Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC VINH </b>

<b>Câu 1 trình bày khái niệm, đặc điểm của LQT a.Khái niệm </b>

LQT là hệ thông các nguyên tắc và các QPPL QT được các QG và các chủ thể khác của LQT thỏa thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm điều chỉnh các QHXH phát sinh giữa các QG với các chủ thể khác của LQT trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế và được đảm bảo thực thi bởi chính các chủ thể LQT.

<b>b. Đặc điểm </b>

<b>*Chủ thể: là các thực thể pháp lý có quyền năng chủ thể để thiết lập và </b>

tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tế một cách độc lập

<b>-Quốc gia: Là chủ thể cơ bản và quan trọng nhất.Sự xuất hiện của các </b>

quốc gia và mối quan hệ giữa các chủ thể đó là cơ sở ,nền tảng cho sự hình thành và phát triển của LQT.

<b>-Tổ chức QT LCP: là thực thể được liên kết bởi các QG và các CT LQT </b>

trên cơ sở điều ước quốc tế, có quyền năng chủ thể , có hệ thống các cơ quan để đảm bảo hoạt động thường xun theo mục đích tơn chỉ của tổ chức đó.

<b>-Các chủ thể khác: Tịa thánh Vanticang; Hồng Kong, Đài Loan… </b>

<b>- Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết : là các DT đang bị </b>

nô dịch bởi một quốc gia hoặc 1 DT khác , tồn tại 1 cuộc đấu tranh với mục đích thành lập một quốc gia độc lập , có cơ quan lãnh đạo ptrao dại diện cho dân tộc đó trong QH QT ➔Palettin

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>*Quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh </b>

Là các quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể của LQT (như quna hệ ngoại giao, lãnh sự..) mang tính chất liên quốc gia, liên chính phủ.Phát sinh trong đời sống quốc tế và được điều chỉnh bởi của các QPPL QT.

<b>*Cơ chế hình thành QPPPL QT </b>

Khơng có một thiết chế siêu quốc gia thực hiện chức năng ban hành các QPPL QT buộc các chủ thể của LQT phải thực hiện.Khác với luật quốc gia nguyên tắc tự nguyện là đặc trưng trong cơ chế hình thành QPPPl QG.

-QPPL QT được hình thành chủ yếu thơng qua điều ước quốc tế được kí kết giữa các QG(Trong một số trường hợp được kí kết bởi các chủ thể của lQT, tuy nhiên số lượng rất hạn chế)

-Thông qua sự thừa nhận của của các quốc gia đối với các tập quán quốc tế.

➔ Tuy có sự khác biệt về phương thức hình thành song các QPPL QT được hình thành trên cơ sở sự tự nguyện, bình đẳng, là kết quả của sự thoả thuận, nhượng bộ giữa các chủ thể LQT vì mục đích của từng chủ thể và cộng đồng QT.

<b>*Cơ chế đảm bảo thưc thi </b>

QHPL QT được xây dựng trên cở sở sự tự nguyện bình đẳng giữa các CT vì vậy việc thực thi luật QT khơng được đảm bảo bởi cơ quan quyền lwucj siêu quốc gia mà do chính các chủ thể LQT thực hiện.Đó là quá trình các CT LQT áp dụng các cơ chế hợp pháp phù hợp để đảm bảo các nguyên tắc ,QPPL QT được thi hành và tôn trọng đầy đủ trong đời sống quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>- Các biện pháp chế tài chủ yếu là: Tự vệ hợp pháp , Trả đũa ,Cắt đứt </b>

quan hệ ngoại giao, quan hệ thông tin liên lạc... ,Bao vây cấm vận kinh tế , Sử dụng lực lượng vũ trang

Biện pháp vũ trang chỉ được sử dụng trong một số trường hợp ngoại lệ. +QG có quyền tự vệ hơp pháp bằng việc sử dụng vu lực để đáp trả HV xâm lược của một QG khác

+LHQ được SD biện pháp vũ trang để duy trì hồ bình an ninh thế giới, trừng phạt các QG có HV xâm lược hoặc có hành vi đe doạ xâm phạm hồ bình.

<b>Câu 2. Mối quan hệ biện chứng giữa LQT và LQG </b>

- Xuất phát từ mối quan hệ giữa chức năng đối nội và đội ngoại của nhà nước: với chức năng đối nội, nhà nước tổ chức các hoạt động CT,VH,XH,AN,QP… với chức năng đối ngoại nhà nước thể hiện vai trò trong mối quan hệ với các NN, dân tộc khác;

2 chức năng này có mối quan hệ biện chứng và đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp cầm quyền. Để thực hiện 2 chức năng này nhà nước sử dụng luật quốc gia và LQT => mối quan hệ qua lại. PL QT và luật QG đều bảo vệ và củng cố địa vị cho giai cấp thống trị. LQG thì đương nhiên, cịn LQT thì xây dựng dựa trên sự thỏa thuận nhưng vẫn thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của quốc gia, QG có quyền tham gia hoặc không tham gia, luôn cố gắng đặt lợi ích của quốc gia mình lên hàng đầu trong quan hệ quốc tế.

<b> - Bắt nguồn từ sự thống nhất vai trò của hai hệ thống pháp luật </b>

+ Đều là cở sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước + Đều là cơ sở để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Đều tạo dựng quan hệ mới và tạo môi trường để duy trì, phát triên quan hệ quốc tế

- Cơ sở nguyên tắc tận tâm thiện chí thực hiện cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda): QG phải tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế trong quan hệ QT trong đó có hành vi ban hành, sửa đổi các văn bản PL QG sao cho phù hợp với các cam kết QT đó, nếu khơng sẽ phải chịu trách nhiệm do hành vi không thực hiện cam kết QT.

<b> Nội dung </b>

<b> -LQG có ảnh hưởng mang tính quyết định đến LQT:LQG có ảnh </b>

hưởng quyết định đến q trình XD và phát triển của LQT.Có nhiều QPPL QT

<b>bắt ngườn từ QPPL QG. </b>

+ LQT bản chất là sự thỏa thuận giữa các QG, quan điểm của mỗi QG trong sự thỏa thuận này phải phù hợp với nguyên tắc, quy phạm nền tảng của PL QG đó. Khi bản chất pháp lý luật QG là tiến bộ thì các nguyên tắc, QPPL QT mà QG tham gia xây dựng cũng mang bản chất đó.

<b>-LQG đóng vai trị là phương tiện để thực thi LQT một cách triệt để, hiệu quả.Các QG sử đổi , bổ sung, ban hành mới các VB QPPL nhằm chuyển </b>

hố LQT và PL QG mình

+ PL QG là đảm bảo pháp lý quan trọng để các ng.tắc, QPPL QT đc thực hiện trong phạm vi lãnh thổ QG, đây là NV cơ bản của QG khi tham gia quan hệ QT.

<b>- LQT có tác động tích cực nhằm hồn thiện và phát triển luật QG </b>

+ QG tận tâm thiện chí thực hiện cam kết trong quan hệ QT, điều này

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

được thể hiện thông qua nhiều HV khác nhau trong đó có HV sửa đổi, bổ sung, ban hành các VB QPPL trong nước để nó vừa mang tính đặc thù của QG, vừa phụ hợp với cam kết QT vì vậy những nội dung tiến bộ của LQT thể hiện thành tựu mới sẽ được truyền tải vào LQG, thúc đây LQG hoàn thiện và phát triển, hướng LQG phát triển theo hướng tiến bộ và nhân đạo

+ Luật quốc tế đảm bảo sự thực hiện LQG, có những vấn đề mà bản thân quốc gia không thể thực hiện được, những vấn đề mang tính tồn cầu và cần có sự hợp tác => Phải hợp tác quốc tế (vd: hợp tác quốc tế đầu tranh phòng chống tội phạm: Interpol, ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC…)

<b>Câu 3. Phân tích cấu thành quốc gia </b>

<b>Theo điều 1 của của công ước Montedevio năm 1933 QG bao gồm: -Lãnh thổ xác định :một quốc gia không thể tồn tại nều khơng có lãnh </b>

thổ, Luật quốc tế khơng quy định kích thước lãnh thổ tối thiểu của 1 quốc gia, lãnh thổ quốc gia không địi hỏi phải xác định rõ ràng và khơng có tranh chấp, lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất gồm vùng đất, vùng trời, vùng nước, lòng đất…

<b>-Dân cư thường xuyên sinh sống: dân cư thường xuyên làm ăn sinh sống </b>

trên lãnh thổ quốc gia, gồm dân cư của quốc gia, người nước ngồi

-Có chính quyền thống nhất từ trung ương xuống địa phương, có chính phủ thực hiện chức năng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia,hoạt động hiệu quả, đa sô nhân dân ủng hộ,

-Có chủ quyền quốc gia

<b>- Có khả năng tham gia vào các QHQT một cách độc lập: dựa trên ý </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chí của chính chủ thể.

<b>Đặc tính chính trị pháp lý </b>

- Chủ quyền là đặc tính chính trị khơng thể tách rời của quốc gia

<b>+ Quyền tối cao trong lãnh thổ: có tồn quyền quyết định các vấn đề </b>

trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó (lập pháp, hành pháp, tư pháp…)

<b>+ Quyền độc lập trong quan hệ QT: tham gia vào QHQT một cách độc </b>

lập k0 phụ thuộc ý chí của chủ thể khác trong quan hệ QT, tự do lựa chọn việc tham gia hay k0 tham gia vào TCQT, thiết lập quan hệ vs QG khác, ký kết ĐƯ song phương hoặc đa phương…

<b>Câu 4. Phân tích quy phạm pháp Luật quốc tế, cho ví dụ </b>

QPPL QT là QTSX được tạo bởi sự thỏa thuận của các chủ thể LQT và có giá trị ràng buộc với các chủ thể về quyền, nghĩa vụ, TNPL khi tham gia QHPL QT

<b>- Căn cứ vào cách thức hình thành: </b>

<b>+ QPĐƯ là QP được ghi nhận trong ĐƯQT do các chủ thể Luật quốc tế </b>

thỏa thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong QHQT

<b>+ QPTP: là QP hình thành trong thực tiễn sinh hoạt quốc tế được chủ thể </b>

Luật quốc tế thừa nhận là QP có giá trị pháp lý bắt buộc => QPĐƯ phổ biến hơn

<b>- Căn cứ vào hiệu lực của quy phạm </b>

<b>+ Quy phạm mệnh lệnh (jus cogens): là quy phạm có hiệu lực pháp lý </b>

cao nhất, được tồn thể cộng đồng QT cơng nhận, cấm vi phạm; các quy phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khác vi phạm QP này bị coi là vô hiệu (chủ yếu là các quy phạm ghi nhận các ng.tắc cơ bản của LQT)

<b>+ QP tùy nghi là quy phạm cho phép chủ thê Luật quốc tế tự xác định </b>

phạm vi quyền, nghĩa vụ với các bên để phù hợp với hoàn cảnh thực tế

=> Đa số là QP tùy nghi => bởi đặc trưng Luật quốc tế là sự thỏa thuận => giúp các chủ thể có sự điều chỉnh phù hợp

<b>- Căn cứ phạm vi áp dụng </b>

+ QP đa phương phổ cập: có giá trị bắt buộc với hầu hết chủ thể LQT + QP đa phương khu vực: có giá trị bắt buộc với một số QG là thành viên của ĐƯQT (ĐƯQT giữa những QT trong cùng 1 khu vực có chung xu hướng chính trị, lợi ích)

<b>+ QP song phương: ghi nhận trong các ĐƯQT song phương, có giá trị </b>

bắt buộc vs hai chủ thể LQT

=> QPĐPKV và QPSP linh hoạt hơn QPĐPPC vì nó điều chỉnh một cách cụ thể hơn MQH giữa các chủ thể Luật quốc tế.

<b>Câu 5a.Khái niệm và phân loại nguồn của LQT </b>

<b>1.Khái niệm: Nguồn của LQT là hình thức pháp lý chứa đựng các nguyên </b>

tắc, QPPL QT hoặc biểu hiện sự tồn tại những NT, QP đó nhằm điều chỉnh các

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Giống nhau: </b>

+Đều hình thành từ sự thoả thuận của các bên liên quan +Đều là nguồn chứa đựng các QPPL QT

<b>+Là công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh QH giữa các chủ thể LQT </b> được LQT điều chỉnh, không phụ thuộc nó được ghi nhận trong một hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của nó.

Là hình thức pháp lý chứa đựng các quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn đời sống quan hệ QT, được AD liên tục và có hệ thống, đồng thời được thừa nhận mang tính chất pháp lý bặt buộc đối với các chủ thể tham qua 1 sự kiện duy nhất là sự kí kết hay tham gia của các Ct đúng trình tự thủ tục đã đc quy định.

TQQT hình thành chậm vì phải trải qua quá trình lâu dài thông qua nhiều sự kiện liên tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khai thác khoảng không vũ trụ…

Đặc điểm Điều ước QT

+ Chủ thể của ĐƯQT là chủ thể của Luật quốc tế

+ Có nội dung là quyền và NV của các bên tham gia quan hệ ĐƯ, nếu khơng có mà chỉ biểu lộ các khuyến nghị hay tun bố chính trị thì sẽ khơng phải ĐƯQT

+ Hình thức tồn tại chủ yếu bằng văn bản: hiến chương, công ước, hiệp ước, nghị định, nghị định thư

+ Trình tự thủ tục ký kết ĐƯQT được điều chỉnh bởi các nguyên tắc, qppl quốc tế và quy phạm jus cogen

- Điều kiện có hiệu lực

+ Kí kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng

+ Nội dung phù hợp các nguyên tắc cơ bản của LQT

- Con đường hình thành

+ Thực tiễn hoạt động của TCQT liên CP

+ Thực tiễn giải quyết tranh chấp của cơ quan tài phán QT

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Phù hợp quy định của các bên về thẩm quyền kí kết

<b>b.Nguồn bổ trợ </b>

<b>-Nguyên tắc pháp luật chung: Là những nguyên tắc được cơ quan tài </b>

phán quốc tế sử dụng để bổ sung cho ĐƯQT và TQQT trong quá trình giải quyết tranh chấp; những nguyên tắc này phải được hầu hết quốc gia thừa nhận.

<b>- Phán quyết của tịa án QT: có vai trị quan trọng trong việc giải thích, </b>

làm sáng tỏ nội dung của quy phạm pháp Luật quốc tế và là cơ sở để hình thành nên QPPLuật quốc tế mới

<b>- Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ:được các quốc gia </b>

thành viên thừa nhận rộng rãi như TQQT.

<b>- Học thuyết pháp lý quốc tế: là quan điểm về những vấn đề của Luật </b>

quốc tế, là bằng chứng về tập quán quốc tế mới được thiết lập; hoặc có thể được ghi nhận trong ĐƯQT do các chủ thể Luật quốc tế thỏa thuận ký kết.

<b>- Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia: sẽ làm phát sinh quyền và </b>

NV đối với quốc gia đã thực hiện hành vi. Là phương tiện bổ trợ để xác định tình hợp pháp của hành vi của chủ thể LQT thực hiện. (VD: Tuyên bố của Ai cập cho tàu thuyền đi lại tự do trên kênh đào xuy ê 1957)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 6. Các nguyên tắc cơ bản của LQT </b>

<b>a.Khái niệm: Các nguyên tắc cơ bản của LQT được hiểu là những tư </b>

tưởng CT- pháp lý mang tính chỉ đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) đối với mọi CT LQT.

<b>b. Đặc điểm: các nguyên tắc cơ bản của LQT có 4 đặc điểm sau: </b>

+ Bất kỳ hành vi đơn phương nào không tuân thủ triệt để nguyên tắc cơ bản của LQT đều bị coi là sự vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế.

+ Các quy phạm điều ước và tập quán quốc tế có nội dung trái với các ngun tắc cơ bản của LQT đều khơng có giá trị pháp lý.

+ Ngoài ra, đối với các lĩnh vực có các nguyên tắc chuyên biệt như: Luật Biển quốc tế, Luật hàng không dân dụng quốc tế...thì bên cạnh việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của LQT, các bên còn phải chấp hành các nguyên tắc chuyên biệt trong từng lĩnh vực cụ thể.

<b>- Tính bao trùm: có hiệu lực trên PV tồn câu, có hiệu lực trên tất cả mọi </b>

lĩnh vực QH QT, được ghi nhận trong nhiệu VK pháp lí song phương và đa phương, kvực và toàn cầu.

(VD: NT bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia là ngun tắc giữ vai trị quan trọng và có tính chất xun suốt q trình hợp tác trong tất cả các lĩnh vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

của đời sống QT).

<b>- Tính hệ thống: Các nguyên tắc cơ bản của LQT có mối quan hệ mật </b>

thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Biểu hiện ở chỗ: việc tôn trọng hay phá vỡ nguyên tắc này sẽ làm ảnh hưởng đến nội dung và việc tuân thủ nguyên tắc khác.

<b>- Tính thừa nhận rộng rãi: các nguyên tắc cơ bản của LQT được áp </b>

dụng trong phạm vi toàn thế giới, đồng thời chúng được ghi nhận trong hầu hết các VB pháp lý QT quan trọng.

<b>c.Ý nghĩa </b>

-Có vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể LQT

-Đảm bảo tính thống nhất nội tại của hệ thống PL QT

-Là cơ sở để xây dựng và xác định tính hợp pháp của nguyên tắc, QPPL QT

-Là căn cứ giải quyết tranh chấp QT, đấu tranh HVVP

-Là cơ sở duy trì trật tự pháp lý QT, ổn định hợp tác cùng PT

Trong các đặc điểm nêu trên, đặc điểm về tính mệnh lệnh chung là quan trọng nhất, tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng để các nguyên tắc cơ bản của LQT chi phối lại các nguyên tắc pháp luật chung và nguyên tắc chuyên ngành.

<b>Câu 7. So sánh các nguyên tắc cơ bản của LQT với các loại NT khác của LQT: </b>

<b>* Giống nhau: </b>

- Các loại nguyên tắc này đều hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chủ thể LQT;

- Đều có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể LQT.

<b>Nguyên tắc cơ bản NT chuyên </b> cogens đối với mọi CT, mọi mối QH PL và mọi thực hiện hay không và

<b>thực hiện như thế nào. </b> chung phải phù hợp với nguyên tắc cơ bản của LQT. Hầu như chỉ áp dụng trong quá trình giải quyết các tranh chấp quốc tế trước các cơ quan tài phán quốc tế. Chỉ được viện dẫn khi thiếu quy phạm điều ước hoặc tập quán quốc tế điều chỉnh

<b>quan hệ QT này sinh. </b>

<b>Câu 8. Trình bày và phân tích nội dung ngun tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế. </b>

<b>a.Khái niệm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Việc sử dụng các biện pháp khác như kinh tế, chính trị (phi vũ trang) chỉ được coi là dùng vũ lực nếu kết quả của nĩ dẫn đến việc sử dụng vũ lực(gián tiếp sử dụng vũ lực).

+ Những hành động dùng lực lượng vũ trang không nhằm tấn cơng xâm lược nhưng để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác như tập trung quân đội (hải, lục, không quân)với số lượng lớn ở biên giới giáp với các quốc gia khác; tập trận ở biên giới nhằm biểu dương lực lượng đe dọa quốc gia láng giềng; gửi tối

hậu thư đe dọa quốc gia khác ... được coi là đe dọa dùng vũ lực.

<b>- Xâm lược: theo nghĩa rộng bao gồm: xâm lược vũ trang (xâm lược trực </b>

tiếp); xâm lược gián tiếp; xâm lược tư tưởng.

<b>b Nội dung của nguyên tắc </b>

+ Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia hoặc dùng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác

+ Cấm cho quân vượt qua giới tuyến quốc tế, trong đĩ Có giới tuyến ngừng bắn hoặc giới tuyến hịa giải.

+ Cấm các hành vi đe dọa, trấn áp bằng vũ lực.

+ Không cho phép các quốc gia khác dùng lãnh thổ của mình để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba.

+ Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại các quốc gia khác.

+ Không tổ chức hoặc giúp đỡ các nhĩm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập vào phá hoại trong lãnh thổ quốc gia khác.

<b>c.Những trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Tham gia vào lực lượng liên quân theo quy định của HĐBA trong trường hợp Có sự đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hoặc hành vi xâm lược (Đ. 39 Hiến chương LHQ)

+ Khi quốc gia thực hiện quyền tự vệ cá thể hoặc tập thể trong trường hợp bị tấn cơng vũ trang

+ Các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc được quyền sử dụng vũ lực để tự giải phĩng mình (nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết)

<b>Câu 9.Phân tích nội dung nguyên tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp QT </b>

<b>- Khái niệm tranh chấp quốc tế </b>

Là những bất đồng, xung đột giữa các chủ thể của LQT về những vấn đề liên quan đến lợi ích của họ

<b>- Khái niệm về các biện pháp hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế </b>

Là các phương tiện, cách thức mà các chủ thể của pháp LQT Có nghĩa vụ phải sử dụng để giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên cơ sở nguyên tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế để duy trì hịa bình, an ninh quốc tế, phát triển mối quan hệ hịa bình, hợp tác giữa các nước.

<b>-Nội dung của nguyên tắc </b>

+ Tất cả các quốc gia sẽ giải quyết các tranh chấp quốc tế với những quốc gia khác bằng các biện pháp hịa bình mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh và cơng lý quốc tế.

+ Trong trường hợp không đạt được một giải pháp để giải quyết tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

chấp bằng bất kỳ biện pháp đã nêu ở trên, các bên trong tranh chấp Có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm những biện pháp hịa bình khác để giải quyết tranh chấp mà các bên thỏa thuận.

+ Các QG trong tranh chấp cũng như các quốc gia khác sẽ từ bỏ bất kỳ hành vi nào Có thể sẽ làm trầm trọng thêm tình hình hiện tại gây nguy hiểm cho việc gìn giữ hịa bình và an ninh thế giới, và sẽ hành động phù hợp với những mục đích và nguyên tắc của LHQ.

-

Các tranh chấp quốc tế được giải quyết trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các quốc gia và phù hợp với nguyên tắc tự do lựa chọn các cách thức giải quyết tranh chấp. Sự đề nghị, hoặc sự chấp nhận về quá trình giải quyết mà các quốc gia tự nguyện đồng ý đối với các tranh chấp đang tồn tại hoặc trong tương lai mà các bên liên quan sẽ không được coi là vi phạm nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền.

<b>Câu 10 Trình bày nội dung nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia và ngoại lệ của nguyên tắc này </b>

- Mọi quốc gia đều bình đẳng về mặt pháp lý

- Mỗi QG được hưởng các quyền xuất phát từ chủ quyền hoàn toàn và đầy

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Mỗi QG có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ CT, kinh tế, văn hóa xã hội của mình

- Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ một cách đầy đủ và có thiện chí các nghĩa vụ của mình và chung sống trong hịa bình với các quốc gia khác.

<b>Ngoại lệ của nguyên tắc: </b>

<b> Trường hợp bị hạn chế chủ quyền: áp dụng đối với quốc gia có hành vi </b>

vi phạm nghiêm trọng luật pháp QT thông qua các biện pháp trừng phạt của cộng đồng QT (trường hợp của I-rắc trong sự kiện chiến tranh Vùng vịnh – đổi dầu lấy lương thực)

<b> Trường hợp tự hạn chế chủ quyền – các quốc gia trung lập: có 2 loại </b>

trung lập là trung lập tạm thời và trung lập vĩnh viễn – không tham gia các tổ chức chính trị quốc tế, không tham gia hoạt động quân sự quốc tế (ví dụ: Áo và Thụy Sĩ; tuy nhiên Áo đã gia nhập EU còn Thụy Sĩ đã gia nhập LHQ => ko cịn tính trung lập). Bình đẳng ở đây phải xem xét dựa trên tương quan giữa quyền và nghĩa vụ mà các quốc gia là thành viên của LHQ đóng góp, đóng góp nhiều thì quyền nhiều, đóng góp ít thì quyền ít; nghĩa vụ gánh vác của các quốc gia là ủy viên thường trực là rất lớn vì vậy quyền phủ quyết mà họ được hưởng cũng tương xứng với nghĩa vụ đó. Mặt khác các quốc gia tham gia LHQ đều trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng cho nên phải tuân thủ các quy định của hiến chương LHQ trong đó có quyền phủ quyết => ĐÂY MỚI LÀ BÌNH ĐẲNG.

<b>Câu 11. Trình bày nội dung ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác và ngoại lệ của nguyên tắc này </b>

Cần xác định công việc nội bộ của QG là tất cả những vấn đề thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thẩm quyền của QG trên cơ sở chủ quyền, ngoài trừ những NV QT mà QG đã cam kết.

Yếu tố chủ quyền thể hiện ở 2 phương diện là quyền tối cao của QG trong phạm vi lãnh thổ và quyền độc lập củaQG trong quan hệ QT. Ngày này thì yếu tố chủ quyền khơng cịn là tuyệt đối nữa vì khi tham gia quan hệ QT thì phạm vi những cơng việc nội bộ của QG cũng bị thu hẹp lại, QG phải tôn trọng và thực hiện các nghĩa vụ mà mình đã cam kết, những quan hệ QT mà QG tham gia có thể liên quan đến những cơng việc có tính chất nội bộ ví dụ như những vấn đề việc nâng cao mức sống, đảm bảo quyền và tự do cơ bản của con người… Những quy định như vậy sẽ không bị coi là can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia.

<b>Nội dung của nguyên tắc </b>

-Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của quốc gia

-Cấm sử dụng các biện pháp kinh tế, chính trị và các biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình

-Cấm tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ chính quyền của quốc gia khác

-Cấm can thiệp vào công việc đấu tranh nội bộ của quốc gia

-Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội phù hợp nguyện vọng của dân tộc

<b>Ngoại lệ của nguyên tắc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

LHQ có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nếu có nguy cơ đe dọa hịa bình và an ninh thế giới, có hai tiêu chí xác định đó là: có xung đột vũ trang được đẩy lên ở mức độ cao và sự vi phạm nghiêm trọng quyền con người.

- Trường hợp thứ nhất: trong mỗi QG đều tồn tại những xung đột mẫu thuẫn, đặc biệt là khi những mâu thuẫn chính trị giữa các đảng phái đẩy lên cao bùng phát thành xung đột vũ trang, không chỉ ảnh hưởng đến người dân mà nếu kéo dài cịn có nguy cơ đe dọa hịa bình an ninh thế giới. Vì vậy LHQ có thể can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp và đó không bị coi là can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.

- Trường hợp thứ hai: những tiêu chuẩn tối thiểu để con người sinh sống cần phải được đảm bảo, tuy nhiên tùy điều kiện hoàn cảnh KT - XH nên việc đảm bảo này ở mỗi QG khơng phải là như nhau. Vì vậy việc thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc, diệt chủng đe dọa tới tính mạng người dân, đe dọa hịa bình an ninh thế giới => LHQ phải vào cuộc.

<b>Câu 12. Trình bày ND và ngoại lệ NTtận tâm thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế </b>

<b>Nội dung: Bản chất LQT là sự thỏa thuận, các chủ thể tham gia quan </b>

hệ QT đều vì lợi ích của mình, vì vậy để được hưởng cácquyền, NV thì trước hết phải thực hiện quyền, các NV đã cam kết. Nội dung ng.tắc tận tâm thiện chí thực hiện các cam kết QT:

- Mọi chủ thể phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ khi tham gia quan hệ pháp Luật quốc tế, nghĩa vụ trong ĐƯQT, tập quán quốc tế, phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế cũng như hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Các quốc gia phải thực hiện ĐƯQT trên cơ sở tuân thủ một cách triệt để, không do dự, không phụ thuộc vào sự kiện xảy ra trong nước cũng như quốc tế

- Các quốc gia thành viên ĐƯQT không được viện dẫn các quy định của pháp luật quốc gia để từ chối thực hiện nghĩa vụ của mình

- Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay lãnh sự giữa các nước thành viên của ĐƯQT không ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia trừ trường hợp các quan hệ ngoại giao hoặc lãnh sự là đối tượng để thực hiện ĐƯQT

<b>Ngoại lệ </b>

- ĐƯQT có n.dung trái với hiến chương, vi phạm các ng.tắc cơ bản của LQT

- Một trong các bên vi phạm quy định về thẩm quyền ký kết

- Khi một trong các thành viên không thực hiện nghĩa vụ ĐƯQT thì các thành viên cịn lại có quyền từ chối thực hiên nghĩa vụ (nguyên tắc có đi có lại)

- QG có thể viện dẫn sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh để chấm dứt q.hệ ĐƯ.

<b>ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ </b>

<b>Câu 1.Phân tích khái niệm đặc điểm của điều ước QT a.Khái niệm </b>

<b>b.Đặc điểm </b>

- Là hình thức pháp luật cơ bản chứa đựng các quy phạm LQT để xây dựng và ổn định các cơ sở pháp luật cho các quan hệ pháp luật quốc tế hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Là công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế hiện đại, cũng như để tiến hành hiệu quả việc pháp điển hóa LQT.

<b>c.Phân loại Có thể phân chia điều ước quốc tế thành nhiều loại trên cơ sở </b>

<b>các căn cứ khác nhau, nhìn chung việc phân loại thường dựa vào các cơ sở sau: - Số lượng các bên kết ước: điều ước quốc tế song phương, điều ước </b>

quốc tế đa phương;

<b>- Lĩnh vực điều chỉnh: điều ước về chính trị, điều ước về kinh tế...; </b>

<b>- Phạm vi áp dụng: có điều ước song phương, điều ước khu vực, điều </b>

ước phổ cập.

<b>Câu 2.Ký kết ĐƯQT </b>

<b>- Đàm phán </b>

+ Là giai đoạn quan trọng của quá trình ký kết điều ước quốc tế, là q trình thơng qua đó các bên thể hiện ý chí trực tiếp của mình.

+ Là q trình các bên đấu tranh, thương lượng nhau để đi đến thỏa thuận các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia. Đàm phán quyết định nội dung và hình thức của ĐƯQT

<b> - Soạn thảo văn bản: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+ Đối với điều ước song phương: Hai bên cử đại diện để soạn thảo hoặc một bên trao cho bên kia soạn thảo, sau đĩ hai bên trao đổi thống nhất.

+ Đối với điều ước đa phương: Các bên thường cử một uỷ ban soạn thảo văn bản, thành phần bao gồm đại diện của các bên. Sau khi soạn thảo văn

bản dự thảo điều ước các bên tiến hnh thơng qua văn bản.

<b>- Thông qua văn bản: là hành vi biểu thị sự nhất trí của các bên về ND </b>

<b>của VB ĐƯ </b>

+ Bằng hình thức miệng hoặc ký tắt.

+ Thủ tục thơng qua văn bản đối với điều ước nhiều bên: Thơng qua hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu và văn bản coi như được thơng qua khi Có 2/3 số phiếu tn thnh.

+ Ngồi ra, trong thực tiễn quốc tế cịn áp dụng nguyên tắc Concensus (đồng thuận) tất cả các thành viên nhất trí.

<b>b.Giai đoạn chấp nhận sự ràng buộc đối với ĐƯQT </b>

HV chấp nhận sự ràng buộc ĐƯQT do các bên tham gia kí kết thwucj hiện theo thoả thuận ghi nhận trong ĐƯ hoặc thông qua một trong các HV như kí, phê chuẩn phê duyệt.

<b>*Ký Điều ước quốc tế </b>

<b>- Ký tắt: Là việc các vị đại diện của các bên tham gia đàm phán, soạn </b>

thảo ký xác nhận văn bản dự thảo là VB đã được thông qua. Sau khi ký tắt ĐUQT chưa phát sinh hiệu lực.

<b>- Ký tượng trưng (ký ad referendum): Là việc ký của vị đại diện với </b>

điều kiện là Có sự đồng ý tiếp theo của CQ có TQ theo quy định của PL trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nuớc thì điều ước sẽ khơng phải ký chính thức nữa. Như vậy, hình thức ký này có thể làm phát sinh hiệu lực cho điều ước nếu các CQ có TQ của quốc gia tỏ rõ sự chấp thuận sau khi ký ad referendum.

<b>- Ký chính thức (ký đầy đủ): Là việc ký của vị đại diện vào văn bản dự </b>

thảo điều ước, nếu điều ước đĩ khơng quy định các trình tự và thủ tục khác (như phê chuẩn, ph duyệt) thì điều ước quốc tế đã ký sẽ phát sinh hiệu lực sau khi ký đầy đủ.

<b>- Ý nghĩa </b>

+ Thông qua việc ký chính thức, văn bản dự thảo điều ước trở thành văn bản pháp lý và nĩ sẽ phát sinh hiệu lực ngay nếu các bên không cóthoả thuận nào khác.

+ Thơng qua việc ký chính thức, các bên một lần nữa tỏ rõ quyền và lợi ích của mình trong ĐƯ

<b>Câu 3. Thế nào là phê chuẩn ĐƯQT - Phê chuẩn: </b>

Phê chuẩn là hành vi pháp lý đơn phương (tuyên bố đơn phương) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận hiệu lực của một điều ước quốc tế đối với quốc gia mình.

- Theo khoản 8 điều 2 của luật ĐUQT năm 2016 của VN: “Phê chuẩn là hành vi pháp lý do Quốc hội hoặc Chủ tịch nước thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hịa x hội chủ nghĩa Việt Nam”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nhìn chung ĐUQT cần phê chuẩn hay không phê chuẩn phụ thuộc vào đối tượng điều chỉnh của ĐƯ và quan hệ của ĐƯQT với pháp luật trong nước cũng như cấp có thẩm quyền kí ĐƯ đó.

<b>Câu 4.Thế nào là phê duyệt ĐƯQT </b>

Phê duyệt là một tuyên bố đơn phương của cơ quan NN có TQ cơng nhận hiệu lực của một điều ước quốc tế đối với quốc gia mình.

- Lý do của phê duyệt tương tự với phê chuẩn, nhưng mức độ quan trọng cần phê duyệt của điều ước quốc tế thấp hơn so với mức độ quan trọng cần phê chuẩn.

- Loại điều ước quốc tế cần phê duyệt: do Luật quốc gia quy định.

Ở VN K9-DD2 luật ĐƯQT năm 2016 quy định “ Phê duyệt là hành vi do Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của ĐUQT đã ký đối với nước CHXH CNVN”

<b>Câu 5.Thế nào là gia nhập ĐƯQT </b>

Gia nhập là tuyên bố đơn phương của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận hiệu lực của một điều ước quốc tế đối với quốc gia mình

- Thủ tục gia nhập ĐƯQT nào được quy định cụ thể trong phần cuối cùng của ĐƯ đó.

- Hiện nay, việc gia nhập có thể thực hiện bằng cách gửi công hàm xin gia nhập đến quốc gia bảo quản điều ước hay đến ban thư ký của tổ

chức quốc tế bảo quản điều ước hoặc ký trực tiếp vào văn bản điều ước.

<i> Theo K10- Điều 2- Luật ĐUQT 2016 quy định “Gia nhập là hành vi pháp </i>

lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc CP thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

điều ước quốc tế nhiều bên đối với nước CHXHCN VN trong trường hợp nước CHXHCN VN không ký ĐƯQT đó, khơng phụ thuộc vào việc ĐƯQT này đã có hiệu lực hay chưa có hiệu lực.

<b>Câu 6.Thế nào là Bảo lưu ĐƯQT </b>

Bảo lưu là hành vi đơn phương bất kể cách viết hay tên gọi như thế nào của một quốc gia đưa khi ký , phê chuẩn, phê duyệt, hoặc gia nhập điều ước đó, nhằm qua đó loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một số quy định của điều ước trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó.(Cơng ước viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế).

<b> Bảo lưu được xem là một quyền, nhưng quyền này khơng phải là quyền </b>

tuyệt đối, vì những lý do sau đây:

-Bảo lưu không áp dụng cho điều ước song phương mà chỉ áp dụng cho ĐƯ đa phương.

-Đối với điều ước đa phương mà có điều khoản quy định “cấm bảo lưu” thì quyền

bảo lưu cũng không được thực hiện

-Đối với những ĐƯ đa phương chỉ cho phép bảo lưu một hoặc một vài điều khoản cụ thể nhất định, thì quyền bảo lưu cũng khơng được thực hiện đối với những điều khoản còn lại.

-Nếu ĐƯ đa phương cho phép bảo lưu bất kỳ điều khoản nào thì quyền bảo lưu cũng k0 được thực hiện đối với những điều khoản k0 phù hợp với mục đích và đối tượng của ĐƯ.

Theo k15- Đ 2- Luật ĐƯQT 2016 “ Bảo lưu là tuyên bố của nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

CHXHCN VN hoặc bên ký kết nước ngoài khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập ĐƯQT nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực pháp lý của một hoặc một số quy định trong ĐƯQT.”

<b>Giải quyết mối quan hệ giữa quốc gia bảo lưu và các thành viên còn lại của điều </b>

-Chấp thuận công khai hoặc im lặng không phản đối: Đối với những quốc gia này, quốc gia đưa ra tuyên bố bảo lưu sẽ không thực hiện điều khoản bị bảo lưu.

-Phản đối: mối quan hệ là phải thực hiện điều khoản bị bảo lưu, vẫn phải thực hiện mọi điều khoản trừ trường hợp điều ước quốc tế cho phép bảo lưu điều khoản đó thì sự phản đối khơng có giá trị pháp lý

- Trong trường hợp điều ước quốc tế không quy định rõ điều khoản nào được phép bảo lưu thì sự bảo lưu sẽ được coi là có giá trị pháp lý sau thời hạn 12 tháng mà khơng có sự phản đối bảo lưu từ phía các quốc gia hữu quan.

<b>Câu 7.Thẩm quyền ký kết ĐƯQT </b>

<i><b>a. Các quốc gia: Về nguyên tắc, tất cả các quốc gia đều có thẩm quyền ký </b></i>

kết điều ước quốc tế. Tuy nhiên, trong thực tiễn sinh hoạt quốc tế nhiều trường hợp quốc gia có thể từ chối hoặc chuyển cho một quốc gia

<i><b>b. Các tổ chức quốc tế: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của </b></i>

mình các tổ chức quốc tế sẽ tiến hành ký kết các điều ước quốc tế xuất phát từ quyền năng chủ thể luật quốc tế của mình.

<i><b>c. Một số thực thể đặc biệt trong quan hệ quốc tế: như: tòa thánh </b></i>

Vaticăng, Đài Loan, Hồng Kông, Ma cao...cũng tham gia ký kết một số điều ước

</div>

×