Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu……….
5. Phương pháp nghiên cứu………...
6. Đóng góp nghiên cứu………
7. Bố cục đề tài………
1.1.1 thích ứng và thích ứng tâm lý………
1.1.2 Khái niệm về phương pháp học tập của sinh viên………
1.1.3 Khái niệm về phương pháp học tập của sinh viên 1.1.4 Khái niệm về thích ứng tâm lý của sinh viên 1.2 Tầm quan trọng của thích ứng tâm lý sinh viên
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Sinh viên học viện hành chính quốc gia nói chung và sinh viên lớp 2205QLND nói riêng có vai trị vơ cùng quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, đây là những mâm non tương lai đóng góp sức trẻ sự nhiệt huyết của bản thân để phát triển đất nước. Đối với mỗi sinh viên khi từ môi trường cũ đến môi trường mới việc thích ứng tâm lý là điều cần thiết, việc thích ứng tâm lý của mỗi người được thể hiện trong việc điều chỉnh cảm xúc bản thân, hoà nhập vào các mối quan hệ thực hiện các quy tắc xã hội và tham gia vào các hoạt động xã hội. Sự thích ứng thể hiện qua lại giữa chủ thể và khách thể sao cho chủ thể có thể hoà nhập vào khách thể mà vẫn giữ đc những đặc điểm của mình. Sự thích ứng tâm lý của sinh viên đó là cá nhân vừa tiếp nhận yếu tố từ môi sinh xã hội xung quanh vừa điểu chỉnh bản thân sao cho phù hợp với môi trường đó. Chính vì vậy tìm hiểu sự thích ứng tâm lý của sinh viên lớp 2205QLND là một vấn đề quan trọng nhằm đo lường mức độ thích ứng tâm lý, giúp các bạn sinh viên điều chỉnh được cảm xúc bản thân, nâng cao chất lượng học tập, có mối
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">quan hệ tốt với thầy cơ, bạn bè, giải quyết những khó khăn của các bạn sinh viên khi phải sống xa nhà đến một môi trường mới.
Từ những lý do trên thúc đấy nhóm nghiên cứu lựa chọn vấn đề "Thích ứng tâm lý của sinh viên lớp QLNN 22D
khoa Hành chính học, Học viện Hành chính Quốc gia" làm đề tài nghiên cứu.
Theo tác giả Trần Thị Tú Anh (2010) với đề tài : “ Những khó khăn của sinh viên thiệt thòi trong thời gian học tập tại Đại học Huế” đã cho rằng : Thích ứng với mối quan hệ thầy cơ,bạn bè,thích ứng với điều kiện và phương pháp học tập là một trong các khó khan mà sinh viên gặp phải [1]
Theo tác giả Hoàng Thị Chiến với bài viết : “Một số biện pháp giúp sinh viên năm nhất thích ứng với hoạt động học tập” đã cho rằng : từ khác biệt về môi trường học tập,nội dung học tập,cách thức dạy của giáp viên…nên nhiều sinh viên năm nhất tỏ ra lúng túng,bỡ ngỡ,thích ứng chưa kịp thời.
Theo tác giả Phùng Thị Thùy Dương với đề tài : “ Thích ứng tâm lý sinh viên năm thứ nhất với nội quy trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I” đã cho thấy vì nhiều lý do khách quan và chủ quan,nhiều sinh viên khi bắt đầu bước chân vào môi trường học tập tại các trường công an nhân dân đã chưa kịp thích ứng ngay với điều kiện sinh hoạt cũng như học tập [2]. Theo tác giả Lê Thị Hương (1998) với đề tài : “ Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động ở sinh viên năm thứ nhất trường Cao đẳng Sư phạm Thanh Hóa” đã cho thấy sinh viên thích ứng với các mối quan hệ hơn là thích ứng với hoạt động học tập [11] .
Như vậy, đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề “thích ứng tâm lý khi lên đại học của sinh viên” nhưng,chưa
<b>có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề “thích ứng tâm lý</b>
khi lên đại học của sv lớp QLNN 22D khoa Hành chính
<b>học Học viện Hành chính Quốc gia”. Vì vậy,đây là đề tài</b>
mới cần được nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau .
- Thích ứng tâm lý sinh viên.
<b>- Thời gian: Năm học 2022-2023.</b>
- Không gian: Lớp QLNN 22D, khoa Hành chính học, Học viện Hành chính Quốc gia.
- Phạm vi khách thể: 50 sinh viên lớp QLNN 22D, khoa Hành chính học, Học viện Hành chính Quốc gia.
- Từ việc khảo sát thực trạng Thích ứng tâm lý của sinh viên lớp QLNN 22D khoa Hành chính học Học viện Hành chính Quốc gia, là cơ sở đề xuất các giải pháp giúp sinh viên thích ứng tâm lý tốt hơn trong tương lai.
- Cơ sở lý luận về Thích ứng tâm lý của sinh viên.
- Khảo sát thực trạng Thích ứng tâm lý của sinh viên lớp QLNN 22D khoa Hành chính học Học viện Hành chính Quốc gia.
- Đề xuất giải pháp giúp sinh viên thích ứng tâm lý tốt hơn trong tương lai.
- PP nghiên cứu tài liệu. - PP nghiên cứu thực tiễn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Thực hiện đề tài nghiên cứu về Thích ứng tâm lý của sinh viên lớp 2205QLND khoa Hành chính học Học viện Hành chính Quốc gia và các số liệu khảo sát về việc nghiên cứu làm cơ sở thực tiễn giúp cho nhà trường, cố vấn học tập và sinh viên nhìn nhận rõ đánh giá đúng về mức độ thích ứng tâm lý của sinh viên. Từ đó làm cơ sở đề xuất được những giải pháp giúp sinh viên hỗ trợ sinh viên nâng cao mức độ thích ứng của sinh viên.
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khả và phụ lục, đề tài được kết cấu 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về“ thích ứng tâm lý của sinh viên”.
Chương 2: Khảo sát thực trạng độ thích ứng của sinh viên với những nội quy trong hoạt động học tập, rèn luyện, sinh hoạt tập thể, quan hệ ứng xử.
Chương 3: Đề xuất giải pháp giúp sinh viên năm nhất thích ứng tốt hơn.
Thích ứng cịn được hiểu là “Thích ứng là có nhũng sự thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới ”[...]
Theo từ điển Xã hội học có định nghĩa thích nghi là “có nhứng biến đổi nhất định phù hợp với hồn cảnh mới, mơi trường mới” [...]
Thuật ngữ “Thích ứng” hay “Thích nghi” trong tiếng Pháp là adapter, tiếng lating là adaptare được dùng với nghĩa gốc là “làm cho phù hợp” [...] Từ góc độ Triết học, thích ứng được hiểu là sự thay đổi của bản thân con người cho phù hợp với hoàn cảnh sống, để con người tồn tại và phát triển. Thích ứng là q trình chủ thể là con người muốn làm chủ thiên nhiên, thay đổi thiên nhiên, giải quyết mối quan hệ giữa con người và vạn vật xung quanh.
Thích ứng tâm lý là một đặc điểm chức năng, nhận thức hoặc hành vi có lợi cho một sinh vật trong mơi trường của nó. Thích ứng tâm lý thuộc phạm vi của các cơ chế tâm lý tiến hóa (EPMs).
Thích ứng tâm lý là khả năng tự điều chỉnh cảm xúc ở bên trong của bản thân mình để có được sự bình tĩnh và trạng thái tốt nhất mà hình thức biểu hiện của nó chính là trạng thái tích cực, ít mang những cảm xúc tiêu cực. Trong phạm vi đề tài này nhóm nghiên cứu chúng tôi mạnh dạn đưa ra khái niệm như sau: “Thích ứng là q trình mà chủ thể một chủ thể bất kì tích cực đón nhận và làm quen với những thay đổi đến từ môi trường bên ngồi, qua việc chủ động thay đổi góc nhìn, thái độ và hành vi, nhằm đạt được kết quả mà bản thân muốn hướng tới”.
Về mặt tâm lý, thì họ đang ở giai đoạn của sự hình thành tư duy và phát triển mạnh mẽ, đây là khoảnh thời gian và họ dần biết tự thích nghi với cuộc sống, cái tôi ngày càng được nâng cao, họ tự biết giáo dục bản thân, tự đánh giá, tự hồn thiện bản thân mình theo chiều hướng tích cực. Về mặt xã hội, thì đây là giai đoạn họ thể hiện rõ sức trẻ, sức cống hiến và hi sinh mãnh liệt, họ dần có những bước đi mạo hiểm có tính táo bạo, họ muốn thử sức ở các lĩnh vực mà bản thân đã bỏ lỡ hay chưa từng có cơ hội được trải nghiệm trong quá khứ. Đây là giai đoạn mà sinh viên muốn thể hiện rõ cá tính riêng cũng như cái tôi mãnh liệt của bản thân nên càng muốn khẳng định vị trí của bản thân mình đối với gia đình và xã hội Như vậy sinh viên có một số nét tương đồng với thanh niên nhưng không hề đồng nhất hồn tồn vì sinh viên được xem như là lực lượng dự
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">trữ và kế thừa tri thức của nhân loại. Từ đó nhóm nghiên cứu chúng tôi rút ra khái niệm như sau: “Sinh viên là lớp người trẻ có độ tuổi từ 18 – 25 tuổi, họ là những người trưởng thành cả về thể chất và tâm lý xã hội, đã hoàn thành chương trình phổ thơng trung học và đang học tái các trường Đại học và Cao đẳng, là lực lượng kế tiếp và bổ sung tri thức của tương lai”.
Tác giả Nguyẽn Thị Minh Hằng (2001) có viết trong đề tài nghiên cứu “Sự thích nghi của trẻ con có bố mẹ ly hơn” là:
Sự thích nghi tâm lý – xã hội là hình thức thích nghi đặc thù của cịn người, một q trình liên tục, tích cực và có ý thức, trong đó cá nhân kiểm sốt, điều chỉnh thái độ, hành vi tình cảm của mơi trường xã hội mà anh ta đang sống để tồn tại và phát triển.[...]
Kết quả của quá trình thích nghi tâm lý – xã hội của một các nhân được xác định bởi 2 tiêu chí. Thứ nhất: Đó là sự hình thành, phát triển và hồn thiện tâm lý, ý thức, nhân cách của chính bản thân. Thứ hai đó là thái độ, cách ứng xử và sự biểu hiện cảm xúc đặc trưng cho phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh, với chuẩn mực và giá trị của nhóm, đảm bảo cho các nhân thực hiên tốt vai trị của mình.[...]
Một hành vi thích ứng là một hành vi vừa thỏa mãn tâm lý cá nhân vừa mang một ý nghĩa xã hội.[...]
Từ những đặc điẻm trên, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đưa ra khái niệm sau: “Thích ứng tâm lý của sinh viên là khả năng tự điều chỉnh came xúc bên trong của sinh viên để duy trì trạng thái cân bằng và tích cực, mà biểu hiện rõ ràng nhất cho trạng thái cân bằng đó chính là sự tích cực, những cảm xúc tích cực. Đó cũng là sự hịa nhập, thích nghi của sinh viên đối với mơi trường mới, hồn cảnh mới đó có thể là phương pháp học mới, nội quy mới và các hoạt động xã hội hoàn toàn mới”.
Xuất phát từ bản chất là quá trình thay đổi lối sống, suy nghĩ, cảm xúc sao cho phù hợp với những điều kiện khách quan của một mơi trường hồn tồn mới, “Thích ứng tâm lý” có vị trí đặc biệt quan trọng, có tác động lớn đến quá trình tu dưỡng, rèn luyện đối với cá nhân mỗi sinh viên, cần được chú trọng ngay từ những ngày đầu tiên bước chân vào giảng đường đại học. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, trong thời kỳ đất nước ta đang triển khai cơng cuộc hội nhập tồn cầu, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách tồn diện về mọi mặt các văn hóa - xã hội, kinh tế - chính trị,…. Điều này đặt ra yêu cầu mỗi cá nhân phải có rất nhiều năng lực mới để thích ứng với sự thay đổi của đất nước. Thích ứng có vai trị quan trọng đối với hiệu quả cơng việc, có tác dụng làm tăng hiệu suất lao động. Đặc biệt trong quá trình học tập thì sự thích ứng này là điều kiện quan trọng cho việc hình thành hệ thống tri thức chuyên môn, rèn luyện tay nghề của mỗi cá nhân. Đối với sinh viên vấn đề này đang được đặt ra một cách cấp thiết đặc biệt là sinh viên năm nhất.
Thứ hai, quá trình học tập trong môi trường đại học yêu cầu sinh viên luôn phải tiếp nhận và làm việc với lượng thông tin lớn và cường độ cao, đi sâu vào những chuyên ngành cụ thể thể hiện tính độc lập, tự chủ, sáng tạo. Điều này là một trong những điểm khác biệt lớn giữa học đại học so với bậc trung học phổ thông. Do vậy nếu còn giữ lối tư duy cũ, tâm lý bị động khơng chịu thích ứng, sinh viên sẽ khơng đáp ứng được yêu cầu về chất lượng kết quả học tập. Bên cạnh đó, mỗi sinh viên lại có điều kiện khác nhau trong quá trình học tập và nghiên cứu: với các sinh viên có nền tảng tốt từ phổ thông đã được tiếp cận được với những
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">phương tiện thông tin đại chúng, tiếp cận phương pháp học tập hiện đại, thì việc thích ứng trở nên dễ dàng, còn ngược lại đối với sinh viên khơng có điều kiện thuận lợi từ phổ thơng thì đây là điều hết sức khó khăn, đặc biệt với sinh viên sống ở những vùng nơng thơn, vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa. Chính sự chênh lệch về điều kiện tiền đề này càng khẳng định việc thích ứng tâm lý cần được dành sự quan tâm thực hiện của các bạn sinh viên.
Thứ ba bước vào môi trường đại học mang tính cạnh tranh, cao, bên cạnh việc trau dồi tri thức, các bạn sinh viên còn phải đối mặt với nhiều vấn đề khác trong cuộc sống sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người xung quanh. Một môi trường mới chắc chắn sẽ đem đến nhiều mối quan hệ mới với, đồng nghĩa với việc các sinh viên sẽ được tiếp xúc với nhiều ý kiến, quan điểm, tính cách của những người khác nhau. Do đó, việc thay đổi tâm lý cũ, hòa đồng, cởi mở hơn trong suy nghĩ để thích nghi cũng là một trong những điều cần thiết để tránh cho sinh viên rơi vào tình trạng bị cô lập, cảm thấy áp lực, giảm thiểu khả năng dẫn đến các bệnh tâm lý thường thấy.
<b>1.4. Biểu hiện sự thích ứng với phương pháp học tậpcủa sinh viên </b>
<b> 1.4.1. Thích ứng biểu hiện về mặt nhận thức </b>
Nhận thức là kết quả của quá trình phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tư duy; kết quả con người nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan nâng cao nhận thức, có nhận thức đúng đắn. Nhận thức là nhận ra và biết được, hiểu được; nhận thức được việc mình làm; nhận thức đúng tình hình... [Hồng Phê (chủ biên) (2007), “Từ điển tiếng việt”, Nhà xuất bản Đà Nẵng]
Nhận thức là một quá trình. Ở người, quá trình này thường gắn liền với mục đích nhất định nên nhận thức của
</div>