Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tiểu luận môn báo chí và dư luận xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.73 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NỘI DUNG</b>

<b> Khái niệm</b>

Về mặt thuật ngữ: Dư luận xã hội xuất hiện từ rất sớm, nhưng đến tận thế kỷthứ 12 thì mới được một nhà văn – nhà hoạt động người Anh tên là Solsbery đưa rathuật ngữ “dư luận xã hội”, được ghép bởi 2 từ: Opinion (ý kiến) và Public (cộngđồng). Nhưng phải kể từ năm 1744 thuật ngữ “dư luận xã hội” mới được sử dụngphổ biến, ở VN thường được dùng là những cụm từ sau: ý kiến công luận, ý kiếncộng đồng, ý kiến công chung, ý kiến quần chúng,…

Có nhiều ý kiến khác nhau về dư luận xã hội nhưng nói chung các nhà khoahọc đều nhất trí: Dư luận xã hội là 1 hiện tượng tinh thần xã hội đặc biệt hiển thị ýkiến và thái độ chung của công chúng về 1 vấn đề nào đó mà họ quan tâm

Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị sự phán xét, đánh giávà thái độ của các nhóm xã hội đối với các vấn đề liên quan đến lợi ích của cácnhóm trong xã hội. Như vậy những ý kiến chung của cơng chúng trong dư luận xãhội có thể biểu thị 1 cách công khai hoặc lan truyền 1 cách ngấm ngầm, nhưng dùcông khai hay ngấm ngầm dư luận xã hội ln mang tính “nặc danh” chứ khơnggắn với cá nhân cụ thể. Hay nói cách khác chủ thể của dư luận xã hội bao giờ cũnglà cộng đồng xã hội. Ở đây chúng ta cũng nên phân biệt Dư luận xã hội với tinhđồn. Dư luận xã hội xuất phát từ thực tế khách quan, dư luận xã hội có tính tráchnhiệm xã hội (tức hàm chứa cách giải quyết vấn đề) còn tin đồn chỉ là 1 tin tức về1 sự việc nào đó mang tính bịa đặt hoặc thổi phồng có tính chất chủ quan ly kỳ hấpdẫn và khơng có tính trách nhiệm; cũng nên phân biệt dư luận xã hội với dư luậntrong xã hội có nhiều dư luận nhưng chỉ dư luận nào của cộng đồng rộng lớn mớigọi là dư luận xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i> Dư luận xã hội là 1 hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phánxét nhận xét của 1 số đơng người về những vấn đề gì đó mang tính thời sự có liênquan đến họ (xã hội) và họ dành cho nó 1 sự quan tâm nhất định.</i>

Vấn đề gì đó có thể là một hiện tượng xã hội, một q trình xã hội, sự kiện nàođó hay là chủ trương chính sách của chính phủ, của cơ quan, hay nhân vật nào đó.Dư luận xã hội được sử dụng lần đầu tiên ở Việt Nam vào tháng 1 năm 1928 tại“Hội nghị Diên Hồng”, tổ chức hội nghị lấy ý kiến các bô lão. Dư luận xã hội cóthể quan tâm một vấn đề nào đó nóng bỏng, mang tính thời sự cao như giá vàngtăng, giá xăng tăng, giá điện sẽ tăng…

Tin đồn và dư luận xã hội là hoàn toàn khác nhau. Dư luận xã hội là sự đánhgiá, phán xét về một vấn đề nào đó, có một phần sự thật được xác định bởi cơ quancó thẩm quyền, thường hướng đến một mục đích tốt đẹp và hồn thiện hơn. Trongkhi tin đồn chủ yếu thông qua truyền miệng là chính, chủ yếu chưa được chứngminh, được truyền đi trong trạng thái khơng rõ ràng, có thêm phần hư cấu cho hấpdẫn, tam sao thất bản, và nó cũng thường đi ngược lại với dư luận xã hội, mục đích

<i>của tin đồn cũng thường là xấu. Ví dụ: Vụ án nhà báo Hồng Hùng bị đốt, ban đầubáo chí đưa tin, tin đồn bay khắp nơi về nguyên nhân bị đốt của nhà báo. Sau đócơ quan điều tra xác định là do bà Thúy Liễu giết chồng -> hình thành dư luận xãhội. Sau nữa, luật sư của nhà báo Hoàng Hùng lật lại vụ án khi cho rằng có thể cóđồng phạm trong vụ án này. Cơ quan điều tra chưa kết luận. Lúc này chuyểnthành tin đồn.</i>

<b>Chức năng của dư luận xã hội </b>

Chức năng đánh giá: Dư luận xã hội đánh giá hành vi xã hội, các chuẩn mực xãhội, các quá trình xã hội. Dư luận xã hội đánh giá các hành vi đó đúng hay sai, tốthay xấu. Những chuẩn mực xã hội mà dư luận dựa vào để đánh giá có thể là nhữngđiều luật hoặc là chuẩn mực chung của đông đảo công chúng. Sự đánh giá này

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

thường khác nhau trong cá nhóm xã hội khác nhau cũng như trong những khoảngthời gian khác nhau.

Chức năng điều hòa: Dư luận xã hội góp phần sắp xếp, điều chỉnh các quan hệxã hội cho đúng mục đích và chuẩn mực. Trên cơ sở đánh giá các sự kiện hiệntượng, dư luận xã hội nêu ra các chuẩn mực chỉ ra những việc nên làm hay nêntránh hoặc điều chỉnh hành vi cách cư xử của con người. Đặc biệt khi có nhữngbiến cố xã hội lớn đụng chạm trực tiếp và mạnh mẽ đến cộng đồng, dư luận xã hộihình thành nhanh chóng và rộng rãi, tạo ra sức mạnh lớn chỉ hướng cho hoạt độngcủa quần chúng, cổ vũ cho những hành vi phù hợp với lợi ích chung lên án nhữnghành vi không phù hợp.

Chức năng giáo dục: Dư luận xã hội khi phán xét đánh giá (khen hoặc chê) nócó tác dụng khuyến khích cái tốt, ngăn ngừa cái xấu, giữ gìn và bảo vệ cái đúng,cái đẹp phê phán cái tiêu cực.

Chức năng kiểm sốt: Dư luận xã hội cịn có khả năng kiểm sốt thơng qua sựphán xét, đánh giá có tác dụng giám sát hoạt động của các tổ chức xã hội, các cơquan nhà nước có phù hợp với lợi ích xã hội hay không. Mọi hoạt động của conngười trong xã hội có sự đánh giá giám sát của xã hội cho nên buộc mọi người phảituân theo chuẩn mực xã hội.

Chức năng tư vấn: Thơng qua nội dung của mình dư luận xã hội góp ý kiếnkiến nghị và giải đáp những vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm giúp cho các tổchức đảng, cơ quan nhà nước giải quyết những vấn đề quan trọng trong xã hội vìvậy xã hội càng phát triển, trình độ văn hóa của nhân dân càng cao, dân chủ càngmở rộng thì sức mạnh của dư luận xã hội càng lớn có tác dụng đến xã hội và gópphần thúc đẩy xã hội phát triển.

<b>Bản chất của dư luận xã hội </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Dư luận xã hội là hình thức biểu hiện đặc thù của ý thức xã hội thuộc về đờisống tinh thần của xã hội là 1 hiện tượng tâm lý rất phức tạp. Ta có thể hiểu bảnchất của dư luận xã hội theo các nội dung sau :

Dư luận xã hội mang tính tổng hợp của các hình thái ý thức xã hội, là kết quảcủa sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội như là tư tưởng triết học, tưtưởng pháp quyền, chính trị, tơn giáo, đạo đức…

Dư luận xã hội mang tính hiện thực tinh thần nhưng có tác động to lớn đối vớithực tiễn. Bởi vì dư luận xã hội phản ánh tâm tư nguyện vọng lợi ích, nhu cầu củacơng chúng. Dư luận xã hội không phải là cái tạo ra để làm phong phú đời sốngtinh thần mà là để điều chỉnh tác động đến thực tiễn. Trong bản thân dư luận baogiờ cũng chứa đựng yếu tố nhận thức tư tưởng và xu hướng hành động. Dư luận xãhội là cầu nối giữa nhận thức và hành động thực tiễn.

Dư luận xã hội mang tính kinh nghiệm được hình thành dựa trên cơ sở của kinhnghiệm đời sống và trên những quan hệ trực tiếp chứ không phải bằng quan hệ xãhội gián tiếp và không phải bằng tư duy phân tích logic. Nên dư luận xã hội vừa cótính thuyết phục cao nhưng cũng có khi dư luận khơng chính xác (lệch hướng).

Dư luận xã hội như là 1 cơ chế tâm lý xã hội. Nghĩa là có sức mạnh xã hội đốivới hành động của con người. Đứng trước dư luận xã hội con người bắt buộc tuântheo.

<b> Quá trình hình thành dư luận xã hội</b>

<i> - Bước 1: Các cá nhân, các nhóm xã hội tiếp xúc làm quen tạo nên cảm giác</i>

ban đầu và trao đổi thông tin về các sự kiện, hiện tượng.

<i> - Bước 2: Trao đổi bàn luận về các ý kiến xung quanh đối tượng của dư luận</i>

xã hội, tại đây các ý kiến cá nhân chuyển từ ý thức cá nhân sang ý thức xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i> - Bước 3: Các ý kiến khác nhau được thống nhất lại trên những quan điểm cơ</i>

bản để hình thành sự đánh giá chung về các hiện tượng, các quá trình xã hội.

<i> - Bước 4: Từ việc đánh giá dẫn đến sự phán xét về hành động và rút ra những</i>

kiến nghị trong hoạt động thực tiễn...

<b> Báo chí là trung tâm của phương tiện truyền thông đại chúng</b>

<b> Báo chí thể hiện rõ nhất tính chất của q trình truyền thơng: Tính đại chúng,</b>

tính cơng khai, phương tiện cung cấp thông tin phong phú, về cơ bản là có tínhđịnh kì. Báo chí hoạt động theo ngun tắc mơ hình truyền thơng của Laswellgồm: Nguồn (nhà báo, cơ quan báo chí), thơng điệp (từ bài báo, chương trình),kênh truyền (các phương tiện kĩ thuật chuyên biệt ), đích (cơng chúng báo chí),phản hồi (thơng tin đi ngược từ công chúng trở lại nguồn) và nhiễu (những yếu tốảnh hưởng đến q trình truyền thơng và thông điệp).

Dư luận xã hội là sự phản ánh tâm trạng xã hội của nhân dân nói chung vềnhững vấn đề liên quan đến lợi ích xã hội, những lợi ích thường có tính cấp bách,nó là sự quan tâm của nhân dân nói chung, được phản ánh trong sự đánh giá củahọ, dư luận xã hội dựa trên các quan hệ xã hội đang tồn tại. Con đường hình thànhdư luận xã hội bao gồm:

- Báo chí /các phương tiện truyền thông đại chúng cung cấp thông tin chocông chúng.

- Các nhóm xã hội thảo luận về thơng tin, tạo nên sự tương tác ý kiến.- Tạo nên sự đánh giá chung.

- Dẫn đến hành động chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mối quan hệ giữa báo chí với việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội cótính chất biện chứng. Một mặt báo chí thoả mãn những nhu cầu ngày càng tăng củacông chúng, mặt khác, bản thân công chúng lại đặt ra các yêu cầu mới đối với hoạtđộng của hệ thống báo chí. Sự trưởng thành trong mối quan hệ ấy thể hiện tính tíchcực chính trị - xã hội của bản thân hệ thống báo chí và của cơng chúng báo chí.Báo chí vừa thể hiện dư luận xã hội, định hướng dư luận xã hội, vừa chịu sự tácđộng mạnh của dư luận xã hội

“Dư luận xã hội” luôn là kênh thơng tin đa chiều, có vị trí rất quan trọng trongđời sống xã hội nói chung và cũng giúp cho nhà cầm quyền nói riêng, nắm bắt đểđiều chỉnh những vấn đề liên quan tới hệ tư tưởng trong một thể chế chính trị, bảođảm cho sự phát triển đất nước.

Đã gọi là dư luận xã hội tức là “có thực - khơng thực” do đó việc nắm bắt dưluận là việc làm thường xuyên trong quá trình vận động cuộc sống. Với nhữngngười làm báo lại càng chú trọng tới những hoạt động xung quanh mà dư luậnphản ánh để tìm hiểu để nắm bắt, chịu trách nhiệm phản ảnh và hướng bạn đọchiểu được dư luận xã hội theo hướng tích cực. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà báo kiệtxuất của báo chí cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng là bậc thầy trong việc đánhgiá, phân tích dư luận. Trong bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Hội nhà báo

<i>Việt Nam, Người khẳng định “Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụcách mạng”, đồng thời, Người cũng địi hỏi báo chí phải lãnh đạo dư luận: “khôngbiết lãnh đạo dư luận, không biết thúc đẩy và nâng cao tinh thần đấu tranh củanhân dân là một trong những khuyết điểm của báo chí…”. </i>

Lê-Nin lãnh tụ thiên tài của cách mạng thế giới cũng là nhà báo vĩ đại trong

<i>mọi thời đại, khi đề cập tới các hoạt động của báo chí, Người chỉ rõ: “…tờ báokhông chỉ là người tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể, mà còn là người tổ chứctập thể…”. Quán triệt và vận dụng những tư tưởng lớn của Lê- Nin, Chủ Tịch Hồchí Minh đã khái qt 3 vấn đề lớn của cơng tác báo chí: “phải làm tốt công tác</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>tuyên truyền, cổ động cho cách mạng; phải huấn luyện, giáo dục thường xuyên;phải tổ chức và lãnh đạo”, 3 yếu tố này có sự gắn kết chặt chẽ, vừa mang tính lýluận, vừa mang tính thực tiễn. Muốn làm tốt chức năng trên, Người địi hỏi báo chíphải lãnh đạo dư luận. Người luôn coi trọng dư luận xã hội, đó là một kênh thơng</i>

tin mang tính đại chúng, vừa có thật, vừa cũng chỉ là dư luận, nhưng lại rất nhanhnhạy, trong đánh giá của quần chúng nhân dân đối với những biến động của xã hội

<i>qua mỗi giai đọan cách mạng. Người chỉ ra rằng “dư luận có vai trị to lớn trongđấu tranh chống kẻ thù xâm lược, tố cáo tội ác chiến tranh của chúng, phát độnglòng căm thù trong nhân dân, thúc đẩy họ đứng lên giết giặc lập công cứu nước”. </i>

Trong sự nghiệp xây dựng và kiến quốc, đặc biệt đối với công tác chống tham

<i>nhũng, lãng phí, Bác Hồ đánh giá và yêu cầu báo chí: “phải gây chung quanhchúng một khơng khí công chúng công phẫn và tẩy chay về mặt đạo đức, có nhưvậy mới ngăn chặn được những hành động ăn cắp của cơng”. Sức mạnh của báo</i>

chí cách mạng là được lòng dân, được dư luận xã hội thừa nhận, bởi báo chí lnđem lại cho bạn đọc những điều cần thiết trong cuộc sống, như Bác Hồ căn dặn:

<i>“Dư luận cũng có vai trị to lớn trong đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cựctrong nội bộ nhân dân, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí”. Làm được như thế</i>

tức là báo chí đã lãnh đạo được dư luận. Báo chí cách mạng khơng chỉ là đưa tinthuần túy mà cịn có nhiệm vụ quan trọng định hướng thông tin, tuyên truyền vậnđộng mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội thực hiện chủ trương đường lối, chínhsách, luật pháp, các hoạt động liên quan tới các nhiệm vụ trước mắt, cũng như giúpcho Đảng, Nhà nước điều chỉnh kịp thời các chủ trương, chính sách và kế hoạchtrong mỗi giai đoạn cách mạng. Báo chí khơng chỉ lãnh đạo dư luận mà cịn cónhiệm vụ lãnh đạo tổ chức thực hiện.

<i> Báo chí ở đâu, bao giờ cũng có vai trị, vị trí quan trọng. Báo chí cách mạng</i>

<i><b>mang đặc thù riêng, bản chất riêng và tính giai cấp riêng, nhưng tất cả đều phải lấy</b></i>

<i><b>phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc làm mục tiêu, cũng là động lực để phấnđấu. Vì thế báo chí cách mạng phải là trung tâm - tiếng nói chính thống và ngoại</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giao của Đảng - Nhà nước, cầu nối giữa Đảng với nhân dân. Nhiệm vụ của ngườicầm bút khơng chỉ bằng lịng nhiệt tình tâm huyết, mà cịn phải có trí tuệ, năng lực

<i><b>và bản lĩnh chính trị, mang hơi thở cuộc sống của Đảng và nhân dân trong từng</b></i>

<i><b>trang tin, bài viết. </b></i>

Với chức năng của mình, báo chí bao giờ cũng quan tâm nhiều nhất đếnnhững vấn đề mang tính thời sự, có tác động mạnh mẽ đến dư luận xã hội. Hay nóicách khác, vấn đề “nóng” ln là mối quan tâm hàng đầu của các nhà báo trongquá trình tác nghiệp. Thế nhưng để xác định đâu là vấn đề “nóng” và cần thơng tin,tun truyền như thế nào cho có hiệu quả thì lại là chuyện rất đáng để trao đổi. Với mỗi tờ báo, việc đề cập đến nội dung về những vấn đề có tính thời sựtrong đời sống chính trị, xã hội của đất nước, của địa phương mà dư luận và cộngđồng xã hội quan tâm là một yêu cầu quan trọng. Làm tốt điều đó thì cơ quan báochí đã đáp ứng được sự trông đợi về thông tin của người dân, đồng thời cũng thựchiện được trách nhiệm của mình trong việc khơi thức tình cảm xã hội, định hướngdư luận vì mục tiêu phát triển, vì lợi ích của đất nước, của địa phương, của nhândân.

Với mỗi phóng viên, việc bám sát những chủ đề nóng của đời sống để cónhững tác phẩm có tính thời sự ln là một địi hỏi khách quan của hoạt động báochí. Khai thác những đề tài này thì hiệu quả và tác động của những tác phẩm báochí sẽ lớn hơn rất nhiều.

Chẳng hạn, khi Quảng Ninh triển khai thực hiện Đề án 25, cả hệ thống chínhtrị cùng vào cuộc, người dân, cán bộ hết sức quan tâm. Khi triển khai Đề án cũnggặp khơng ít khó khăn. Những câu chuyện về sự cồng kềnh của tổ chức bộ máy màcác tác phẩm báo chí nêu ra đã cho thấy sự cần thiết phải triển khai Đề án. Nhữngcách làm hay ở các cơ quan, đơn vị, địa phương cũng được lan tỏa ra cộng đồng.Các tác phẩm báo chí đã góp phần tạo nên sự đồng thuận xã hội trong triển khai

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

một nhiệm vụ lớn của tỉnh.

Bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng là vấn đề cả xã hội quan tâm. Người dânln đón đợi những tác phẩm báo chí phản ánh về những cố gắng, nỗ lực trongthực hiện nhiệm vụ của quân và dân ta trên các vùng biển đảo của Tổ quốc. Dùđiều kiện tác nghiệp rất khó khăn, nhưng những tác phẩm báo chí ln rất có ýnghĩa với cơng chúng, thỏa mãn nhu cầu thơng tin, khơi dậy tinh thần yêu nước,cùng chung tay bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Mỗi nhà báo khi đứng trước những vấn đề lớn trong đời sống chính trị, xã hộicủa đất nước hay địa phương đều phải coi đó là mảng đề tài lớn, lâu dài, đầy sứchấp dẫn. Thực tế đã cho thấy khi quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu, nhà báo sẽ thấyđược nhiều vấn đề hay, có sức lan tỏa xã hội, có ý nghĩa với cộng đồng để cónhững tác phẩm tốt. Việc chủ động thơng tin, lập kế hoạch truyền thông dài kỳtheo kiểu chiến dịch sẽ làm cho thơng tin báo chí tăng tính hiệu lực và hiệu quả vớiđời sống xã hội. Nhà báo khai thác đề tài dưới nhiều góc nhìn, thể hiện gần gũi, dễhiểu sẽ càng làm cho tác phẩm thêm sức sống trong cộng đồng...

Vấn đề “nóng” mà dư luận xã hội đang quan tâm dù mặt phải hay mặt tráicủa xã hội, đều là đề tài rất hấp dẫn mà báo chí cần phản ánh, muốn có để phảnánh. Bởi báo chí dù hoạt động trong giai đoạn nào nếu không phản ánh đượcnhững vấn đề mà xã hội quan tâm thì khơng thể hấp dẫn được bạn đọc. Ai làm báođều biết báo chí khơng thể tách rời đời sống xã hội, báo chí có tác động với đờisống xã hội, song bản thân báo chí cũng chịu sự chi phối của đời sống xã hội. Báochí có quyền thông tin phản ánh hiện thực xã hội nhưng báo chí phải có tráchnhiệm với xã hội, càng với những vấn đề “nóng” mà dư luận xã hội đang quan tâmthì vai trị định hướng của báo chí lúc này càng cần được thể hiện rõ. Trong cơ chếthị trường cạnh tranh khó khăn, trong q trình tác nghiệp cũng địi hỏi các nhà báo

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ln phải trung thực, khách quan. Càng lúc khó khăn, càng đòi hỏi các nhà báotrung thực, khách quan và mỗi nhà báo phải đặt lợi ích của đất nước, của dân tộclên hàng đầu. Nhà báo phải dùng lương tâm, nghề nghiệp để thực hiện tốt tráchnhiệm xã hội và nghĩa vụ cơng dân. Điều này địi hỏi đạo đức nghề nghiệp phảitrong sáng. Báo chí ln hướng tới đích thơng tin trung thực, chính xác, nhanhnhạy, thể hiện trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân. Điều này không mới,nhưng cần tiếp tục đặt ra trong bối cảnh nhiều nơi coi thơng tin báo chí là một cuộcchạy đua thu hút người đọc đơn thuần...

Cố nhà báo Hữu Thọ đã nhắn nhủ người làm báo “Thóc cũ ăn mãi cũng hết,vì vậy khơng nên dựa lưng vào vụ mùa đã có sẵn mà phải bước xuống cánh đồngđể tìm kiếm và sản xuất những mùa lúa mới…”. Chúng ta đều hiểu hiện thực đờisống xã hội chính là đề tài không bao giờ cũ. Bám sát đời sống xã hội, nhìn sự việcbằng nhận thức chính trị, bằng lương tâm nghề nghiệp của người cầm bút để thểhiện được những vấn đề “nóng” mà dư luận xã hội đang quan tâm...

Có một thực tế hiện nay là một số nhà báo đã tạo ra những vấn đề nóng ảogiật gân câu khách nhằm trục lợi. Do đó đã tạo ra những thông tin sai lệch, ảnhhưởng đến đời sống của một số cá nhân và sự nhận thức lệch lạc của một số người. Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin mang tính tồn cầu. Khi đã cóthơng tin trên mạng, thơng tin khơng cịn trong phạm vi quốc gia, vì thế một số quyđịnh như phạm vi phát hành, phủ sóng khơng cịn ý nghĩa nữa. Cũng chính vì thế,mọi người đều có thể tham gia thơng tin, tức báo chí hiện nay khơng cịn độcquyền thơng tin. Trước một xã hội với những thông tin rất phong phú, đa dạng nhưvậy đặt ra trách nhiệm của báo chí là phải thơng tin chính xác, khách quan, trungthực. Thơng tin báo chí phải phù hợp với lợi ích của đất nước; cổ vũ, động viên cáitốt, phê phán những cái không tốt, nhưng phê phán cũng trên tinh thần xây dựng,

</div>

×