Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

thực trạng hoạt động cho vay mua nhà của khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp scb phòng giao dịch cô giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Là cầu nối, trung gian tài chính giữa người gửi tiền và người vay, là công cụ điều tiếthữu hiệu nền kinh tế cũng như một số lĩnh vực phi kinh tế. Kinh tế ngày càng pháttriển đòi hỏi Ngân hàng cũng phải có những bước tiến, khơng ngừng đổi mới, hồnthiện các nghiệp vụ để theo kịp tốc độ tăng trưởng đó, đặc biệt là nghiệp vụ cho vay.Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động cơ bản của Ngân hàng, tạo nguồnthu chủ yếu cho Ngân hàng và giúp Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động một cáchhiệu quả nhất. Sự phát triển của nền kinh tế cùng với sự gia tăng số lượng của cácNgân hàng thương mại làm cho các sản phẩm cho vay ngày một đa dạng phong phú.Trong đó, sản phẩm được biết đến rộng rãi và thường chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấudư nợ của các Ngân hàng là sản phẩm cho vay mua nhà. Thị trường bất động sản ViệtNam là một thị trường rất tiềm năng với dân số hơn 96 triệu người với nhu cầu nhà ởngày càng lớn. Chất lượng cuộc sống được nâng cao, mức sống cải thiện, nhu cầungười dân hiện nay không chỉ dừng lại ở “ăn ngon mặc đẹp” mà cịn là có một nơi ởthoải mái, tiện nghi. Dân số ngày càng đông mà quỹ đất không đổi, trở nên khan hiếm,nhà – đất khơng cịn đơn giản chỉ là để ở mà cịn để kinh doanh, đầu tư, tích góp. Nắmbắt được tình hình đó Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn triển khai hàng loạt cácsản phẩm vay mua nhà phù hợp với tiêu chí và nhu cầu của Khách hàng. Nhận thấycho vay mua nhà là thế mạnh của ngân hàng, song song đó cũng phải đối mặt vớinhiều rủi ro. Việc mở rộng cũng như khắc phục những khó khăn trong cho vay muanhà là vô cùng quan trọng. Xuất phát từ lý do trên mà em quyết định chọn đề tài “Thực trạng hoạt động cho vay mua nhà của Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCPSCB – Phòng giao dịch Cơ Giang”.

2. Mục tiêu của đề tài

Tìm hiểu và làm rõ thực trạng hoạt động cho vay mua nhà tại Ngân hàng TMCP SàiGịn – PGD Cơ Giang, từ đó rút ra được những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và đềxuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động chovay mua nhà.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đối tương nghiên cứu: hoạt động cho vay mua nhà tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn –PGD Cơ Giang

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng cho vay mua nhà tại Ngân hàng TMCP SàiGịn – PGD Cơ Giang giai đoạn 2018- 2020

4. Kết cấu của bài

Ngoài lời mở đầu và kết luận. Kết cấu của bài gồm có ba chương:

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN –PHỊNG GIAO DỊCH CƠ GIANG

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VAY MUA NHÀ CỦA KHCN TẠINGÂN HÀNG SCB PGD CÔ GIANG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VAY MUA NHÀ CỦA KHCN TẠI NGÂN HÀNG SCB – PGD CÔ GIANG

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – PHỊNG GIAO DỊCH CƠ GIANG</b>

<i><b>1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) </b></i>

<i>1.1.1 Thơng tin chung, lịch sử hình thành và quá trình phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gịn</i>

1.1.1.1 Thơng tin chung

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn

• Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn• Tên viết tắt tiếng Việt: Ngân hàng Sài Gịn

• Tên viết tiếng nước ngồi: Sai Gon Joint Stock Commercial Bank• Tên viết tắt tiếng Anh: Sai Gon Commercial Bank

• Tên viết tắt: SCB

• Hội sở chính: 19-21-23-25 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. HCM• Vốn điều lệ: Kể từ ngày 27/11/2018, vốn điều lệ của Ngân hàng Thương Mại CổPhần Sài Gòn là 15,231,688,100,000 đồng

 Lĩnh vực hoạt động: SCB cung cấp đầy đủ tất cả các dịch vụ liên quan đến Tàichính, Ngân hàng được quy định trong Giấy phép hoạt động, Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh nhằm phục vụ tốt nhất các nhu cầu của Khách hàng theo chiến lược hoạt động kinh doanh của SCB

<b>- Dịch vụ tài khoản tiền gửi.</b>

<b>- Dịch vụ huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi) Dịch v</b>

ụ th• và ngân hàng điện tử.

<b>- Dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản.</b>

<b>- Ủy thác, nhận ủy thác trong lĩnh vực ngân hàng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>- Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trong nước và quốc tế. Mua bán trái ph</b>

iếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp.

<b>- Dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế.- Dịch vụ cho vay; Bảo lãnh; Chiết khấu chứng từ.- Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính.- Dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn đầu tư.- Dịch vụ đại lý bảo hiểm.</b>

<b>- Kinh doanh vàng miếng.</b>

<b>- Và các dịch vụ khác theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh</b>

<b> </b> 1.1.1.2 Lịch sử hình thành Trước khi hợp nhất

Ngân hàng TMCP Sài Gịn tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đơ được thành lậpnăm 1992, tuy có mặt khá sớm trên thị trường tiền tệ, nhưng ngân hàng phục vụ chođối tượng người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh mang thương hiệu Quế Đơ lại chưa hồnthành được sứ mệnh của mình. Trải qua 10 năm hoạt động khơng hiệu quả thua lỗ liêntục đến cuối năm 2002, Ngân hàng TMCP Quế Đơ thua lỗ trên 20 tỷ chưa có nguồn bùđắp, cổ đông không được hưởng cổ tức, nợ quá hạn chồng chất thâm hụt cả vào vốn,hoạt động kinh doanh nghèo nàn, khơng có hệ thống quy trình quy chế hoạt độngnghiệp vụ, đội ngũ nhân sự yếu về trình độ.

Nhận thức rõ những khó khăn đó, năm 2003, một cuộc thay máu bắt đầu bằng mộtHội đồng quản trị, ban điều hành mới đã tiến hành các biện pháp cải cách toàn diện đểgiải quyết toàn bộ mâu thuẫn nội tại, vực dậy NH TMCP Quế Đô với một thương hiệumới toanh: NHTMCP Sài Gòn (SCB) kể từ ngày 8/4/2003.

Với chính sách giảm vốn điều lệ và dùng khoản trích dự phịng rủi ro để bù khoảnlỗ lũy kế trên 20 tỷ đồng và các khoản nợ tín dụng quá hạn lên đến 40 tỷ đồng khơngcó khả năng thu hồi, trong khi đó vốn chủ sở hữu chỉ có 70 tỷ đồng. Sau hai tháng hoạtđộng với thương hiệu mới, đến tháng 4/2003, SCB đã chấm dứt tình trạng thua lỗtrước đây và đến cuối năm 2003, lần đầu tiên trong suốt 12 năm liên tục SCB bắt đầucó lãi, khởi đầu cho một bước tiến mới về quy mô cũng như chất lượng.

Mặc dù, năm 2003 mới chỉ lãi 53 triệu đồng, năm 2004 lợi nhuận đã được tăng lên20 tỷ đồng, thì năm 2005 lợi nhuận đã tăng hơn gấp đôi, đạt gần 50 tỷ đồng. Nhưng cólẽ dấu ấn năm 2006 với sự phát triển vượt bậc về năng lực tài chính, kinh nghiệm quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trị và kỹ thuật công nghệ, đã đưa SCB lên một tầm cao mới, đẳng cấp của nhữngthương hiệu mạnh. Đến thời điểm này, vốn điều lệ của SCB đã đạt 1,200 tỷ đồng,mạng lưới đã phủ kín hầu hết các thành phố lớn và vùng kinh tế trọng điểm. Điều đángchú ý là kết thúc năm 2006, mặc dù lợi nhuận đã đạt trên 150 tỷ đồng, nhưng bướcsang năm 2007, lợi nhuận mỗi ngày đã đạt 1 tỷ đồng. Quyền lợi cổ đơng, đóng gópngân sách và những chương trình từ thiện đã được SCB thực hiện tích cực như một triân đối với khách hàng trên bước đường kinh doanh của mình.

Theo báo cáo q III/2011 được SCB cơng bố thì đến hết 30/09/2011 tổng tài sảnđạt 77,983 tỷ đồng trong đó vốn chủ sở hữu của ngân hàng 4,861.8 tỷ đồng. Vốn điềulệ là 4,184 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế lũy kế quý III/2011 hợp nhất đạt 400.5 tỷđồng. Đến cuối quý III/2011, SCB có khoản nợ Chính phủ và NHNN lên đến 2,156 tỷđồng, trong khi con số đầu năm chỉ là 717,8 tỷ đồng. Dư nợ cho vay đạt 42,171 tỷđồng, với dự phòng rủi ro cho vay là 1,163 tỷ đồng. Đến 30/11, Ngân hàng thương mạiCổ phần Sài Gịn có 7,907 tỷ đồng vào đầu tư chứng khoán, tăng mạnh so với mức6.038 tỷ đồng đầu năm. Tuy nhiên trên bảng cân đối thì trích lập dự phịng vẫn chỉ là1.89 tỷ đồng. Theo cơng bố chỉ tiêu ngồi bảng cân đối thì SCB có cam kết phải thựchiện là 1,919 tỷ đồng và 540 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn gồm bảo lãnh vay vốn, camkết L/C và các bảo lãnh khác.

 Sau khi hợp nhất:Các Ngân hàng thành phần:

- Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) thành lập năm 1992. Tính đến 31/12/2011,tổng tài sản đạt 80.914 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 4,185 tỷ đồng, mạng lưới hoạtđộng gồm 117 Điểm Giao dịch.

- Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (FCB) thành lập năm 1993. Tính đến 31/12/2011,tổng tài sản đạt hơn 16.651 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 3,000 tỷ đồng, mạng lướihoạt động gồm 28 Điểm Giao dịch.

- Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TNB) thành lập năm 1992. Tính đến31/12/2011, tổng tài sản đạt 49,683 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 3,399 tỷ đồng,mạng lưới hoạt động gồm 85 Điểm Giao dịch.

Ngày 26/12/2011 dựa trên sự hợp nhất của ba Ngân hàng: SCB, Ficombank,TinNghiaBank, Ngân hàng TMCP Sài Gịn chính thức đi vào hoạt động từ ngày01/01/2012 theo Giấy phép số 283/GP-NHNN với tổng tài sản là 144,814 tỷ đồng và

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

vốn điều lệ là 10,584 tỷ đồng, dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Đầu từ và phát triển ViệtNam (BIDV) cùng với sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước thông qua khoản vay tái cấpvốn. Đây là 3 ngân hàng đầu tiên được phép hợp nhất kể từ khi Ngân hàng Nhà nướccơng bố chủ trương tái cơ cấu tồn diện hệ thống ngân hàng vào tháng 10. Sau hợpnhất, quy mơ hoạt động của SCB xếp vào nhóm 04 Ngân hàng có quy mơ hoạt độnglớn trong 14 ngân hàng TMCP có trụ sở chính tại TP. HCM. Đây được xem như mộtbước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thayđổi tồn diện về quy mơ tổng tài sản, mạng lưới, cơng nghệ và nhân sự…

Khi đó, SCB đã ưu tiên giải quyết một số tồn đọng trước đây của 3 ngân hàngtham gia hợp nhất, đồng thời cơ cấu lại tồn bộ mơ hình tổ chức, bộ máy nhân sự,mạng lưới giao dịch theo hướng hiệu quả hơn, chú trọng quản trị rủi ro nhằm đảm bảokinh doanh hiệu quả, an toàn. Đặc biệt, ngay từ ngày đầu đi vào hoạt động, SCB đã đềcao việc nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để mong muốn mang đến quyền lợicao nhất cho khách hàng cũng như đáp ứng tối đa những nhu cầu chính đáng củakhách hàng. Sau 1 năm tái cơ cấu, SCB đã được những tiến triển tích cực, cải thiệnđáng kể tình trạng thanh khoản, năng lực tài chính thơng qua các giải pháp tăng vốnđiều lệ, gọi vốn của nhà đầu tư nước ngoài, củng cố giá trị tài sản đảm bảo, đẩy mạnhxử lý nợ và huy động vốn từ nền kinh tế của SCB tăng 35.9% trong năm 2012 và tăng7% trong 2 tháng đầu năm 2013. Nhờ vậy, SCB đã bảo đảm an toàn tài sản của Nhànước, chi trả bình thường các đối với các khoản tiền gửi của dân chúng và thanh toánđược hầu hết các khoản nợ vay tái cấp vốn của NHNN.

Tính đến hết năm 2020, SCB có quy mơ tài sản 633,277 tỷ đồng, duy trì vị thếTop 5 trong hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam và là Ngân hàng TMCP có tổng tàisản lớn nhất trong nhóm ngân hàng ngồi quốc doanh. Hoạt động kinh doanh ghi nhậnkết quả tích cực, huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư 578,703 tỷ đồng, cho vaykhách hàng 351,386 tỷ đồng và doanh thu từ các hoạt động phi tín dụng với thu nhậptừ hoạt động kinh doanh ngoại hối và kinh doanh chứng khoán gần 700 tỷ đồng và thunhập thuần từ hoạt động dịch vụ đạt 1,775 tỷ đồng. Hoạt động dịch vụ của SCB tăngtrưởng ổn định trong các năm gần đây phản ánh chiến lược tái cấu trúc với mục tiêugiảm dần sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng truyền thống. Trong các dịch vụ tàichính cá nhân cung cấp cho khách hàng, SCB tạo dấu ấn lớn trên thị trường với sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động thanh toán thơng qua hệ sinh thái th• quốc tế,ngân hàng điện tử và bancassurance.

1.1.1.3 Quá trình phát triển và những thành tựu đạt được Một số giải thưởng tiêu biểu giai đoạn 2017-2020- Ngân hàng “Bán l• tốt nhất Việt Nam 2020”

- Cơng nghệ Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2020- Ngân hàng “Đầu tư tốt nhất Việt Nam 2019”

- Ngân hàng có Dịch vụ khách hàng tốt nhất Việt Nam 2019- Dịch vụ khách hàng tốt nhất Việt Nam 2018

- Ngân hàng có sản phẩm dịch vụ sáng tạo độc đáo 2018- Ngân hàng “Cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2017”- Ngân hàng Thương mại tốt nhất Việt Nam 2017

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chất lượng dịch vụ không ngừng được nâng cao chính là chìa khố giúp SCB ngàycàng trở lên vững mạnh, phù hợp với định hướng trở thành ngân hàng bán l• - đa năng- hiện đại hàng đầu Việt Nam. Cùng với đội ngũ 7,763 cán bộ nhân viên chuyên nhiệptận tình SCB hứa hẹn sẽ trở thành điểm đến đáng tin cậy cung ứng dịch vụ và các giảipháp tài chính đến với khách hàng một cách thuận tiện, nhanh chóng và hữu ích nhất.

<i>1.1.2 Hệ thống tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn</i>

1.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng SCB(Nguồn: Báo cáothường niên SCB năm 2019)</b>

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Tổng Giám đốc

Khối xử lý nợ và khai thác tài

Khối hỗ trợ kinh doanh

Ban truyền thông và

thương hiệu

Ban phát triển kinh doanh

Văn phòng SCB miền

Khối quản trị

nguồn nhân lực

Học viện SCB

Khối thẩm định và

phê duyệt

Khối quản trị

TC & NV

Khối kế toán

Khối quản trị nội chính

Khối vận hành và cơng nghệ

Khối th• & NH số

Khổi kinh doanh tiền tệ

Khối DVNH &

TC cá nhân

Kênh

Mảng PPS

Khối doanh nghiệp

Khu vực

Mảng DN

Kênh KDTT

Khốquản rủi r

Phònpháp cVăn phòng hội đồng

quản trị đồng thuộc HĐQT<sup>Các uỷ ban/ Hội </sup>Ban kiểm sốt

Kiểm tốn nội bộ

Văn phịng Tổng Giám đốc

Các uỷ ban/ Hội đồng, ban chuyên

môn TGĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng của các phịng ban

<b>- Đại hội đồng cổ đơng: Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của ngân hàng</b>

và các quyết định đó được thực hiện theo sự nhất trí của đa số các cổ đông. Đạihội đồng cổ đông thông qua báo cáo của Hội đồng quản trị để thảo luận về cáckết quả kinh doanh cũng như đề ra các phương án mới liên quan đến chủ trươngđịnh hướng phát triển ngân hàng như: phương án xây dựng cơ sở vật chất và trang bị kỹ thuật; quyết định cải tiến cơ cấu quản lý, bộ máy quản lý; quyết định quy chế, lương thưởng,... Đại hội cổ đông bầu ra Chủ tịch hội đồng cổ đông và Ban kiểm soát.

<b>- Ban Kiểm soát: được Hội đồng cổ đông bầu ra để thực hiện các công tác kiểm</b>

tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của ngân hàng;kiến nghị đề xuất xử lý các vi phạm trong công tác kiểm tra.

<b>- Hội đồng quản trị: do đại hội đồng bầu ra từ 05 đến 12 thành viên, là cơ quan</b>

quản trị cao nhất của ngân hàng giữa hai kỳ đại hội. Chủ tịch và phó chủ tịch hội đồng quản trị do các thành viên trong hội đồng bầu ra hoặc bãi nhiệm thơng qua thể thức bỏ phiếu kín hoặc biểu quyết. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quản trị cơng tác xây dựng chính sách, quy chế, các mục tiêu kinh doanh và quản lý giám sát trong toàn bộ hệ thống.

<b>- Tổng Giám đốc: có chức năng xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án h</b>

uy động vốn, sử dụng vốn hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn; trực tiếp chỉ đạobộ máy, kiểm tra hoạt động kinh doanh. Tổng giám đốc là người có nhiệm vụ điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh theo đúng luật, điều lệ của ngân hàng; trình Hội đồng quản trị các báo cáo theo đúng quy định hiện hànhvề tình hình hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh.

<b>- Khối Xử lý nợ và khai thác tài sản: chịu trách nhiệm về quản lý, xử lý nợ xấu,</b>

nợ quá hạn; là đầu mối khai thác và xử lý tài sản đảm bảo, đề xuất và thực hiệncác biện pháp chế tài tín dụng theo quy định của Nhà nước nhằm thu hồi nợ xấuvà lãi vay.

<b>- Khối Quản trị nguồn nhân lực: tuyển dụng và đào tạo nhân lực, phân tích tổ</b>

chức thực hiện công việc, điều chuyển nhân lực phù hợp với từng vị trí, bộphận; đánh giá hiệu quả lao động của nhân viên từ đó có chế độ lương thưởngphù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>- Khối Quản trị tài chính và nguồn vốn: Thực hiện các cơng việc phân tích</b>

báo cáo hoạt động và đánh giá hiệu quả các hạng mục tài sản của Bảng cân đốiTài sản; các báo cáo quản trị về huy động, tín dụng và các hạng mục tài sảnkhác hàng ngày theo nội dung phân tích báo cáo ALCO; Hỗ trợ trong việc xâydựng các tham vấn về nâng cao hiệu quả hoạt động của Bảng cân đối Tài sản;Phối hợp với các đơn vị liên quan giám việc thực thi các quy định của ALCO vềphát triển các hạng mục tài sản, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giávà các nội dung khác

<b>- Khối Quản lý rủi ro: Tham mưu cho hội đồng quản trị, hội đồng thành viên về</b>

công tác quản lý ngân quỹ; quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay đảmbảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng; thẩm định hoặc táithẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng; thực hiện chứcnăng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng; đềxuất danh sách hạn chế cấp tín dụng hoặc ngừng cấp tín dụng

<b>- Khối Doanh nghiệp: trực tiếp tiếp xúc với khách hàng là Doanh nghiệp để khai</b>

thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụngvà quảng cáo tiếp thị giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng chocác doanh nghiệp.

<b>- Khối Thẩm định và phê duyệt: Lập báo cáo tái thẩm định & đưa ra ý kiến /</b>

quan điểm độc lập, khách quan, trung thực đối với mỗi hồ sơ tái thẩm dựa trêncác thơng tín do khách hàng / ĐVKD cung cấp; thông tin thu thập qua các kênhkhác; Trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy trình tín dụng; Phát hiệnvà đánh giá được các rủi ro có thể phát sinh, đề xuất các biện pháp tài trợ phùhợp nhằm khắc phục / giảm trừ được các rủi ro cho SCB

<b>- Khối Thẻ và ngân hàng số: Nghiên cứu, đánh giá và tham mưu cho Giám đốc</b>

Khối về việc lựa chọn các giải pháp kỹ thuật (phần cứng, phần mềm) phục vụcho dịch vụ Th•; Tiếp nhận, phân tích và triển khai đáp ứng các yêu cầu nghiệpvụ về dịch vụ Th• từ các phịng ban thuộc Khối và các Đơn vị trong Ngân hàng;Đầu mối phụ trách về kỹ thuật với đối tác phát triển th• nội địa, th• quốc tế củaNgân hàng, xây dựng kịch bản cho hệ thống thiết bị chấp nhận thanh toán đầucuối (ATM, CDM, Kios, POS/mPOS)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2Giới thiệu tổng quan, nhiệm vụ và chức năng của PGD Cô Giang</b>

<i>1.2.1 Giới thiệu tổng quan về NH TMCP SCB PGD Cô Giang</i><b>–</b>

Ngân hàng SCB Cô Giang là Phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng TMCP SàiGòn, là một đại diện pháp nhân có con dấu riêng, có bảng cân đối kế toán, hoạch toánkinh tế nội bộ, hoạt động theo điều lệ và quy chế của Ngân hàng Nhà Nước Việt Namvà Ngân hàng TMCP Sài Gòn, thực hiện đầy đủ các sản phẩm dịch vụ của ngân hàngbán l•, đối tượng KH là cá nhân, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Ngân hàng SCB – PGD Cô Giang, trước đây khi mới hợp nhất vào năm 2012có tên là Quỹ tiết kiệm Cơ Giang thuộc chi nhánh Cống Quỳnh, đến năm 2015, chínhthức đổi tên thành Phịng giao dịch Cơ Giang. PGD Cơ Giang toạ lạc tại 193-203Đường Trần Hưng Đạo, Phường Cô Giang, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh thuộcVùng 2, khu vực Hồ Chí Minh.

1.2.2 Bộ máy tổ chức hoạt động tại PGD

<b>Sơ đồ 1.2 Bộ máy tổ chức của SCB – PGD Cô Giang( Nguồn: Tài liệu Ngân hàng SCB)</b>

Giám đốc PGD Cơ Giang

Phó Giám đốc phụ trách Phịng Kinh

doanhPhịng KHCN

Chun viên KHCNNhân viên

Phó Giám đốc phụ trách phịng Dịch vụ

KHPhịng KH

cao cấpKiểm sốt

viênGiao dịch

Phịng dịch vụ kháhàngKiểm sốt

viênTư vấn viên

Giao dịch viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>1.2.3 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban tại PGD</i>

- Ban Giám đốc: bao gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc chuyên làm nhiệm vụquản lý chung cho toàn bộ các hoạt động của PGD. Trong đó, Giám đốc có quyềnquyết định cao nhất và chịu trách nhiệm về các chiến lược kinh doanh, chương trìnhkế hoạch cơng tác chung. Các Phó Giám đốc chịu trách nhiệm tham mưu, hỗ trợ chogiám đốc quản lý mảng lĩnh vực hoạt động của PGD, giúp giám đốc giám sát, điềuhành hoạt động kinh doanh và thực hiện các công việc do Giám đốc chỉ định.

Các phịng cịn lại có nhiệm vụ:

- Phịng Khách hàng cao cấp: cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượngvượt trội, mang đến cho Khách hàng sự thoải mái, tiện lợi khi đến giao dịch. Bên cạnhđó cịn cung cấp cho Khách hàng Hội viên Dịch vụ Ngân hàng Cao cấp những chươngtrình ưu đãi đặc biệt, những trải nghiệm đặc quyền đẳng cấp trong những không gianđược thiết kế sang trọng được hỗ trợ nhanh chóng bởi đội ngũ chun viên tư vấn tậntình, chun nghiệp.

- Phịng KHCN: nghiên cứu, hoạch định các chiến lược, loại hình kinh doanhtrong Ngân hàng, tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng, khảo sát thăm dò thị trường về nhucầu khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng như: th•, cho vay, bảohiểm…

- Phịng Dịch vụ khách hàng: tạo khách hàng tiềm năng, xác định và đánh giánhu cầu của khách hàng để đạt được sự hài lòng, xây dựng mối quan hệ bền vữngthông qua giao tiếp mở và tương tác, thực hiện các yêu cầu của khách hàng, giải quyếtcác khiếu nại và thông báo cho khách hàng về các giao dịch và chương trình khuyếnmãi.

<b>1.3Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020</b>

<i>1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2020</i>

</div>

×