Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn Đối với lý luận Ý nghĩa phương pháp luận và van dung bản thân...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.73 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Chủ đề bài thu hoạch: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với lý luận?</b></i>

<b>Ý nghĩa phương pháp luận đối với việc khắc phục bệnh giáo điều của đội ngũcán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta? Liên hệ bản thân.</b>

<i>(Học viên vận dụng thêm kiến thức đã học)</i>

<b>BÀI LÀM1. MỞ ĐẦU</b>

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơbản, là linh hồn của triết học Mác–Lênin. Sức mạnh của lý luận chính là mối liênhệ giữa nó với thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là cơ sở, chất liệu để bổsung phát triển lý luận. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là có tính biệnchứng sâu sắc. Nếu chúng ta vi phạm nguyên tắc này, sẽ dẫn đến những sai lầmcực đoan trong nhận thức cũng như trong thực tiễn, đó là bệnh kinh nghiệm vàbệnh giáo điều. Nghĩa là, mắc phải tư tưởng cường điệu hóa vai trò của lý luận, coinhẹ thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể và tưtưởng tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi thường lý luận khoa học.

Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác–Lênin, Đảng ta đã quán triệt sâu sắcnguyên tắc kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn. Đại hội XI của Đảng đãđề ra nhiệm vụ: “Tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏmột số vấn đề về đảng cầm quyền, về chủ nghĩa xã hội, con đường đi lên chủ nghĩaxã hội ở nước ta và những vấn đề mới nảy sinh trong q trình đổi mới, khơngngừng phát triển lý luận”. Đại hội XII đặt ra vấn đề “đẩy mạnh công tác tổng kếtthực tiễn, nghiên cứu lý luận, cung cấp các luận cứ khoa học, lý luận cho việchoạch định, phát triển đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước”. Tiếp theo tinh thần này, Đại hội XIII xác định “Đẩy mạnh tổng kếtthực tiễn, nghiên cứu lý luận, hoàn thiện hệ thống lý luận về đường lối đổi mới, vềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Gắn tổng kếtthực tiễn, nghiên cứu lý luận với định hướng chính sách”.

Xuất phát từ nhận thức trên, việc nghiên cứu về nguyên tắc thống nhất giữa lýluận và thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với lý luận; làm rõ những biểu hiện, tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

hại, nguyên nhân chủ yếu và tìm ra phương hướng khắc phục bệnh giáo điềucủa đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta là vấn đề có tính cấp thiết trong tìnhhình mới hiện nay.

<b>2. NỘI DUNG</b>

<b>2.1 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với lý luận.</b>

<i><b>2.1.1 Khái niệm và đặc trưng của thực tiễn.</b></i>

<i>Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất - cảm tính, có tính lịch sử - xãhội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Thực tiễn bao gồm những đặctrưng sau:</i>

<i>Thứ nhất, thực tiễn khơng phải là tồn bộ hoạt động của con người mà chỉ lànhững hoạt động vật chất - cảm tính, như lời của C.Mác, đó là những hoạt động vật</i>

chất cảm giác được. Nghĩa là, con người có thể quan sát trực quan được các hoạtđộng vật chất này. Hoạt động vật chất - cảm tính là những hoạt động mà con ngườiphải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vậtchất để làm biến đổi chúng. Trên cơ sở đó, con người mới làm biến đổi được thêgiới khách quan và biến đổi chính bản thân mình.

<i>Thứ hai, thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của conngười. Nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với sự tham gia của</i>

đông đảo người trong xã hội. Trong thực tiễn, con người truyền lại cho nhau nhữngkinh nghiệm thực tiễn từ thế hệ này qua thế hệ khác. Cũng vì vậy, thực tiễn luôn bịgiới hạn bởi những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể. Đồng thời, thực tiễn cũng trảiqua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể.

<i>Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xãhội phục vụ nhân loại tiến bộ. Khác với hoạt động có tính bản năng, tự phát của</i>

động vật nhằm thích nghi thụ động với thế giới, con người bằng và thông qua thựctiễn, chủ động tác động cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghimột cách chủ động, tích cực với thế giới. Như vậy, nói tới thực tiễn là nói tới hoạtđộng có tính tự giác cao của con người, khác với hoạt động bản năng thụ động củađộng vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>2.1.2 Khái niệm và đặc trưng của lý luận.</b></i>

<i>Lý luận khoa học là hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực</i>

tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của các sựvật, hiện tượng được biểu đạt bằng hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù. Lý luậnbao gồm những đặc trưng sau:

<i>Thứ nhất, lý luận có tính hệ thống, tính khái qt cao, tính lơgíc chặt chẽ. Bởi</i>

lẽ, bản thân lý luận là hệ thống tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn. Nókhác với tri thức kinh nghiệm là loại tri thức mà nội dung cơ bản của nó là thu đượctừ kinh nghiệm, từ quan sát và thực nghiệm khoa học. Cho nên tri thức kinh nghiệmnhìn chung cịn rời rạc, đã có tính hệ thống nhưng tính hệ thống chưa chặt chẽ. Trithức kinh nghiệm đã có tính khái qt nhưng chưa cao, chưa sâu sắc; tính khái qtcủa tri thức kinh nghiệm cịn ở trình độ thấp. Tính lơgíc của tri thức kinh nghiệmcũng còn hạn chế.

<i>Thứ hai, cơ sở của lý luận là những tri thức kinh nghiệm thực tiễn. Khơng có</i>

tri thức kinh nghiệm thực tiễn thì khơng có cơ sở để khái quát thành lý luận. Tuynhiên, không phải mọi tri thức kinh nghiệm đều có thể khái quát thành lý luận. Từnhững tri thức kinh nghiệm thông thường, vụn vặt, cục bộ không thể khái quát thànhlý luận khoa học.

<i>Thứ ba, lý luận có thể phản ánh được bản chất sự vật, hiện tượng. Bởi vì, lý</i>

luận phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của sự vật,hiện tượng. Khác với kinh nghiệm - mới phản ánh được từng mặt riêng lẻ, bề ngoài,thậm chí cịn mang tính ngẫu nhiên của sự vật.

<i><b>2.1.3 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận. </b></i>

Lý luận khoa học phải được hình thành trên cơ sở thực tiễn, xuất phát từ thựctiễn, bằng con đường tổng kết thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn đó, nếu khơng thìlý luận đó sẽ là lý luận sng, lý luận thuần túy sách vở, xa rời cuộc sống dễ trởthành lý luận ảo tưởng, khơng có căn cứ, giáo điều, kinh viện, lý luận mà không ápdụng vào thực tế là lý luận sng. Thực tiễn có vai trị to lớn đối với lý luận, điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

này thể hiện ở chỗ:

<i>Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận. Con người muốn sống,</i>

muốn tồn tại thì phải sản xuất vật chất, cải tạo tự nhiên và xã hội, hoạt động thựcnghiệm khoa học. Con người quan hệ với thế giới xung quanh bắt đầu bằng vàthơng qua thực tiễn. Cũng chính bằng và thông qua thực tiễn, con người tác độngvào sự vật làm cho chúng bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật của mình. Trên cơ sởđó, con người mới có hiểu biết (tri thức) về sự vật và dần dần có cơ sở để khái quátnhững hiểu biết này thành lý luận, mọi tri thức của con người xét đến cùng đều bắtnguồn từ thực tiễn. Thực tiễn ln vận động, biến đổi, phát triển, ln địi hỏi phảiđược khái quát, tổng kết để làm giàu kinh nghiệm, phát triển lý luận, định hướngcho hoạt động thực tiễn tiếp theo. Thông qua thực tiễn, con người cũng cải biến lnchỉnh bản thân mình, phát triển năng lực, trí tuệ của mình, giúp con người nhận thứchiệu quả hơn, khái quát lý luận đúng đắn hơn. Chính nhu cầu chế tạo, cải tiến côngcụ sản xuất cũng như công cụ, máy móc hỗ trợ con người, thực tiễn đã thúc đẩynhận thức, tư duy, lý luận và bản thân thực tiễn phát triển.

Như vậy, thực tiễn là cơ sở, động lực chủ yếu, trực tiếp của nhận thức, của lýluận. Nhưng như thế khơng có nghĩa là mỗi người, mỗi thế hệ người đều phải lặp lạinhững hoạt động thực tiễn giống nhau ban đầu để có được những tri thức giốngnhau. Mỗi người, mỗi thế hệ người có thể tiếp thu, kế thừa những kinh nghiệm và trithức của các thế hệ trước để bổ sung, phát triển làm giàu tri thức, lý luận của mình.Nhưng những tri thức, kinh nghiệm được tiếp thu, kế thừa này, xét đến cùng đềutrực tiếp, hoặc gián tiếp bắt nguồn từ thực tiễn.

<i>Thứ hai, thực tiễn là mục đích của lý luận. Để tồn tại, để sống, con người</i>

phải tìm hiểu thế giới xung quanh để có những hiểu biết nhất định về thế giới, trêncơ sở đó phải khái quát những hiểu biết của mình thành lý luận để định hướng chonhững nhu cầu này cũng như hoạt động của mình. Như vậy, chính nhu cầu sống,nhu cầu sản xuất vật chất, cải tạo tự nhiên, xã hội buộc con người phải tìm hiểu,khám phá, nhận thức thế giới xung quanh. Những tri thức - kết quả của nhận thức,những lý luận - kết quả của khái quát hóa kỉnh nghiệm thực tiễn chỉ có giá trị, có ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nghĩa đích thực khi được vận dụng vào thực tiễn, phục vụ thực tiễn, cụ thể là vậndụng vào sản xuất vật chất, cải tạo chính trị-xã hội, vào thực nghiệm khoa học phụcvụ nhân loại tiến bộ. Nếu nhận thức, lý luận khơng vì thực tiễn, không nhằm phụcvụ, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn mà vì chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thànhtích, chủ nghĩa hình thức,v.v.. thì nhất định sẽ mất phương hướng, phải trả giá.

<i>Thử ba, thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá sự đúng, sai của lý luận. Tri thức</i>

của con người là kết quả của quá trình nhận thức. Tri thức ấy có thể phản ánh đúnghoặc khơng đúng hiện thực khách quan. Theo triết học Mác-Lênin, chân lý khôngphải bao giờ cũng thuộc về số đông. Chân lý cũng khơng phải là cái gì đó hiểnnhiên. Chân lý cũng khơng phải chỉ là cái có ích, có lợi. Theo triết học Mác-Lênin,chân lý là trì thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểmnghiệm. Chỉ có thực tiễn mới là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để khẳng định chânlý, bác bỏ sai lầm. Con người có được những hiểu biết về thế giới thơng qua thựctiễn, cũng chỉ có thơng qua hoạt động thực tiễn con người mới chứng minh đượcnhững tri thức - sự hiểu biết mà mình có được là chân lý hay là sai lầm. Với tư cáchlà tiêu chuẩn chân lý, thực tiễn vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối. Tínhtuyệt đối của thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ, thực tiễn ởmỗi giai đoạn lịch sử - cụ thể là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để khẳng định chânlý, bác bỏ sai lầm. Tính tương đối của thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn chân lý thểhiện ở chỗ, thực tiễn luôn vận động, biến đổi, phát triển, do đó, với tư cách là tiêuchuẩn chân lý nó cũng khơng đứng im mà thay đổi. Khi thực tiễn thay đổi thì nhậnthức, lý luận cũng phải thay đổi theo cho phù hợp thực tiễn mới. Cũng vì vậy, thựctiễn được xem xét trong khơng gian càng rộng, trong thời gian càng dài thì càng rõđâu là chân lý, đâu là sai lầm. Những người mắc bệnh kinh nghiệm chủ nghĩathường lấy thực tiễn vụn vặt để chứng minh cho luận điểm của mình. Do đó, thựctiễn ấy khơng mang tính điển hình và tính phổ biến.

Từ những vấn đề nêu trên, có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận là phải cóquan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động cải tạo thế giới khách quan. Quanđiểm thực tiễn đòi hỏi nhận thức sự vật, nhận thức lý luận phải gắn với nhu cầu thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tiễn; phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn đánh giá sự đúng, sai của lý luận, chủ trương,đường lối, chính sách; phải tăng cường tổng kết thực tiễn để kiểm tra sự đúng đắncủa lý luận, chủ trương, đường lối, chính sách và kịp thời bổ sung, phát triển lý luậncũng như điều chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách cho phù hợp thực tiễn mới.

<b>2.2 Ý nghĩa, phương pháp luận đối với việc khắc phục bệnh giáo điều của độingũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta</b>

<i>Ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Việt Nam có hai loại bệnh giáo điều. Mộtlà, giáo điều lý luận, thể hiện ở chỗ đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng lý</i>

luận không căn cứ vào những điều kiện thực tiễn - cụ thể của đơn vị mình, ngành

<i>mình; học tập lý luận tách rời thực tiễn, xa rời cuộc sống, rơi vào bệnh sách vở; Hailà, giáo điều kinh nghiệm, thể hiện ở chỗ, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý vận</i>

dung kinh nghiệm của ngành khác, người khác, địa phương khác, nước khác vàohoạt động lãnh đạo, quản lý của mình nhưng khơng tính tới những điều kiện thựctiễn lịch sử - cụ thể của địa phương mình, ngành mình.

<i><b>2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh giáo điều trong đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý ở nước ta: </b></i>

<i>Do vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, xa rời thực tiễn</i>

đất nước và thời đại trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là nguyên nhânchủ yếu dẫn đến bệnh giáo điều. Vì lẽ, xa rời thực tiễn sẽ khơng có cơ sở và khảnăng vận dụng lý luận một cách đúng đắn, cũng như phát triển sáng tạo lý luận. Mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khác, do không bám sát sự vận động của cuộc sống nên lý luận, chủ trương, chínhsách khơng được kiểm tra và kịp thời điều chỉnh, bổ sung, đổi mới cho phù hợp vớihiện thực luôn vận động.

<i>Do hiểu lý luận một cách trừu tượng, do tách rời lý luận với thực tiễn. Chính</i>

sự yếu kém về lý luận làm cho dễ tiếp thu lý luận một cách gián đơn, phiến diện, cắtxén, sơ lược, khơng đến nới đến chốn. Chính sự tiếp thu lý luận từ trình độ tư duykinh nghiệm dễ dẫn đến làm méo mó lý luận. Sự yếu kém về phương pháp tư duykhoa học bộc lộ rõ trên các khía cạnh như: tư duy nặng tính chung chung, hời hợt,sơ lược, phiến diện và chủ quan, duy ý chí; yếu về khả năng luận chứng, lập luận,tính phê phán, tính chiến đấu, tính hồi nghi khoa học; yếu kém về tính logic cũngnhư khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát thực tiễn và khả năng tư duy độc lậpsáng tạo.

<i>Do sự tác động tiêu cực của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài cũng</i>

dẫn tới chủ nghĩa giáo điều. Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hành chính hố làcơ chế đối lập với yêu cầu phát triển sáng tạo của sự nghiệp xây dựng xã hội chủnghĩa. Nó làm triệt tiêu tính năng động, tích cực sáng tạo của cán bộ, làm nảy sinh tệquan liêu, xa rời quần chúng do mọi vấn đề hầu như được tiến hành theo “pháplệnh” từ trên xuống dưới, bất chấp thực tiễn có chấp nhận hay không, coi nhẹ hoạtđộng dân chủ, dần dần làm phát sinh tệ độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng, coithường kỷ cương pháp luật, coi thường quần chúng. Cơ chế bao cấp trong cơng táclý luận nói chung và trong nghiên cứu triết học nói riêng cũng là nguyên nhân quantrọng gây ra tình trạng lý luận xa rời cuộc sống, ngăn cách lý luận với thực tiễn.

<i><b>2.2.3 Giải pháp ngăn chặn, khắc phục bệnh giáo điều của đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý ở nước ta</b></i>

Để ngăn ngừa, khắc phục có hiệu quả bệnh giáo điều cần thực hiện đồng bộnhiều giải pháp như: từng bước hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa; khắc phục chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa hình thức, quán triệt tốttrên thực tế nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, hiểu và vận dụng đúngđắn quan hệ biện chứng giữa lý luận với thực tiễn trong nhận thức và hoạt động cải

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tạo xã hội cũng như hoạt động lãnh đạo, quản lý của chính đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý này. Đặc biệt, phải tăng cường tổng kết thực tiễn. Tổng kết thực tiễn đóngvai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển của lý luận, ngăn ngừa, hạn chế, khắcphục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.

Tổng kết thực tiễn gắn với nghiên cứu lý luận là hai mặt của việc phát triểnlý luận. Tổng kết thực tiễn là cơ sở, điều kiện, tiền đề để nghiên cứu, bổ sung, hoànthiện, phát triển lý luận. Ngược lại, nghiên cứu, bổ sung, phát triển lý luận đòi hỏiphải tổng kết thực tiễn một cách khoa học, đúng đắn. Tổng kết thực tiễn hiệu quảcần phải quán triệt quan điểm khách quan, tránh bệnh chủ quan, không tô hồng,không bôi đen kết quả tổng kết. Các kết luận rút ra từ tổng kết thực tiễn phải mangtính khái qt cao, nghĩa là phải có tính phổ biến, có giá trị chỉ đạo hoạt động nhậnthức và hoạt động lãnh đạo quản lý, hoạt động cải tạo thế giới khách quan tiếp theo.Mục đích của tổng kết thực tiễn phải đúng đắn, nghĩa là phải vì sự nghiệp dân giàunước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; khơng vì chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩahình thức và chủ nghĩa thành tích. Trong q trình đổi mới ở nước ta, việc tăngcường tổng kết thực tiễn gắn với nghiên cứu lý luận đã góp phần “cung cấp nhiềuluận cứ khoa học cho việc xây dựng, bổ sung và phát triển đường lối đổi mới củaĐảng; góp phần tăng cường sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội”.Tổng kết “khoán chui” ở một số địa phương trước đổi mới (trước 1986), gắn vớinghiên cứu lý luận mà Đảng ta đã ban hành Chỉ thị 100 và sau là Nghị quyết 10 phùhợp thực tiễn, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Tổng kết sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội trên phạm vi cả nước từ 1976 - 1986, gắn với nghiên cứu lý luận, Đảngta đã đề ra đường lối đổi mới đúng đắn. Tổng kết thực tiễn 35 năm đổi mới, trực tiếplà 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, gắn với nghiên cứu lý luận,Đại hội XIII đã rút ra năm bài học kinh nghiệm quý báu, như là những vấn đề lýluận căn cốt của cách mạng Việt Nam.

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyêntắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải nỗ lựcquán triệt nguyên tắc này. Quán triệt tốt nguyên tắc này sẽ góp phần trực tiếp ngăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm cũng như bệnh giáo điều và bổ sung, hoàn thiện,phát triển lý luận.

<b>2.3 Liên hệ bản thân</b>

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với việc nghiên cứu, giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Sự vi phạmnguyên tắc này sẽ dẫn đến những sai lầm cực đoan trong nhận thức cũng như tronghoạt động thực tiễn của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức hiện nay. Bản thânđang công tác trong ngành giáo dục, việc nhận thức và vận dụng đúng đắn nguyêntắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn cũng nhằm góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục ở nước ta hiện nay. Qua nghiên cứu, bản thân nhận thức và liên hệ chobản thân một số nội dung như sau:

<i>Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của việc nghiên cứu, vận dụng nguyêntắc thống nhất lý luận với thực tiễn trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoahọc. Việc quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là một vấn đề</i>

có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi thông qua việc nghiên cứu, học tập quan điểmtrên sẽ không những giúp cho người giảng viên xây dựng được cho mình mộtphương pháp làm việc khoa học, hiệu quả trong công tác nghiên cứu, giảng dạy màcịn giúp cho giảng viên tích cực trong việc học tập, nâng cao trình độ mọi mặt, thuthập, tích luỹ kiến thức thực tế, từ đó làm cho kiến thức của mình ngày càng thêmphong phú từ phương diện lý luận lẫn cả thực tiễn, đảm bảo quá trình giảng dạyngày càng có hiệu quả, chất lượng.

<i>Tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu thực tế nhằm tích luỹ kinh nghiệmthực tế, kiến thức thực tiễn để có thể vận dụng vào trong hoạt động giảng dạy. Để</i>

có thể làm cho bài giảng, tiết giảng thực sự thu hút người học cũng như làm choquá trình giảng dạy thật sự có hiệu quả, địi hỏi người giảng viên bên cạnh việcnắm vững kiến thức sách vở cịn phải có kiến thức về thực tiễn. Có kiến thức vềthực tiễn sẽ giúp cho người giảng viên khi giảng dạy có thể liên hệ, đối chiếu, sosánh giữa lý luận và thực tiễn; liên hệ, minh họa kiến thức từ thực tiễn nhằm làm rõhơn những vấn đề lý luận, từ đó khơng chỉ giúp cho người học khắc sâu nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

bài học mà còn làm cho quá trình giảng dạy được sinh động, thu hút sự chú ý, thamgia chia sẻ của học viên nhất là về những vấn đề đã và đang đặt ra trong thực tiễn.Để có được vốn kiến thực thực tiễn, địi hỏi người giảng viên cần tích cực, mạnhdạn, chủ động thâm nhập thực tế mới có thể nắm bắt được.

<i>Phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác trong tự học, tự rèn nâng cao nănglực giảng dạy. Quá trình giáo dục, đào tạo chỉ đạt hiệu quả khi chuyển hóa thành</i>

q trình tự đào tạo. Do đó, để nâng cao năng lực giảng dạy, một trong những yêucầu quan trọng là mỗi giảng viên phải xây dựng kế hoạch tự đào tạo, bồi dưỡng,rèn luyện cho bản thân mình. Kế hoạch phải cụ thể, thiết thực, có tính khả thi cao,như: mục tiêu, nội dung, phương pháp tự học tập, bồi dưỡng và thời gian hoànthành... Đây là một cơng việc khó khăn và dễ bị ngoại cảnh tác động, cho nên,ngồi việc xác định mục đích, động cơ đúng đắn, người giảng viên cần phải cónghị lực, quyết tâm cao, có ý chí vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để tự đào tạo, tựbồi dưỡng, rèn luyện có kết quả.

<i>Tích cực, chủ động trong nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy theohướng lý luận gắn với thực tiễn. Đổi mới phương pháp giảng dạy là một yêu cầu</i>

rất cần thiết đối với hoạt động dạy và học. Hiện nay, có nhiều phương pháp giảngdạy hiện đại đã và đang được thực hiện theo phương châm lý luận gắn với thựctiễn: phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp tình huống. Khi áp dụngcác phương pháp giảng dạy hiện đại, giảng viên đóng vai trị là người tổ chức,hướng dẫn quá trình học tập của người học nên rút ngắn được thời gian giảng bài,giúp giảng viên có điều kiện chia sẻ, trao đổi, thảo luận với người học nhiều hơn.Đối với người học, khi áp dụng phương pháp dạy hiện đại theo hướng lý luận gắnvới thực tiễn sẽ giúp người học chủ động, sáng tạo hơn trong việc tiếp thu và xử lýcác tri thức từ tri thức lý luận đến kiến thức thực tiễn.

<b>3. KẾT LUẬN</b>

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơbản của chủ nghĩa Mác–Lênin. Quán triệt nguyên tắc đó có ý nghĩa quan trọng đốivới nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn. Việc vi phạm nguyên tắc thống

</div>

×