Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

hướng dẫn thẩm định tính khả thi tài chính của dự án quản trị dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH TÍNH KHẢ THI TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN</b>

<b>1.Suất chiết khấu của dự án (r / WACC)</b>

<b>2.Hiện giá ròng của dự án (NPV)</b>

<b>3.Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>4.Thời gian hồn vốn có chiết khấu (DPP)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Minh hoạ 01: Dẫn nhập các loại chi phí của dự án</b>

Một dự án trong năm sản xuất được 500 tấn sản phẩm. Giá bán 0,4 triệu đồng 1 tấn. Tổngđịnh phí bằng 40 triệu đồng. Tổng biến phí bằng 60 triệu đồng.

(Nếu cho biến phí cho mỗi tổng sản phẩm mà DN cung cấp cho KH là 1,2 triệu đồng → phải tính TVC của phương trình tổng chi phí)

Hãy xác định:

- Sản lượng hoà vốn

- Doanh thu hoà vốn

- Lời (lỗ) trong cả năm

<b>Nên ước tính theo ngày.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

100 = 0,4 x Q ⇒ Q = 250 tấnℎ𝑣

2. Doanh thu hòa vốn: 𝑇𝑅 = P x Q = 0,4 x 250 = 100 triệuℎ𝑣

3. Lời (lỗ) trong cả năm: Trong năm sản xuất 500 tấn (Qs).

<i>Giả định (DN tiêu thụ hết 500 tấn): 𝑄 = 𝑄 = 500(điểm cân bằng, để tính lợi </i>

TR - TC = 100tr

𝑃 =𝑟

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>- TFC: tổng định phí đầu tư (giai đoạn đầu năm 1 mức 0).</b>

<b>+ Khấu hao TSCĐ (De): có ý nghĩa quan trọng nhất là tạo lập quỹ dự phịng. Tiền</b>

trích lọc từ quỹ khấu hao sẽ dùng để mua sắm, sửa chữa các tài sản đã bị hư hỏngđã đầu tư. Ngay từ khi thiết lập dự án phải thiết lập quỹ khấu hao. (Phần trích khấu hao được xem là dịng tiền hoạt động có thể sử dụng của dự án).

<b>Trích bao nhiêu?? Từ năm 1 - 5 để dành mỗi năm 1 khoản tiền (20 triệu). </b>

Phương pháp khấu hao đường thẳng: mức trích khấu hao mỗi năm được xác định:𝑀 = <small> 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛𝑔𝑖á</small> = <small> 100.000.000</small> = 20. 000. 000đ (bỏ qua chuyện khấu hao). Như

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vậy, sau 5 năm có được 100 triệu.

Lưu ý thi: máy cf trị giá 100 triệu, muốn đem về để dùng thì tốn chi phí vận chuyển 1 triệu, lắp vào hệ thống hỗ trợ lắp đặt mất 500.000đ. Lúc này nguyên giá máy đem về chạy

<b>cho quán không phải là giá mua ban đầu của tài sản (100 triệu) mà là</b>

101.500.000 <sub>= 20. 300. 000đ</sub>

<b>Minh hoạ 02: Xác định chi phí sử dụng vốn (suất chiết khấu của dự án):</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Ví dụ: Nhóm 1: Quán cần 2 tỷ (vốn chủ sở hữu. Cứ 100 đồng bỏ vào mở quán cf thì chi </b></i>

phí để sử dụng 100 đồng này là 7 đồng)

<i><b>Ví dụ 2: Nhóm 2: Bỏ ra 1 tỷ làm VCSH, tham chiếu lãi suất ngân hàng là 7%/năm, vay </b></i>

ngân hàng 1 tỷ trong 5 năm, ngân hàng trả mức lãi suất 12%/năm (bị áp lực tài chính).

Chi phí sử dụng vốn là bao nhiêu?

→ Chi phí sử dụng vốn (hay lãi suất chiết khấu): r =∑ 𝑝𝑖

× 𝑟𝑖

= 𝑝𝑒

× 𝑟𝑒

+ 𝑝

× 𝑟𝐷

(r: phải tính bằng cách gắn chặt với cấu trúc vốn của nhóm)

Đặt 𝑟 : chi phí sử dụng vốn của nguồn VCSH = 7%: nghĩa là cứ 100đ VCSH được sử𝑒

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>2 𝑡ỷ</small>

<small>2 𝑡ỷ</small>

𝑟dụng thì chi phí là 7đ → dùng VCSH rẻ hơn đi vay.

𝑟 = 12%: chi phí sử dụng nợ vay trước thuế: nghĩa là đi vay nợ 100đ để tài trợ dự án,𝐷

<b>cứ mỗi năm có chi phí là 12đ. (Thuế thu nhập doanh nghiệp)</b>

𝑝 = <small>1𝑡ỷ</small> = 50%: là tỷ trọng của nguồn vốn VCSH: tỷ lệ quy mơ VCSH trong𝑒

tồn nguồn vốn đầu tư

𝑝 = <small>1𝑡ỷ</small> = 50%: tỷ trọng của nguồn vốn đầu tư (đi vay nợ)𝐷

*𝑟 = 𝑟

× (1 − 𝑡) = 𝑟𝐷

× 0. 8 : chi phí sử dụng nợ vay sau thuế. (t: thuế suất

<b>thuế TNDN: giả sử 20%. Do thuế suất thuế TNDN mà 𝑟</b>

𝐷<sup>thành </sup>*

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phần chi phí đóng thuế TNDN so với việc khơng vay nợ (đó là chi phí lãi vay được trừtrước khi tính thuế TNDN). DN vay nợ càng nhiều lãi vay càng cao, phần thuế TNDN tiếtkiệm được càng lớn và đây được gọi là “lợi ích tài chính” (địn bẩy tài chính) của nợ vay(tiết kiệm lãi vay hợp pháp đúng luật).

Giải thích: Nợ vay sẽ phát sinh ra lãi vay và lãi vay sẽ là chi phí tài chính hợp lýgiúp DN giảm bớt số thuế phải nộp. Nhà nước sẽ thu thuế TNDN, nợ thu thuế dựatrên việc DN làm ăn có lợi nhuận, lúc này thu nhập được hiểu là thu nhập tínhthuế. Người ta lấy thu nhập tính thuế của DN × 20% (thuế suất) (Cơng thức: Thuế= Thu nhập tính thuế x thuế suất). Biết: t cố định, thu nhập tính thuế càng cao thìsố thuế phải nộp càng cao. DN khơng thích nộp thuế nhiều thì theo cơng thức nàyDN sẽ làm ít thu nhập, nhưng DN không thích làm ít thu nhập (mâu thuẫn) nênnhiều DN chọn cách trốn thuế.

Không nên làm: (vì đã bị quản lý bởi hóa đơn điện tử): Trước khi xác định thuếthu nhập thì để ý thu nhập tính thuế (đây chính là lợi nhuận trước khi xác địnhthuế của DN)

Thu nhập tính thuế = Lợi nhuận tính thuế = Doanh thu - Chi phí. DN muốn pháttriển thì đẩy doanh thu lên, muốn số thuế nộp ngày càng ít đi thì buộc phải thunhập tính thuế ít đi. Thu nhập tính thuế ít đi thực chất là lợi nhuận tính thuế ít đi,muốn LN tính thuế ít đi thì giảm doanh thu (không nên), nên tập trung vào tăngchi phí. Khi chi phí tăng làm cho LN tính thuế ngày càng giảm xuống số thuế banđầu → tiết kiệm thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Cách làm đúng nhất (tận dụng địn bẩy tài chính từ lãi vay để tiết kiệm số thuế</b>

thu nhập 1 cách hợp pháp): Khi vay nợ sẽ trả lãi, thì chi phí lãi vay từ tiền vay nợsẽ được tính vào chi phí lưu trữ của DN. Lúc này DN có sử dụng địn bẩy hay đivay thì sẽ làm chi phí này có thêm phần từ chi phí lãi vay sẽ giúp chi phí này tănglên qua đó giúp giảm số tiền thuế phải nộp.

<b>Ngày tiếp theo: (hướng dẫn làm dự án)</b>

- Cấu trúc vốn tài trợ cho dự án gồm 2 thành phần: VCSH, vay nợ (suất chiết khấu)

- Cách xác định suất chiết khấu (quan trọng): r =∑ 𝑝 × 𝑟

Giả sử có 2 nguồn vốn: VCSH, vay nợ ngân hàng. Với mỗi nguồn vốn thì sẽ có giá trị về quy mơ.

Ví dụ: 2 tỷ đầu tư cho dự án: VCSH 1 tỷ, vay nợ 1 tỷ.

Cấu trúc này cho biết: p của từng thành phần ví dụ như: 𝑝 : là tỷ trọng nguồn vốn thứ i,𝑖

𝑝 : là tỷ trọng nguồn vốn VCSH, 𝑝 : là tỷ trọng nguồn vốn từ vay nợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khi sử dụng VSCH thì sẽ có chi phí sử dụng vốn (hay gọi là chi phí cơ hội): chính là 𝑟 =𝑒

9%(tham khảo từ lãi suất 12 tháng của ngân hàng đã chọn cho dự án).

𝑟 : là chi phí sử dụng nợ vay trước thuế, giả sử 12%𝐷

Ta có cơng thức: r =∑ 𝑝𝑖

× 𝑟𝑖

= 𝑝𝑒

× 𝑟𝑒

+ 𝑝𝐷

*× 𝑟

*𝑟 = 𝑟

× (1 − 𝑡), giả sử 20% → 𝑟𝐷

= 𝑟𝐷

× 0. 8 (ln ln)

Giả sử 𝑟 = 12% → r =∑𝑝

× 𝑟 = 𝑝

× 𝑟 + 𝑝

*× 𝑟

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

𝑟 = 9%, 𝑟 = 12%, r = 9.3% 𝑒 𝐷

- Khơng có suất chiết khấu sẽ khơng đưa được khoản tiền hoặc mốc thời gian khácnhau của dự án về thời điểm hiện tại. Và bước đưa các khoản tiền phát sinh từ cácthời điểm khác nhau về hiện tại giúp đánh giá dự án ở hiện tại xem có nên làm haykhông.

- Suất chiết khấu là mức sinh lợi thấp nhất mà nhà đầu tư khi xem dự án.

2.1 Một dự án đầu tư có nhu cầu về vốn là 100 triệu đồng, lợi nhuận kỳ vọng sauthuế là 200 triệu đồng sau 1 năm. Biết rằng, dự án vay vốn ở mức 60% tổngvốn đầu tư với lãi suất là 7%/năm, 40% số vốn còn lại sử dụng vốn chủ sở hữuvới suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là 10%.

r = 60% x 7% x (1 - 20%) + 40% x 10%= 0.0736 = 7.36%

2.2 Bổ sung thêm mức rủi ro bù đắp là 5%. Xác định lại suất chiết khấu của dự án.

Nếu có biến cố bất lợi bắt buộc suất chiết khấu gia tăng theo mức rủi ro. Có nghĩa +5% vào mức chiết khấu ban đầu để tìm ra mức chiết khấu mới của dự án (7.36% + 5% = 12.36% là mức chiết khấu thấp nhất nhà đầu tư chấp nhận).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Minh hoạ 03: Hạch tốn dịng tiền và xác định hiện giá ròng (NPV) của dự án:</b>

−200 1(1+𝑟)

0 20 3(1+𝑟)

80

30

khấu)Hiện giá rịng (NPV) -388.88

= cộng các NCF có <0 → dựtính suất chiết khấu án khơngtheo hàng ngang với khả thi về

4(1+𝑟)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

5 (1+𝑟)

⇒ 𝑟<sup>*</sup>= : là suất/tỷ suất sinh lợi nội bộ của dự án

<b>Hay nói cách khác, tỷ suất sinh lợi nội bộ của dự án được xác định tại NPV = 0</b>

Ý nghĩa: so sánh tỷ suất sinh lợi nội bộ (𝑟<sup>*</sup>) với r (suất chiết khấu): 𝑟<sup>*</sup>> r → khả thi về tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Minh hoạ 04: Xác định thời gian hồn vốn có chiết khấu (DPP) của dự án</b>

<b>Bài 4.1: Giả sử lãi suất chiết khấu là 10%/năm. Hãy xác định thời gian hồn vốn có chiết </b>

khấu của dự án sau:

<b>NămĐầu tư</b>

<b>Lãi ròng1</b>

<b>Khấu haoDòng tiềnròng</b>

Dòng tiềnròng = Lãirịng + khấuhao - đầu tư

<b>Dịng tiềnrịng (có chiết</b>

4,76 < 5 → khảthi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Giải thích:</b>

Luồng tiền vào của dự án: lãi ròng và khấu hao Luồng tiền ra của dự án: đầu tư

Dòng tiền ròng = Lãi ròng + khấu hao - đầu tư

Lãi ròng thu được từ lợi nhuận sau khi đã đóng thuế. Sau khi hồn thành các nghĩavụ thì LN sau khi đóng thuế dùng để phân phối các hoạt động tiếp theo của dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Bài 4.2: Dòng ngân lưu của dự án X có số liệu như bảng sau. Tổng vốn đầu tư của dự án</b>

là 1000 USD. Xác định thời gian hồn vốn có chiết khấu của dự án. Suất chiết khấu là10%/năm.

Bổ sung: Tính thêm dịng tiền rịng, dịng tiền rịng có suất chiết khấu.

NCF (USD)

<b> tập tổng hợp: </b>

<b>Bài 1: Tính PP, NPV, IRR của một dự án với số liệu như trong bảng sau. Suất chiết khấu</b>

12%/năm. Thời hạn đầu tư 10 năm. Vốn đầu tư ban đầu là 400.000 USD

Lãi ròng (1000 USD)

Khấu hao (1000 USD)

<b>-Bài 2: Một dự án cần 1,25 triệu USD để đầu tư mua thiết bị nhằm đưa ra thị trường một</b>

sản phẩm mới. Dự án ước tính sản phẩm này có tuổi thọ 5 năm. Doanh thu dự tính trongnăm đầu là 1 triệu USD và năm sau tăng hơn năm trước 10% cho đến hết năm thứ 5. Sauđó sản phẩm sẽ bị thay thế. Dự án dự trù biến phí để làm ra sản phẩm bằng 50% doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thu hằng năm, định phí hằng năm bằng 150.000 USD, chưa tính khấu hao. Dự án sẽ dùngkhấu hao theo đường thẳng với giá trị còn lại ước tính sau 5 năm là 250.000 USD. Thuếsuất thuế TNDN là 20%. Cuối năm thứ 5, dự án còn thu hồi được 100.000 USD vốn lưuđộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

a. Nếu suất chiết khấu là 12% thì có nên đầu tư hay không?

b. Nếu suất chiết khấu tăng gấp đơi thì có nên đầu tư nữa hay khơng?

c. Tính IRR của dự án.

<b>Bài 3: Một dự án có tổng vốn đầu tư 3 triệu USD. Trong đó 2 triệu USD được sử dụng để</b>

đầu tư vào tài sản cố định. Việc đầu tư được tiến hành trong năm 2008. Cuối năm 2013dự án còn thu hồi được 0,5 triệu USD vốn lưu động. Thời hạn đầu tư của dự án dự kiến là5 năm. Thu nhập hằng năm được cho ở bảng sau:

Thu nhập (triệu USD)

Biết rằng, dự án dùng phương pháp khấu hao đường thẳng. Thời hạn khấu hao 5 năm vớigiá trị còn lại sau 5 năm là 1,5 triệu USD. Thuế suất thuế TNDN là 20%.

Nguồn vốn và lãi suất tương ứng như sau:

- Vốn góp: 3 triệu USD với i = 8%/năm

- Vốn vay dài hạn: 2,4 triệu USD với i = 10%/năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Vốn vay ngắn hạn: 0,6 triệu USD với i = 2%/tháng

Yêu cầu: Hãy tính DPP, NPV và IRR của dự án và cho biết có nên đầu tư hay khơng?

<b>Lưu ý: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Khấu hao theo đường thẳng nói chung là phương pháp khấu hao cơ bản nhất. Nó baogồm chi phí khấu hao bằng nhau mỗi năm trong suốt thời gian hữu dụng cho đến khitoàn bộ tài sản được khấu hao hết giá trị sử dụng.</i>

<i>Ví dụ: Giả sử rằng một cơng ty mua một chiếc máy với chi phí là 5.000 đơ la. Cơng tyquyết định <b>giá trị cịn lại ở cuối năm thứ 5 là 1.000 đô la </b>và thời gian sử dụng hữu íchlà 5 năm. Dựa trên các giả định này, mức khấu hao hàng năm theo phương pháp đườngthẳng được xác định bằng [(<b>$ 5.000 – giá trị thu hồi $ 1.000) / 5 năm] = </b>$ 800.</i>

<b> mẫu: </b>

Một dự án có tổng vốn đầu tư 3 triệu USD. Trong đó 2 triệu USD được sử dụng để đầu

<b>tư vào tài sản cố định. Việc đầu tư được tiến hành trong năm 2008. Cuối năm 2013 dự</b>

án còn thu hồi được 0,5 triệu USD vốn lưu động. Thời hạn đầu tư của dự án dự kiến là 5năm. Thu nhập hằng năm được cho ở bảng sau:

<b>2008(tự hiểu)</b>

<b>Doanh thu thuần (1)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>bao gồm khấuhao) (2)Khấu haoTSCĐ (3)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>LN trước thuế(4)=(1)-(2)-(3)</b>

<b>Thuế TNDN(20%)</b>

<b>LN sau thuế (triệu USD) (5)</b>

<b>NCF (8)=(5)+(6)+(7)</b>

<b>NCF (có suất chiết khấu r = 9,12%)</b>

<b>Lũy kế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>giá trị còn lại sau 5 năm là 1,5 triệu USD. Thuế suất thuế TNDN là 20%.</b>

<b>→ Nguyên giá TSCĐ = 2tr USD - 0,5tr USD = 1,5triệu USD Khấu hao TSCĐ = 1,5 triệu USD/5 = 0,3trUSD</b>

Nguồn vốn và lãi suất tương ứng như sau:

<b>- Vốn góp: 3 triệu USD với i = 8%/năm</b>

<b>- Vốn vay dài hạn: 2,4 triệu USD với i = 10%/năm</b>

<b>- Vốn vay ngắn hạn: 0,6 triệu USD với i = 2%/tháng → 24%/năm</b>

Yêu cầu:<b> Hãy tính DPP, NPV và IRR của dự án và cho biết có nên đầu tư hay </b>

khơng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Lưu ý khi làm dự án:</b>

<b>- Dự án bắt đầu từ đầu năm thứ 1 đến kết thúc năm thứ 5.</b>

<b>- Phải lập luận rõ: nguồn vốn sử dụng cho dự án ngồi việc đem vào dự án thì </b>

nguồn vốn hiện tại nếu không đầu tư vào dự án thì nó có sinh lợi khơng? Và nguồn sinh lợi xuất phát từ đâu? (Ví dụ: nguồn vốn hiện tại đem gửi ngân hàngvới lãi suất 10%/năm, để tiến hành triển khai cho dự án nhóm phải rút tiền gửi ngân hàng ra để làm. Lúc này nhóm đã lấy 1 tỷ ra đầu tư quán cf nên lãi hằng năm của nguồn vốn đã mất → gọi 10% là chi phí cơ hội để sử dụng nguồn vốn/ hoặc 10% là cái giá phải trả cho việc đem nguồn vốn đầu tư vào quán cf)

<b>- Phải biết năm 1 - 5: thu nhiêu, chi nhiêu</b>

<b>- Phải giải thích được doanh thu của từng năm (dựa vào ý II đối thủ cạnh tranh,</b>

ước tính cung cầu, vĩ mơ, vi mô → đánh giá đối thủ để biết được lượng bán)

<b>- Dự án đem lại doanh thu là bao nhiêu ở thời điểm hiện tại? (bằng cách nào đó </b>

đưa doanh thu dự kiến từ cuối năm 1 - 5 về thời điểm hiện tại) → đưa từ tươnglai về hiện tại.

<b>- Cấu trúc vốn tài trợ cho dự án gồm 2 thành phần: VCSH, vay nợ (tỷ suất chiết</b>

<b>- Nếu có biến cố bất lợi bắt buộc suất chiết khấu gia tăng theo mức rủi ro.- Thu nhập ròng (NCF</b><small>t</small>): phản ánh chênh lệch của dòng tiền vào và dịng tiền ra

(dịng tiền thu nhập và chi phí).

Muốn tính được hiện giá rịng (NPV) thì phải có suất chiết khấu. Trong bảng mô tả cấu trúc vốn để tài trợ cho dự án (VCSH, nợ vay), từ đây sẽ tìm được suất chiết khấu.Khi trình bày dự án nên thuyết minh NPV là số dương (>0)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Chương 1:</b>

<b>1. Đầu tư và phân loại đầu tư: phải có vốn từ vốn kết hợp với 1 kế hoạch kinh</b>

doanh và tiến hành phân bổ nguồn vốn để sản xuất kinh doanh. Sau thời giangiá trị thu được lớn hơn phần vốn bỏ ra → gọi là sinh lời (phải qua trung gianlà phân bổ nguồn vốn).

- Hoạt động bỏ vốn, sử dụng các nguồn lực.- Hoạt động có tính lâu dài.

- Hoạt động đánh đổi lợi ích trước mắt nhằm thu được lợi ích tương lai.- Hoạt động có tính rủi ro.

● Đầu cơ: Ví dụ: miếng đất mua để 5 năm khơng làm gì, sau 1 thời gian giá đấttăng (do yếu tố thuận lợi xung quanh khơng đụng gì tới đất: có siêu thị sắp mở,...). Cơ hội có thể kiếm được gấp đơi. Mang tính chất rủi ro cao đầu tư, cótỷ suất sinh lợi cao.

● Đầu tư: Ví dụ: có miếng đất bỏ tiền ra xây dựng thành nhà trọ cho thuê kiếm được tiền hằng tháng trong suốt 5 năm. Đây là việc phân bổ và sử dụng nguồn vốn. Cơ hội kiếm được tiền lời phải trải qua 5 năm đòi hỏi lâu dài có sự nghiêncứu kỹ lưỡng.

<b>2. Hoạt động đầu tư: là hoạt động dựa trên sự phân tích kỹ lưỡng, hứa hẹn sự an</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

toàn của vốn mang lại một phần lời thỏa đáng.

<b>3. Phân loại đầu tư:</b>

- Đầu tư trực tiếp (dòng vốn FPI): đem vốn đến nước khác đề xây các nhà máysản xuất. Họ sử dụng lực lượng lao động của nước này --> họ giải quyết đượcbài toán việc làm cho nước này. Thu nhập tạo ra phải đóng thuế (nếu thuđược)

→ đóng góp vào GDP của nước đó.

VN có GDP cao là đến từ các nhà đầu tư nước ngoài. Nên FPI rất quan trọng.

- Đầu tư gián tiếp (dòng vốn FII): đem vốn đầu tư thơng qua chứng khốn quốctế (Ví dụ: mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương) lúc này đi tìm tỷ suất sinh lợi bằng cách đưa dịng vốn qua các nước tiếp giáp.

→ Về ổn định, dòng vốn của FPI sẽ tốt hơn, vì có độ dài để thu hồi vốn. Đối với cáchoạt động đầu tư gián tiếp theo trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương thì nếucó biến cố có rủi ro về chính trị, vĩ mơ thì họ dễ dàng đặt lệnh mua bán.

<b>4. Dự án là gì?</b>

- “Một tập hợp các hoạt động được liên kết và tổ chức chặt chẽ, có thời điểm

<b>bắt đầu và kết thúc, do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện, nhằm đạt được</b>

những

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

mục đích cụ thể trong điều kiện ràng buộc về thời gian, chi phí và kết quả

<b>hoạt động.” (Viện tiêu chuẩn quốc gia Anh, 2000)</b>

<b>Có thi: Phân tích mối quan hệ đánh đổi giữa thời gian, chi phí và kết quả hoạt động </b>

của dự án, cho ví dụ minh họa? (đây là 3 yếu tố trong 1 dự án)- Tìm hiểu về mối quan hệ của 3 yếu tố

- Tìm hiểu khi lựa chọn 1 cặp 2 yếu tố thì ảnh hưởng tới yếu tố thứ 3 như thế nào(sự đánh đổi). Ví dụ muốn thời gian hồn vốn ngắn mà chi phí đầu tư thấp thì có mong đợi kết quả hoạt động tốt không?

- Sử dụng nguồn lực giới hạn: nhân lực, nguyên vật liệu, ngân sách.

- Tính độc đáo/ duy nhất/: xuất phát từ đối thủ đã cung cấp sp trên thị trường,vào thị trường sau nên cần tính độc đáo (sau tính cấp thiết)

- Tính cấp thiết của dự án: xuất phát từ nhu cầu của khách hàng mục tiêu (trước tính độc đáo)

</div>

×