Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Chuong 7 Chủ nghĩa khoa học xã hội vấn đề gia Đình trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.4 MB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI

<small>GVHD: Nguyễn Phước Trọng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chào thầy và tất cả các bạn!

Chúc thầy cơ và các bạn có một buổi sáng vui vẻ,

tràn đầy năng lượng!!

Chào thầy và tất cả các bạn!

Chúc thầy cơ và các bạn có một buổi sáng vui vẻ,

tràn đầy năng lượng!!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>GVHD: NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG</small>

CHƯƠNG 7

<b>VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI </b>

<b>KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

NỘI DUNG CÔNG ViệC

NỘI DUNG

CƠNG ViệC

<sub> Biết được q qn, tính cách, sở thích các TV </sub>

<small> Biết được cụ thể cơng việc của thành viên Biết được quê quán, tính cách, sở thích các TV  Biết được cụ thể cơng việc của thành viên</small>

<b>Giới thiệu thành viên nhóm</b>

<b>Giới thiệu thành viên nhóm</b>

<small> tìm hiểu khái niệm vị trí của gia đình Làm rõ các chức năng của gia đình tìm hiểu khái niệm vị trí của gia đình Làm rõ các chức năng của gia đình</small>

<b>Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình</b>

<b>Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình</b>

<small> Ơn tập chương 6</small>

<small> Trả lời câu hỏi minigame chương 7 Ôn tập chương 6</small>

<small> Trả lời câu hỏi minigame chương 7</small>

<b>Một số câu hỏi ôn tập</b>

<b>Nhận xét đánh giá đặt câu hỏi của Thầy và Lớp</b>

<b>04</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Lê Trung Hồng</b>

Điểm mạnh: nhiệt tình, có vài tài lẻ tẻ

<i>MSSV: 2013201154</i>

Lê Trung Hoàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cao Nhi Khánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Điểm yếu: nhút nhát

Điểm mạnh: có nhiều tài năng

MSSV:2013202288

Đình Nguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Điểm yếu: dễ mềm lịng

Điểm mạnh: chắc khơng có

Mssv: 2013202510

Võ Văn Trí

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Thơng tin:</b>

<b>Thơng tin:</b>

Q qn : Thái Bình

Đặc sản: bánh cáy, bún bung, ổi bo, bánh nghệ,…

Sở thích: du lịch, ăn uống,...

Nguyễn Thị Huyền

<sup></sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Thông tin:</b>

<b>Thông tin:</b>

Quê quán: Bạc Liêu

Đặc sản: rượu Long Nhãn, mắm ba khía, mắm cá,...

Sở thích: thể thao, du lịch, nghe nhạcĐiểm mạnh: hoạt bát, vui vẻ

Điểm yếu: kh có

MSSV:2013201421Huỳnh Vi Vinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Thông tin:</b>

<b>Thông tin:</b>

Quê quán :Long An

Đặc sản: bánh tráng Long An, rượu đế Gị Đen,....

Sở thích: du lịch, ăn uống,...MSSV:2028209096

Nguyễn Thị Kim Ngân

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bùi Thị Như Quỳnh

Quê quán: Quảng Ngãi

Đặc sản: Củ tỏi Lý Sơn, Kẹo mạch nhaSở thích: Nghe nhạc, xem tiktok, đọc sách

Điểm yếu: Thiếu tự tin

Điểm mạnh: Hòa đồng, vui vẻ

MSSV: 2013201277

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Quê quán: Hồ Chí Minh

Đặc sản :Trà sữa, Cơm tấm, Bột chiên,…Sở thích: Chơi game, xem phim, …

Điểm yếu: Rụt rè

Điểm mạnh: Giỏi toán, tốt bụng

Nguyễn Trọng Kiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Nguyễn Thùy Chiêu Quân</b>

Member

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Câu

<b>Ôn tập</b>

<b>Chương 6Bài cũ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Câu 1. Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là?

B. . Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lạiA. Các dân tộc có quyền tự quyết, các

dân tộc có quyền bình đẳng, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.

C. Các dân tộc đồn kết, bình đẳng và liên hiệp cơng nhân tất cả các dân tộc lại

D. . Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, tự quyết và liên hiệp cơng nhân các nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Câu 2: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là?

A. Là sự phân bố đan xen nhau, khơng một dân tộc nào có lãnh thổ riêng

C. Là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Câu 3: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống: “Gia đình là một hình thức cộng đồng ……..đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân và huyết thống và quan hệ ………., cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình”.

A. Xã hội , nuôi dưỡng <sub>B. Người, xã hội</sub>

C. Xã hội, tôn giáo <sub>D. Văn minh, xã hội </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Câu 4: Cơ sở tồn tại của tơn giáo là gì? :

D. Cả A, B ,C

B. Do sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị của con người

C. Do sự thất vọng, bất lực của con người trước những bất công xã hội

A. Nhận thức của con người đối với thế giới khách quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Câu 5: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống: Tơn giáo là một hình thái ý thức – xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo ... khách quan. Qua sự phản ánh của tôn

giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí. :

D. Hiện thựcB. Điều kiện

C. Cuộc sống A. Thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Câu 6: Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì?

A. Là sản phẩm của con người.

D. Tôn giáo sẽ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại.

C. Là do điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra

B. . Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử

nhất định của loài người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Câu 7: Bản chất của tơn giáo là gì??:

<small>A. Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội</small>

<small>B. Là một hình thái ý thức xã hội nó phản ánh một cách hoang đường hư ảo cái hiện thực khách quan vào đầu óc con người. Tơn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội</small>

B. Là sự phản ánh thế giới quan của con người đối với xã hội

<small>D. Cả a, b và c </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Câu 8: Giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và hệ tư tưởng tôn giáo khác nhau ở điểm </b>

nào?

A. Cả b,c,d B. Khác nhau về nhân sinh quan

C. Khác nhau về thế giới quan <sup>D. Khác nhau ở con đường mưu </sup>cầu hạnh phúc cho nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Câu 9: Câu “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” là của ai?</b>

C. C.Mac D. Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Câu 10: Về phương diện thế giới quan thì thế giới quan duy vật mácxít và thế </b>

giới quan tơn giáo là đối lập nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Theo các b<sub>ạn </sub>gia đình là<sub> gì?</sub>

<small>ĐI VÀO BÀI HỌC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Mời các bạn cùng xem một videoMời các bạn cùng xem một video</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Gia đình – một đơn vị xã hội (xã hội thu nhỏ)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Gia đình là tế bào của xã hội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b><small>Khái niệm về gia đình của CacMac & Ăngghen</small></b>

Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sơi - nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình

<b>thành, duy trì và củng cố chủ </b>

yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,cùng với những quy

định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, <b>duy trì và củng cố </b>chủ

yếu dựa trên cơ sở hôn nhân,

huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,cùng với những quy

định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

Khái niệm về gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH

<small>TRONG GIA ĐÌNH</small> <sup>GIỮA GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết </i>

<i>định trong lịch sử, quy cho đến cùng là </i>

<i>sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sản xuất đó lại có hai </i>

<small>1Gia đình là tế bào của xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

sản xuất ra bản thân con ngườisản xuất ra tư

liệu sinh hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Những trật tự xã hội

<i>những con người của một thời đại </i>

<i>lịch sử nhất định</i>

<i> một nước nhất định đang sống</i>

<small>Do 2 loại sản xuất quyết định</small>

<i>trình độ phát triển </i>

<i>của lao động</i>

<i>trình độ phát </i>

<i>triển của gia đình</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: «... Nhiều gia đình cộng lại mới </i>

<i>thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội </i>

<i>chính là gia đình.»</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Câu hỏi được đặt ra</b>

Gia đình được đánh gía là “Tế bào của xã hội”. Chúng ta cần làm gì để “Tế bào” ấy phát triển một cách tốt nhất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>2. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời </b></i>

<i><b>sống cá nhân của mỗi thành viên.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

CHỨC NĂNG TÁI SẢN XUẤT RA CON NGƯỜI

CHỨC NĂNG TÁI SẢN XUẤT RA CON NGƯỜI

Chức năng tái sản xuất ra con người

Có hiểu đơn giản là chức năng tạo ra con người, duy

trì nịi giống, cung cấp nguồn lao động cho xã hội,

tạo nên những thế hệ mới góp phần phát triển đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Đáp ứng được nhu cầu của xã hội, nhu cầu tự nhiên của con người. Khi

thực hiện chức năng cần phải dựa vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội

của mỗi quốc gia và sự gia tăng dân số để có

chính sách phát triển nhân lực cho phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Ví dụ: Khi nước ta bùng nổ dân số thì nhà nước bắt đầu kế hoạch hóa gia đình còn những nước đang thiếu nhân thì sẽ có những chính sách ưu tiên sinh sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

Là chức năng nuôi dưỡng giáo dục dạy dỗ con cái trở thành người

có ích cho gia đình, xã hội. Thể hiện tình cảm thiên liêng, trách nhiệm

của cha mẹ với con cái và trách nhiệm của gia

đình với xã hội. Chức năng ni dưỡng của gia đình

CHỨC NĂNG NI DƯỠNG, GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Ví dụ: Dạy cho con tập đi tập nói tập viết, dạy cho con những cái chào, lễ phép với người lớncho đến những lời khuyên, tâm sự khi con lớn lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Chức năng giáo dục của gia đình

Chức năng giáo dục gia đình có vai trị rất quan trọng nó quyết định đến việc hình thành và phát triển nhân cách của con người.

Chức năng giáo dục của gia đình khơng chỉ giới hạn trong việc cha mẹ bảo ban, dạy dỗ con về hành vi ứng xử, đạo đức mà còn được thể hiện qua sự chỉ bảo, hướng dẫn học tập và đặc biệt là tạo điều kiện cho con thực hiện quyền học tập của mình.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Ví dụ: Việt Nam là một quốc gia mang đậm nét đẹp truyền thống về đạo đức và lối sống thuần phong mĩ tục, vì thế nội dung giáo dục của gia đình chú ý đến việc giáo dục toàn diện cả về phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, ý thức, cung cách cư xử trong cuộc sống và giáo dục cả về tri thức…

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Giáo dục hiện nay có bước phát triển so với giai đoạn cuối thế kỷ XX. Vậy bước phát triển đó là gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực hiện nền giáo dục tồn dân

Cơng bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ.

Cơng tác phát triển đội ngũ được đặc biệt chú trọng để củng cố và đổi mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

Theo bạn chức năng nào của gia đình có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên? Tại sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Chức năng ni dưỡng, giáo dục của gia đình có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, </b>

<b>duy trì tình cảm gia đình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<small>Là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm: việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần, cho các thành viên, đảm bảo, chăm sóc sức khỏe người ốm, người già trẻ em.</small>

khái niệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

Khơng phải ngẫu nhiên người ta gọi gia đình với cách gọi yêu thương, trìu mến

<small>Gia đình là nơi chứa đựng những tình cảm thiêng liêng, giữa những người máu mủ, ruột rà, trước hết nó chính là tình cảm của những người trong gia đình dành cho nhau đó là: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em.</small>

<small>Khi một thành viên gặp biến cố, gia đình, họ hàng sẽ có sự quan tâm, chia sẻ và có sự giúp đỡ để niềm vui được nhân đôi, nỗi buồn được vơi đi một nữa.</small>

<small>Điều đó sẽ tạo nên một sợi dây vơ hình nhưng bền chặt kết nối nghĩa tình những người trong gia đình, </small>

<small>dịng họ, thân tộc lại với nhau.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

Hình ảnh con cái thương u, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

ngồi những chức năng trên gia đình cịn có chức năng văn hóa , chức năng chính trị

<small>văn hóa</small>

<small>những giá trị văn hóa của xã hội</small>

Chức năng văn hóa

<small>giữa Nhà nước với cơng dân</small>

Chức năng chính trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

Câu 1. Quan hệ nào là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình?

B. Quan hệ hơn nhânA. Quan hệ huyết thống

C. Quan hệ quần tụ trong một

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì về vị trí của gia đình ?

A. Gia đình là tổ ấm

C. Gia đình là tế bào xã hội

B. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội

D. Gia đình là tổng hịa các mối quan hệ trong xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Gia đình là một hình thức cộng đồng ……..đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân và huyết thống và quan hệ ………., cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình”.

A. Xã hội , ni dưỡng <sub>B. Người, xã hội</sub>

C. Xã hội, tôn giáo <sub>D. Văn minh, xã hội </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

Câu 4: Vị trí của gia đình trong xã hội là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

Câu 5: Câu nào không phải là chức năng cơ bản của gia đình:

D. Chức năng tế bào xã hộiB. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

C. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình.

A. Chức năng kinh tế và tổ chứctiêu dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

Câu 6: Chức năng nào của gia đình có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên trong gia đình?

A. Chức năng tái sản xuất ra con người

D. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

C.Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

B. Chức năng ni dưỡng, giáo dục

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

Câu 7: Điều kiện và tiền đề kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội là gì?:

<small>A. Xố bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ </small>

<small>công hữu về tư liệu sản xuấtB. Cả a, b và d</small>

B. Phát triển kinh tế - xã hội <sup>D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành và thực </sup><small>hiện luật Hơn nhân và nâng cao trình độ văn hố và dân trí cho mọi người dân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>Câu 8: Ngày kỷ niệm Gia đình Việt Nam?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>Câu 9: Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” là của ai?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>Câu 10: Nhận định sau là đúng hay sai: “Gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE</b>

</div>

×