Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

khóa luận tốt nghiệp nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học sư phạm đại học thái nguyên trong bối cảnh dịch covid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.31 MB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHTN

<b>KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC</b>

<b> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP</b>

<b><small>NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID</small></b>

<b>Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Phương HoaSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo</b>

<i><b>Thái Nguyên – Năm 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong khóa luậnnày là hồn tồn trung thực, khách quan, khơng trùng lặp với các khóa luậnkhác. Thơng tin trích dẫn trong khóa luận đã được ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tơixin hồn tồn chịu trách nhiệm.

<i>Thái Nguyên, tháng 5 năm 2022</i>

<b>Xác nhận của giáo viên hướng dẫn</b>

<b>TS. Lê Thị Phương Hoa</b>

<b>Sinh viên</b>

<b>Nguyễn Thị Thanh Thảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên K53 khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa Giáodục Tiểu học, khoa Ngoại ngữ, khoa Toán, khoa Giáo dục mầm non, khoa Văn,khoa Khoa học tự nhiên, khoa Khoa học xã hội trường ĐHSP – ĐHTN.

Do điều kiện năng lực của bản thân còn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏinhững thiếu sót, kính mong thầy cơ và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài nàyđược hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

<i>Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022</i>

<b>Người thực hiện</b>

<b>Nguyễn Thị Thanh Thảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu...2</small></b>

<b><small>4. Nhiệm vụ nghiên cứu...2</small></b>

<b><small>5. Phạm vi nghiên cứu...3</small></b>

<b><small>6. Phương pháp nghiên cứu...3</small></b>

<b><small>7. Cấu trúc của đề tài...3</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1...4</small></b>

<b><small>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID...4</small></b>

<b><small>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...4</small></b>

<i><b><small>1.1.1. Những nghiên cứu về nhu cầu sử dụng mạng xã hội...4</small></b></i>

<i><b><small>1.1.2. Những nghiên cứu về nhu cầu sử dụng mạng xã hội trong bối cảnh dịch Covid 5</small></b></i><b><small>1.2. Các khái niệm của đề tài...7</small></b>

<i><b><small>1.2.6. Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh dịch Covid...18</small></b></i>

<b><small>1.3. Lý Luận về vấn đề nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh dịch Covid...19</small></b>

<i><b><small>1.3.1. Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên...19</small></b></i>

<i><b><small>1.3.2. Biểu hiện của nhu cầu sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên trong bối cảnh Covid...19</small></b></i>

<b><small>1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh dịchCovid...22</small></b>

<i><b><small>1.4.1. Nguyên nhân khách quan...22</small></b></i>

<i><b><small>1.4.2. Nguyên nhân chủ quan...24</small></b></i>

<b><small>Tiểu kết chương 1:...25</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Chương 2...26</small></b>

<b><small>TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU...26</small></b>

<b><small>2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu...26</small></b>

<b><small>2.2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu...26</small></b>

<b><small>2.3. Các giai đoạn nghiên cứu...27</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong thời gian đại dịch, mạng xã hội được xem là “cây cầu” kết nối giữamọi người, đặc biệt khi nhiều quốc gia triển khai lệnh phong tỏa đất nước. Cácnền tảng mạng xã hội cho phép thông tin được chia sẻ dễ dàng, mạng xã hộicũng trở thành cơng cụ đắc lực phịng chống dịch COVID - 19. Với sức lan tỏamạnh mẽ, rộng rãi và thu hút số lượng người dùng đông đảo, mạng xã hội đangtrở thành một kênh truyền thông hiệu quả, cập nhật các diễn biến của dịch bệnh,cũng như cách phòng, chống COVID - 19.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chính phủ nhiều nước trên thế giới đã tậndụng ưu thế của mạng xã hội, phát đi những thơng tin nóng hổi nhất, phổ biếnnhững kiến thức cần thiết, kịp thời truyền đi cảnh báo, tuyên truyền về cách ứngphó với virus nguy hiểm, đồng thời phát đi nhiều thông điệp ý nghĩa nhằm nângcao tinh thần, ý thức của người dân trong việc phòng, chống dịch COVID -19.Trong trường hợp này, chính mạng xã hội là sức mạnh trong cuộc chiến chốngdịch.

Việt Nam là một trong những quốc gia được sử dụng hiệu quả mạng xãhội để ứng phó với Covid. Theo nhận định của tạp chí hàng đầu Mỹ The Nation,chiến dịch truyền thơng mạnh mẽ và sáng tạo thông qua mạng xã hội là mộttrong những yếu tố giúp Việt Nam thành công trong cuộc chiến chống dịch.

Việc Bộ Y tế Việt Nam ra mắt kênh chống dịch trên nền tảng Facebook,Instagram, Twitter, … đã giúp lan tỏa những kiến thức phòng, chống bệnh đúngcách, giúp người dân cập nhập tình hình dịch bệnh, góp phần trang bị thêm kiếnthức để có hành vi đúng đắn, chủ động phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ bản thânvà cộng đồng.

Thông qua mạng xã hội sinh viên có thể liên kết hợp tác với nhau thànhcác nhóm người có cùng sở thích, cùng sự quan tâm, cùng ý nguyện có thể gặpgỡ, trao đổi trên mạng rồi tiến tới thực hiện những hành động có ý nghĩa tíchcực như: tổ chức các hoạt động từ thiện trong đại dịch Covid, tham gia hỗ trợcác y bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch; …. Không chỉ vậy, rất nhiều sinh viên từcác trường đại học khác nhau trên mọi miền tổ quốc đã lập ra những trang giúpđỡ nhau học tập tiếng anh hoặc các môn học chuyên ngành. Đây là một trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

những kênh giúp các bạn nâng cao hiệu quả học tập, chia sẻ kiến thức và tài liệuđặc biệt trong bối cảnh dịch Covid hiện nay.

Qua quan sát thực tế hiện nay sinh viên trường Đại hoc Sư phạm - Đạihọc Thái Nguyên sinh viên có nhu cầu sử dụng mạng xã hội cao đặc biệt trongbối cảnh dịch Covid. Tuy nhiên, việc đánh giá đúng mức nhu cầu sử dụng mạngxã hội của sinh viên vào từng mục đích cụ thể vẫn là một ẩn số. Điều đó dẫn đếnnhững khó khăn cho các nhà quản lý, giảng viên, phụ huynh trong công tác quảnlý sinh viên ở thời điểm dịch Covid.

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề:

<i><b>“Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đạihọc Thái Nguyên trong bối cảnh dịch Covid”</b></i>

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Phát hiện thực trạng nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trườngĐHSP – ĐHTN trong bối cảnh dịch Covid. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiếnnghị nhằm giúp sinh viên định hướng nhu cầu sử dụng mạng xã hội của bản thânmột cách phù hợp và hiệu quả trong bối cảnh dịch Covid.

<b>3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu</b>

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Biểu hiện nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường ĐHSP –ĐHTN trong bối cảnh dịch Covid

3.2. Khách thể điều tra

350 sinh viên K53 khoa khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa Giáo dục Tiểu học,khoa Ngoại ngữ, khoa Toán, khoa Giáo dục mầm non, khoa Văn, khoa Sử, khoaĐịa lý trường ĐHSP – ĐHTN.

<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

- Xây dựng cơ sở lí luận về nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viênĐHSP trong bối cảnh dịch Covid.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinhviên trường ĐHSP- ĐHTN trong bối cảnh dịch Covid.

- Đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp sinh viên trường ĐHSP- ĐHTNđịnh hướng nhu cầu sử dụng mạng xã hội của bản thân một cách phù hợp vàhiệu quả trong bối cảnh dịch Covid.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>5. Phạm vi nghiên cứu.</b>

<b>Phạm vi về khách thể điều tra: Đề tài tập trung nghiên cứu ở 350 sinh</b>

viên năm thứ 4 khoa Tâm lý Giáo dục, khoa Giáo dục Tiểu học và khoa Ngoạingữ khoa Toán, khoa Giáo dục mầm non, khoa Văn, khoa Sử, khoa Địa lý củatrường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

<b>Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung vào biểu hiện nhu</b>

cầu sử dụng mạng xã hội được thể hiện ở 2 là giải trí và học tập.

<b>6. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau:

<i>6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết </i>

Chúng tôi tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp, khái qt hố các tàiliệu liên quan về vấn đề nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trườngĐHSP – ĐHTN trong bối cảnh dịch Covid để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

<i>6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn </i>

6.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiêu hỏi

Sử dụng phiếu hỏi trưng cầu ý kiến của sinh viên dưới dạng google formnhằm thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích, đánh giáthực trạng mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnhdịch Covid.

6.2.2. Phương pháp đàm thoại

Chúng tơi tiến hành trị chuyện với một số sinh viên nhằm thu thập vàkhai thác sâu hơn thông tin cho đề tài nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng mạng xã hộicủa sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN trong bối cảnh Covid.

<i>6.3. Nhóm phương pháp tốn học</i>

Chúng tơi sử dụng các cơng thức tốn thống kê như tính phần trăm, điểmtrung bình.

<b>7. Cấu trúc của đề tài </b>

<i>Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm 3chương: </i>

<i>Chương 1: Cơ sở lý luận về nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viênĐHSP trong bối cảnh dịch Covid </i>

<i>Chương 2: Tổ chức nghiên cứu </i>

<i>Chương 3: Thực trạng nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trườngĐại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trong bối cảnh dịch Covid</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINHVIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID</b>

<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề </b>

<i><b>1.1.1. Những nghiên cứu về nhu cầu sử dụng mạng xã hội </b></i>

<i>Manjur Kolhar, Raisa Nazir Ahmed Kazi, Abdalla Alameen trong nghiên</i>

cứu của mình đã cho rằng việc sử dụng trang mạng xã hội phổ biến trong giớisinh viên đại học vì sự sẵn có của điện thoại thông minh và dễ dàng truy cập cáctrang này thơng qua máy tính ở nhà. Việc sử dụng phương tiện truyền thông xãhội làm giảm lượng thời gian mà sinh viên dành cho các hoạt động học tập.Trong nghiên cứu này, chỉ 1% sinh viên sử dụng mạng xã hội cho mục đích họctập và phần lớn trong số họ sử dụng mạng xã hội cho mục đích phi học thuật đểtrò chuyện với những người khác (tức là WhatsApp, Facebook, Snapchat) vàduyệt các trang mạng xã hội để trôi qua thời gian. Hiện tại, các nền tảng mạngxã hội có thể được sử dụng để lấy thơng tin cần thiết phục vụ mục đích giáo dục.Nghiên cứu này xác định tỷ lệ phần trăm sinh viên cảm thấy bị lôi cuốn vàomạng xã hội hơn là các hoạt động học tập và ưu tiên sử dụng mạng xã hội cho

<i>mục đích vui vẻ hơn là mục đích học tập [21].</i>

<i>Bashir cho rằng hầu hết sinh viên sử dụng mạng xã hội cho các nhu cầu</i>

đọc và nghiên cứu liên quan đến khóa học, do tính thân thiện với người dùng vàtiết kiệm thời gian. Họ cũng nhận thấy Google và Yahoo là cơng cụ tìm kiếmchính được các sinh viên sử dụng nhiều nhất. Mỗi sinh viên sử dụng mạng xãhội cho nhiều mục đích khác nhau. Song tựu chung lại vẫn là phục vụ mục đích

<i>giải trí, giao tiếp và tìm kiếm thơng tin trong học tập [19].</i>

<i>Adekunmisi và cộng sự phát hiện ra rằng hầu hết sinh viên tại Đại học</i>

Olabisi Onabanjo, Nigeria sử dụng các phương tiện internet, chẳng hạn nhưemail, trang web và cơng cụ tìm kiếm cho các hoạt động trị chuyện và học tập.Các tác giả cho rằng các phương tiện này đem lại nhiều thuận lợi cho ngườidùng. Ví dụ như: Tiết kiệm thời gian, có thể sử dụng bất cứ lúc nào, thông tinphong phú [18].

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tác giả <i>Tống Thị Thu Hương</i> cho rằng sự xuất hiện của MXH với nhữngtính năng, nguồn thơng tin phong phú, đa dạng, đã thật sự đi vào đời sống của cưdân mạng. Với những chức năng đa dạng kéo theo sự gia tăng ngày càng đôngđảo, Internet ở một khía cạnh nào đó đã làm thay đổi thói quen, tư duy, lối sống,văn hóa… của một bộ phận giới trẻ ngày nay. Giới trẻ với những đặc điểm pháttriển tâm lý đa dạng có những nhu cầu riêng và là người tiếp nhận tích cựcnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật, đồng thời cũng chịu tác động của các phươngtiện nghe nhìn nhiều nhất trên cả hai phương diện tích cực và tiêu cực [13].

Tác giả <i>Đặng Thị Nga</i> cho rằng mạng xã hội đóng một vai trị nhất địnhvà ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với học tập cũng như trong cuộc sống tinh thầncủa sinh viên CĐSP Thái Bình. Đặc biệt, trong giai đoạn tồn cầu hố- hiện đạihố, sự có mặt của mạng xã hội đã đáp ứng nhu cầu sử dụng của sinh viênCĐSP Thái Bình và chính nó cũng đang dần trở thành người bạn thân thiết củahọ. Vì vậy, phần lớn nhóm sinh viên tham gia ngẫu nhiên trong nghiên cứu đềusử dụng mạng xã hội và cho rằng, mạng xã hội đóng một vai trị quan trọngtrong cuộc sống của họ. Những mạng xã hội mà sinh viên thường xuyên sử dụng

<i>là Facebook, Ofera, Zingme, Google, Youtube [23].</i>

Tóm lại, những nghiên cứu trên đã chỉ ra các khía cạnh khác nhau của nhucầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên. Các tác giả đã tập trung xác định đượcvai trò của mạng xã hội trong cuộc sống của các sinh viên nó tác động lên mọimặt và đặc biệt là giải trí. Điều này giúp chúng tơi vạch ra hướng nghiên cứucho đề tài của mình.

<i><b>1.1.2. Những nghiên cứu về nhu cầu sử dụng mạng xã hội trong bối cảnh dịch Covid</b></i>

<i>Md. Mazharul Islam, Faroque Ahmed, Afrin Sadia Rumana trong nghiên</i>

cứu của mình cho rằng: Sự gia tăng việc sử dụng mạng internet và mạng xã hộicủa công dân Bangladesh đã giúp hỗ trợ nhau đối phó với đại dịch Covid-19. TạiBangladesh, tổng số người dùng Internet chiếm 66,44 triệu (40,27% tổng dânsố) vào tháng 1 năm 2020, trong khi 36,00 triệu (21,82% tổng dân số) người sửdụng phương tiện truyền thông xã hội. Số lượng người dùng mạng xã hội đãtăng 3,0 triệu người (+ 9,1%) từ tháng 4 năm 2019 đến tháng 1 năm 2020 và tỷlệ truy cập mạng xã hội của mọi người đạt 22% vào tháng 1 năm 2020(Simon2020). Báo cáo mới nhất được GlobalStat tiết lộ (năm 2021) cho thấyngười dùng mạng xã hội ở Bangladesh bao gồm Facebook (85,85%), YouTube

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

(3,88%), Twitter (8,81%), WhatsApp (0,82%), Linkedin (0,46%), Ins-tagram(0,08%), Reddit (0,06%) và Tumblr (0,04%) tính đến tháng 12 năm 2020. Việcsử dụng mạng xã hội ngày càng gia tăng cho thấy vai trị sáng tạo trong việc đốiphó với đợt bùng phát Covid - 19 ở Bangladesh mọi người đang ở trong nhà,chứng kiến sự phong toả trên toàn quốc trong đợt dịch đầu tiên. [22]

Trong nghiên cứu của <i>Virginia Pressly</i> đã chỉ ra rằng sinh viên đại học đãcó những thay đổi trong việc sử dụng mạng xã hội của họ trong đại dịchCOVID, và những tác động của việc sử dụng mạng xã hội của họ đã có nhữngtác động tiêu cực đến đời sống của họ. Kể từ khi bắt đầu đại dịch, sinh viên đãsử dụng ngày càng nhiều mạng xã hội với hơn một nửa số người được hỏi trongnghiên cứu họ dành trung bình ba giờ một ngày hoặc hơn để dành cho việc truycập mạng xã hội. Hậu quả của cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu làm gia tăngcăng thẳng và lo lắng, sinh viên chuyển sang các nền tảng giải trí và truyềnthông như TikTok và Snapchat nhiều hơn là họ chuyển sang các nền tảng chia sẻảnh như Instagram. [23]

<i>Fariha Hanif, Mariley Polanco và Fatima Warda trong nghiên cứu của họ</i>

đã đưa ra rằng các nền tảng mạng xã hội đã được sử dụng rất nhiều trong thời kỳđại dịch này để duy trì liên lạc với gia đình và bạn bè và giảm sự cô lập và buồnchán, vốn liên quan đến lo lắng và đau khổ lâu dài. Mạng xã hội đã trở thànhmột nơi mà mọi lễ kỷ niệm được truyền phát, lễ tốt nghiệp, đám cưới, tiết lộ giớitính và sinh nhật, tất cả những điều này đều được chia sẻ trên mạng xã hội nhằmcố gắng cảm thấy gần gũi với những người đang ở khoảng cách xa và theo cáchđể chia sẻ cùng một cảm giác với tất cả những người thân yêu của chúng ta ngaycả qua màn hình. [20]

<i>Trong nghiên cứu của Phạm Bích Diệp, Vũ Minh Phương, Nguyễn VănChính, Nguyễn Thị Hồng Diễm, Kim Bao Giang đã chỉ ra rằng gần 90% sinh</i>

viên đang sử dụng MXH để học hàng ngày hoặc hàng tuần trong khoảng thờigian dịch Covid 19 và 63,3% sinh viên đã sử dụng MXH để học nhiều hơn trướckhi Covid19 xuất hiện. Hầu hết tất cả sinh viên (99,7%) cho biết sử dụng MXHđể học tập, Hình thức học tập MXH được ưa thích nhất là Facebook. Hầu hếtsinh viên đều cho rằng việc sử dụng MXH để học tập là thuận tiện và hữu ích.Các hoạt động được nghiên cứu thông qua Zoom, thảo luận nhóm trực tuyến vàchia sẻ thơng tin qua Facebook. [5]

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hơn. Do đó, sau khi thỏa mãn những nhu cầu vật chất tối thiểu thì nhu cầu tinhthần sẽ phát triển và trở thành một động lực thúc đẩy sự hoạt động của conngười, thúc đẩy sự phát triển của xã hội”. [7]

Theo tác giả Nguyễn Khắc Viện thì “Nhu cầu là điều kiện cần thiết đểđảm bảo tồn tại và phát triển, khi đ ợc thỏa mãn thì dễ chịu, thiếu hụt thì khóƣchịu căng thẳng, ấm ức”. [24, tr.226]

Theo tác giả Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Phạm Minh Hạc thì “Để tồn tạivà phát triển cá nhân phải địi hỏi ở mơi trường xung quanh những cái cần thiết(khơng thể thiếu) cho mình. Sự đòi hỏi ấy là nhu cầu của cá nhân. Nói đến nhucầu là nói đến sự địi hỏi của cá nhân về một cái gì đó ở ngồi nó, cái đó có thểlà một sự vật, một hiện tượng hoặc những cái khác. Trong ý nghĩa đó, nhu cầubiểu lộ sự gắn bó của cá nhân với thế giới xung quanh, sự phụ thuộc của cá nhânvào thế giới đó” [9].

Trên cơ sở phân tích, tiếp thu quan điểm của các nhà nghiên cứu về nhu

<i>cầu và trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi sử dụng định nghĩa: “Nhu cầu là sựđòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển, làsự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa con người với những điều kiện cụ thể,luôn biến đổi của đời sống”.</i>

<i>1.2.1.2. Đặc điểm nhu cầu </i>

<i>Tính đối tượng: Theo X. L. Rubinstein, ở cấp độ tâm lý, nhu cầu bao giờ</i>

cũng có đối tượng xác định. Đối tượng của nhu cầu nằm ngoài chủ thể, đồngthời là cái chứa đựng khả năng thỏa mãn nhu cầu.

<i>Tính ổn định (tính chu kỳ) của nhu cầu: Trong xu thế vận động, nhu cầu</i>

thể xuất hiện lặp đi lặp lại (thông thường ở mức độ cao hơn) khi sự đòihỏi nhu cầu tái hiện. Ở cấp độ tâm lý, nhu cầu có tính ổn định, tính ổn định nàythể hiện ở tần số xuất hiện một cách thường xuyên, liên tục.

<i>Phương thức thỏa mãn nhu cầu: Nhu cầu được thỏa mãn thơng qua hoạt</i>

động. Chỉ có thơng qua hoạt động thì đối tượng của nhu cầu mới được bộc lộ vàđáp ứng nhu cầu. Chỉ có thơng qua hoạt động có đối tượng, nhu cầu mới đượccụ thể hóa về mặt tâm lý và mới được thỏa mãn.

<i>Tính lịch sử của nhu cầu: Nhu cầu luôn luôn biến đổi theo thời gian, khi</i>

nền sản xuất biến đổi, các sản phẩm mà nó sản xuất cũng sẽ thay đổi, dẫn tớiviệc các nhu cầu được đáp ứng bằng những sản phẩm mới hơn so với trước.

<i>1.2.1.3. Các mức độ của nhu cầu</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Mức độ nhu cầu được thể hiện tăng dần, từ ý hướng lên ý muốn và cuốicùng là ý định. Ý hướng, ý muốn, ý định là các mức độ cụ thể biểu hiện mức độcủa nhu cầu.

+ Ý hướng

Ý hướng là bước đầu của nhu cầu. Ở mức độ này nhu cầu chưa được phảnđầy đủ rõ ràng vào trong ý thức con người. Ở ý hướng vào chủ thể mới ý thứcđược trạng thái thiếu hụt của bản thân về một cái gì đó chưa ý thức được trạngthái thiếu hụt của bản thân về một cái gì đó chưa ý thức được đối tượng và khảnăng thỏa mãn nhu cầu. Nói cách khác, lúc này chủ thể đang trải nghiệm sựthiếu hụt nhưng chưa xác định được đó là thiếu hụt về cái gì. Tức là chưa ý thứcđược đối tượng của trạng thái thiếu hụt đó – đối tượng của nhu cầu. Bởi vậycũng chưa thúc đẩy chủ thể tìm kếm phương thức thõa mãn đó, chưa ý thứcđược phong thức thõa mãn nó.

+ Ý muốn:

Ý muốn là mức độ cao hơn của nhu cầu so với ý hướng. Ở đây chủ thể đãý thức được đối tượng chứa đựng khả năng thõa mãn nhu cầu, mục đích củahành động nhằm thỏa mãn nhu cầu.Tuy nhiên, chủ thể vẫn tiếp tục tìm kiếmcách thức và các điều kiện để thõa mãn nhu cầu. Nghĩa là, chủ thể chưa ý thứcđược về cách thõa mãn nhu cầu.Ở mức độ này, chủ thể xuất hiện những trạngthái rung cảm khác nhau biểu hiện lòng ham muốn, niềm ao ước.Ý muốn sẽ kếtthúc và chuyển sang mức độ cao hơn khi chủ thể ý thức được đầy đủ về cáchthức và phương tiện nhằm thõa mãn các nhu cầu đó.

+ Ý định:

Ý định là mức độ cao nhất của nhu cầu,lúc này chủ thể đã ý thức đượcđầy đủ cả về đối tượng cũng như cách thức điều kiện nhằm thõa mãn nhu cầu,xác định rõ khuynh hướng của nhu cầu và sẵn sàng hành động. Ở đây, nhu cầuđã có hướng và đã được “ động cơ hóa” xuất hiện tâm thế, sẵn sàng hành độnglàm thõa mãn nhu cầu. Ở ý định,nhu cầu trở thành sức mạnh nội tại thúc đẩy chủthể hoạt động nhằm thõa mãn nó. Đồng thời lúc này chủ thể có khả năng hìnhdung về kết quả của hành động. Ở mức độ ý định, chủ thể không chỉ ý thức rõ vềmục đích,đ ộng cơ mà cịn cả hành động dẫn tới mục đích đó.

Tóm lại, ý hướng, ý muốn, ý định biểu hiện mức độ nhu cầu từ thấp đếncao, trên cơ sở kế thừa và phát triển. Ý hướng là cơ sở của ý muốn, ý muốn kếthừa và phát triển ở mức độ cao hơn so với ý hướng. Tương tự như vậy ở ýmuốn và ý định. Vì vậy, mức độ ý định là sự chuyển tiếp của ý hướng lên ýmuốn và từ ý muốn lên ý định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>1.2.2. Mạng xã hội </b></i>

<i>1.2.2.1. Khái niệm </i>

Theo Wikipedia, “Theo tổng hợp trên Wikipedia, mạng xã hội với cáchgọi đầy đủ là “dịch vụ mạng xã hội” hay “trang mạng xã hội”, là nền tảng trựctuyến nơi mọi người dùng để xây dựng các mối quan hệ với người khác cóchung tính cách, nghề nghiệp, cơng việc, trình độ, … hay có mối quan hệ ngoàiđời thực.” [29]

<i>Trong văn bản qui phạm Pháp luật của Việt Nam: MXH trực tuyến là</i>

dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả năng tương tác,chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồmdịch vụ tạo nhật ký (blog), diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến (chat) và cáchình thức tương tự khác <i>(Theo khoản 14 Điều 3 Chương I Nghị định97/2008/NĐ-CP).</i> [12]

Theo Từ điển Tiếng Anh được định nghĩa như sau:

Nghĩa là: “Mạng lưới tương tác xã hội và quan hệ cá nhân hoặc một trangweb chuyên dụng hoặc ứng dụng khác cho phép người dùng giao tiếp với nhaubằng cách đăng thơng tin, bình luận, tin nhắn, hình ảnh, ...” [28]

<i>Chúng tơi hiểu: Mạng xã hội có thể hiểu là một trang web hay nền tảngtrực tuyến với rất nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, giúp mọi người dễdàng kết nối từ bất cứ đâu. </i>

Mạng xã hội có thể truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện, thiết bị nhưmáy tính, điện thoại, ….

* Đặc điểm của mạng xã hội

+ Mỗi người dùng trên mạng xã hội đều phải tạo tài khoản, hồ sơ riêng.+ Mạng xã hội sẽ kết nối tài khoản người dùng đến các tài khoản cá nhân,tổ chức khác thông qua các tài khoản ảo do người dùng tạo ra.

+ Mạng xã hội là một ứng dụng được sử dụng trên nền tảng Internet.+ Tất cả nội dung trên mạng xã hội đều do người dùng tự tạo ra, tự chia sẻ* Chức năng, vai trò của mạng xã hội:

MXH ngày càng góp phần quan trọng trong việc củng cố niềm tin củaquần chúng nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và điều hành củaChính phủ.

Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, MXH là hệ thống thông tin cung cấpcho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìmkiếm, chia sẻ và trao đổi thơng tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

điện tử cá nhân, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh vàcác hình thức dịch vụ tương tự khác.

Nhìn từ góc độ văn hóa - xã hội, MXH là tập hợp các mối quan hệ giữacác cá nhân, nhóm cá nhân, tổ chức trên mơi trường internet. Chính vì thế, MXHcó thể coi là một loại hình cộng đồng song mang tính chất ảo, trong đó bao gồmnhiều cộng đồng trực tuyến khác nhau nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vật chấtvà tinh thần của con người. Một số cộng đồng như Facebook, Youtube, Zalo…thu hút một số lượng lớn người tham gia, ngày càng đóng vai trị quan trọngtrong đời sống xã hội.

MXH góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư duy và kỹ năngsống của con người.

MXH đang ngày càng trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức về tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội. Chỉ với một vài thao tác đơn giản, người dùngsẽ luôn nhận được những thông tin cập nhật kịp thời về lĩnh vực, vấn đề màmình quan tâm theo dõi. Qua đó giúp họ có thể nắm bắt được các xu thế của đờisống phục vụ cho cơng việc và cuộc sống của mình. Bên cạnh đó, trên MXH cónhiều trang dạy kỹ năng sống như ngoại ngữ, nấu ăn, sửa chữa, giao tiếp, tâm lý,thể thao… giúp người dùng có những kỹ năng cơ bản cần thiết trong cuộc sốnghiện đại mà không cần đến lớp hay đóng học phí.

MXH góp phần tích cực vào sự phát triển của văn hóa cộng đồng. Văn hóa MXH là một bộ phận của văn hóa cộng đồng và có ảnh hưởngngày càng lớn đến văn hóa cộng đồng. Nhờ áp dụng tiến bộ của khoa học kỹthuật, MXH cho phép người dùng có thể kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình,cộng đồng ngày một thuận tiện hơn. Người dùng có thể dễ dàng chia sẽ tìnhcảm, niềm vui, nổi buồn, … với cộng đồng. Sự tham gia của cá nhân vào cáccông việc chung của cộng đồng cũng được thúc đẩy. Thực tế từ khi MXH pháttriển, việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” được thực hiện sinh độnghơn. Công tác xã hội như cứu trợ thiên tai, xóa đói giảm nghèo… có nhiều khởisắc. Nội lực của cộng đồng được phát huy hiệu quả hơn trong công cuộc pháttriển kinh tế - xã hội. Các hình thức kinh doanh online trên MXH của cá nhân vàdoanh nghiệp ngày càng phát triển, mang tính chun nghiệp.

MXH góp phần thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóacủa Việt Nam.

Các MXH, nhất là MXH xuyên quốc gia như Facebook, Youtube… đã tạora những cơ hội, khả năng tiếp xúc, giao lưu văn hóa, thúc đẩy xích lại gần nhau,hiểu biết lẫn nhau giữa dân tộc ta với các dân tộc khác trên thế giới. Thông qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

MXH, thế giới biết đến Việt Nam hơn như một dân tộc u chuộng hịa bình,tơn trọng cơng lý, năng động với một kho tàng các giá trị văn hóa phong phú,đầy bản sắc.

<i>1.2.2.2. Một số mạng xã hội hiện nay ở Việt Nam </i>

* Mạng xã hội Facebook

Mạng xã hội Facebook là một trang web và có thể truy cập miễn phí,được điều hành và quản lý bởi Facebook, Inc., thuộc sở hữu của MarkZuckerberg. Người dùng có thể tham gia các mạng được tổ chức theo thành phố,vị trí và địa điểm. Cơ quan, trường học và môi trường xung quanh, đối tác vàgiao tiếp với mọi người cũng có thể tìm bạn bè và gửi tin nhắn cho họ và cậpnhật trang hồ sơ của họ để bạn bè của họ biết về điều đó.

Đây là một dịch vụ mạng xã hội lưu trữ dữ liệu, cho phép các thành viêntạo tài khoản, sau đó khuyến khích họ mời thêm bạn bè. Khi người đó chấp nhậnlời mời và xác nhận mối quan hệ với người đó. Dịch vụ thiết lập một liên kếtgiao tiếp hai chiều, quá trình này là trung tâm và cốt lõi của tất cả các phươngtiện truyền thông xã hội mà các công ty đã đề cập ở trên giúp quảng bá sảnphẩm của họ ở các cộng đồng dân cư trên Facebook.

* Instagram

Instagram là một mạng xã hội chuyên chia sẻ ảnh và video nên bản thânnó được thiết kế dựa trên cơ sở sáng tạo ra những hình ảnh đẹp và thu hút. Đồngthời, nó cũng cung cấp rất nhiều các chế độ chỉnh sửa ảnh và video khác nhautheo sở thích của người dùng. Instagram là mạng xã hội chia sẻ ảnh và videomiễn phí trên Apple iOS, Android và Windows Phone. Chúng ta có thể đăng tảiảnh hoặc video lên dịch vụ và chia sẻ chúng với người theo dõi của mình hoặcvới một nhóm bạn bè chọn lọc. Họ có thể xem, bình luận và thích bài viết màbạn bè chia sẻ trên Instagram.

Instagram nhanh chóng trở thành một trong những mạng xã hội phát triểnnhất hiện nay. Instagram được Facebook mua lại. Dùng Instagram mọi ngườikhông phải bắt gặp những tin spam liên quan đến quảng cáo. Tại đây, ngườidùng sẽ được thỏa sức định hình phong cách cá nhân của mình. Ngay cả khiphong cách đó là những bức ảnh không sử dụng hiệu ứng hay chỉnh sửa.

Người dùng có thể thỏa thích chia sẻ hình ảnh một cách an tồn vớiInstagram. Bạn có thể lựa chọn nhiều hình thức để chia sẻ hình ảnh như: Chia sẻcho bạn bè hay thiết lập quyền riêng tư chỉ người dùng thấy. Hoặc người dungcó thể sử dụng chức năng Share Direct để share hình ảnh này với duy nhất mộtngười. Chứng tỏ Instagram rất tôn trọng việc riêng tư của người dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

* Zalo

Zalo là ứng dụng nhắn tin và gọi điện miễn phí hoạt động trên nền tảng diđộng và cả máy tính cá nhân với các đặc điểm nổi bật như là thực hiện cuộc gọivideo và âm thanh miễn phí cho người dùng Zalo khác, bất kể họ ở đâu trên thếgiới, tính năng tin nhắn thoại trong thời gian 5 phút, gửi giọng nói, video, nhãndán, GIF, tin nhắn vị trí và nhiều hơn nữa cho các liên hệ Zalo của người dùng –miễn phí, chức năng “Nhật ký” để người dùng đăng cảm xúc và tải ảnh

* Twitter

Twitter là một trang mạng xã hội cho phép người sử dụng có thể viết vàđọc nội dung có độ dài giới hạn và tải hình ảnh lên. Nếu người dùng là ngườihay nhắn tin điện thoại thì bạn sẽ biết rõ giới hạn 160 ký tự của tin nhắn SMS.Twitter cũng gần giống như thế thậm chí số ký tự cho phép cịn ít hơn chỉ có 140ký tự.

Chỉ cần đăng ký tài khoản và sau đó đăng nhập vào. Sử dụng Twitter cũngsẽ đỡ bị phiền hà bởi các tin nhắn rác, inbox để bán sim này nọ.

* Youtube

Mạng xã hội này phổ biến trong việc chia sẻ, đăng tải các video với thờilượng dài, ngắn khác nhau. Người dùng có thể tạo các kênh cá nhân hoặc theodõi các kênh âm thực, ca nhạc, học tập…

* Linkedin

Linkedin là một trang mạng xã hội được thiết kế riêng cho cộng đồngdoanh nghiệp. Mục tiêu của trang web là cho phép các thành viên đã đăng kýthiết lập và ghi lại mạng lưới những người mà họ biết một cách chuyên nghiệp.Từ các mạng lưới đó, các nhà tuyển dụng có thể tìm kiếm thơng tin của họ, vàhọ cũng có thể tự truyền thơng bản thân trên trang mạng xã đó.

Khơng chỉ dùng để đăng tải nội dung, hiện nay các mạng xã hội cịn làcơng cụ kinh doanh, kiếm tiền. Nhiều người dùng đã kiếm được “bộn tiền” trêncác mạng xã hội này.

* Pinterest – Mạng xã hội định dạng ảnh

Pinterest là website chia sẻ ảnh dưới dạng mạng xã hội, được sử dụng phổbiến nhằm mục đích chia sẻ hình ảnh, post và phân loại dưới dạng các tấm bảngdán ảnh, được đính bằng các pin (ghim). Pinterest đang sở hữu khảong 335 triệulượt người dùng hàng tháng.

Người dùng có thể sáng tạo, đăng tải và quản lý các bộ sưu tập ảnh theocác chủ đề, sở thích khác nhau và tương tác ở đó.

* Tiktok – Mạng xã hội nền tảng video âm nhạc

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

TikTok ra mắt vào năm 2016 tại Trung Quốc với tên Douyin vào năm2017. TikTok báo cáo có 800 triệu người dùng hoạt động hàng tháng trên toànthế giới. TikTok cho phép người dùng xem và tạo các clip nhạc, quay các clipngắn và chỉnh sửa chúng với các bộ lọc độc đáo và các hiệu ứng đặc biệt vào cácclip.

* Whatsapp – Mạng xã hội nhắn tin đa nền tảng

WhatsApp là một ứng dụng nhắn tin đa nền tảng, thuộc sở hữu củaFacebook, cho phép bạn nhắn tin miễn phí với các mạng có sẵn trên thiết bị diđộng mà khơng cần phải trả phí tin nhắn cho nhà mạng.

Facebook đã mua WhatsApp với 19 tỷ đô vào năm 2014 và biếnWhatsapp thành một trong những ứng dụng phổ biến nhất trên thế giới với hơn 2triệu người dùng hiện nay trên toàn thế giới.

Trong những năm gần đây, Whatsapp cũng là một trong số các mạng xãhội phổ biến ở Việt Nam.

* Spoon – Mạng xã hội radio trực tuyến

Spoon Là ứng dụng livestream trực tiếp – mạng xã hội âm thanh trựctuyếnđược livestream trực tuyến, upload và lắng nghe những dạng nội dungaudio nguyên bản, cũng như tương tác và kết nối với những người dùng khácmột cách dễ dàng.

* Snapchat

Snapchat là một ứng dụng nhắn tin với nội dung video hoặc ảnh tất cả cácnội dung video hay hình ảnh đăng tải sẽ chỉ tồn tại trong một khoảng thời gianngắn. Cách duy nhất để người dùng có thể lưu lại được nội dung hình ảnh gửiđến là chụp ảnh màn hình. Snapchat ban đầu tập trung vào chia sẻ ảnh cá nhân,nhưng giờ đây bạn có thể sử dụng nó để gửi video ngắn, trò chuyện video trựctiếp, nhắn tin hay chia sẻ các câu chuyện cho tất cả những người đang theo dõi.

<i><b>1.2.3. Sinh viên </b></i>

<i>1.2.3.1. Định nghĩa sinh viên. </i>

Theo quy chế công tác học sinh sinh viên trong các trường đào tạo: Sinhviên là những người đang học trong hệ đại học và cao đẳng.

Trong cuốn tâm lý học sư phạm của Phạm Minh Hạc: Sinh viên có nguồngốc tiếng La tinh “Students” là những người làm việc nhiệt tình, người tìm hiểuvà khai thác tri thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Sinh viên là những người đang theo học tại các trường Đại học và Caođẳng (kể cả chính quy và tại chức, cũng như các hệ đào tạo khác (chuyên từ xa).[17]

Trong từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê: “Thuật ngữ này được dùng đểchỉ những người đang theo học ở bậc Đại học. Theo chúng tôi, sinh viên lànhững người trưởng thành về thể chất, xã hội và tâm lý, đó là những người ở độtuổi khoảng 18 – 25 và đang theo học tại các trường Cao đẳng, Đại học” [19,tr860]

<i> Như vậy ta có thể hiểu: Sinh viên là những người ở độ tuổi khoảng từ 18– 25, là những người trưởng thành về thể chất, xã hội và tâm lý, đang theo họctại các trường cao đẳng, đại học để tìm hiểu và khai thác tri thức. </i>

<i>1.2.3.2. Các đặc điểm tâm lý cơ bản của sinh viên. </i>

Sự phát triển về nhận thức, trí tuệ của sinh viên: Sinh viên khác với cácgiai đoạn trước khi vào học ở các trường đại học, do đã có những kiến thức vềxã hội, lịch sử, lại chịu tác động rõ nét của dư luận xã hội và môi trường giáodục đại học, trong đó đề cao khả năng tự đánh giá và biểu thị ý kiến cá nhân,nên có cơ hội để khẳng định và định hình rõ nét hệ thống thái độ và định hướnggiá trị, từ đó hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, niềm tin và lý tưởng. Sựhình thành và điều chỉnh để hồn thiện các thuộc tính của nhân cách diễn ra vớitốc độ nhanh, cường độ mạnh cùng với tác động mạnh mẽ của cảm xúc có sựphân cực rõ ràng. Khả năng chịu sự tác động bên ngồi một cách nhanh nhạy cóthẩm định và tự điều chỉnh để q trình hồn thiện của SV diễn ra liên tục, cótốc độ cao.

Với SV, việc hình thành các chuẩn mực giá trị, các đặc điểm nhân cáchkhông bắt nguồn từ sự nhận thức một cách bị động, theo những cơng thức xácđịnh, mà nó bắt nguồn từ sự nhận thức một cách chủ động, sâu sắc, trên cơ sở cósự đánh giá và kiểm nghiệm một cách nhạy bén và tồn diện. Chính điều đó tạora sự định hình bền vững, đồng thời sự hoàn thiện nhân cách được diễn ra nhanhhơn, chất lượng hơn. Sự tìm tịi, vươn đến mức thúc đẩy SV muốn thử nghiệmvà có những quan điểm mới, tính cách mới và sự khám phá cá nhân. Tuy nhiên,khi sự kiểm nghiệm, thử nghiệm đó được thực hiện trên nền của những hiểu biếtcịn chưa đầy đủ cộng với tính bồng bột và lãng mạn của tuổi trẻ có thể gây ranhững hậu quả khôn lường.

Sự phát triển xúc cảm – tình cảm của sinh viên: Ở tuổi sinh viên, mọi tìnhcảm đạo đức cũng thường được gắn liền với những nguyên tắc và tiêu chuẩn đạođức trong nhận thức. Do đó sinh viên có khả năng tự phân tích, đánh giá những

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tình cảm của mình. Đó là một điều kiện tốt để tiến hành tu dưỡng đạo đức. Sinhviên có nhu cầu muốn hiểu biết, muốn phân tích những tình cảm của mình vàtìm cách thể hiện những tình cảm đó. Bên cạnh đó, tình cảm trách nhiệm và tìnhcảm nghĩa vụ cũng phát triển mạnh. Một điểm đáng chú ý về tình cảm của sinhviên là sự phát triển tình cảm bạn bè và tình yêu nam nữ, tình bạn giúp đỡ nhautrong học tập, lao động và sinh hoạt. Sinh viên cảm thấy vui sướng khi hồnthành những cơng việc khó khăn trong học tập và nhiều sinh viên có xu hướngmuốn đi sâu vào lĩnh vực nghiên cứu những điều mà mình thích, trăn trở khicơng việc khơng hồn thành.

Nói chung những tình cảm đã nói trên của sinh viên phát triển cao độ, đặcbiệt là tình cảm đạo đức và tình cảm trí tuệ.

Do đây là lứa tuổi cần được giao lưu, trò chuyện và kết nối với bạn bè,tìm hiểu những người bạn khác giới, tìm hiểu những điều mới mẻ thì MXH đúnglà nơi có thể đáp ứng được nhu cầu này cho giới trẻ nói chung và sinh viên nóiriêng. Tạo ra một sân chơi bổ ích mà gắn kết được khắp nơi trên thế giới.

<i><b>1.2.4. Sử dụng mạng xã hội</b></i>

Từ khái niệm mạng xã hội chúng tôi hiểu:

<i>Sử dụng mạng xã hội là hành động dùng một trang web hay nền tảng trựctuyến với các dạng thức và tính năng khác nhau như nhắn tin, gọi điện, chia sẻhình ảnh, video để giúp mọi người dễ dàng kết nối từ bất cứ đâu. </i>

Để sử dụng mạng xã hội đúng cách, người dùng cần có sự am hiểu nhấtđịnh về mạng xã hội, các trang web cũng như mức độ an toàn, rủi ro khi sử dụngcác trang mạng xã hội.

Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, việc sử dụngmạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram… ở Việt Nam là những mạng xã hộiđược đông đảo người dân sử dụng nhất) cũng phát triển "bùng nổ" vượt bậc. Đốitượng sử dụng mạng xã hội rất đa dạng, không có sự giới hạn về tuổi tác hay địavị xã hội, đây chính là phương tiện kết nối và đang trở thành xu thế tất yếu củacuộc sống, mạng xã hội có tiềm năng khổng lồ, giúp người sử dụng tiếp cận,chia sẻ nhiều thông tin, kiến thức, kỹ năng phục vụ các nhu cầu cuộc sống. Cùngvới đó, người sử dụng mạng xã hội có thể kinh doanh, quảng cáo sản phẩm, giớithiệu về bản thân, quê hương, đất nước, những sản vật đặc trưng vùng miền, tìmkiếm những người có cũng quan điểm, đồng cảm, chia sẻ với những khó khănmà bản thân gặp phải… Đây chính là những lợi ích to lớn mà người sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

mạng xã hội đã và đang tận dụng, phát huy để phục vụ bản thân, gia đình, xãhội.

Tuy nhiên, cùng với những lợi ích mà người sử dụng mạng đang khaithác, thì mạng xã hội cũng có những mặt trái của nó, mà mỗi người cần phải cẩntrọng để chọn lọc, sử dụng mạng xã hội một cách thơng minh để khơng bị sa đàchìm đắm trong “mơi trường ảo”, mà quên đi “đời sống thực” thiếu sự tương tácvới xã hội, mọi người xung quanh, kéo theo đó là những hệ lụy như: cơng việctrì trệ, sức khỏe và trí tuệ giảm sút.

<i>SARS-CoV trước đây với mức tương đồng lên tới 79,5%. [27]</i>

Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào ngày 31 tháng 12năm 2019. Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán vàongày 9 tháng 1 năm 2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoàiTrung Quốc bao gồm hai người phụ nữ ở Thái Lan và một người đàn ông ở NhậtBản. Sự lây nhiễm virus từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỷ lệbùng phát dịch tăng vào giữa tháng 1 năm 2020. Ngày 23 tháng 1 năm 2020,chính phủ Trung Quốc quyết định phong tỏa Vũ Hán, tồn bộ hệ thống giao

<i>thơng cơng cộng và hoạt động xuất - nhập khẩu đều bị tạm ngưng. [27]</i>

Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gọi

<i>"COVID-19" là "Đại dịch toàn cầu". [27]</i>

Chính phủ các quốc gia trên thế giới đã tiến hành phản ứng đáp trả nhằmbảo vệ sức khỏe người dân cũng như các nhóm cộng đồng trên tồn cầu, baogồm: hạn chế đi lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụnglệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đơng người, đóngcửa trường học và những cơ sở dịch vụ, kinh doanh ít quan trọng, khuyến khíchngười dân tự nâng cao ý thức phòng bệnh, đeo khẩu trang, hạn chế ra ngồi khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

khơng cần thiết, đồng thời chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh, học tập,làm việc từ truyền thống sang trực tuyến. Ví dụ: phong tỏa để kiểm dịch toàn bộtại Ý và tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc; các biện pháp giới nghiêm khác nhau ởTrung Quốc và Hàn Quốc; phương pháp sàng lọc tại các sân bay và nhà ga; hạnchế hoặc hủy bỏ các hoạt động du lịch tới những khu vực, vùng, quốc gia cónguy cơ nhiễm dịch bệnh ở mức cao. Ngoài ra, các trường học cũng đã phảiđóng cửa trên tồn quốc hoặc ở một số vùng tại hơn 160 quốc gia, ảnh hưởngđến 87% học sinh, sinh viên trên tồn thế giới, tính đến ngày 28 tháng 3 năm

<i>2020. [27]</i>

Những ảnh hưởng trên toàn thế giới của đại dịch COVID-19 hiện nay baogồm: thiệt hại sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế và xã hội, tình trạng bàingoại và phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc và Đông Á, việc

<i>truyền bá thơng tin sai lệch trực tuyến và vũ khí sinh học. [27]</i>

<i><b>1.2.6. Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh dịch Covid</b></i>

Trong bối cảnh dịch Covid hiện nay, mạng xã hội là một phần không thểthiếu trong đời sống của sinh viên. Họ cùng ăn, cùng ngủ, cùng làm việc, cùngyêu, cùng ghét, cùng sống với các trang mạng xã hội. Chính mối liên hệ, gắn bóđặc biệt đó đã giúp cho các website này tác động một cách mạnh mẽ đến sinhviên nói chung và hoạt động học tập của 350 sinh viên nói riêng. Mạng xã hội ảolàm thay đổi mọi thứ, từ thói quen cho đến tư duy, lối sống, văn hóa, đạo đức,nhân cách, ….

Là sản phẩm của thời đại mới, với nhiều tính năng vượt trội. Mạng xã hộithúc đẩy sinh viên phải tìm cách nâng cao giá trị bản thân, nhanh nhạy hơn, tíchcực hơn trong việc tiếp nhận sự phát triển, tiến bộ của khoa học kỹ thuật, của xãhội, của nhân loại. Giúp họ nắm bắt những cơ hội, vận may trong công việc vàcuộc sống. Tạo ra những năng lực, phẩm chất và điều kiện cần thiết để sinh viênhội nhập với thế giới, bắt kịp xu thế tồn cầu hóa. Mạng xã hội có thể giúp sinhviên vừa hịa nhập với cộng đồng vừa nâng cao trình độ học vấn. Nguồn thơngtin lớn của các mạng xã hội có thể thỏa mãn mọi nhu cầu tìm kiếm trí thức mộtcác đơn giản và ít tốn kém nhất. Sinh viên có thể học tập mọi nơi mọi lúc; có thểtìm kiếm địa chỉ của trường, lớp hoặc một trung tâm giáo dục phù hợp để họctập. Thông qua các group, các fanpage, sinh viên có thể kết nối với giảng viên,với những sinh viên khác, cũng như là những người có cùng mối quan tâm vềmột mơn học, một đề tài nào đó để cùng chia sẻ, nghiên cứu thảo luận mà khôngbị giới hạn tương tác như trong thực tế. Các trường đại học có thể sử dụng mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

xã hội ảo như một cổng thông tin để trao đổi, cộng tác với sinh viên của mình, tổchức các hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp giúp sinh viên thích ứng và cảmthấy hài lòng với cuộc sống sinh viên.

Như vậy, thông qua khái niệm về nhu cầu, mạng xã hội và sinh viên.

<i>Chúng tôi đưa ra khái niệm sau: Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viêntrong bối cảnh dịch Covid là những đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của sinhviên trong việc dùng một trang web hay nền tảng trực tuyến với các dạng thứcvà tính năng khác nhau như nhắn tin, gọi điện, chia sẻ hình ảnh, video để đápứng mục đích học tập, giao lưu, giải trí của bản thân.</i>

<b>1.3. Lý Luận về nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh dịch Covid</b>

<i><b>1.3.1. Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên </b></i>

<i>* Cập nhật thông tin</i>

Mạng xã hội là một ứng dụng trên nền tảng internet tất cả nội dung đều dosinh viên tự tạo ra như tạo tài khoản và hồ sơ riêng. Mạng xã hội sẽ kết nối tàikhoản người dùng đến các tài khoản cá nhân, tổ chức khác thông qua các tàikhoản ảo do chính sinh viên tạo ra.

<i>* Tìm kiếm tài liệu học tập</i>

<i>* Tìm kiếm tài liệu phục vụ nghiên cứu khoa học* Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp với bố mẹ, bạn bè* Thiết kế và triển khai các hoạt động ngoại khóa* Tìm việc làm</i>

<i>* Giải trí</i>

Các sinh viên sử dụng mạng xã hội để nhắn tin, theo dõi bạn bè của họ,bắt kịp tin tức, quay video hoặc chụp ảnh và chia sẻ chúng và nắm bắt được cácxu hướng, sinh viên có thể giao lưu và chia sẻ thơng tin một cách có hiệu quả,vượt ra ngồi những giới hạn về địa lý và thời gian.

Sinh viên sử dụng mạng xã hội trong học tập, giao lưu với bạn bè cáctrường và tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp, những thành viên này có thể liên kết vớinhau thành các nhóm người có cùng sở thích, cùng sự quan tâm, cùng ý nguyệncó thể gặp gỡ, trao đổi trên mạng rồi tiến tới gặp nhau ngoài đời, và nhiều nhómcộng đồng có tính chất tích cực từ “mạng ảo" đã xuất hiện trong đời thực" nhưtổ chức các hoạt động từ thiện nhân những ngày lễ tết, giúp đỡ những trẻ cóhồn cảnh khó khăn, tổ chức sinh hoạt văn hóa lành mạnh, nhiều nhóm chia sẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

sở thích, du lịch kết hợp với việc làm từ thiện ở các vùng cao biên giới, lập diễnđàn trao đổi tranh luận, trên mạng xã hội.

<i><b>1.3.2. Biểu hiện của nhu cầu sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên trong bối cảnh Covid</b></i>

<i>1.3.2.1. Nhu cầu sử dụng mạng xã trong bối cảnh Covid</i>

Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến mọi tầng lớp xã hội; ngành giáo dụcđại học cũng không phải là một ngoại lệ. Các trường đã thay thế hình thức giảngdạy trực tiếp thơng thường bằng giảng dạy và học tập trực tuyến trong đó cótrường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. Nhu cầu học tập trên mạng xãhội của sinh viên trong thời điểm đại dịch Covid hiện nay lại càng tăng cao.

Nhu cầu học tập trên mạng xã hội là đòi hỏi của người học đối với sự lĩnhhội nội dung kiến thức, phương pháp học tập, nhằm làm giàu vốn kinh nghiệm,phát triển và hoàn thiện nhân cách của bản thân; là trạng thái thiếu hụt về kiếnthức, kỹ năng, kỹ xảo mới được phản ánh trong não người học. Nhu cầu học tậptrên mạng xã hội là thành phần cơ bản của động cơ học tập, là nguồn gốc giúpsinh viên phát huy tính tích cực và óc sáng tạo.

<i>Mong muốn sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm tài liệu: Trong việc tìm</i>

kiếm tài liệu học tập, các trang mạng xã hội như facebook, zalo, …. có thể cungcấp tính năng tìm kiếm, chia sẻ tài liệu học tập hiệu quả cho sinh viên. Mạng xãhội facebook, zalo, … giúp cho sinh viên tiếp cận và chọn lọc các nội dung tàiliệu học tập với nhu cầu của mình. Với sự tiện ích của việc các sinh viên dễdàng tiếp cận nguồn tài liệu mở và các chuyên gia trong lĩnh vực mà họ quantâm dễ dàng hơn trước đây. Bên cạnh việc tìm kiếm, chia sẻ tài liệu học tập, việctrao đổi thông tin học tập trên các cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn.

<i> Trao đổi thơng tin học tập: Ngồi việc tìm kiếm tài liệu học tập sinh viên</i>

có thể cập nhật thơng tin trao đổi thông tin học tập là việc mà sinh viên có thểthực hiện thường xun thơng qua các trang mạng xã hội. Các nền tảng mạng xãhội đều có các tính năng tích hợp thuận tiện cho việc trao đổi thông tin học tậptrực tuyến như video call, messenger, Group, ... Với các tính năng đó, việc traođổi thông tin học tập hoặc theo dõi các bài giảng từ giảng viên khơng cịn là trởngại lớn, nghĩa là cơng nghệ khiến mơ hình phịng học truyền thống thay đổi vềbản chất cũng như cách thức kiến thức được truyền thụ cho người học. Đại dịchCOVID -19 là một minh chứng rõ nét nhất về việc trao đổi thông tin học tậpthông qua các nền tảng mạng xã hội. Khi đại dịch COVID -19 bùng nổ trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

năm 2020, việc học tập theo mơ hình truyền thống bị tạm hỗn do tình trạng lâylan dịch bệnh.

<i>Trong nghiên cứu khoa học: </i>

Ngoại trừ một số tính năng đặc thù (ví dụ: tính năng hỗ trợ học trực tuyếnchỉ được sử dụng nhiều gần đây trong thời gian dịch bệnh Covid-19), Facebook,zalo, …. được sinh viên sử dụng như một phương tiện hỗ trợ hữu hiệu trong hầuhết các mục đích quan trọng liên quan đến học tập như: cập nhật thơng tin vềviệc học; tìm hiểu về các khóa học; tìm kiếm tài liệu; trao đổi với bạn bè về việchọc; học nhóm; … Đáng chú ý là, những mục đích có liên quan đến tương tácvới giáo viên (trao đổi thông tin với giáo viện, học trực tuyến với giáo viên) đềucó tỷ lệ thâp hơn tương đối rõ rệt. Điều này phần nào cho thấy, sinh viên cảmthấy thoải mái, thuận tiện hơn khi sử dụng facebook, zalo, Twitter, … chủ yếucho những hoạt động mang tính cá thể hoặc có tương tác với bạn bè; đồng thời,rất có khả năng một bộ phận giảng viên đại học cũng chưa dành nhiều sự quantâm tới việc tương tác trực tiếp với sinh viên qua mạng xã hội này. Hơn nữa,hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên cũng được hỗ trợ bởi các tínhnăng của Facebook, zalo, ... Các trang mạng xã hội nđều có các tính năng hỗ trợtrong việc nghiên cứu khoa học. Người dùng sử dụng kết hợp hai nền tảngGoogle Forms và Facebook để thực hiện khảo sát và đưa ra được những số liệunhanh chóng trên quy mơ mẫu nghiên cứu lớn. Điều này giúp các nhà khoa họcvà những người tham gia nghiên cứu tiết kiệm được thời gian, cơng sức, chi phí.

<i>Nhu cầu sử dụng mạng xã hội để tạo nhóm học tập: Những thành viên</i>

trong lớp học liên kết với nhau tạo thành 1 nhóm chát để trao đổi về tình hìnhhọc tập trao đổi bài tập thông qua việc nhắn tin, gọi điện.

Qua đây ta thấy sinh viên sử dụng các trang mạng xã hội để tìm kiếm tàiliệu học tập, chia sẻ tài liệu học tập, trao đổi thông tin học tập; nghiên cứu khoahọc, để tạo nhóm học tập. Mặt khác, nó cũng giúp sinh viên phát triển những kỹnăng xã hội, kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng sống nói chung, đồng thời mangđến nhiều lợi ích trong việc rèn luyện thái độ, một cách tích cực.

<i><b>1.3.2.2. Nhu cầu sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu giải trí của sinh viêntrường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trong bối cảnh Covid</b></i>

Giải trí là một dạng hoạt động của sinh viên trên MXH, thông qua sựtương tác giữa các thành viên trên Internet nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triểncủa sinh viên về mặt trí tuệ, thơng tin, giao tiếp, vui chơi. Giải trí là nhu cầu củacon người vì nó đáp ứng những địi hỏi của cá nhân, nếu thiếu nó thì sự phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

triển của cá nhân không thể đầy đủ và toàn diện. Sau thời gian học tập, làm việcmệt mỏi và căng thẳng, các hoạt động giải trí là trở nên vô cùng cần thiết.

<i>Giao lưu, kết bạn với nhiều bạn mới: đây là một trong những nhu cầu</i>

thiết yếu của con người. Có rất nhiều kênh để sinh viên có thể tìm bạn bốnphương. Đặc biệt là hai kênh phổ biến đó là Facebook và Zalo. Nếu Facebookgiúp sinh viên dễ dàng kết bạn theo hội, theo nhóm thơng qua các Group thìZalo lại phù hợp với những người bạn tâm giao. Ngồi ra, bạn có thể tìm đượcnhững người bạn thơng qua các diễn đàn. Có rất nhiều những diễn đàn trêninternet. Sinh viên sẽ gặp gỡ được rất nhiều người có chung sở thích với bạn.

<i>Tìm kiếm chia sẻ khó khăn tâm lý: Với cơng cụ giải trí có thể truy cập ở</i>

khắp mọi nơi, đã khiến cho sinh viên vơi bớt đi những căng thẳng trong học tập.MXH đã mang lại cho đời sống tinh thần của sinh viên thêm sự phong phú và đadạng, giờ đây khơng chỉ bó hẹp là đi chơi, đi dã ngoại, gặp nhau ngoài hàngquán, hoặc một địa điểm nào đó thì ngay trên mạng xã hội ln có người lắngnghe và chia sẻ. Khi sử dụng mạng xã hội thì sinh viên đã được tiếp xúc với mộtthế giới thu nhỏ, nơi sinh viên có thể bày tỏ tâm trạng, cảm xúc, những ý kiếncủa cá nhân về những vấn đề của xã hội. Bên cạnh đó sinh viên cũng đã tìm chomình một cơng việc hoặc kinh doanh một vài mặt hàng nào đó. Ở mội khía cạnhnào đó mạng xã hội đã đáp ứng được những mong muốn của sinh viên, giúpsinh viên phát triển một cách toàn diện về cả thể chất và tinh thần.

<i>Thể hiện tính cách của bản thân: Thơng qua các trang web đó, sinh viên</i>

có thể kết nối với những người khác cùng là thành viên. MXH đã trở thành mơitrường lý tưởng để sinh viên tự giới thiệu mình, chia sẻ và tiếp nhận suy nghĩ,cảm xúc... của bản thân với những người khác và ngược lại theo cách tự do,thoải mái nhất trong các môi trường như trường học, cơ quan và trong cả cuộcsống thường ngày.

<i>Nhu cầu tìm kiếm việc làm:</i>Chỉ bằng một thao tác nhỏ, sinh viên có tất cảcác quảng cáo tìm việc và thơng tin về các cơng ty trên tồn thế giới, đồng thờicũng bằng cách đó sinh viên có thể giới thiệu về năng lực và các kỹ năng củamình. Các mạng xã hội có một vài tính năng tiện lợi có thể giúp sinh viên nângcao chất lượng tìm kiếm việc làm. Sinh viên cần đảm bảo cập nhật thông tin vềtrình độ và kinh nghiệm làm việc của bản thân, xếp bạn bè vào các nhóm khácđể việc chia sẻ các nội dung liên quan đến công việc đạt hiệu quả cao hơn, hoặctìm kiếm một cơng ty nào đó vào thanh tìm kiếm và mở rộng mạng lưới tìmkiếm theo cách thức đó. Bằng cách này sinh viên có thể dễ dàng tìm được cơngviệc mong muốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Nhu cầu xả stress: Sinh viên có thể sử dụng mạng xã hội để nghe nhạc,</i>

xem phim, giao tiếp với bạn bè nhằm làm giảm căng thẳng. Bởi âm nhạc, phimlà phương thuốc chữa lành cảm xúc thần kỳ. Một bài hát vui tươi, nhẹ nhànghoặc một bản nhạc khơng lời ngọt ngào, da diết có thể giúp người dùng trở nênbình tĩnh, dễ chịu và thư thái hơn.

<i>Nhu cầu chơi game online: Thời gian gần đây,game online ( trò chơi trực</i>

tuyến ) đang chứng tỏ ảnh hưởng mạnh mẽ đến rất nhiều lĩnh vực khác nhau nhưgiáo dục, sức khỏe, tâm lý, văn hóa, xã hội… Có thể thấy rằng, tình trạng đángbáo động đối với tồn xã hội hiện nay đó là hiện tượng nghiện Game onlinetrong thế hệ trẻ hiện nay trong đó có một bộ phận quan trọng là tầng lớp sinhviên đang theo học ở các truờng đại học, cao đẳng…Tình trạng nghiện gameonline trong sinh viên đang trở nên ngày càng nghiêm trọng, để lại nhiều hậuquả khôn lừờng và dần trở thành một vấn nạn trong xã hội .

<i>Nhu cầu kinh doanh online: Trong mùa dịch, nhu cầu mua sắm online</i>

tăng, nhiều sinh viên ngoài việc học đã tham gia mạng xã hội để kiếm thêm thunhập và cũng thỏa mãn đam mê của bản thân.

<i>Nhu cầu gia nhập các group: Việc tham gia các group cũng là biểu hiện</i>

của nhu cầu sử dụng mạng xã hội cho mục đích giải trí. Trên mạng xã hội cónhiều nhóm khác nhau, sinh viên có thể tham gia bất kì nhóm nào mà bản thânthấy phù hợp. Quản trị viên sẽ căn cứ theo tiêu chí của group để chấp nhận hoặctừ chối sự tham gia của người đề xuất. Tham gia các group có thể giúp sinh viêngiao lư, học hỏi, giải trí, kết nối với những người khác.

<i>Nhu cầu tham gia các cuộc thi trên mạng: Trên mạng xã hội cũng thường</i>

tổ chức các cuộc thi và cung cấp đầy đủ thơng tin. Sinh viên có thể đăng kí thamgia bất kì cuộc thi nào phù hợp với năng lực của bản thân. Việc tham gia cáccuộc thi giúp sinh viên có thể học hỏi nhiều điều và giao lưu, kết nối với nhữngngười cùng nhóm, giúp sinh viên mở rộng phạm vi giao tiếp của bản thân.

<b>1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh dịch Covid</b>

<i><b>1.4.1. Nguyên nhân khách quan </b></i>

<i>* Môi trường sống: </i>

Đa số sinh viên vào trường là sinh viên đến từ nhiều nơi, nhiều vùng khácnhau. Nhưng họ thường ở cùng ký túc xá, khu nội trú, học cùng trường hoặckhác trường, sở thích, sở trường khác nhau nhưng họ muốn tìm nhau để kết bạn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

chia sẻ sở thích, học tập và thảo luận cùng nhau. Thì MXH là nơi có tính cộngđồng cao, có thể giúp sinh viên kết nối những điều này.

Sinh viên là những người rất năng động, bản thân đã tìm được nhữngtrang mạng xã hội hay, bổ ích đáp ứng nhu cầu học tập và giải trí, họ sẵn sàngchia sẻ và giới thiệu bạn bè trên những trang mạng xã hội này vì sự giao lưu.Giao diện đẹp, dễ sử dụng, thân thiện với mọi đối tượng người dùng, đặc biệt làhọc sinh, sinh viên.

Sống trong cùng một môi trường dễ dàng chia sẻ những khó khăn trongcuộc sống, mỗi người đều có những cách khác nhau để thể hiện bản thân thôngqua các trang mạng xã hội như cập nhật trạng thái, biểu tượng trạng thái, tròchuyện với bạn bè.

<i>* Do tính hấp dẫn và lợi ích của mạng xã hội đem lại</i>

Chúng ta có thể hiểu sức hấp dẫn của mạng xã hội là sức hấp dẫn, lôicuốn của các trang mạng xã hội mà chức năng, giao diện, ưu điểm của nó có thểđáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng. Để lý giải tại sao mạng xã hộiảo lại hấp dẫn và tạo hứng thú cho người dùng cũng như giới trẻ, đặc biệt là họcsinh, sinh viên, chúng ta cùng điểm qua một số lợi ích chính của mạng xã hội cụthể. Nó có thể như sau:

Tính tương tác cao: bạn có thể kết nối với mọi người trên thế giới, bạn cóthể nói chuyện với tất cả mọi người, bạn cũng có thể nói chuyện theo nhóm.

Trạng thái biểu hiện: Trong mạng xã hội ảo, con người tồn tại và giao tiếpthông qua việc chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ và khái niệm tương đối tự do, không bịgiới hạn bởi không gian và thời gian. hành vi của. Mạng xã hội nhanh chóng trởthành một hiện tượng vì nó thỏa mãn nhu cầu lên tiếng, bày tỏ và chia sẻ củangười dùng.

Trị chuyện: Thơng qua mạng xã hội Messenger, mọi người đều có thểtrao đổi thơng tin trực tiếp và nhanh chóng với người thân, bạn bè dù khoảngcách thực tế của họ có thể xa hay gần.

Gửi email, xem phim trên Internet, gọi điện thoại: đây đều là những chứcnăng đặc biệt, là tổ hợp các chức năng tạo sự tiện lợi trong quá trình sử dụng vàcho phép người dùng tích hợp các tác vụ với nhau.

Chia sẻ tập tin: Chia sẻ tập tin bao gồm chia sẻ các tập tin word, excel, …giúp người dùng giải quyết nhu cầu chia sẻ ít hay nhiều thời gian trực tuyến. Vàmạng xã hội với khả năng kết nối mạnh mẽ đã trở thành sự lựa chọn đáp ứngnhu cầu của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Giải trí: Điểm hấp dẫn của mạng xã hội còn là các ứng dụng giải trí vàcộng đồng. Có rất nhiều ứng dụng phong phú, chẳng hạn như trò chơi, tham giacác cuộc thi, phục vụ mục đích giải trí và học tập.

Tìm kiếm thông tin về bạn bè và đối tác: Mạng xã hội cung cấp cho ngườidùng nhiều cơ hội hơn để tìm kiếm thơng tin về bạn bè và đối tác: dựa trênnhóm (chẳng hạn như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân(chẳng hạn như địa chỉ email hoặc tên trên màn hình), Hoặc dựa trên sở thích cánhân (chẳng hạn như thể thao, phim, sách hoặc âm nhạc), lĩnh vực quan tâm:kinh doanh, buôn bán

Dịch vụ học tập hiệu quả: Với sự trợ giúp của mạng xã hội, sinh viên cóthể truy cập và tìm kiếm tài liệu một cách nhanh chóng và hiệu quả, tiết kiệmthời gian tìm kiếm và nghiên cứu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau tại các thưviện, nhà sách ...

Bên cạnh đặc điểm đa dạng của mạng xã hội, việc sử dụng mạng xã hộicòn mang lại ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực khác như: Trong lĩnh vực kinhdoanh cũng có nhiều ảnh hưởng về mặt kết nối cộng đồng. Khi làm công tác xãhội, thông qua mạng xã hội, đất nước mình cũng có thể quảng bá hình ảnh củamình ra thế giới.

<i><b>1.4.2. Nguyên nhân chủ quan </b></i>

<i>* Đặc điểm giới tính, độ tuổi</i>

Đây là giai đoạn phát triển cả về mặt tâm sinh lý và có sự thu hút về giớitính mạnh mẽ, chính vì vậy MXH là công cụ không thể thiếu đối với giới trẻ đặcbiệt là sinh viên. Độ tuổi của sinh viên thường rơi vào khoảng từ 18 đến 23, khirời khỏi trường cấp 3, sinh viên thường lựa chọn cho mình những ngơi trườngphù hợp để học ngành nghề u thích, đây là một bước ngoặt lớn và có nhữngthay đổi nhất định. Nhu cầu tìm được người để trao đổi chuyện trị tại một mơitrường mới là khá khó khăn, vì phải đi làm quen, trị chuyện, giao lưu, nhưngvới thời đại cơng nghệ hiện nay thì việc này vơ cùng đơn giản, chỉ với một clickchuột, thì bạn đã kết nối với cả thế giới thay vì việc phải đi gặp mặt trực tiếp.Thông qua các công cụ online của mạng xã hội, thì có thể diễn zra hàng trămcuộc hội thoại, có thể là trị chuyện, có thể là giải trí, có thể là học nhóm, nhưngcũng có thể tìm hiểu những người khác giới và tìm kiếm cho mình một tình yêu,nên sinh viên tham gia MXH trong thời kỳ này đặc biệt mạnh mẽ

<i>* Sở thích, hứng thú, thói quen của các cá nhân đối với mạng xã hội: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trong quá trình hoạt động của con người, cùng với nhu cầu, hứng thúkích thích hoạt động làm cho con người say mê hoạt động đem lại hiệu quả caotrong hoạt động của mình. Hứng thú hình thành và phát triển dẫn đến nhu cầutrong lĩnh vực đó phát triển dễ dàng hơn. Nhu cầu và hứng thú có quan hệ mậtthiết với nhau, nhu cầu là tiền đề, là cơ sở của hứng thú, khi có hứng thú với mộtcái gì thì cá nhân sẽ hoạt động tích cực chiếm lĩnh đối tượng để thỏa mãn nhucầu trong cuộc sống lúc đó xuất hiện nhu cầu mới cao hơn. Chính vì vậy đối vớimỗi bản thân hứng thú với một cái gì đó ln kèm theo tính hấp dẫn mà cá nhânhướng đến nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân đó. Mạng xã hội với những ưuthế của mình đã tạo ra một cuộc cách mạng trên thế giới cũng như thu hút đượcsự tham gia nhiệt tình của các bạn trẻ ở Việt Nam đặc biệt là giới trẻ nói chungvà sinh viên nói riêng. Sinh viên là những người ham học hỏi, luôn năng độngsáng tạo, sẵn sàng tiếp thu những tiến bộ khoa học – kỹ thuật của nhân loại. Từkhi công nghệ thông tin ra đời ở Việt Nam nó đã được rất nhiều bạn trẻ đónnhận một cách nồng nhiệt và trở thành một phần không thể thiếu đối với các bạnsinh viên trong cuộc sống ngày nay. Chính vì vậy từ khi mạng xã hội ra đời vớicác giao diện và tính năng của mình như trò chuyện, chat, bộc lộ tâm trạng … vàlợi ích của nó đem như tìm hiểu thơng tin, phục vụ học tập, giải trí … đã kíchthích sự tị mị, ham tìm hiểu của giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng

<i>* Nhu cầu bày tỏ tâm trạng, tình cảm của cá nhân:</i>

Do sinh viên sống trong mơi trường mang tính kỷ luật, chấp hành nghiêmquy chế điều lệnh của nhà trường, hạn chế việc ra ngoài vào giờ quy định và tiếpxúc với xã hội và hạn chế việc gặp bạn bè, xa gia đình và người yêu … nên sinhviên luôn thiếu hụt nhu cầu bộc lộ chia sẻ, tâm sự tình cảm, tâm trạng của mìnhvới những người thân u của mình. Chính vì vậy việc ra đời của mạng xã hộiđã giải tỏa được nhu cầu ấy cho sinh viên, chia sẻ tình cảm, tâm trạng với tất cảmọi người nhằm giải tỏa được tất cả áp lực, kìm nén về cảm xúc của sinh viêntrong một thời gian dài.

<b>Tiểu kết chương 1 </b>

Chương 1 đã nghiên cứu về cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Chúngtơi tìm hiểu về tổng quan nghiên cứu về nhu cầu sử dụng mạng xã hội trên thếgiới và nhu cầu sử dụng mạng xã hội trong bối cảnh dịch Covid. Làm rõ cáckhái niệm liên quan đến đề tài, các khái niệm nhu cầu có khái niệm và các mứcđộ của nhu cầu. Tiếp theo chúng tôi khai thác khái niệm về mạng xã hội, khái

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

niệm và một số mạng xã hội ở Việt Nam cũng được làm rõ. Tiếp theo nữa chúngtôi khai thác khái niệm về sinh viên bao gồm định nghĩa, các đặc điểm tâm sinhsinh lý cơ bản, sự phát triển xúc cảm và tình cảm của sinh viên. Một khái niệmrất quan trọng được phân tích tiếp theo đó chính là khái niệm Covid chúng tơilàm rõ khái niệm, các cách biện pháp phòng chống và những ảnh hưởng củaCovid đối với thế giới. Tiếp theo nữa chúng tôi là rõ khái niệm sử dụng mạng xãhội. Khái niệm cuối cùng chúng tôi đề cập đến đó là khái niệm nhu cầu sử dụngmạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh dịch Covid chúng tôi làm rõ về kháiniệm và hững biểu hiện của sinh viên khi tham gia sử dụng mạng xã hội

<b>Chương 2TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu </b>

Tổng số khách thể được nghiên cứu là 350 sinh viên K53 các khoa: khoaTâm lý - Giáo dục, khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Ngoại ngữ, khoa Toán, khoaGiáo dục mầm non, khoa Văn, khoa Sử, khoa Địa lý trường ĐHSP – ĐHTN.

<i><b>Bảng 2.1. Mẫu nghiên cứu</b></i>

<b>Chuyênngành </b>

Khách thể nghiên cứu chủ yếu là sinh viên học năm thứ 4 của trườngĐHSP – ĐHTN tại phường Quang Trung, Thành phố Thái Ngun, tỉnh TháiNgun. Vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu chủ yếu trên nhóm khách thểnày.

<b>2.2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu </b>

Trường ĐHSP – ĐHTN là một trường đặc thù về đào tạo giáo viên và cánbộ quản lý giáo dục có trình độ đại học, sau đại học, cũng là cơ sở giáo dục đạihọc hàng đầu về đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dụccó chất lượng cao; là trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệtrong lĩnh vực giáo dục, phục vụ sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, đặc biệt là khu vực Trung du miền núi phía Bắc. Khi sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

viên học tại đây sẽ được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, máy móc, trang thiếtbị hiện đại phục vụ cho học tập một cách tối ưu.

Sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN, với những phương pháp dạy và học hiệnđại, với đội ngũ giảng viên có trình độ cao về học vấn, giáo trình chun sâu địihỏi sinh viên phải có tính chủ động và sáng tạo cao trong học tập, thầy cô khôngchỉ cho những bài học đơn thuần và truyền thống, bên cạnh đó thầy cơ cịn gợimở ho sinh viên những cách thức học dễ tiếp thu, lĩnh hội tri thức được dễ dànghơn. Ví dụ như cho viên làm bài tập theo nhóm, bán hàng trên mạng xã hội, tạocác group học nhóm trên mạng xã hội.

Sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN luôn tự chủ động trong việc học củamình. Khi giảng viên giao bài tập các nhân hay bài tập nhóm, dưới mọi hìnhthức thì sinh viên phải hồn thành được bài tập đó đúng thời hạn và đúng theophương pháp mà thầy cô hướng dẫn. Chính vì vậy mạng xã hội đã trở thànhcơng cụ đắc lực cho sinh viên ĐHSP – ĐHTN phát huy hết tính sáng tạo, chủđộng của mình.

Sinh viên và giảng viên trường ĐHSP – ĐHTN đều coi mạng xã hội là mộtkênh truyền tin hết sức hiệu quả, mỗi sinh viên và giảng viên đều có một trangmạng xã hội chung là facebook và zalo. Mạng xã hội đã khiến sinh viên với sinhviên, sinh viên với thầy cô trong trường trở nên gần gũi hơn, có thể biết đượcnguyện vọng của sinh viên. Sinh viên có thể đưa lịch thi, bài tập lên mạng xã hộiđẻ tìm hiểu cùng bạn bè cũng như trao đổi với thầy cô giảng dạy của mình.

Như vậy có thể thấy, đối với sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN đã coi mạngxã hội như một kênh để trao đổi học tập, hỏi bài, làm bài tập và cũng là một nơigiải trí hết sức phong phú và đa dạng.

<b>2.3. Các giai đoạn nghiên cứu </b>

<i><b>2.3.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận </b></i>

Tổng hợp những cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước cũngnhư nước ngoài về nhu cầu sử dụng mạng xã hội và nhu cầu sử dụng mạng xãhội trong bối cảnh dịch Covid. Từ đó xác định những kế thừa, những luận điểmcủa họ đồng thời chỉ ra được những hạn chế ở các nghiên cứu để tiếp tục nghiêncứu

Phân tích các biểu hiện nhu cầu sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầuhọc tập và giải trí của sinh viên; các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụngMXH của sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>2.3.2. Giai đoạn điều tra thử </b></i>

- Mục đích: Xác định độ giá trị và độ tin cậy của bảng hỏi để rút kinhnghiệm, sửa chữa những câu hỏi không đạt yêu cầu.

- Phương pháp: Để điều tra thử, chúng tôi tiến hành sử dụng bảng hỏi đãđược chuẩn bị ở giai đoạn trước thiết kế dưới dạng google form.

- Khách thể nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu 350 sinh viên chính quy,trong đó: 8 sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục, 95 sinh viên khoa Giáo dục Tiểuhọc, 48 sinh viên khoa Ngoại ngữ, 45 sinh viên khoa Toán, 71 sinh viên khoaGiáo dục mầm non, 50 sinh viên khoa Văn, 10 sinh viên khoa Sử, 23 khoa Địalý

- Nội dung: tiến hành khảo sát thử bằng phiếu trưng cầu ý kiến và xử lýđộ tin cậy, độ giá trị của công cụ điều tra

- Xử lý số liệu: Dữ liệu thu thập được xử lý bằng exel. Ở giai đoạn nàychỉ quan tâm chủ yếu đến độ tin cậy và độ giá trị của phiếu trưng cầu ý kiến

<i><b>2.3.3. Giai đoạn điều tra chính thức</b></i>

Chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Pháp điều tra bằngphiếu trưng cầu ý kiến, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn sâu.

<i><b>a, Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến </b></i>

* Nguyên tắc điều tra

Trong bối cảnh dịch Covid tất cả sinh viên đều học online tại nhà do đóchúng tơi thiết kế phiếu điều tra dưới dạng google form và gửi cho lớp trườngtrưởng các lớp học phần để lấy thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Để có được câu trả lời chính xác, đáp ứng được yêu cầu của luận văn, sinhviên trả lời được tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ có một tâm lý thoải mái, đểhọ có thể tự nguyện trả lời một cách nghiêm túc. Mỗi khách thể tham gia bảnghỏi cần thực hiện một cách độc lập, nghiêm túc theo suy nghĩ riêng của mình,khơng được phép trao đổi, bàn bạc với những người khác.

Khảo sát về các mức độ quan trọng/ thường xuyên/ hiệu quả/ ảnh hưởngtrong luận văn quy định điểm như sau:

- Điểm 4: Rất thường xuyên/ Tốt/ Rất hiệu quả/ Rất ảnh hưởng.- Điểm 3: Thường xuyên/ Khá/Hiệu quả/ Ảnh hưởng.

- Điểm 2: Đơi khi/ TB/ Ít hiệu quả/Ảnh hưởng một phần.

- Điểm 1: Không bao giờ / Yếu/Không hiệu quả/ Không ảnh hưởng.Tính điểm theo mỗi mức độ:

Xử lý số liệu bằng cơng thức tính giá trị trung bình:

X

<sub> =</sub>

f

<small>i</small> ;Trong đó:

<small>X</small>: Điểm trung bìnhX<small>i</small>: Điểm ở mức độ i

K<small>i</small>: Số người tham gia đánh giá ở mức độ X<small>i</small>

n: Số người tham gia đánh giá

Các nhận định mức độ dược xác định như sau

<b>Bảng 2.3. Ý nghĩa thang đo 4 mức độ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Bảng 3.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường ĐHSP –ĐHTN trong bối cảnh dịch Covid</b>

<b>Mạng xãhội</b>

<b>Mức độRất</b>

<b>thườngxuyên </b>

<b>Thườngxuyên </b>

<b>Hiếm khi Khôngbao giờ </b>

<b>SLTỉ lệ(%)</b>

<b>SLTỉ lệ(%)</b>

<b>lệ(%)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Những mạng xã hội được sinh viên sử dụng ở mức độ nhiều nhất gồm:Tiktok (với 96%; ĐTB: 3.57); Youtube (95%; ĐTB: 3.43); Facebook (85%;ĐTB: 3.34); Instagram (87%; ĐTB: 3.32). Kết quả này hồn tồn có thể lí giảinhư sau: Đây là những ứng dụng phổ biến, phù hợp với thị hiếu của giới trẻ,nhiều tiện ích, dễ sử dụng và có thể giúp sinh viên tương tác với mọi người tốtnhất. Trao đổi với sinh viên Ng. P. Ng, khoa Giáo dục Tiểu học, khóa 53 về vấn

<i>đề này, bạn Nga cho rằng: “Mình thường sử dụng Tiktok là nhiều nhất vì mìnhthấy nó khá thú vị đa dạng, về mặt nội dung các video khơng q dài nhưng lạikhá hay, nó làm cho mình cảm thấy thoải mái, phấn chấn hơn sau khi sử dụng.”</i>

Tuy nhiên, vẫn còn một số ứng dụng sinh viên ít lựa chọn, gồm: Printeres(38%; ĐTB: 2.32), Spoon (30%; ĐTB: 2.10), Whatsapp (22%; ĐTB: 1.89),Snapchat (40%; ĐTB: 1.99), Linkedin (50%; ĐTB: 2.45). Lí giải vấn đề này,qua phỏng vấn sinh viên lớp Tâm lý Giáo dục K53 chúng tôi được biết: Đây lànhững ứng dụng khá xa lạ với sinh viên vì các tính năng sử dụng chưa được đadạng phong phú, các giao diện hình ảnh chưa được sinh động, thậm chí có mộtsố sinh viên khơng hề biết đến các ứng dụng trên. Thêm nữa là với những ứngdụng như: zalo, facebok, tiktok, hồn tồn có thể đáp ứng được các yêu cầu sửdụng của sinh viên nên nhu cầu sử dụng các ứng dụng khác của sinh viên khôngcao.

<i><b>3.1.2. Lý do sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên biết đến mạng xã hội</b></i>

Bên cạnh thực trạng lựa chọn và sử dụng mạng xã hội của sinh viênĐHSP – ĐHTN chúng tơi cịn tìm hiểu lý do sinh viên biết đến các trang mạngxã hội. Kết quả thu được như sau:

</div>

×