Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tiểu luận môn quan hệ chính trị quốc tế mối quan hệ giữa việt nam và liên hợp quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.01 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>MƠN: QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ</b>

<b>ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<i><small>Là cờ của nước Việt Nam và tổ chức Liên hợp quốc (Từ trái sang phải)</small></i>

Quan hệ quốc tế là một xu thế khách quan được đặt ra đối với tất cả cácquốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Vấn đề đặt ra không chỉ là thiếtlập mối quan hệ ngoại giao giữa dân tộc với dân tộc, quốc gia với quốc gia màcòn là giữa quốc gia với khu vực, tổ chức quốc tế.

Nước Việt Nam ln có mong muốn thiết lập mối quan hệ ngoại giaotrên thế giới và điều đó càng được thể hiện mạnh mẽ với nỗ lực không ngừngtrong thời đại ngày nay.

Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 178 quốc giathuộc tất cả các châu lục, bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớncủa thế giới. Việt Nam cũng có quan hệ thương mại-kinh tế với 165 nước vàvùng lãnh thổ. Đồng thời, Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế vàcó quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ Trong đó mối quan hệ với LiênHợp Quốc (LHQ) là một trong những ưu tiên hàng đầu trong ngoại giao củaViệt Nam. <small>1</small>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ LIÊN HỢP QUỐC</b>

Liên Hiệp Quốc thành lập ngày 24/10/1945 là một tổ chức quốc tế cómục đích duy trì hịa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệhữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơsở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Hiệnnay, Liên Hiệp Quốc có 193 thành viên, bao gồm phần lớn các quốc gia có

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

chủ quyền trên Trái Đất. Liên Hiệp Quốc sử dụng 6 ngơn ngữ chínhthức: tiếng Ả Rập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Tây BanNha và tiếng Trung.

Từ trụ sở trong lãnh phận quốc tế tại thành phố New York (Mỹ), LiênHiệp Quốc và các cơ quan chuyên môn của tổ chức quyết định các vấn đề vềđiều hành và luật lệ. Theo hiến chương LHQ thì tổ chức này gồm 6 cơ quanchính, chủ yếu gồm: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo An, Hội đồng Kinh tế và Xãhội, Ban thư kí, Tịa án Quốc tế vì Cơng lý, Hội đồng Quản thác. Ngoài ra,một số tổ chức tiến hành quản lý các cơ quan của hệ thống Liên Hiệp Quốc,ví dụ như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF).

Kinh phí hoạt động của Liên Hiệp Quốc được hình thành bằng tài trợđóng góp tự nguyện và nguồn niên liễm có kiểm sốt từ các nước thành viên.

Nhân vật đại diện tiêu biểu nhất của Liên Hiệp Quốc là Tổng thư kí,đương nhiệm là Ban Ki-moon, người Hàn Quốc.

<small>Tổng thư ký đương nhiệm Ban-Ki-Moon (từ 1/1/2007)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Vai trò quan trọng của LHQ được thể hiện qua thực tiễn hoạt động tronggần 70 năm qua, tác động tích cực, to lớn đến mọi mặt của đời sống quốc tếvà từng dân tộc tuy rằng tổ chức này đã phải trải qua nhiều khó khăn và chịumột số hạn chế. Từ con số 51 quốc gia thành viên vào năm 1951, LHQ hiệncó tới 192 quốc gia thành viên và trở thành một hệ thống toàn diện gồm cáccơ quan chính nêu trên, nhiều cơ quan phụ trợ, 20 tổ chức chuyên môn và 5Ủy ban kinh tế - xã hội đặt ở các khu vực. Nói đến số lượng thành viên đôngđảo như hiện nay của LHQ, chúng ta có thể kể đến thành cơng của LHQ trongviệc thúc đẩy q trình phi thực dân hóa, góp phần đưa các vùng lãnh thổkhơng tự quản gồm tới 750 triệu người trở thành 80 quốc gia độc lập.

Đóng góp lớn nhất của LHQ là đã góp phần ngăn ngừa không để xảy ramột cuộc chiến tranh thế giới mới trong 68 năm qua. Một số cuộc khủnghoảng quốc tế đã được giải quyết với sự trung gian hòa giải của LHQ. Theothống kê của LHQ, tổ chức này đã hỗ trợ các cuộc thương lượng đưa đến giảipháp hịa bình cho hơn 170 cuộc xung đột ở các khu vực.

Theo yêu cầu của các bên trong xung đột, LHQ đã triển khai 60 hoạtđộng gìn giữ hịa bình nhằm góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho các bên điđến các thỏa thuận chấm dứt xung đột và thực hiện các thỏa thuận đó. LHQđã soạn thảo và xây dựng được 15 công ước quốc tế về giải trừ qn bị, đónggóp tích cực vào việc duy trì hịa bình và ổn định thế giới. Vì những hoạtđộng kể trên, lực lượng gìn giữ hịa bình của LHQ đã được trao tặng Giảithưởng Hịa bình Nobel vào năm 1988, sau đó Tổ chức LHQ và ơng TổngThư ký Kofi Annan được tặng Giải thưởng này vào năm 2001.

Việt Nam sau nhiều nỗ lực cũng như được sự ủng hộ của các quốc giatrên thế giới, 20/9/1997 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 149của Liên Hợp Quốc – một tổ chức đa phương lớn nhất thế giới. Sự kiện nàyđã mở ra một thời kỳ mới cho ngoại giao đa phương Việt Nam với nhữngđóng góp quan trọng vào thành cơng của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảovệ Tổ Quốc, phóp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Và từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đó đến nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc luôn được xâydựng cũng như phát triển không ngừng.

Ngay từ những ngày đầu lập nước, ngoại giao đa phương đã được Đảngvà Nhà nước quan tâm, coi trọng như một mũi tiến công sắc bén trên mặt trậntổng hợp đấu tranh vì độc lập dân tộc. Khi các nước Đồng minh thành lậpLHQ với khoá họp đầu tiên ngày 10 tháng 1 năm 1946 tại London, ngày 14tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhân danh nước Việt Nam Dânchủ Cộng hoà nộp đơn xin gia nhập LHQ. Do tương quan lực lượng tại LHQvà trên thực tế khi đó Việt Nam chưa được nước nào trên thế giới công nhậnnên việc gia nhập LHQ chưa thể thực hiện được.

Việt Nam tiếp tục đấu tranh tự giải phóng. Với “thắng lợi Điện Biênchấn động địa cầu”, Việt Nam đã giành được độc lập, giải phóng một nửa đấtnước, đồng thời góp phần làm tan rã chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn thếgiới, tạo điều kiện cho hàng loạt các nước khác được “trao trả độc lập” theoNghị quyết 1514 của Đại Hội đồng LHQ. Năm 1960 được gọi là “Năm ChâuPhi” với 16 nước châu Phi được trao trả độc lập và tham gia LHQ. Trong khiđó Việt Nam tiếp tục cuộc đấu tranh kiên cường với sách lược sáng suốt“đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào”, hồn thành giải phóng dân tộc,thống nhất đất nước và chính thức gia nhập LHQ, điều mà Bác Hồ từ rất sớmđã mong muốn “Đưa Việt Nam sánh vai cùng các cường quốc năm châu”.

Và với sự nỗ lực không ngừng, 9 giờ sáng ngày 20 tháng 9 năm 1977, lễthượng cờ Việt Nam được chính thức tổ chức tại cửa chính trụ sở LHQ. Chủtịch Đại Hội đồng, Tổng Thư ký LHQ, đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởngNgoại giao Nguyễn Duy Trinh dẫn đầu cùng đại diện Việt kiều và bạn bè Mỹđã dự buổi lễ.

Luật sư Mỹ Peter Weiss nhận xét: “Việt Nam đã hy sinh đấu tranh giankhổ để mở đường cho chính mình và trước đó đã tạo điều kiện cho hàng loạtcác nước khác vào LHQ”. Đúng như dư luận quốc tế đã thừa nhận, Việt Namđã vào LHQ “bằng cổng trước”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, quan hệ của Việt Nam với Liên hợpquốc ngày càng được cải thiện và phát triển tốt hơn. Sự phát triển của quan hệViệt Nam và Liên hợp quốc có thể tạm chia thành các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn từ 1977-1991: Chịu tác động của Chiến tranh lạnh, nhìnchung quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc cịn ở mức hạn chế. Về chínhtrị, vai trò và vị thế của Việt Nam tại Liên hợp quốc cũng bị hạn chế do bốicảnh Chiến tranh lạnh.

- Giai đoạn từ 1991 đến nay: Đặc trưng của giai đoạn này là việc ViệtNam tham gia tích cực và chủ động hơn trên nhiều lĩnh vực liên quan đến hồbình an ninh, giải trừ qn bị cũng như phát triển kinh tế xã hội, dân số và bảovệ mơi trường là những chủ đề chính trong chương trình nghị sự của Liên hợpquốc. Và trong giai đoạn này, Việt Nam đã khẳng định được vai trò, vị trí củamình trong tổ chức Liên Hợp Quốc.

Một tổ chức, đơn vị bất kỳ nào ra đời cũng đều phải đảm bảo được haiđiều: thứ nhất là thực hiện được mục tiêu, tơn chỉ của mình đề ra và thứ hai làtạo điều kiện thuận lợi, môi trường tốt cho các thành viên tham gia với mình.Bên cạnh đó, việc các thành viên tham gia vào tổ chức cũng sẽ phải đảm bảomang lại lợi ích nhất định cho tổ chức và đồng thời được quyền đảm bảo vềlợi ích của riêng mình. Đó là mối quan hệ biện chứng cần phải có để duy trìvà tồn tại các mối quan hệ. Hay nói cách khác, mối quan hệ giữa các chủ thểlà sự tác động qua lại với nhau. Trong mối quan hệ giữa Việt Nam và LiênHợp Quốc thì sự tác động lẫn nhau chính là điều đáng quan tâm nhất trongquan hệ chung này. Trải quan 36 năm, quan hệ Việt Nam và Liên hợp quốc đãcó những bước phát triển vượt bậc trên tất cả phương diện từ văn hóa, giáodục-xã hội, kinh tế-thương mại cho đến an ninh-chính trị và trên nhiều cấp độtừ phối hợp thực hiện các chương trình quốc gia, khu vực cho đến việc thamgia chia sẻ trách nhiệm, hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu. Trong bứctranh tổng thể về quan hệ Việt Nam và Liên hợp quốc hơn ba thập kỷ qua, nổilên những nét chính sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>III.1. Vai trò của Liên Hợp Quốc đối với Việt NamIII.1.1. Vai trò của Liên hợp quốc về Chính trị</b>

Liên hợp quốc tạo điều kiện cho Việt Nam được có quyền tham gia vàkhẳng định vị thế của mình để rồi từ đó Việt Nam từng bước cải thiện và nângcao cả về chiều rộng và chiều sâu, phù hợp với chính sách đối ngoại độc lậptự chủ, rộng mở, đang phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, sẵn sànglà bạn là đối tác tin cậy của các nước. Liên hợp quốc trở thành một diễn đànđa phương quan trọng để triển khai thành công đường lối đối ngoại của Đảngvà Nhà nước Việt Nam.

<b>III.1.2. Liên hợp quốc đóng góp tích cực trong xây dựng và pháttriển tại Việt Nam (kinh tế, văn hóa, y tế...)</b>

Có thể nói các tổ chức Liên hợp quốc ln đồng hành với các kế hoạch,chương trình phát triển quốc gia của Việt Nam. Ngay từ khi ra nhập, ViệtNam mặc dù đang phải chịu nhiều khó khăn do bao vây cấm vận, song vẫntranh thủ được các nguồn lực từ viện trợ trực tiếp khơng hồn lại của hệ thốngphát triển của Liên hợp quốc, với tổng trị giá trên 500 triệu đô-la Mỹ. Các tổchức chuyên môn thuộc hệ thống phát triển của Liên hợp quốc đã góp phầngiúp Việt Nam khắc phục những khó khăn kinh tế–xã hội, hậu quả chiếntranh, thiên tai, hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội nhất là trong các lĩnh vực ytế, giáo dục chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hố gia đình, tạo điều

thuật, góp phần phục hồi, xây dựng mới một số cơ sở sản xuất, tăng cườngnăng lực phát triển.

Trong khoảng 15 năm gần đây, hệ thống phát triển của Liên hợp quốctiếp tục hỗ trợ Việt Nam trên nhiều lĩnh vực và tăng cường khả năng hội nhậpquốc tế của Việt Nam, giúp nâng cao năng lực, thể chế luật pháp, cải cáchhành chính, xóa đói giảm nghèo cũng như đối phó với nhiều vấn đề xã hộiphức tạp như phòng chống ma túy, HIV/AIDS, dịch bệnh, thiên tai...

Quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức trong hệ thống Liên hợp quốctiếp tục được củng cố, với nhiều dự án, chương trình cụ thể trên nhiều lĩnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vực phù hợp với yêu cầu của Việt Nam hiện nay như tư vấn chính sách kinhtế (UNDP), an ninh lương thực (FAO, IFAD), bảo vệ sức khỏe (WHO,UNAIDS), mơi trường và biến đổi khí hậu (UNDP, UNEP).

Hàng năm các tổ chức Liên hợp quốc vẫn dành cho Việt Nam hàng chụctriệu USD viện trợ. Nguồn vốn, tri thức, khinh nghiệm từ hệ thống Liên hợpquốc là một trong những nguồn ngoại lực quan trọng góp phần vào nhữngthành tựu phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, đặc biệt là việc thực hiệncác mục tiêu phát triển Thiên nhiên kỷ (MDGs) do Liên hợp quốc đề ra.

Việt Nam đánh giá cao sự giúp đỡ của các tổ chức của LHQ: UNDP,UNICEF, UNESCO… cùng các tổ chức chính phủ và tổ chức phi chính phủkhác.

<i>(Một số tổ chức của LHQ tại Việt Nam)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small> </small>

<b><small>Cao ủy LHQ về người tị nan</small></b>

<b><small> (UN High Commissoner for Refugees-UNHCR) Tổ chức Lao động quốc tế </small></b>

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, sự giúp đỡ từ tổ chức và các nướcthành viên, Việt Nam cũng đứng bên với những thách thức lớn. Đó sự mấtdần các giá trị tinh thần, giá trị văn hóa, nét đặc trưng của dân tộc... Điều gìcũng có hai mặt của nó và việc hội nhập cũng vậy. Song, muốn phát triển thìmột đất nước khơng thể đóng cửa, không ngoại giao và không thiết lập mốiquan hệ với thế giới. Và trên thực tế đã chứng minh là việc giao lưu ngoạigiao là điều thiết yếu không thể thiếu. Phó thủ tướng Phan Văn Khải đã có lầnphát biểu: “Tranh tối, tranh sáng, đan xen cơ hội, thách thức, hy vọng và loâu”. Nhưng vấn đề ở đây là mỗi dân tộc, quốc gia có thể hịa nhập đúng cáchvà khẳng định được bản thân hay không mới là điều quan trọng. Việt Namđang trên đà phát triển không ngừng, luôn biết tận dụng các điều kiện thuậnlợi và đẩy lùi những khó khăn. Việt Nam đã thật sự đứng bên Liên hợp quốc,đứng trên trường quốc tế với tư cách là một Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộctrong mục tiêu không bao giờ thay đổi “Hịa nhập chứ khơng hịa tan”.

<b>III.2. Vai trị của Việt Nam với Liên hợp quốc</b>

Việt Nam là thành viên tích cực của Liên hợp quốc. Ln nỗ lực thamgia đóng gióp tích cực, có trách nhiệm vào các cơng việc của Liên hợp quốc.Trên mọi cương vị và lĩnh vực hợp tác với Liên hợp quốc, Việt Nam luôn cốgắng hoàn thành trách nhiệm thành viên, chủ động đưa ra nhiều sáng kiếnthiết thực, phấn đầu vì các mục tiêu chung của Liên hợp quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đặc biệt, trong khoá họp thứ 62 Đại Hội đồng Liên hợp quốc, Việt Namđã được bầu vào cương vị thành viên không thường trực Hội đồng Bảo anLiên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 với số phiếu rất cao (183/190 phiếu hợp).Có thể nói, vị thế và vai trị của Việt Nam tại Liên hợp quốc được nâng caonhất từ trước đến nay, đó chính là thành quả của những nỗ lực khơng ngừngcủa ta trong nhiều lĩnh vực.

<b>III.2.1. Về hịa bình-an ninh:</b>

- Đối với thế giới: là một nước từng gánh chịu nhiều hậu quả nặng nềcủa chiến tranh, Việt Nam luôn ủng hộ các mục tiêu hàng đầu của Liên hợpquốc là duy trì hịa bình và an ninh quốc tế, chống chạy đua vũ trang, giải trừquân bị, ngăn ngừa và giải quyết các tranh chấp, xung đột quốc tế bằng biệnpháp hịa bình, tăng cường quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. Việt Nam đãtrở thành thành viên của nhiều điều ước quốc tế về chống vũ khí hủy diệthàng loạt, chống khủng bố và hợp tác chặt chẽ với Liên hợp quốc và các nướctrong các vấn đề này. Việt Nam đã được bầu làm Chủ tịch luân phiên Hộinghị giải trừ quân bị trong khóa họp đầu năm 2009. Hiện nay, chúng ta cũngđang chuẩn bị để tham gia một cách có hiệu quả vào hoạt động gìn giữ hịabình của Liên hợp quốc (PKO). Việt Nam đã tích cực tham gia vào q trìnhthương lượng và là thành viên chính thức của Cơng ước Cấm Vũ khí Hố học(CWC) năm 1998, ký Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) năm1996 và phê chuẩn Hiệp ước này năm 2006, đã tham gia và đã trở thành 1trong 66 thành viên của Hội nghị Giải trừ Quân bị (CD) từ 17/6/1996, hiệnđang chuẩn bị ký Nghị định thư bổ sung Hiệp định bảo đảm hạt nhân với Cơquan năng lượng nguyên tử quốc tế. Hàng năm, Việt Nam tham gia đều đặnvào Cơ chế Đăng kiểm Vũ khí thơng thường của Liên hợp quốc nhằm thựchiện một trong các biện pháp xây dựng lòng tin với các nước và làm tốt nghĩavụ thành viên của Liên hợp quốc.

- Ở khu vực: Việt Nam đã chủ động đóng góp tiếng nói về những vầnđề liên quan đến hịa bình, ổn định, hợp tác ở khu vực, đưa Đông Nam Á trở

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thành một khu vực hịa bình, hữu nghị, hợp tác, khơng có vũ khí hạt nhân vàđang hướng tới hình thành một Cộng đồng ASEAN vững mạnh.

- Đối với trong nước: 16/7/1999 tại La Paz thủ đô Bolivia, UNESCO đãtrao giải thưởng vơ cùng cao q "Giải thưởng UNESCO-Thành phố vì Hịabình" cho 5 thành phố thành phố trên thế giới trong đó có Hà Nội. Cho đếnnay, danh hiệu đó vẫn được Việt Nam giữ gìn và phát huy bằng những nỗ lựchông ngừng. Hiện Việt Nam là một trong tám nước triển khai thí điểm sángkiến “Một Liên Hợp Quốc” ở cấp độ quốc gia- một nội dung về cải tổ đượcLHQ rất coi trọng.

<b>III.2.2. Trên lĩnh vực hợp tác-phát triển</b>

Việt Nam được Liên hợp quốc đánh giá cao về việc hoàn thành trướcthời hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG), luôn sẵn sàng chiasẻ kinh nghiệm của mình trong việc thực hiện các chương trình hành độngcủa Liên hợp quốc về phát triển xã hội, môi trường, an ninh, lương thực, nhàở, quyền con người, dân số, phụ nữ, trẻ em, phòng chống HIV/AIDS. Trọngtâm mới của Liên hợp quốc tại Việt Nam được thể hiện trong UNDAF (đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 603/TTg-QHQT ngày16/5/2005). Đây là tài liệu định hướng chung cho các hoạt động của các tổchức Liên hợp quốc tại Việt Nam, trên cơ sở các định hướng ưu tiên của ViệtNam đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội 2006 - 2010, Chiến lược tồn diện về tăng trưởng vàxố đói, giảm nghèo (CPRSG)... Nhằm chủ động đóng góp vào việc đổi mớihệ thống phát triển của Liên hợp quốc, từ năm 2006 Việt Nam là một trongcác nước thực hiện thí điểm Sáng kiến “Thống nhất hành động” và đang triểnkhai thành công Sáng kiến này.

Tại các diễn đàn Liên hợp quốc, Việt Nam tích cực tham gia thảo luận đểgiải quyết các vấn đề quan tâm chung về kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo vàđảm bảo quyền con người; đồng thời đóng góp vào việc cải tổ các cơ quanLiên hợp quốc theo hướng mở rộng minh bạch, dân chủ và hiêu quả.

</div>

×