Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 106 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<b><small>1.</small></b>
<small></small> Vị trí địa lý
<small></small> Địa hình, địa chất
<small></small> Khí hậu...
<small></small>
<small></small> Mưa: Cần thu thập
<small>Lượng mưa trung bình năm </small>
<small>Lượng mưa trung bình cao nhất và thấp nhất của năm (tháng, ngày) </small>
<small>Lượng mưa và thời gian mưa của từng trận mưa </small>
<small>Số ngày mưa trong 1 năm (1 tháng) </small>
<small></small> Gió
<small>Tốc độ gió (lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất) theo từng mùa và từng hướng, được biểu thị bằng số các đuôi mũi tên chỉ hướng gió, 1 đi =1m/s </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small></small><b>Tần suất gió </b>
• Tần suất lặng gió (%): là số lần lặng gió so với số lần quan trắc (kể cả lặng gió) được ghi bằng chữ trong vịng trịn giữa hoa gió
• Tần suất hướng gió (%): là số lần có gió theo từng hướng nào đó so với số lần quan trắc thấy có gió, được biểu thị bằng chiều dài của mũi tên theo hướng gió thổi đến 1mm = 4%
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small></small>
<small></small> Biết được các yếu tố trên để tìm giải pháp cải tạo điều kiện vi khí hậu, tính lượng nước dự trữ trong ao, hồ..
<small></small>
<small></small> Cần biết thời gian được chiếu nắng để chọn hướng bố trí nhà, đường phố…
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small></small>
<small></small> Cần biết hướng dốc, trị số độ dốc của địa hình, cao độ lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình của khu vực.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small></small>
<small></small> Yếu tố thuỷ văn có ý nghĩa rất lớn trong việc lựa chọn đất đai xây dựng: Sơng ngịi ao hồ tự nhiên dùng làm đường vận tải thuỷ, cung cấp nước, bãi tắm, nơi hoạt động thể thao và tạo mỹ quan cho công trình kiến trúc.
<small></small> Ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu cục bộ của vùng
<small></small> Nước trong các ao, hồ, sơng suối có thể gây ngập lụt, úng và ảnh hưởng đến mực nước ngầm..
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small></small>
<small>Điều kiện địa chất cơng trình: Cần các số liệu: </small>
<small>Các tài liệu hố khoan, hố thăm dị </small>
<small>Cường độ chịu tải của đất </small>
<small>Tình hình khống sản, các hiện thượng trượt lở đất, hốc ngầm, than bùn… </small>
<small>Điều kiện địa chất thuỷ văn: </small>
<small>Cần hiểu rõ mức nước ngầm trong tự nhiên ,các đặc điểm về chất lượng, độ sâu, thành phần hoá học, trữ lượng…</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small></small> Đánh giá đất đai theo điều kiện tự nhiên là sơ sở giúp các nhà chuyên môn và quản lý lựa chọn đất xây dựng
<small></small> Để đánh giá đất đai cần có :
<small></small> <b><small>Tài liệu: khí hậu, khí tượng thuỷ văn, địa chất cơng </small></b>
<small>trình, địa hình…</small> <b><small>Bản đồ: </small></b>
<small>Bản đồ địa hình tỉ lệ 1: 5000 – 1: 10000 có các đường đồng mức chênh cao từ 0.5 – 2m </small>
<small>Bản đồ hiện trạng (cùng tỉ lệ với bản đồ địa hình): hiên trạng kiến trúc, hiện trạng các cơng trình kỹ thuật đơ thị và hiện trạng làng xóm, ruộng đồng, rừng cây, các di tích lịch sử, danh lam thắng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small></small>
<small></small> Đất thuận lợi cho xây dựng
<small></small> Đất ít thuận lợi cho xây dựng
<small></small> Đất không thuận lợi cho xây dựng
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small></small> Giới hạn sử dụng khu đất
<small></small> Quy mơ diện tích khu đất
<small></small> Phân loại đất theo chức năng sử dụng trong khu đất
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small></small> Số người cư trú, số hộ, cơ cấu hộ, số lao động, thành phần cơ cấu dân cư, lối sống, nhu cầu …
<small></small> Tình hình đời sống kinh tế: mức thu nhập bình quân, mức sống, việc làm….
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small></small> Xác định khả năng cải tạo, phục hồi và phát triển phù hợp với QH chi tiết của khu vực:
<small>Nhà ở: số lượng nhà, tầng cao, tổng DT sàn, DTXD, phân loại nhà</small>
<small>Cơng trình cơng cộng: chức năng, số lượng, DTXD, DT sàn, tầng cao</small>
<small>Cơng trình cơng nghiệp: kho tàng, dịch vụ, du lịch, giáo dục</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small></small> Cảnh quan tự nhiên
<small></small> Cảnh quan nhân tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small></small> Hệ thống giao thông: mạng lưới đường, loại đường
<small></small> Mặt cắt ngang tuyến đường, cao độ nền đường, các nút đường, điểm giao cắt, độ dốc…
<small></small> Hệ thống thoát nước mưa, nước thải: mạng lưới đường ống, độ dốc, cao độ đáy ống…
<small></small> Hệ thống cấp nước: mạng ống cấp nước, vòi cứu hỏa..
<small></small> Hệ thống cấp điện: mạng lưới cấp điện, điện áp, công suất…
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small></small> Tính chất, quy mơ, vị trí đầu tư, những đặc điểm chính của các dự án
<small></small> Những văn bản pháp lý về đầu tư của dự án
<small></small> Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của dự án
<small></small> Những ảnh hưởng có thể đối với khu đất về hoạt động chung, về cảnh quan, vệ sinh môi trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small></small> Lập các bảng biểu thống kê
<small></small> Phân tích xử lý, đánh giá dữ liệu đã thu thập được làm cơ sở cho các đồ án quy hoạch.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small></small>
<small></small>
<small></small> Các mối quan hệ, tương quan và những nhu cầu đối với khu vực lân cận về kinh tế, XH, dân cư, dịch vụ, hạ tầng XH...
<small></small> Nguyên tắc tổ chức và vị trí, ranh giới các khu chức năng
<small></small> Mối quan hệ nội bộ và liên khu vực của khu đất QH về các mặt: KT, XH, KT, kiến trúc, cảnh quan..
<small></small> Các chỉ tiêu dự kiến đạt được: quy mô đất đai, tỷ lệ giữa các khu chức năng, tính chất cơng trình, hệ số SDĐ, tầng cao...
<small></small> Bố cục các khu chức năng, cơ cấu sử dụng các loại đất
<small></small> Định hướng và giới hạn quy hoạch cải tạo, phục hồi, phát triển và xây dựng mới đối với từng khu vực cụ thể trong khu đất
<small></small> Xác định yêu cầu, tiêu chí về QH sử dụng đất đối với cơng trình dự kiến xây dựng:
<small>Chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ</small>
<small></small> Quy mơ, tính chất các cơng trình dịch vụ cơng cộng
<small></small> Mật độ xây dựng
<small></small> Hệ số sử dụng đất
<small></small> Tầng cao trung bình tồn khu
<small></small> Tiêu chuẩn về hạ tầng kỹ thuật
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small></small> Vệ sinh mơi trường
<small></small> Tổ chức cây xanh đơ thị
<small></small> An tồn đô thị
<small></small> Kiến trúc và cảnh quan đô thị
<small></small> Phương thức quản lý xây dựng theo quy hoạch
<small></small> Phương thức và kế hoạch thực hiện quy hoạch
<small></small> Phương thức khai thác SDĐ
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small></small>
<small></small> Bố cục không gian khu ở: nhà, đơn vị ở, sân
<small></small> Bố cục khơng gian cơng trình cơng cộng
<small></small> Bố cục khơng gian cơng trình dịch vụ
<small></small> Bố cục giao thông đường phố, đường cơ giới, đường đi bộ, đi dạo
<small></small> Bố cục không gian cảnh quan tự nhiên
<small></small>
<small></small> L: chiều dài của các tuyến đường phố (km)
<small></small> F: Diện tích khu dân dụng của thành phố ( km2)
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small></small>
<small></small> Được tính bằng tổng chiều dài các đường chính thành phố trên diện tích thành phố
<small></small> Mật độ giao thông là hợp lý khi tổng thời gian đi bộ đến trạm đỗ và thời gian chờ là nhỏ nhất
<small></small> Thông thường, nếu khoảng cách giữa các trục đường chính thành phố là 800 – 1000m thì mật độ mạng lưới đường chính hợp lí là 2-3km/km2 mật độ này có thể tăng dần lên nếu vào trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small></small>
<small></small> λ : Diện tích đường trên một đầu người (m2/ng)
<small></small> L: Chiều dài đường (m)
<small></small> B: Chiều rộng đường (m)
n: Dân số thành phố (người)
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small></small>
phương tiện
đạt được trên 1 đoạn đường trong điều kiện chạy bình thường
chiều dài đi được với thời gian chi phí trên đoạn đường đó (gồm thời gian xe chạy trên đường và thời gian xe đỗ ở các trạm)
<small></small> <b>Tốc độ khai thác: là tỷ số giữa chiều dài đi được </b>
với tổng thời gian xe chạy, dừng ở các trạm đỗ và 2 trạm đầu và cuối tuyến
</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42"><small></small>
<small></small> Dùng cho những luồng có dịng hành khách lớn và ổn định, cho các thành phố có khu dân cư kéo dài
<small></small> Có đầu tuyến và cuối tuyến.
</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44"><small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small> Người đi học: số lần đi học của học sinh, sinh viên phụ thuộc vào số tuần học trong năm,
thời gian nghỉ hè, vị trí trường học trong thành phố, cách tổ chức ăn, ở (có nội trú khơng…)
<small></small> Nhóm lệ thuộc
<small></small> Người đi làm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50"><small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small> Phân bố không đều theo giờ trong ngày
<small></small> Phân bố không đều theo ngày trong tuần
<small></small> Phân bố không đều theo mùa
</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52"><small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small> Cấp vùng, thành phố đặc biệt (đường cao tốc)
<small></small> Cấp thành phố : Đường phố chính thành phố, chia thành phố thành các khu vực
<small></small> Cấp khu vực: Đường phố chính khu vực
<small></small> Cấp nội bộ: Đường phố cấp nội bộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">Mặt cắt ngang đường cao tốc thành phố
</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">Mặt cắt ngang đường giao thông chính tồn thành
</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">Đại lộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">Mặt cắt ngang đường chính khu vực
</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">Đường nội bộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65"><small></small>
a- Dải phụ để đặt các thiết bị trên mặt đất b- Phần đi lại của vỉa hè
</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67"><small></small>
<small></small> Dùng để tách các luồng giao thông theo hai hướng ngược nhau hoặc tách các luồng giao thông đi suốt với luồng giao thông địa phương trên cùng một hướng, đảm bảo an toàn trong điều kiện tốc độ giao thông cao
<small></small> Dải phân cách rộng từ 3-4m (đường cao tốc) hoặc 2m (đường bình thường)
<small></small>
<small></small> - Dải trồng cây có tác dụng che nắng cho đường phố và người đi bộ, thay đổi khí hậu và tạo cảnh đẹp cho đường phố
<small></small> - Dải cây lớn cần rộng 2-2.5m
</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68"><small></small>
thuật xây dựng và quy hoạch kiến trúc
</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70"><small></small> <b>Nội dung </b>
<small></small> Xác định cao độ mới thiết kế của địa hình
<small></small> Xác định vị trí và các biện pháp kỹ thuật đối với các khu vực cần xử lý địa hình đào, đắp
<small></small> Độ dốc của nền, đường theo yêu cầu của quy hoạch
<small></small> Hướng thóat nước và hệ thống xử lý thóat nước trên mặt bằng quy hoạch
<small></small> Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71"><small>Thiết kế kỹ thuật L = 20 – 40m - Tại mỗi nút lưới: </small>
<small>Xác định cao độ tự nhiên theo phương pháp nội suy </small>
<small>Xác định cao độ thiết kế dựa vào cao độ mặt đất tự nhiên và độ dốc dọc </small>
<small>Ghi cốt : </small>
<small>- Xác định cao độ thi cơng và tính khối lượng đất </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73"><small></small>
<small>Trên mặt bằng khu đất có đường đồng mức tự nhiên, ta vạch các đường đồng mức thiết kế dựa trên độ dốc dọc cho phép đảm bảo yêu cầu bố trí kiến trúc và thoát </small>
<small>nước mưa </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75"><small></small>
<small></small> Nước sinh họat
<small></small> Nước sản xuất
<small></small> Nước phòng hỏa..
</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76"><small></small>
<small></small> Xác định nhu cầu cấp nước của toàn khu và tổ chức hệ thống cấp nước đến từng cơng trình dự kiến trong toàn khu vực
<small></small> Xây dựng hệ thống đường ống và các thiết bị kỹ thuật cấp nước sinh hoạt, nước nông nghiệp, cứu hỏa và hệ thống nguồn nước dự trữ
<small></small> Cải tạo hệ thống cấp nước hiện có, hòa nhập với hệ thống được dự kiến trong quy hoạch
</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77"><small></small>
<small></small> <i><b>Chia lưu vực thoát nước </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78"><small></small>
<small></small> Đối với địa hình khơng có độ dốc thì tạo độ dốc tối thiểu i<small>min</small> =0.4%
</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80"><small></small>
<small>Ngã tư thấp nhất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 88</span><div class="page_container" data-page="88"><small></small>
<small></small> Hiện trạng khu vực của hệ thống và tình trạng kỹ thuật của việc thóat chất thải khu vực
<small></small> Xác định các khu vực bị ô nhiễm, tác động ô nhiễm môi trường của các loại chất thải, quy mơ, hướng và nguồn thải hiện có và tương lai theo quy hoạch SDĐ
<small></small> Nghiên cứu địa hình tự nhiên, đặc điểm thủy văn,
</div><span class="text_page_counter">Trang 89</span><div class="page_container" data-page="89"><small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small> Những quy định chung của quy hoạch đô thị về quy hoạch không gian, kỹ thuật hạ tầng, tổ chức kiến trúc cảnh quan và vệ sinh môi trường đô thị
<small></small> Đặc điểm hiện trạng của khu vực
<small></small> Các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành thuộc các ngành có liên quan
<small></small> Khu vực được xây dựng, cấm xây dựng
<small></small> Đất giữ nguyên chức năng sử dụng
<small></small> Đất thay đổi chức năng sử dụng
<small></small> Đất phát triển, mở rộng
<small></small> Khu đất cần phải phá dỡ các cơng trình kiến trúc
<small></small> Đất các cơng trình cải tạo, bảo tồn
<small></small> Đất XD các cơng trình theo chức năng: <small>đất cơng trình SX cơng nghiệp nơng nghiệp, đất cơng trình cơng cộng, đất cơng trình hạ tầng kỹ thuật...</small>
<small></small> Diện tích đất theo các loại sử dụng (m2, ha)
<small></small> Tiêu chuẩn bình quân đầu người (m2/người)
<small></small> Tiêu chuẩn DT đất bình qn trên một số chỉ tiêu:
<small>Từng căn hộ, lơ đất</small>
<small>Bình qn diện tích đối với từng loại cơng trình</small>
<small>Quy mô số người cư trú, lao động</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 95</span><div class="page_container" data-page="95"><small></small> Giới hạn về diện tích và kích thước của lơ đất
<small></small> Chiều cao cơng trình xây dựng
<small></small> Tầng cao trung bình tồn khu
<small></small> Tầng cao trung bình từng khu vực
<small></small> Chỉ giới đường đỏ
<small></small> Chỉ giới xây dựng
<small></small> Tính theo quy mơ chung bình qn đầu người về diện tích, cơng suất, lưu lượng
<small></small> Quan hệ của khu thiết kế với vùng chức năng xung quanh
<small></small> Mạng lưới giao thông liên hệ khu chức năng
<small></small> Thể hiện kỹ thuật hướng, tên khu đất
<small></small> Tìm các giải pháp khác nhau về bố cục khu đất để tìm ra giải pháp tối ưu
<small></small> Tỷ lệ: 1/5000, 1/10000, 1/20000
<small></small> Thuyết minh ý đồ tổ chức không gian trong từng phương án
<small></small> Bố cụ các cơng trình kiến trúc tỷ lệ 1/2000 hoặc 1/1000
<small></small> Hồ sơ ghi chỉ số kinh tế - kỹ thuật
<small>Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình cơng cộngBình qn tầng cao tồn khu</small>
<small>Hệ số sử dụng đấtHướng gió</small>