Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

qhdt chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.58 KB, 66 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chương 2:</b>

<b>QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2.1. Quy hoạch chung xây dựng đô thị</b>

<small></small> <b>Mục tiêu của quy hoạch chung xây dựng đô thị</b>

<small></small> Bảo đảm sự phát triển ổn định, hài hòa và cân đối giữa các thành phần kinh tế trong và ngồi đơ thị

<small></small> Bảo đảm sự cân đối và thống nhất giữa các chức năng hoạt động trong và ngồi đơ thị

<small></small> Bảo đảm điều kiện sống, lao động và phát triển

<b>2.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của quy hoạch chung xây dựng đô thị </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small></small> <b>Tính chất đơ thị</b>

Cơ sở xác định tính chất đơ thị:

<small></small> Điều kiện tự nhiên

<small></small> Phương hướng phát triển kinh tế của nhà nước

<small></small> Vị trí của đô thị trong quy hoạch vùng lãnh thổ

<b>2.1.2. Xây dựng các tiền đề phát triển đô thị </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Dân số đô thị</b>

<small></small> Cơ cấu dân cư theo giới tính và lứa tuổi

<small></small> Cơ cấu dân cư theo thành phần lao động

<small></small>Nhân khẩu cơ bản

<small></small>Nhân khẩu phục vụ

<small></small>Nhân khẩu lệ thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small></small> Tăng tự nhiên

<small></small> P<small>t</small> : Dân số năm dự báo

<small></small> P<sub>0</sub> : Dân số năm điều tra

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tăng cơ học

<small></small> P<small>t</small> : Quy mô dân số năm t quy hoạch

<small></small> A : Lao động cơ bản (người)

<small></small> B : Lao động dịch vụ (%)

<small></small> C : Dân số lệ thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small></small> <b>Đánh giá tổng hợp đất đai xây dựng đô thị</b>

<small></small> Yếu tố điều kiện tự nhiên

<small></small> Yếu tố về giá trị kinh tế đất

<small></small> Các yếu tố về kinh tế - xã hội

<small></small> Về hạ tầng xã hội

<small></small> Về hạ tầng kĩ thuật

<small></small> Về sinh thái môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small></small>

<b>Chọn đất đai xây dựng đơ thị</b>

<small>Địa hình thuận lợi cho xây dựng, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có độ dốc địa hình thích hợp (khoảng 5% - 10%), ở miền núi là 30%. </small>

<small>Địa chất thủy văn tốt, có khả năng cung cấp đầy đủ nguồn nước ngầm cho sản xuất và sinh hoạt. </small>

<small>Địa chất cơng trình bảo đảm để xây dựng các cơng trình cao tầng, ít phí tổn gia cố nền móng, đất khơng có hiện tượng trượt, hố ngầm, động đất, núi lửa. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small></small>

Khu đất giao thông đối ngoại

<small></small>

Khu đất dân dụng đô thị

<small></small>

Khu đất đặc biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.1.3. Định hướng phát triển không gian đô thị</b>

<small></small>

<b>Những nguyên tắc cơ bản của quy hoạch phát triển không gian đô thị</b>

<small></small>

Tuân thủ quy hoạch vùng lãnh thổ về địa lý và phát triển kinh tế

<small></small>

Triệt để khai thác các lợi thế của điều kiện tự nhiên

<small></small>

Phù hợp với tập quán sinh hoạt truyền thống của địa phương và của dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small></small> Khu đất sản xuất công nghiệp

<small></small> Khu đất cây xanh nghỉ ngơi giải trí

<small></small> Khu đất giao thơng đối ngoại

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small></small>

<b>Cơ cấu chức năng đất đai phát triển đơ thị</b>

<small></small> <b>Chọn mơ hình phát triển đơ thị</b>

<small></small><b> Dạng tuyến và dải: đô thị phát triển dọc </b>

theo các trụ giao thơng theo nhiều hình thái khác nhau.

<small></small><b> Dạng hướng tâm vành đai :Phát triển </b>

theo dạng hướng tâm và mở rộng nhiều hướng có các vành đai chạy theo các trung tâm và nối liền các tuyến giao thông lại với

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small></small>

<b> Bố cục không gian kiến trúc đô thị</b>

<small></small>

Biểu hiện ở cơ cấu tổ chức mặt bằng quy hoạch xây dựng đô thị và tổ chức hình khối khơng gian kiến trúc tồn đơ thị, đặc biệt là các khu trung tâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.2. Quy hoạch xây dựng các khu chức năng trong đô thị</b>

<small></small>

<b>Các loại hình khu cơng nghiệp </b>

<small></small> Bố trí khu cơng nghiệp về một phía với khu dân dụng

<small></small> Bố trí tập trung xen kẽ và phát triển phân tán theo nhiều hướng.

<b>2.2.1. Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small></small>

<b>Các loại kho tàng và nguyên tắc bố trí</b>

<small></small> Kho dự trữ quốc gia ngồi đơ thị

<small></small> Kho trung chuyển

<small></small> Kho cơng nghiệp

<small></small> Kho vật liệu xây dựng, vật tư và nguyên liệu phụ

<small></small> Kho phân phối

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>qui định khoảng cách li cho các loại kho tàng </b>

1. Kho xi măng, phế liệu, da chưa luộc, nguyên vật liệu nhiều bụi: 300m

2. Kho vật liệu xây dựng, chất đốt, kho lạnh có dung tích 5000m3: 100m

3. Kho chứa hoa quả, thực phẩm phân phối, thức ăn gia súc, các thiết bị vật liệu, công nghệ phẩm: 50m

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.2.3. Quy hoạch đất dân dụng đô thị</b>

<small></small>

<b>Các bộ phận chức năng trong khu dân dụng đô thị:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Đất ở đô thị: là phạm vi đất đai xây dựng các cơng </b>

trình nhà ở, các cơng trình dịch vụ cơng cộng thiết yếu hằng ngày; các cửa hàng dịch vụ của tư nhân hay nhà nước gắn liền với cơng trình nhà ở, có qui mơ nhỏ dọc theo các đường phố chính trong khu, các khu cây xanh vườn hoa sân chơi nhỏ cho trẻ em trên các khu đất trống các cơng trình nhà ở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small></small> <b>Đất xây dựng các cơng trình cơng cộng </b>

<small></small> Là những lơ đất dành riêng cho các cơng trình dịch vụ công cộng cấp thành phố, cấp quận và khu nhà ở về các mặt văn hố, chính trị, hành chính, xã hội… các cơng trình dịch vụ trực tiếp phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày ở đô thị, xây dựng tập trung hoặc phân tán trong khu dân dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Mạng lưới đường và quảng trường</b>

<small></small> Đường trong khu dân dụng là mạng lưới giao thông nối các bộ phận chức năng với nhau thành một thể thống nhất, đồng thời là ranh giới cụ thể phân chia các khu đất thành các đơn vị ở, các khu ở và các khu công cộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small></small> <b>Đất cây xanh, TDTT</b>

<small></small> Đất cây xanh thường được bố trí ở các khu nhà ở, đơn vị ở, trung tâm quận, trung tâm thành phố. Trong đơn vị ở, cây xanh thường được bố trí gắn liền với hệ thống trường học, câu lạc bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Một số chỉ tiêu căn bản trong khu dân dụng</b>

<small>TT Thành phần đấtChỉ tiêu diện tích bình qn (m2/người)</small>

<small>Tỷ lệ diện tích (%)</small>

<small>1Đất ở thành phố30-4040-502Đất cơng trình cơng </small>

<small>3Đất cây xanh, TDTT 8-1210-15</small>

<small></small> <b><small>Chỉ tiêu cân bằng đất đai khu dân dụng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small></small> <b><small>Mật độ xây dựng tối đa của lô đất xây dựng cơng trình</small></b>

<small>DT đất </small>

<small>m2</small> <sup>Dưới </sup><small>50</small> <sup>50-100</sup> <sup>100-</sup><small>200</small> <sup>200-</sup><small>300</small> <sup>300-</sup><small>400</small> <sup>400-</sup><small>500Mật độ XD </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Mật độ xây dựng tối đa, hệ số SDĐ tối đa của nhóm cơng trình theo tầng cao trung bình (DT đất trên 500m<small>2</small>)</b>

<b><small>Số tầng cao trung bìnhMật độ XD tối đaHệ số SDĐ tối đa (lần)</small></b>

<small>0.701.201.591.882.002.342.522.542.702.80</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Nhà ghép theo dãy hay từng cụm</small>

<small></small>

Nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ

<small>Nhà ở kiểu đơn nguyên</small>

<small>Nhà ở kiểu tháp</small>

<small>Nhà ở kiểu khách sạn</small>

<small>Nhà liên hợp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small></small> <b>Bố cục cụm: </b>

<small>Là tạo nên những không gian nhỏ, các cơng trình nhiều tầng hoặc ít tầng có xu hướng tập trung xung quanh một yếu tố khơng gian nào đó (có thể là chỗ quay xe, hoặc một cơng trình kiến trúc)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Hình thức theo mảng hay thảm: </b>

<small>là tổ hợp các cơng trình kiến trúc ít tầng được sắp xếp liền lại với nhau, tạo nên những mảng lớn cơng trình trong như những tấm thảm </small>

<small></small> <b>Hình thức bố cục theo dải hoặc chuỗi:</b>

<small> là hình thức bố trí cơng trình kế tiếp nhau theo chiều dài dọc theo một trục giao thông hay theo sườn đồi. Tầng trong các khu nhà ở thường dựa vào hệ thống đường giao thông để bố cục. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Bố trí cơng trình dịch vụ cơng cộng trong khu ở</b>

<small></small>

Giáo dục – là hạt nhân trung tâm

<small></small>

Y tế, bảo hiểm xã hội

<small></small>

Phương tiện giao thông, thông tin, liên lạc

<small></small>

Chợ, cơng trình thương mại

<small></small>

Giải trí văn hóa

<small></small>

Dịch vụ sinh hoạt, tiêu dùng

<small></small>

Quản lý xã hội, quản lý đô thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Bố trí đường trong quy hoạch đơn vị ở</b>

<small></small>

Nguyên tắc bố trí đường:

<small></small> Phải đảm bảo thuận tiện cho giao thông trên cả đường ô tô và đường đi bộ không chồng chéo nhau

<small></small> Đường ô tô phải đảm bảo đi đến được gần cơng trình đơn vị ở, ít nhất là đầu hồi nhà

<small></small>

<i><b>Chú ý:</b></i>

<small></small> Trong đơn vị ở không nên tạo ra giao thông đi

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small></small> Bố trí thêm hệ thống sân bãi để phục vụ thể dục, thể thao nghỉ ngơi giải trí và các chức năng khác

<small></small> Chỉ tiêu cây xanh – TDTT trong đơn vị ở là 2,5 – 3,0 m<small>2</small>/người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small></small>

<b>Những khái niệm và đặc điểm</b>

<small></small> Khu trung tâm đô thị là nơi kế thừa các di tích

lịch sử hồn thành nên đơ thị và là nơi có mật độ xây dựng tập trung cao về nhà ở cao tầng cơng trình cơng cộng như hành chính, văn hố,

thương mại, dịch vụ cơng cộng…

<small></small> Trung tâm dịch vụ công cộng đô thị thì mang ý nghĩa hẹp hơn khu trung tâm đơ thị là khu đất xây dựng các cơng trình phục vụ cơng cộng về các mặt kinh tế, văn hố, xã hội thương mại và đặc biệt là hành chính- nơi tập trung các cơ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b> Các bộ phận chức năng trong khu trung tâm đơ thị</b>

<small></small> <b>Các cơng trình cơng cộng trong khu trung tâm </b>

+Hành chính – Chính trị +Văn hố nghệ thuật +Y tế, bảo vệ sức khoẻ +Nghỉ ngơi du lịch

+Thông tin liên lạc

+Giáo dục và đào tạo +Thương mại

+Thể thao +Dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b> Các chỉ tiêu cơ bản trong quy hoạch và xây dựng trung tâm đô thị </b>

<small></small>

<b>Tỷ lệ chiếm đất</b>

<small>Thương nghiệp: 17 – 19 % </small>

<small>Hành chính – Chính trị: 7 – 8 % </small>

<small>Văn hoá nghệ thuật: 6 – 7 % </small>

<small>Giải trí ăn uống: 4 – 5% </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>hoạch và xây dựng trung tâm đơ thị </b>

<small></small> <b> Diện tích đất dành cho trung tâm: có tỉ lệ </b>

khoảng 2 – 5% trong tổng số đất xây dựng của đô thị.

<small>Đối với đô thị: dưới 25.000 người lấy 5m2/người </small>

<small>Đối với đô thị: 25.000 – 50.000 người lấy 4m2/người Đối với đô thị: 50.000 – 150.000 người lấy 3m2/người Đối với đô thị: trên 150.000 người lấy 2m2/người </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b> Tổ chức không gian khu trung tâm thành phố</b>

<small></small>

<b>Nguyên tắc bố trí khu trung tâm </b>

<small></small> Đảm bảo điều kiện giao thông thuận tiện gần các tuyến giao thông chính

<small></small> Phù hợp với điều kiện địa hình, phong cảnh thóat nước tốt

<small></small> Có khả năng phát triển mở rộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small></small>

<b>Hình thức bố trí</b>

<small></small>

Bố cục tập trung

<small></small>

Bố cục phân tán

<small></small>

Bố cục theo tuyến

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small></small>

<b>Các loại hình giao thơng đơ thị </b>

<small></small> Giao thông đối ngoại

<small></small> Giao thông đối nội: đường liên khu vực, đường khu vực, đường đi bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b><small>Sơ đồ hệ thống giao thông đối ngoại </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b><small>Một số dạng điểm nút giao thơng chính và đối ngoại của thành phố</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<small></small>

<b>Giao thông đường sắt </b>

<small></small> Ưu điểm:

<small></small> Nhược điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<small></small> Các kiểu giao thông đường sắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<small></small> Ưu điểm:

<small></small> Nhược điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<small></small>

<b>Giao thông đường thủy</b>

<small></small> Ưu điểm:

<small></small> Nhược điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<small></small>

<b>Các hình thức giao thông đường thủy</b>

<small>Giao thông đường sông:</small>

<small>Cảng mởCảng kín</small>

<small>Giao thơng đường biển</small>

<small>Thương cảngQn cảng</small>

<small>Cảng chun dụngCảng trú ẩn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<small>Giá thành vận chuyển cao, gây nhiều tiếng ồn</small>

<small>Chiếm nhiều diện tích đất, trang thiết bị kỹ thuật phức tạp, vốn lớn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<small></small>

Phân loại sân bay

<small></small> <i><small>Theo khối lượng vận chuyển hành khách hàng năm:</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<small></small> <i>Theo chức năng phục vụ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<small></small>

Cấu trúc cơ bản của một sân bay

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>mạng lưới giao thông đô thị </b>

<small></small> Được thiết kế thống nhất nhằm vận chuyển nhanh chóng, đồng thời liên hệ tốt với các khu chức năng

<small></small> Quy mô, tiêu chuẩn của mạng lưới giao thông dựa theo yêu cầu vận tải hành khách, hàng hóa và

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>2.2.6. Quy hoạch khu cây xanh đô thị</b>

<small></small>

Chức năng cây xanh đô thị

<small></small> Cải tạo vi khí hậu và điều kiện vệ sinh

<small></small> Làm nơi nghỉ ngơi, giải trí chơi nhân dân

<small></small> Làm các dãy phòng hộ cách li và bảo vệ cho đơ thị tránh gió bão, bụi cát.

<small></small> Làm tăng vẻ đẹp kiến trúc cảnh quan đơ thị

<small></small>

Các loại hình cây xanh

<small></small>

Cây xanh sử dụng công cộng

<small></small>

Cây xanh sử dụng hạn chế (trường học, BV,

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

DT cây xanh sử dụng công cộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<small></small>

<b>Bố cục hệ thống cây xanh đô thị</b>

<small></small>

Bố cục tự do : trên khu đất có DT khơng lớn

<small></small>

Bố cục theo dải: theo hệ vành đai

<small></small>

Bố cục dạng hình học: cho các khu đơ thị hiện đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>2.3. Quy hoạch cải tạo đô thị</b>

<b>2.3.1. Ý nghĩa và mục đích quy hoạch cải tạo đơ thị</b>

<small></small> Thành phố được xây dựng tồn tại cố định, trong nhiều trường hợp dần trở lên

không phù hợp với những yêu cầu hoạt động sản xuất và đời sống xã hội mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<small></small>

<b>Vai trị của cơng tác QH cải tạo đơ thị:</b>

<small></small> Tận dụng điều kiện hạ tầng và kiến trúc cơng trình đã có sẵn, xây dựng mới đáp ứng nhu cầu hiện tại và dự báo sự phát triển trong tương lai,

<small></small> Gìn giữ và phát huy di sản đơ thị và kiến trúc, di sản phi vật thể của các cộng đồng dân cư,

<small></small> Tiết kiệm quỹ đất xây dựng đô thị,

<small></small> Bảo vệ vành đai xanh xung quanh các thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<small></small>

<b>Một số khuynh hướng QH cải tạo đơ thị</b>

<small></small> Khuynh hướng “<b>phá bỏ công trình cũ – xây dựng cơng trình mới”</b>

<small></small> Khuynh hướng “<b>xen cấy cơng trình mới bên cạnh cơng trình cũ “</b>

<small></small> Khuynh hướng “<b>làm mới trên cơ sở công trình cũ”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>2.3.2. Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị</b>

<b><small>1.</small></b>

<b>Cải tạo các khu công nghiệp và tổ chức sản xuất của thành phố</b>

<small></small>

Sắp xếp lại các KCN trên cơ sở phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường

<small></small>

Di dời các nhà máy không đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>2. Cải tạo khu nhà ở</b>

<small></small>

Hạ thấp mật độ người ở, tăng cường trang bị KT, tiện nghi vệ sinh, cải tạo cơ cấu khu vực ở

<small></small>

Bổ sung những cơng trình phục vụ công cộng cần thiết

<small></small>

Nâng số tầng cao ở một số cơng trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>3. Cải tạo hệ thống giao thông</b>

<small></small>

Mở rộng các tuyến đường chính, cải tạo một số đường khác thành đường phụ

<small></small>

Mở rộng và tăng cường thiết bị chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nước và trong cây xanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>4. Cải tạo mạng lưới cơng trình cơng cộng</b>

<small></small>

Kết hợp tận dụng các cơ sở cũ và bổ sung các cơ sở mới để tạo nên hệ thống trung tâm cơng cộng hồn chỉnh

<small></small>

Kết hợp chặt chẽ với đặc điểm tính chất có sẵn của những cơ sở truyền thống dân gian, đặc biệt là các cơng trình văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>2.3.3. Phương pháp quy hoạch cải tạo đô thị</b>

<small></small>

Cải tạo theo mảng từ nhỏ đến lớn

<small></small>

Cải tạo theo từng điểm rải rác

<small></small>

Cải tạo theo tuyến

<small></small>

Cải tạo theo dải

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×