuộc “săn” tin ấy, khơng tránh khỏi có những nhà báo bị chính “con mồi” giật giây, tung tin giật gân về cá nhân mình để “thổi” hoặc “đánh bóng” tên tuổi. Nhưngcũng khơng tránh khỏi có những cây bút q đà, khơng kịp dừng lại khi “chạm ngưỡng”. Đồng chí Nguyễn Bắc Son- Ủy viên Trung Ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát biểu rằng: “ Không ít tờ báo sa vào khuy hướng “ thương mại hóa”, chạy theo thị hiếu tầm thường, thấp kém của một bộ phận công chúng, nặng thông tin những mặt tiêu cực, yếu kém, khuyết điểm, nhẹ biểu dương người tốt, việc tốt, những nhân tố mới, điển hình tiên tiến...Một số tờ báo, nhà báo sa vào khuynh hướng moi móc chuyện vụn vặt, chuyện tầm phào vơ bổ, xoi mói đời tư các nhân vật nổi tiếng...” (Trích ý kiến tại hội thảo “Báo điện tử, trang thông tin điện tử và game online- định hướng phát triển và quản lý-ngày 12/6/2010) [37, tr. 3]. Với báo mạng điện tử, hiện tượng này càng trở nên phổ biến

</div>

×